1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh qua bài 17 “nƣớc việt nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 291945 đến trƣớc ngày 19121946” chƣơng trình lịch sử 12 ban cơ bản

66 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA BÀI 17: “NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2/9/1945 ĐẾN TRƢỚC NGÀY 19/12/1946” CHƢƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 12 BAN CƠ BẢN Thuộc môn: Lịch sử SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT ANH SƠN - - Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA BÀI 17: “NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2/9/1945 ĐẾN TRƢỚC NGÀY 19/12/1946” CHƢƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 12 BAN CƠ BẢN Thuộc môn: Lịch sử Tác giả : Bùi Kim Luyến Tổ môn: Khoa học xã hội Năm thực hiện: 2023 Số điện thoại: 0374716030 Anh Sơn, tháng năm 2023 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT Năng lực giải vấn đề sáng tạo NLGQVĐ&ST Học sinh HS Giáo viên GV Trung học phổ thông THPT Phương pháp dạy học PPDH Chương trình giáo dục phổ thông CTGDPT Dạy học dự án DHDA Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa VNDCCH Giải vấn đề GQVĐ 10 Sách giáo khoa SGK MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Những phẩm chất, lực cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học Lịch sử trường THPT 1.2 Năng lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh THPT dạy học Lịch sử Một số phương pháp sử dụng đề tài 2.1 Thiết kế Inforgraphic 2.2 Dạy học dự án 2.3 Phương pháp thuyết trình nhóm 2.4 Kể chuyện Lịch sử tranh Cơ sở thực tiễn 3.1 Xuất phát từ chương trình sách giáo khoa Lịch sử 12 chương trình giáo dục phổ thơng 3.2 Xuất phát từ thực tế giảng dạy môn Lịch sử 12 Cơ sở đề xuất giải pháp 4.1 Xu dạy học định hướng giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng TRANG 4 9 13 14 17 18 18 20 22 22 4.2 Đặc trưng môn Lịch sử 23 4.3 Lứa tuổi học sinh THPT 24 Thiết kế tổ chức dạy 17: “Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946” chương trình Lịch sử 12 ban theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 24 5.1 Giải pháp tổ chức thực 5.2 Thiết kế tổ chức dạy 17: “Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946” 24 25 Kết đề tài 6.1 Kết chung đề tài 6.2 Kết cụ thể 41 41 42 45 48 6.3 Tính cấp thiết, khả thi đề tài Đóng góp đề tài 7.1 Tính 7.2 Tính khoa học 7.3 Tính ứng dụng thực tiễn 7.4 Tính hiệu PHẦN III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 48 48 48 48 50 51 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhắc nhở: Phải coi trọng phát triển toàn diện học sinh nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân ta, giáo dục phải phát huy tồn diện lực sẵn có học sinh Đặc biệt, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế địi hỏi ngành giáo dục phải có chiến lược phát triển hướng hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại Một yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo phải chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Vì vậy, việc xác định phẩm chất lực cần hình thành cho học sinh quan trọng Đảng, Nhà nước quan tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua Kế thừa Nghị số 29 Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, văn kiện đại hội XII, Đảng ta đưa đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; xác định quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI; khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Trong thực tiễn giáo dục điều kiện xã hội đại, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, bùng nổ công nghệ thông tin tác động ảnh hưởng đến q trình dạy-học địi hỏi người học phải động, sáng tạo, với kiến thức đa dạng, kĩ năng, phẩm chất lực cần thiết để sống, tồn tại, thích