1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) phát triển năng lực giải quyết vấn đề về bảo vệ môi trƣờng cho học sinh thpt tại một số vùng tỉnh nghệ an thông qua hoạt động tạo chế phẩm sinh học thay thế phân bón và thuốc trừ sâu hóa học

62 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH THPT TẠI MỘT SỐ VÙNG TỈNH NGHỆ AN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC THAY THẾ PHÂN BÓN VÀ THUỐC TRỪ SÂU HĨA HỌC MƠN: SINH HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH THPT TẠI MỘT SỐ VÙNG TỈNH NGHỆ AN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC THAY THẾ PHÂN BĨN VÀ THUỐC TRỪ SÂU HĨA HỌC MƠN: SINH HỌC Tác giả: Đặng Thị Hiền Trần Thị Thủy Lê Thanh Dũng Năm thực hiện: 2022 - 2023 Số điện thoại: 0988 269 279 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC I CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số khái niệm Tổ chức hoạt động dạy học trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh 11 II CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 Các văn đạo 14 Thực trạng trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng lực giải vấn đề bảo vệ môi trƣờng số vùng tỉnh Nghệ An 15 Chƣơng XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH THPT Ở MỘT SỐ VÙNG TỈNH NGHỆ AN 18 I Cấu trúc nội dung phần chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật 18 II Quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo hƣớng phát triển lực cho học sinh18 III Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề “Dinh dƣỡng nitơ thực vật vai trị phân bón” – Sinh học 11 theo hƣớng phát triển lực giải vấn đề 19 Tổ chức dạy học trải nghiệm chủ đề Dinh dƣỡng nitơ thực vật vai trị phân bón theo hƣớng phát triển lực GQVĐ 19 1.3 Chuẩn bị 20 1.4 Phƣơng pháp dạy học 21 Xác định dạng HĐTN học 21 Tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm 21 Tổ chức trải nghiệm 24 Hoạt động báo cáo lớp (2 tiết) 35 Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm 38 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 39 Mục đích thực nghiệm 39 Đối tƣợng thực nghiệm 39 Nội dung thực nghiệm 39 Kết 40 Chƣơng KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 42 Mục đích khảo sát 42 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 42 Đối tƣợng khảo sát 42 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 43 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận Error! Bookmark not defined Kiến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Ý nghĩa Các từ viết tắt DHPTNL Dạy học phát triển lực GDTrH Giáo dục trung học GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh HĐTN Hoạt động trải nghiệm KHGD Kế hoạch giáo dục NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề SGK Sách giáo khoa 10 THPT Trung học phổ thông 11 THCS Trung học sở 12 UBND Ủy ban nhân dân PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Ơ nhiễm mơi trƣờng ln vấn đề nóng nhân loại Bảo vệ mơi trƣờng bảo vệ sống Nếu khơng có biện pháp cần thiết để hạn chế phịng tránh gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt sức khỏe ngƣời Nghệ An tỉnh có diện tích đất nông nghiệp lớn, sản xuất nông nghiệp có nhiều tác động làm gia tăng nhiễm mơi trƣờng, nhiễm từ phân bón, thuốc trừ sâu hóa học chất thải chăn ni Đây vấn đề nóng hầu hết địa phƣơng tỉnh nỗi lo tất ngƣời sống Nhằm ngăn chặn hạn chế đến mức thấp tình trạng nhiễm môi trƣờng sản xuất nông nghiệp gây cần phải thực đồng nhiều giải pháp, giải pháp tăng cƣờng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời công tác bảo vệ mơi trƣờng xanh, sạch, đẹp, sức khỏe cộng