ứng phát triển Một lực thiếu lực giải vấn đề sáng tạo Bởi lẽ, sống ln đặt mn vàn vấn đề địi hỏi phải giải Chỉ có dạy cách học, dạy cách sống, dạy cách làm việc, dạy làm người, tự học sáng tạo đáp ứng yêu cầu cao phát triển xã hội Để đạt điều đó, việc dạy học nói chung dạy học mơn Lịch sử nói riêng cần đổi theo xu hướng tích cực, chủ động sáng tạo, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Lịch sử mơn học có vai trị quan trọng việc giáo dục toàn diện nhân cách học sinh Qua học Lịch sử góp phần giáo dục truyền thống, lòng tự hào trách nhiệm học sinh quê hương, đất nước gia đình Tuy nhiên dạy học Lịch sử trường phổ thông chủ yếu giáo viên giảng giải, minh họa cịn học sinh ngồi nghe, chép cố để ghi nhớ Việc hạn chế vai trò chủ động, sáng tạo học sinh Đặc biệt, xu số học sinh xem nhẹ chí coi thường quay lưng với lịch sử dân tộc, lãng quên khứ hào hùng dựng nước giữ nước hệ cha ơng Chất lượng kì thi trung học phổ thơng quốc gia mơn Lịch sử có điểm trung bình thấp so với môn khác khiến dư luận xúc Vì học sinh khơng thích học sử? Vì học sinh có thái độ với giá trị truyền thống vậy? Vậy làm để khơi dậy hứng thú học tập môn Lịch sử? Làm để biến số, kiện khô khan trở nên sinh động, gần gũi, dễ nhớ dễ tiếp thu? Vì thế, người dạy người học cần phải thay đổi tư nhận thức mơn Lịch sử để “kích hoạt” tinh thần học tập học sinh Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Lịch sử thân tiếp cận với xu hướng chương trình giáo dục phổ thông qua đợt tập huấn, học tập Sở GD & ĐT Nghệ An mạnh dạn chọn đề tài: Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh qua 17: “Nƣớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trƣớc ngày 19/12/1946” chƣơng trình Lịch sử 12 ban Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu - Nghiên cứu tâm sinh lý lứa tuổi số đối tượng liên quan - Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn đổi phương pháp dạy học Lịch sử - Nghiên cứu lực chung lực đặc thù môn Lịch sử đặc biệt lực giải vấn đề sáng tạo dạy học Lịch sử - Nghiên cứu nội dung phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 17: “Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946” chương trình Lịch sử 12 ban - Nghiên cứu phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh lớp 12 trường THPT Anh Sơn trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực GQVĐ&ST HS dạy học Lịch sử trường THPT - Khai thác nội dung chương trình Lịch sử 12 nói chung 17: Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 nói riêng - Thiết kế dạy phương pháp dạy học tích cực như: kể chuyện lịch sử tranh, thiết kế inphographic, thuyết trình, thiết kế trình chiếu Powerpoint… Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu yêu cầu dạy học văn quy định hành Nghiên cứu sở lý luận lực giải vấn đề sáng tạo Thông qua nghiên cứu áp dụng q trình giảng dạy mơn Lịch sử trường THPT Anh Sơn trường THPT vùng lân cận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tiến hành khảo sát giáo viên, học sinh trước sau áp dụng phiếu khảo sát qua google form Trao đổi tiếp thu ý kiến đồng nghiệp Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Tiến hành áp dụng thực nghiệm sư phạm đề tài Tính mới, đóng góp đề tài - Với chương trình GDPT mới, vai trị giáo viên có thay đổi hồn tồn giáo viên khơng trung tâm mà người tổ chức, hỗ trợ học sinh chiếm lĩnh tri thức, phát triển khả giải vấn đề học sinh Ngược lại học sinh chủ động tham gia hoạt động, trị tự tìm tịi, có nhiều hội bày tỏ ý kiến, tham gia phản biện, đánh giá vấn đề; xử lí thơng tin, hợp tác giao tiếp, vận dụng học kinh nghiệm Lịch sử vào thực tế… Mặt khác, hình thành phẩm chất, lực cần thiết cho công dân thời đại - Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo, không đơn học sinh có vốn kiến thức cách xác, khoa học mà học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, khơng khí lớp học sơi hơn, thoải mái, nhẹ nhàng, khơng gị bó, khơng áp lực, học đơi với hành, phát triển tồn diện, đóng vai trị trung tâm đặc biệt em ngày u thích mơn học, khơng cịn tâm lí xem nhẹ môn Lịch sử "môn phụ" nên chất lượng môn học ngày nâng lên Các em có nhận thức sâu sắc trang sử hào hùng, oanh liệt dân tộc, tinh thần chiến, thắng quân dân ta - Các PPDH tích cực kể chuyện lịch sử tranh, thiết kế infographic, thuyết trình, thiết kế powerpoint, DHDA đề cập đề tài không tái lịch sử cách cô đọng, dễ nhớ, hấp dẫn mà phát huy sáng tạo GQVĐ HS PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Những phẩm chất, lực cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học Lịch sử trƣờng THPT Phẩm chất: tính chất bên người, tính chất bên xấu tốt, tuỳ theo rèn luyện, định hướng người Phẩm chất thước đo giá trị người, sinh có phẩm chất Những phẩm chất xây dựng, rèn luyện phát triển theo thời gian phẩm chất học sinh chương trình giáo dục tổng thể gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm  Yêu nƣớc: Đây truyền thống ngàn đời dân tộc Việt Nam, xây dựng bồi đắp qua thời kỳ từ ơng cha ta dựng nước giữ nước Tình yêu đất nước thể qua tình yêu thiên nhiên, di sản, yêu người dân đất nước mình; tự hào bảo vệ điều thiêng liêng Yêu nước yêu thiên nhiên, yêu truyền thống dân tộc, yêu cộng đồng biết làm việc làm thiết thực để thể tình u Để có tình yêu em phải học tập hàng ngày qua văn thơ, qua cảnh đẹp địa lý, qua câu chuyện lịch sử em phải sống tình yêu hạnh phúc ngày  Nhân ái: Nhân biết yêu thương, đùm bọc người; yêu đẹp, yêu thiện; tôn trọng khác biệt; cảm thông, độ lượng sẵn lòng giúp đỡ người khác Nhân tôn trọng khác biệt người xung quanh, không phân biệt đối xử, sẵn sàng tha thứ, tơn văn hóa, tơn trọng cộng đồng  Chăm chỉ: Đức tính chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi nhiệt tình tham gia cơng việc chung giúp em rèn luyện, phát triển thân để đạt thành công lớn lao tương lai Chăm thể kĩ học tập hàng ngày em, học lúc nơi, dám nghĩ dám làm, dám đặt câu hỏi Việc rèn nề nếp học tập chủ động, học tập qua trải nghiệm hỗ trợ em hình thành phẩm chất đáng quý  Trung thực: Dù người có giỏi đến đâu mà thiếu đức tính kẻ vơ dụng Bởi nên từ nhỏ, em cần rèn luyện tính thật thà, thẳng biết đứng bảo vệ lẽ phải Trung thực thật thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến mình, biết nhận lỗi, sửa lỗi, bảo vệ tốt Với môi trường học tập không áp lực, không nặng nề điểm số, khuyến khích em nói lên kiến thơng qua dạng học tập nhóm, hội thảo, tranh biện…sẽ dần hình thành tính cách chia sẻ, cởi mở cho em từ nhỏ  Trách nhiệm: Chỉ người có trách nhiệm với làm họ trưởng thành biết cống hiến sức cho xã hội tốt đẹp Trách nhiệm việc xây dựng nội quy lớp học, môn học, việc hướng dẫn em tự kiểm soát đánh giá quy định mà chúng đề dần hình thành tinh thần trách nhiệm với cá nhân em, với tập thể lớp, với gia đình tiến tới với xã hội Năng lực: khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động đó, phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao Như hiểu lực đặc tính đo lường người kiến thức, kỹ năng, thái độ… phẩm chất cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ Là yếu tố giúp cá nhân làm việc hiệu so với người khác, thước đo để đánh giá cá nhân với Năng lực bao gồm: Các hành vi phù hợp với việc làm, động cơ, kiến thức/kĩ xác định thông qua kết việc làm vai trị cơng việc Năng lực hình thành tư chất tự nhiên cá nhân Tuy nhiên, lực phần lớn hình thành‚ bồi đắp có qua trình học tập‚ rèn luyện sở giáo dục, công sở; qua trải nghiệm thực tế, nỗ lực học hỏi, luyện tập, trau dồi kiến thức sống thường ngày Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Các lực hình thành phát