đồng tạo chế phẩm sinh học thay phân bón, thuốc trừ sâu hóa học giải pháp vừa cấp thiết vừa khả thi Tăng cƣờng giáo dục cho hệ trẻ, chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc từ ngồi ghế nhà trƣờng, xác định nhiệm vụ hình thành phẩm chất lực giải vấn đề theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động học sinh nhiệm vụ vơ quan trọng địi hỏi dạy học lý thuyết phải gắn liền với thực hành, học thông qua hoạt động trải nghiệm giúp cho học sinh có hội vận dụng kiến thức, hiểu biết để kiến tạo kinh nghiệm từ thực tiễn đồng thời qua tiếp cận thực tế, học sinh có đƣợc cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ đƣợc giao giải vấn đề thực tiễn phù hợp với lứa tuổi Sinh học Công nghệ trồng trọt môn khoa học có tính ứng dụng cao, có nhiều kiến thức liên quan đến môi trƣờng sống sức khỏe ngƣời góp phần phát triển lực giải vấn đề cho học sinh đặc biệt lực giải vấn đề bảo vệ môi trƣờng thông qua tiết thực hành, thí nghiệm hoạt động trải nghiệm Vì trình giảng dạy chƣơng trình Sinh học lớp 11 , qua nghiên cứu học liên quan đến nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng thiết kế hoạt động trải nghiệm nhƣ tạo chế phẩm sinh học, tổ chức cho học sinh thực hành thí nghiệm từ phát triển đƣợc lực giải vấn đề bảo vệ môi trƣờng cho học sinh Xuất phát từ lí trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực giải vấn đề bảo vệ môi trường cho học sinh THPT số vùng tỉnh Nghệ An, thông qua hoạt động ‘Tạo chế phẩm sinh học thay phân bón thuốc trừ sâu hóa học” Mục đích đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau: - Dạy cho học sinh “học cách học”, từ giúp học sinh nắm vững kiến thức củng cố, vận dụng tri thức học; tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế; góp phần phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - Tạo điều kiện để giáo viên phát huy khả sáng tạo trình tổ chức hoạt động trải nghiệm, thông qua việc thiết kế hoạt động chƣơng trình Sinh học theo hƣớng mở, mang tính gợi ý - Góp phần nâng cao niềm hứng thú học sinh với môn Sinh học, từ nâng dần vị trí, vai trị trọng với môn học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Tổ chức hoạt động tạo chế phẩm sinh học thay phân bón thuốc trừ sâu hóa học cho học sinh THPT số vùng tỉnh Nghệ An (học sinh lớp 11) - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sản xuất, sử dụng chế phẩm sinh học để chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh cho trồng thay loại phân bón thuốc trừ sâu hóa học Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng kế hoạch trải nghiệm dạy học Chủ đề: „Dinh dƣỡng nitơ thực vật vai trị phân bón‟; Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động tạo chế phẩm sinh học thay phân bón, thuốc trừ sâu hóa học tổ chức cho học sinh thực nghiệm đối tƣợng trồng Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức đƣợc hoạt động tạo chế phẩm sinh học thay phân bón thuốc trừ sâu hóa học hình thành đƣợc phẩm chất trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh số vùng tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển phẩm chất lực giải vấn đề thông qua hoạt động trải nghiệm - Góp phần nâng cao hoạt động trải nghiệm cho học sinh trƣờng THPT - Thiết kế tổ chức hiệu hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề “Dinh dƣỡng nitơ thực vật vai trị phân bón”, góp phần hình thành phẩm chất trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh -Triển khai thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài đặt Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận (nghiên cứu tài liệu đổi