triển dựa di truyền người, trình giáo dục trải nghiệm sống; đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác Nhưng lực chung nhà trường giáo viên giúp em học sinh phát triển chương trình giáo dục phổ thông là:  Tự chủ tự học  Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác  Giải vấn đề theo nhiều cách khác cách sáng tạo triệt để Năng lực đặc thù: Năng lực lịch sử có thành phần là: tìm hiểu lịch sử; nhận thức tư lịch sử; vận dụng kiến thức, kĩ học sau ngày 2/9/1945 đến trƣớc ngày 19/12/1946" chƣơng trình Lịch sử 12 ban thực thu hút ý, quan tâm thầy cô giáo - Các giải pháp mà đề xuất đề tài cấp thiết, đặc biệt cấp thiết cần ứng dụng thực tiễn giáo dục phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS dạy học Lịch sử Vì GV cần đổi PPDH * Tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS qua 17: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946” chương trình Lịch sử 12 ban PPDH dự án, thiết kế infographic, kể chuyện lịch sử tranh, thuyết trình…để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS qua 17: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946” chương trình Lịch sử 12 ban Việc sử dụng hình thức kể chuyện lịch sử tranh, thuyết trình, thiết kế powerpoint, thiết kế infographic 17: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946” chương trình Lịch sử 12 ban Điểm trung bình chung Các thông số X Mức 3.51 Rất khả thi 3.45 Rất khả thi 3.45 Rất khả thi 3.47 Rất khả thi Qua số liệu khảo sát tính khả thi đề tài, chúng tơi rút nhận xét sau: - Các GV hứng thú với đề tài thấy đề tài có tính khả thi cao - Các giải pháp mà đề xuất đề tài khả thi, đặc biệt khả thi cần ứng dụng thực tiễn giáo dục phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS dạy học Lịch sử Vì GV cần trọng phát triển lực kĩ cho HS thông qua hoạt động Qua số liệu khảo sát cho thấy giải pháp khả thi thực tế phủ nhận PPDH tích cực tạo cho HS nhiều hứng thú, truyền nguồn cảm hứng lượng tích cực cho em HS GV 47 Đóng góp đề tài 7.1 Tính Đề tài: Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh qua 17: “Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946” chương trình Lịch sử 12 ban đề tài mẻ triển khai theo mục tiêu đổi toàn diện giáo dục theo phương pháp dạy học tích cực mà chưa có tài liệu đề cập đến dùng cho môn Lịch sử 12 Việc đổi phương pháp dạy học điều cần thiết q trình thực chương trình giáo dục phổ thơng Từ điều chỉnh, hồn thiện q trình dạy học giáo viên học sinh Mặt khác triển khai đề tài, thấy HS khơng cịn thờ với Lịch sử mà hứng thú, tích cực, chủ động, sáng tạo hình thành kỉ mềm thời đại 4.0 Qua HS phát thân có ưu điểm hạn chế để định hướng nghề nghiệp tương lai 7.2 Tính khoa học Sáng kiến phù hợp với Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương Khóa XI Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ GDĐT ban hành Chương trình Giáo dục phổ thơng (Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT) Công văn số 344/BGDĐT-GDTrH ngày 24/01/2019 Bộ GDĐT việc Hướng dẫn triển khai chương trình giáo dục phổ thơng Sáng kiến kinh nghiệm triển khai sở lý luận thực tiễn vững chắc, có tính cụ thể, rõ ràng, xác, khách quan cao Sáng kiến tơi trình bày, giải vấn đề cách rõ ràng, mạch lạc Mọi vấn đề lập luận chặt chẽ, có sở, có tính thuyết phục cao 7.3 Tính ứng dụng thực tiễn Đề tài triển khai, kiểm nghiệm năm học 2022-2023 cho học sinh lớp 12 trường THPTAnh Sơn Đề tài sáng kiến kinh nghiệm có khả áp dụng phạm vi rộng dễ thực thi cho tất nhà trƣờng THPT 7.4 Tính hiệu * Đối với học sinh - Giúp HS hình thành phát triển phẩm chất, lực cách thuận lợi góp phần đổi giáo dục việc triển khai thực chương trình GDPT 2018 48 - Học sinh chủ động q trình học tập Các em khai thác, sử dụng nguồn học liệu, thiết bị công nghệ, phần mềm học tập nhằm phát triển hiệu lực phẩm chất hướng đến thành công nghề nghiệp sống thời đại 4.0 - Giúp HS ngày u thích với mơn Lịch sử khơi dậy tị mị nghiên cứu q khứ Dù diễn từ xa xưa HS tái cách sinh động, hấp dẫn, dễ tiếp thu Mặt khác làm cho khơng khí lớp học sơi hơn, nhẹ nhàng hơn, kết học tập môn lịch sử học sinh có nhiều tiến * Đối với giáo viên - Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo dạy học 17 chương trình Lịch sử 12 nói riêng chương trình Lịch sử nói chung góp phần đổi giáo dục giúp HS hình thành phát triển lực, phẩm chất cần thiết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Từ giáo viên có điều chỉnh phù hợp phương pháp nội dung để thực có hiệu chương trình giáo dục phổ thơng - Đề tài trở thành giáo án để giáo viên môn Lịch sử sử dụng dạy học Đồng thời, dùng làm tài liệu tham khảo không giáo viên mơn Lịch sử mà cịn giáo viên thuộc mơn khác Mặt khác, cịn nguồn tài liệu đáng tin cậy để vận dụng vào nghiên cứu phương pháp dạy học trường THPT * Đối với nhà trƣờng Thành công giáo viên tiết dạy thành cơng nhà trường chặng đường đổi dạy học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Từ kết thu sau áp dụng đề tài, thấy thành cơng dù cịn mức khiêm tốn song, khẳng định hiệu xây dựng nhà trường Kết thu từ đề tài kênh thông tin, nguồn minh chứng để nhà trường tiếp tục phát động phong trào thi đua dạy tốt toàn thể cán bộ, giáo viên trường để trường ngày đạt nhiều thành tích thời gian tới 49 PHẦN III KẾT LUẬN Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp giáo dục theo hướng tiếp cận lực ngành giáo dục nói chung địa phương, nhà trường nói riêng Trong tích cực hoạt động học học sinh, trình hướng dẫn tổ chức giáo viên nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Đối với chương trình Lịch sử 12, đặc biệt 17 sử dụng số phương pháp dạy học như: dạy học dự án, kể chuyện lịch sử tranh, thiết kế video, thiết kế infographic… nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh giúp học sinh thay đổi quan điểm nâng cao nhận thức tầm quan trọng môn Sử, u thích hứng thú với mơn Sử Đồng thời, nâng cao chất lượng dạy học, kiểm tra đánh giá bối cảnh Thông qua việc ứng dụng đề tài: triển khai thực trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn, nhận thấy hiệu mà đề tài mang lại khả quan Cụ thể sau: Đối với học sinh: Thứ nhất, tinh thần thái độ học tập mức độ hứng thú học sinh nâng cao, tập thể lớp đồn kết, gắn bó, học sinh phấn chấn việc học môn Lịch sử 12 Thứ hai, hình thành phát triển phẩm chất lực cách thuận lợi hiệu Thứ ba, kết học tập nâng lên rõ rệt Đối với giáo viên: Giúp GV đa dạng hóa hình thức dạy học phù hợp với đối tượng HS, phù hợp với hoàn cảnh Đồng thời, giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp dạy học, cao lực chuyên môn để đạt hiệu cao chương trình GDPT Đối với nhà trƣờng: Qua giúp nhà trường biết thuận lợi, khó khăn q trình dạy để có đạo kịp thời bảo đảm thực tốt mục tiêu giáo dục Trong trình thực dạy học chương trình Lịch sử 12 chương trình GDPT mới, tơi mạnh dạn đề xuất kiến nghị sau: Thứ nhất, Sở giáo dục đào tạo Nghệ An cần tăng cường đào tạo bồi dưỡng giáo viên (đặc biệt giáo viên dạy môn Lịch sử) đáp ứng yêu cầu dạy học đại như: cách xây dựng kế hoạch dạy đới với tiết chuyên đề tiết thực hành, khả ứng dụng CNTT vào dạy học, có khả sử dụng phương tiện dạy học đại, để giáo viên không bị tụt hậu so với thời đại Đồng thời, cần có biện pháp kịp thời khích lệ GV, HS để đưa chất lượng môn Lịch sử ngày cao, không cịn mơn có tỷ lệ điểm trung bình thấp năm trước Thứ hai, Các tổ chuyên môn cần ý tập trung đổi sinh hoạt, có trao đổi, phối hợp nhiều việc dạy học nhằm đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo, tự học HS Đặc biệt, nhóm chun mơn 50 cần có kế hoạch sinh hoạt chun mơn có hiệu theo cụm, trường