phƣơng pháp dạy học, sở lý luận dạy học giải vấn đề, hoạt động trải nghiệm) - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nội dung kiến thức Dinh dƣỡng Nitơ thực vật vai trị phân bón, sâu bệnh hại trồng biện pháp phòng trừ 7.2 Phƣơng pháp điều tra thống kê Điều tra thực trạng dạy học theo định hƣớng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống cho học sinh THPT môn Sinh học qua khảo sát giáo viên học sinh 7.3 Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia Sau tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh, tham khảo ý kiến giáo viên có kinh nghiệm trƣờng, huyện 7.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Khi xây dựng nội dung, kế hoạch trải nghiệm, tiến hành thực nghiệm trƣờng để kiểm tra tính đắn giả thiết nghiên cứu Kết nghiên cứu đƣợc đánh giá qua kiểm tra 7.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu Từ số liệu thu thập đƣợc, chúng tơi tiến hành phân tích, chọn lọc yếu tố cần thiết để tổng hợp thành số liệu hợp lý có sở khoa học Sau sử dụng phần mềm Microsoft Excel để tiến hành phân tích sử lý số liệu thu thập Đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa sở lí luận dạy học trải nghiệm phát triển lực giải vấn đề - Thiết kế tổ chức hiệu hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề “Dinh dƣỡng nitơ thực vật vai trị phân bón” góp phần hình thành phẩm chất trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - Qua trải nghiệm thực tế học sinh không dừng lại việc học mà cịn u thích với mơn Sinh học, có thêm nhiều kỹ sống, tự tin với thân có định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai - Các giải pháp đề tài góp phần đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát huy lực phẩm chất ngƣời học thông qua trình hoạt động trải nghiệm sản phẩm học tập học sinh Chúng hy vọng đề tài định hƣớng có giá trị; tƣ liệu đáng tin cậy giúp giáo viên thiết kế, tổ chức hƣớng dẫn có hiệu học Sinh học chƣơng trình THPT; đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thông PHẦN II NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC I CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số khái niệm 1.1 Khái niệm lực 1.1.1 Khái niệm lực Theo chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ GD&ĐT ban hành tháng 12 năm 2018 đƣa khái niệm lực nhƣ sau: “Năng lực thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép ngƣời huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí, ” 1.1.2 Yêu cầu phát triển lực 1.1.2.1 Năng lực chung + Năng lực tự chủ tự học: Tự lực, tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu đáng Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi Thích ứng với sống + Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phƣơng tiện thái độ giao tiếp Thiết lập, phát triển quan hệ xã hội; điều chỉnh hoá giải mâu thuẫn Xác định mục đích phƣơng thức hợp tác Xác định trách nhiệm hoạt động thân Xác định nhu cầu khả ngƣời hợp tác, tổ chức thuyết phục ngƣời khác, đánh giá hoạt động hợp tác hội nhập quốc tế + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nhận ý tƣởng mới, phát làm rõ vấn đề, hình thành triển khai ý tƣởng mới; đề xuất, lựa chọn giải pháp, thiết kế tổ chức hoạt động, tƣ độc lập 1.1.2.2 Năng lực chuyên môn * Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: - Trình bày, phân tích đƣợc kiến thức sinh học cốt lõi thành tựu công nghệ sinh học lĩnh vực - Nhận biết, kể tên, phát biểu, nêu đƣợc đối tƣợng khái niệm, quy luật, trình sống - Trình bày đƣợc đặc điểm, vai trị đối tƣợng q trình sống hình thức biểu đạt nhƣ ngơn ngữ nói, viết, cơng