để học tập kinh nghiệm Thứ ba, Cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, hạ tầng để trình dạy học ngày hiệu chất lượng mua thiết bị dạy học môn Lịch sử, hệ thống mạng internet Trên số kinh nghiệm tơi đúc rút từ q trình giảng dạy cịn nhiều sai sót mong nhận đóng góp, bổ sung Ban nghiệm thu SKKN, Sở GD – ĐT Nghệ An, anh chị em đồng nghiệp Tôi xin gửi tới ban nghiệm thu sáng kiến kinh nghiệm, đồng nghiệp đã, góp ý cho đề tài trân trọng, lời cảm ơn chân thành Anh Sơn, tháng năm 2023 NGƯỜI THỰC HIỆN Bùi Kim Luyến TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Sách giáo khoa Lịch sử 12-Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam Chuẩn kiến thức kĩ Lịch sử 12- Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam Chương trình GDPT 2018 mơn Lịch sử Một số ý kiến đóng góp đồng nghiệp Thông tin mạng internet PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát giáo viên 52 KHẢO SÁT VỀ PPDH MÔN LỊCH SỬ ĐỂ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH Họ tên giáo viên: Trường: Câu 1: Thầy/Cô cho biết PPDH Lịch sử Thầy/Cô áp dụng để phát triển phẩm chất lực học sinh? A Hỏi đáp B Dạy học theo nhóm C Dạy học dự án D Dạy học nêu vấn đề E Phương pháp khác Câu 2: Thầy/Cô sử dụng PP phát triển lực giải vấn đề sáng tạo dạy học Lịch sử chưa? A Đã sử dụng B Chưa sử dụng C Thỉnh thoảng Câu 3: Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo dạy học Lịch sử có vai trị nào? A Rất quan B Quan trọng C Không quan trọng Phụ lục 2: Phiếu khảo sát học sinh PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Họ tên học sinh (có thể khơng ghi): ……………………………………… Lớp: ……………… Trường THPT: ……………………………………… Lưu ý: Những thơng tin có tính chất tham khảo, khơng ảnh hưởng đến đánh giá q trình học tập em Câu 1: Em có hứng thú môn Lịch sử 12? A Rất thích B Bình thường C Khơng thích Câu 2: Em có sẵn sàng tham gia hoạt động học tập môn Lịch sử 12 hay không? A Ln sẵn sàng B Tùy thuộc hồn cảnh C Khơng Câu 3: Em tham gia tiết học có sử dụng phương pháp thiết kế Infographic, dạy học dự án, kể chuyện lịch sử tranh, thuyết trình, powerpoint…trong mơn Lịch sử 12 hay chưa? A Chưa tham gia B Đã tham gia C Tham gia với mức độ thường xuyên Câu 4: Theo em việc đổi dạy học môn Lịch sử nhằm phát triển lực học sinh nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường Câu 5: Bằng phương pháp: thiết kế Infographic, dạy học dự án, kể chuyện lịch sử tranh thuyết trình thân em thấy nào? 53 A Rất tự tin B Tự tin C Không tự tin Phụ lục 3: Rubric đánh giá phiếu học tập Bảng kiểm đánh giá phẩm chất “trách nhiệm” Các tiêu chí Có Không Ghi Vui vẻ nhận nhiệm vụ giao Lập kế hoạch thực nhiệm vụ Thực nhiệm vụ tiến độ Cố gắng hoàn thành tốt sản phẩm yêu cầu Chia sẻ tài liệu cho HS khác Giúp đỡ HS khác cần thiết Rubric đánh giá phiếu học tập Nhóm đánh giá: Nhóm đánh giá: Nội dung đánh giá Thang điểm 1) Nội dung Chính xác, đầy đủ, thuyết phục Chính xác, đầy đủ, chưa thuyết phục Thiếu xác, chưa đầy đủ 2) Hình thức Màu sắc, phơng chữ phù hợp khơng sai lỗi tả Nhóm đánh giá Giáo viên đánh giá Màu sắc, phơng chữ chưa phù hợp có sai lỗi tả Màu sắc, phơng chữ khơng phù hợp, sai lỗi tả 4) Cách thức thực Tất thành viên nhóm thực Một vài thành viên thực 54 Tổng điểm 10 Rubric đánh giá thuyết trình HS đánh giá: ………………………… HS đánh giá:………………………… Nội dung đánh giá Thang điểm 1)Ý tƣởng Độc đáo, sáng tạo, xếp hợp lý Hay, có sáng tạo, xếp chưa hợp lý 0.5 2) Nội dung Chính xác, đầy đủ, thuyết phục Chính xác, đầy đủ, chưa thuyết phục Thiếu xác, chưa đầy đủ 2.5 3) Hình thức báo cáo 1.5 Bố cục hợp lý, màu sắc, phông chữ phù hợp không sai lỗi tả 1.5 Nhóm đánh giá GV đánh giá Bố cục hợp lý, màu sắc, phông chữ chưa phù hợp có sai lỗi tả Bố cục chưa hợp lý, màu sắc, phông chữ không phù hợp, sai lỗi tả 0.5 4) Cách thức trình bày báo cáo 1.5 Nhiều thành viên nhóm trình bày, hấp dẫn 1.5 Đại diện nhóm báo cáo, thuyết phục, hấp dẫn Đại diện nhóm báo cáo, thuyết phục, hấp dẫn 0.5 5) Thời gian báo cáo Đúng thời gian Thừa thiếu thời gian 0.5 55 Tổng điểm 10 Phụ lục 4: ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC TIẾT HỌC (Thời giai: 10 phút) Câu 1: Theo thỏa thuận Hội nghị Pốtxđam (1945), quân đội Trung Hoa Dân quốc vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật từ A vĩ tuyến 17 trở vào Nam B vĩ tuyến 16 trở Bắc C vĩ tuyến 16 trở vào Nam D vĩ tuyến 17 trở Bắc Câu 2: Thực dân Pháp ký với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa - Pháp (tháng - 1946) để thực âm mưu gì? A Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân Nhật B Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc xâm lược Việt Nam lần thứ hai C Ra miền Bắc Việt Nam chia sẻ quyền lợi với quân Trung Hoa Dân quốc D Đưa quân miền Bắc để hoàn thành việc xâm lược Việt Nam Câu Khó khăn lớn đất nước ta sau cách mạng tháng Tám gì? A Các kẻ thù ngoại xâm, nội phản B Nạn đói, nạn dốt đe doạ nghiêm trọng sống nhân dân ta C Ngân quỹ nhà nước trống rỗng D Các tổ chức phản cách mạng sức chống phá cách mạng Câu Sau cách mạng tháng năm 1945, phải đối mặt với nhiều kẻ thù, nguy hiểm A quân Trung Hoa Dân Quốc D phát xít Nhật B thực dân Pháp C đế quốc Anh Câu 5: Thành công Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (1946) Việt Nam chứng tỏ A ủng hộ to lớn cộng đồng quốc tế Việt Nam B quyền lực nhà nước thức thuộc quan hành pháp C nhân dân có tinh thần đoàn kết ý thức làm chủ đất nước D nhân dân bước đầu giành quyền, làm chủ đất nước Câu 6: Ngày - - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ để thực nhiệm vụ gì? A Khai giảng bậc học Chống giặc dốt B Cải cách giáo dục C Bổ túc văn hóa D 56 Câu Thuận lợi cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? A Phong trào cách mạng giới phát triển sau chiến tranh B Cách mạng có Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo C Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành D Nhân dân phấn khởi gắn bó với chế độ Câu 8: Việc giải thành cơng nạn đói, nạn dốt khó khăn tài sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam có ý nghĩa gì? A Đánh dấu hoàn thành nhiệm vụ đánh đổ chế độ phong kiến B Tạo sở để nước xã hội chủ nghĩa công nhận Việt Nam C Tạo sở thực lực để ký Hiệp định Sơ với Pháp D Góp phần tạo sức mạnh để bảo vệ chế độ Câu 9: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ký với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ (6 - - 1946) nhằm A buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam quốc gia độc lập B tạo điều kiện để quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật C tránh việc lúc phải chống lại nhiều lực ngoại xâm D buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam quốc gia dân chủ Câu 10 Sau Hiệp định Sơ (6-3-1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục kí với Pháp Tạm ước (14-9-1946) A nhân dân Việt Nam cần thêm thời gian để chuẩn bị tốt cho kháng chiến lâu dài với Pháp B thời gian có hiệu lực Hiệp định Sơ hết C thực dân Pháp dùng sức ép quân yêu cầu nhân dân ta phải nhân nhượng thêm D muốn đẩy nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc nước ĐÁP ÁN: 10 B D A B C D B D C A Phụ lục 5: Giáo án Powerpoint tiết chủ đề: Xác định chủ đề-Giao dự án 57 Nhóm 1: Kể chuyện tranh Nhóm 2: Thiết kế infographic Các slide trình chiếu nhóm thực dự án 58 Dự án Nhóm Phụ lục 6: Một số hình ảnh q trình dạy học Đại diện nhóm trình bày dự án 59 Đại diện nhóm trình bày dự án Đại diện nhóm trình bày dự án Đại diện nhóm trình bày dự án Đại diện nhóm nhận xét 60 Phiếu đánh giá nhóm GV HS trao đổi qua zalo 61

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w