thức, sơ đồ, biểu đồ, - Phân loại đƣợc đối tƣợng, tƣợng sống theo tiêu chí khác Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Bảng 4.2 Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Trung bình Các thơng số TT Giải pháp Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) (3 điểm) x X X X 10 11 12 13 14 15 X “Phát triển lực giải vấn đề bảo vệ môi trƣờng cho học sinh THPT số vùng tỉnh Nghệ An, thông qua hoạt động „Tạo chế phẩm sinh học thay phân bón thuốc trừ sâu hóa học‟” X X X X X X x X X X 16 17 X X 18 X 19 X 20 X 43 21 X 22 X 23 X 24 X 25 X 26 X 27 x 28 X 29 X 30 X 31 X 32 X 33 X 34 x 35 X 36 X 37 X 38 X 39 X 40 X 41 X 42 x 43 X 44 X Số lƣợng 16 24 Điểm 48 96 0,66% 3,97% 31,79% 63,58% Tỉ lệ % 3.43 44 Biểu đồ 4.1 Tỉ lệ % tính cấp thiết đề tài Tính cấp thiết đề tài 4% 1% Khơng cấp thiết 32% Ít cấp thiết 63% Cấp thiết Rất cấp thiết Từ số liệu thu đƣợc bảng rút nhận xét: Tạo chế phẩm sinh học thay phân bón thuốc trừ sâu hóa học biện pháp cấp thiết cần triển khai nhanh trƣờng THPT để phát triển lực giải vấn đề bảo vệ môi trƣờng cho học sinh 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng 4.3 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Trung bình Các thông số TT 10 11 12 13 14 Giải pháp “Phát triển lực giải vấn đề bảo vệ môi trƣờng cho học sinh THPT số vùng tỉnh Nghệ An, thông qua hoạt động „Tạo chế phẩm sinh học thay phân bón thuốc trừ sâu hóa học‟” Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi X X Rất khả thi x X X X X X X X X X X X 45 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 X X X X X X X X X X X x X X X X X X X X X X X X x X X X Tổng Điểm Tỉ lệ % 1 0,7% 10 6,99% X X 20 18 60 72 3,25 41,96% 50,35% 46 Biểu đồ 4.2 Tỉ lệ % tính cấp khả đề tài Tính khả thi đề tài 7% 1% Khơng khả thi 50% 42% Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Từ số liệu thu đƣợc bảng rút nhận xét Tạo chế phẩm sinh học thay phân bón thuốc trừ sâu hóa học biện pháp có tính khả thi cao, trƣờng THPT cần triển khai để phát triển lực giải vấn đề bảo vệ môi trƣờng cho học sinh, xây dựng môi trƣờng sống lành mạnh, bảo vệ sức khỏe ngƣời 47 PHẦN III KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực nghiệm thu đƣợc số kết sau: Đề tài nghiên cứu, tìm tịi hệ thống đƣợc nội dung kiến thức, kỹ mang tính lí luận để định hƣớng q trình thực dạy học chủ đề “Dinh dƣỡng ni tơ thực vật vai trị phân bón” thơng qua HĐTN Nhóm tác giả tìm hiểu, trao đổi với đồng nghiệp, chuyên gia để xây dựng nên phiếu điều tra có độ tin cậy nhằm khảo sát thực trạng liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trƣờng địa phƣơng, ý thức bảo vệ môi trƣờng học sinh, thực trạng việc dạy học kết hợp lớp học với HĐTN địa bàn Huyện Nghi Lộc Chúng tiến hành điều tra thu đƣợc kết đáng tin cậy phục vụ công tác nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí thuyết, thực tiễn, đặc thù mơn, đề tài đề xuất đƣợc cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm , tổ chức đƣợc HĐTN : Điều tra thực trạng sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu hóa học địa phƣơng, tạo chế phẩm gừng tỏi ớt, rƣợu, phân hữu vi sinh tổ chức sử dụng chế phẩm sinh học Từ đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục phát triển lực giải vấn đề ô nhiễm môi trƣờng trồng trọt địa phƣơng Đề tài tổ chức thực nghiệm sƣ phạm lớp với 160 em HS khối 11 trƣờng THPT Nghi Lộc Sau phân tích định lƣợng định tính kết thực nghiệm, nhận thấy rằng: Dạy học chủ đề “Dinh dƣỡng ni tơ thực vật vai trị phân bón” theo hƣớng kết hợp học lớp với tham gia HĐTN địa phƣơng có ý nghĩa quan trọng tới hình thành ý thức bảo vệ môi trƣờng cho HS, làm chuyển biến nhận thức tƣ tƣởng, tình cảm, niềm tin, chuẩn mực giá trị, ý chí, từ làm chuyển biến tích cực hành động HS với nhiệm vụ bảo vệ mơi trƣờng Sau áp dụng hoạt động tạo chế phẩm sinh học thay phân bón thuốc trừ sâu hóa học cho 05 lớp với 216 học sinh học môn Công Nghệ trồng trọt lớp 10 thu đƣợc kết khả quan Qua HĐTN, HS tự ý thức mình, tự làm phong phú tƣơng tác với mơi trƣờng xung quanh, đặc biệt môi trƣờng sống địa phƣơng Kết bƣớc đầu cho thấy, việc tổ chức HĐTN dạy học khả thi, góp phần thực cơng đổi giáo dục tồn diện theo hƣớng hình thành phẩm chất phát triển lực cho HS Việc học đôi với hành hay học qua HĐTN có nghĩa quan trọng dạy học mơn, giúp HS thấy đƣợc ý nghĩa mơn học có hứng thú với môn học lớp, giúp HS tự tin vận dụng kiến thức khoa học để giải vấn đề thực tiễn HĐTN giúp hình thành phát triển học sinh lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo đƣợc thể qua tích cực, chủ động, hào hứng tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập đƣợc giao HS phát huy đƣợc vai trò trách nhiệm, tinh 48 thần đồng đội hoạt động hợp tác nhóm, qua HS tự tin hơn, tự khẳng định đƣợc giá trị thân hiểu đƣợc giá trị hợp tác Thông qua hoạt động tạo chế phẩm sinh học thay phân bón thuốc trừ sâu hóa học cho học sinh THPT trải nghiệm xã Nghi Xá, Nghi Trƣờng, Nghi Quang, Nghi Long, Nghi Thịnh, Nghi Yên, Nghi Tiến, Nghi Thiết, … GV nắm bắt đƣợc tình hình cụ thể môi trƣờng sống địa phƣơng, nguồn gây nhiễm chủ yếu vùng, ví dụ cụ thể để từ xây dựng kế hoạch nội dung dạy học tổng thể lồng ghép môn việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho HS; đồng thời GV rút đƣợc kinh nghiệm công tác tổ chức HĐTN hay hoạt động cộng đồng nhƣ “hƣớng tới ngày môi trƣờng giới”, “tuần lễ nƣớc sạch”, “tháng hành động mơi trƣờng”, “ngày chủ nhật xanh” Với cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm nhƣ trên, đề tài đƣợc áp dụng cho tất HS cấp THPT phạm vi toàn quốc GV Sinh học hồn tồn tổ chức dạy học chủ đề “ Dinh dƣỡng ni tơ thực vật vai trị phân bón” HĐTN II ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Qua thực nghiệm cho thấy, tổ chức HĐTN bƣớc đầu đem lại hiệu tích cực Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu với mẫu khảo sát chƣa đủ lớn, sử dụng chế phẩm chƣa nhiều, kinh phí nhƣ thời gian để trải nghiệm cịn gặp nhiều khó khăn Để góp phần cho thành công việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho HS thông qua HĐTN, kính đề nghị quan, doanh nghiệp, cơng ty, tổ chức, cấp, ngành tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS đƣợc trải nghiệm sở cách thuận lợi - Với giáo viên: + Thƣờng xuyên tự bồi dƣỡng, củng cố kĩ năng, phƣơng pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm khảo sát thực tiễn cho HS, tạo hứng thú để HS tích cực, chủ động học tập nghiên cứu khoa học + Tăng cƣờng thiết kế tổ chức dạy học trải nghiệm với chủ đề khác chƣơng trình Sinh học THPT - Với tổ chuyên môn: + Xây dựng chuyên đề theo hƣớng tổ chức HĐTN + Lập kế hoạch đề xuất với nhà trƣờng phê duyệt kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm khảo sát thực tiễn từ đầu năm học - Với lãnh đạo nhà trƣờng: 49 + Tạo điều kiện cho GV nâng cao nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa việc tổ chức HĐTN thông qua đợt tập huấn chuyên đề, hƣớng dẫn GV xây dựng chuyên đề bồi dƣỡng lực tổ chức HĐTN, hoạt động trải nghiệm khảo sát thực tiễn cho GV Nhóm tác giả đề tài cố gắng nghiên cứu đầy đủ lí luận dạy học lớp kết hợp HĐTN địa phƣơng Tuy nhiên q trình khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến cấp, ngành đồng nghiệp để chúng tơi tiếp tục hồn thiện đề tài Nhóm tác giả 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục - Đào tạo, Sách giáo khoa Sinh học 11, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục - Đào tạo, Sách giáo viên Sinh học 11, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo – Nhiều tác giả – Giáo dục bảo vệ môi trường môn Sinh học trung học phổ thơng Chƣơng trình phổ thơng tổng thể 2018 Lê Đình Trung – Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXBĐHSP Tài liệu tập huấn chuyên môn Trang báo mạng Google 51 PHỤ LỤC Bảng tổng hợp kết đánh giá học sinh Nhóm : 01 Lớp 11A1 Các tiêu chí đánh giá TT Họ tên Tự đánh giá Nhóm đánh giá Các nhóm đánh giá GV đánh giá Tổng điểm TB Nguyễn Thị Tú Anh 9 35 8.75 Trần Thị Mai Anh 9 8 34 8.5 Võ Văn Cảnh 9 9 36 Cao Văn Chất 9 35 8.75 Nguyễn Hoàng Yến Chi 7 29 7.25 Nguyễn Thùy Dung 8 29 7.25 Trần Khánh Duy 7 6.5 27.5 6.88 Lƣu Đình Đại Dƣơng 8 31 7.75 Cao Quốc Đạt 9 9 36 10 Nguyễn Tiến Đạt 9 10 37 9.25 11 Nguyễn Anh Đức 6 6 24 Bảng tổng hợp kết đánh giá học sinh Nhóm : 02 Lớp 11A1 Các tiêu chí đánh giá TT Họ tên Tự đánh giá Nhóm đánh giá Các nhóm đánh giá GV đánh giá Tổng điểm TB Nguyễn Văn Đức 9 8 34 8.5 Lƣu Đình Hải 9 8 34 8.5 Tạ Thị Hạnh 7 29 7.25 Lƣơng Thị Hậu 10 10 10 39 9.75 Võ Thị Hậu 7 29 7.25 Huỳnh Thị Hồng 8 8 32 Nguyễn Thanh Hùng 7 6.5 27.5 6.88 Trần Công Hùng 8 31 7.75 Lƣơng Đình Huy 9 9 36 10 Hồng Quốc Hƣng 9 10 37 9.25 11 Lê Bảo Khánh 8 31 7.75 Bảng tổng hợp kết đánh giá học sinh Nhóm : 03 Lớp 11A1 Các tiêu chí đánh giá TT Họ tên Tự đánh giá Nhóm đánh giá Các nhóm đánh giá GV đánh giá Tổng điểm TB Lê Bảo Khánh 10 10 38 9.5 Nguyễn Đạo Trung Kiên 9 8 34 8.5 Nguyễn Thị Liên 9 35 8.75 Bùi Thúy Linh 9 35 8.75 Nguyễn Thị Linh 7 29 7.25 Trần Thị Khánh Linh 8 30 7.5 Nguyễn Thị Trà My 7 6.5 27.5 6.88 Lê Huy Nghị 8 31 7.75 Phạm Tuệ Nhi 10 10 10 39 9.75 10 Nguyễn Thị Nhung 9 35 8.75 Bảng tổng hợp kết đánh giá học sinh Nhóm : 04 Lớp 11A1 Các tiêu chí đánh giá TT Họ tên Tự đánh giá Nhóm đánh giá Các nhóm đánh giá GV đánh giá Tổng điểm TB Hoàng Minh Phƣớc 10 10 10 39 9.75 Hồ Sỹ Hồng Quân 9 8 34 8.5 Nguyễn Thị Ảnh Sao 10 9 37 9.25 Võ Văn Sơn 9 35 8.75 Nguyễn Thị Diệu Thanh 7 29 7.25 Đinh Văn Tiến 8 8 32 Cao Văn Toàn 7 6.5 27.5 6.88 Nguyễn Thùy Trang 8 31 7.75 Đặng Thùy Trâm 8 7 30 7.5 10 Nguyễn Hoàng Tuấn 6 23 5.75 Bảng xác định nh ng công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phƣơng pháp tiến hành ph n c ng c ng việc nhóm Ngƣời thực Địa điểm thực Thời gian thực TT ND c ng việc Sản phẩm dự kiến Tìm hiểu quy định việc sử dụng phân bón nơng nghiệp nhà Quy định cụ thể việc sử dụng phân bón theo tiêu chuẩn nơng nghiệp Thiết kế phiếu điều tra nhà Bảng điều tra thể tình hình sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu địa phƣơng Phỏng vấn, thu thập thơng tin để hồn thành phiếu điều tra Các hộ dân địa phƣơng Số liệu thông tin phiếu điều tra Phân tích, xử lí thơng tin thu thập đƣợc nhà Thông tin, so sánh thực trạng sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu địa phƣơng quy định nông nghiệp Đánh giá, thảo luận kết điều tra, đƣa kiến nghị hay đề xuất giải pháp nhà lớp học Kết điều tra, đề xuất giải pháp Mẫu phiếu điều tra Loại phân bón Cây trồng Tiêu chí điều tra Mức độ sử dụng Sử dụng để bón lót Sử dụng để bón thúc Có nguồn gốc rõ ràng Đảm bảo điều kiện bảo quản Phân Phân bón hóa học hữu Đạm Lân Kali Thuốc trừ sâu Phân Chế phẩm sinh Thuốc trừ vi học (Hỗn hợp: sâu hóa học sinh gừng, tỏi, ớt)

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w