1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử 10 nhằm phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh thpt

71 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT (Sách Cánh Diều) LĨNH VỰC: LỊCH SỬ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂN KỲ ===== ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT (Sách Cánh Diều) LĨNH VỰC: LỊCH SỬ Nhóm tác giả : Đặng Thị Hương Phan Thị Na Đàm Thị Hồi Tổ mơn : Số điện thoại : Xã hội 0943039112 NĂM HỌC 2022 - 2023 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC 1.1 Cơ sở lí luận KTĐG theo định hướng PTPCNLHS 1.1.1 Cơ sở lí luận dạy học theo định hướng PTPCNL 1.1.2 Cơ sở lí luận KTĐG theo định hướng PTPCNL 1.1.3 Quan điểm đại KTĐG theo hướng PTPCNLHS 1.1.4 Đặc điểm sách giáo khoa Lịch sử 10 phẩm chất, lực cần hình thành 1.1.5 Cơ sở để nâng cao KTĐG nhằm phát triển phẩm chất lực dạy học Lịch sử 10 1.2 Cơ sở thực tiễn kiểm tra đánh giá theo định hướng PTPCNL 1.2.1 Thực trạng chung 1.2.2 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử nhằm phát triển phẩm chất lực trường THPT Tân Kỳ 11 Chương MỘT SỐ HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 10 NHẰM PTPCNL CHO HỌC SINH THPT 14 2.1 Kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá lớp học lớp học, tăng cường kiểm tra trình (KTTX) 14 2.1.1 Hình thức kiểm tra, đánh giá lớp học 14 2.1.2 Hình thức kiểm tra, đánh giá bên lớp học 16 2.2 Một số phương pháp kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử 10 nhằm PTPCNL cho học sinh THPT 24 2.2.1 Phương pháp quan sát dạy học kiểm tra đánh giá 24 2.2.2 Phương pháp kiểm tra viết 30 2.2.3 Phương pháp đánh giá thông qua dự án học tập 34 2.2.4 Phương pháp đánh giá thông qua sản phẩm học tập 36 2.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 39 2.3.1 Mục đích khảo sát 39 2.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 39 2.3.3 Đối tượng khảo sát 40 2.3.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 40 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 42 3.1 Mục đích thực nghiệm 42 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 42 3.3 Tiến trình thực nghiệm 42 3.4 Giáo án thực nghiệm 43 3.5 Kết việc áp dụng hình thức, phương pháp KTĐG dạy học Lịch sử 10 nhằm PTPCNL cho học sinh THPT 43 3.5.1 Kết định lượng 43 3.5.2 Kết định tính 44 PHẦN KẾT LUẬN 47 Trình bày trình nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, kết nghiên cứu 47 Ý nghĩa đề tài 47 Khả ứng dụng, triển khai kết sáng kiến kinh nghiệm 48 Kiến nghị đề xuất 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT Nội dung Viết tắt Dự án DA Đối chứng ĐC Đánh giá kết học tập ĐGKQHT Dạy học dự án DHDA Giáo viên GV Học sinh HS Kiểm tra đánh giá KTĐG Kiểm tra đánh giá thường xuyên KTĐGTX Năng lực NL Phát triển phẩm chất lực PTPCNL Tiếp cận lực TCNL Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN Thực nghiệm sư phạm TNSP ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nhằm đáp ứng công đổi đất nước, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, Đảng nhà nước chủ trương coi trọng phát triển giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người có đủ phẩm chất, lực Để thực mục tiêu đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh thực chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (2018), mơn học nói chung mơn Lịch sử nói riêng phải có đổi tồn diện, kiểm tra, đánh giá khâu khơng thể tách rời q trình dạy học, công cụ hành nghề quan trọng giáo viên, phận quan trọng quản lí giáo dục, quản lí chất lượng dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo (GD-ĐT) ban hành Thông tư số 26/2020/TTBGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, THPT ban hành kèm theo Thơng tư số 58/2011/TT-BGDĐT Theo đó, Thơng tư 26 thể rõ quan điểm đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; bảo đảm hoạt động kiểm tra, đánh hoạt động học tập Vì vậy, đổi KTĐG dạy học Lịch sử vấn đề đề bắt buộc, mang tính thời cấp thiết giáo viên trình dạy học Tuy nhiên, thực trạng cơng tác KTĐG dạy nói chung dạy học Lịch sử nói riêng trường phổ thông nay, tồn nhiều hạn chế bất cập Phần lớn giáo viên trình giảng dạy thường áp dụng hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống, trọng đến việc kiểm tra kiến thức, ý đến đánh giá phát huy phẩm chất, lực cho học sinh; coi trọng kiểm tra định kì thời điểm cụ thể mà thiếu quan tâm đến đánh giá trình học tập, rèn luyện; thường sử dụng hình thức kiểm tra đơn điệu, kiểm tra thực lớp làm vào giấy, chủ yếu đánh giá chiều mà quan tâm đến đánh giá lẫn tự đánh giá Điều dẫn đến kết kiểm tra, đánh giá học sinh thiếu tính khách quan, tồn diện, chưa phát huy hết lực học sinh đồng thời tạo nhiều áp lực, căng thẳng cho học sinh Kiểm tra đánh giá học sinh chưa tạo động lực tích cực cho giáo viên học sinh việc nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Bên cạnh đó, phận giáo viên cố gắng đổi hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh trình thực hiện, áp dụng phương pháp cịn lúng túng, khó khăn chưa mang lại hiệu thực Việc tìm giải pháp để khắc phục khó khăn việc đổi hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng việc làm có ý nghĩa thiết thực cần thiết Năm học 2022 -2023 năm thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho cấp THPT, áp dụng cho dạy học khối 10 Việc thực chương trình giáo dục phổ thơng đặt nhiều khó khăn thử thách cho cán quản lí giáo dục, đội ngũ giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy Tuy nhiên hội cho nhà giáo dục đề xuất sáng kiến phương pháp dạy học nhằm hướng tới mục tiêu phát triển lực cho học sinh Vì vậy, đổi kiểm tra đánh giá q trình dạy học nói chung dạy học lịch sử lớp 10 nói riêng tất yếu Trong dạy học lịch sử nói chung, trình thực chương trình lịch sử phổ thông 2018 khối lớp 10, thân áp dụng vào thực tiễn việc đổi hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất lực thu kết tốt Xuất phát lí mạnh dạn thực đề tài: “Một số hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học Lịch sử 10 nhằm phát triển phẩm chât, lực cho HS THPT” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu công văn hướng dẫn Bộ giáo dục đào tạo, khảo sát thực trạng việc kiểm tra đánh học sinh trường phổ thông nay, đề tài sâu nghiên cứu số hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học Lịch sử 10 với mục đích góp phần giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn, giảm áp lực tạo hứng thú cho học sinh trình học tập Đồng thời phát triển phẩm chất lực cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, khái qt, tổng hợp hóa sở lí luận đề tài - Khảo sát, điều tra, thu thập thống kê số liệu thực trạng kiểm tra đánh giá dạy học Lịch sử trường phổ thơng nay, từ thấy hạn chế hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống để tìm giải pháp hiệu - Nghiên cứu, đề xuất số hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học Lịch sử nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh - Xây dựng giáo án thực nghiệm kiểm tra đánh giá học sinh nhằm phát triển phẩm chất lực dạy học Lịch sử lớp 10 - Nghiên cứu hiệu việc áp dụng đổi hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học Lịch sử 10 nhằm phát triển triển phẩm chất lực cho học sinh THPT Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài “Một số hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học Lịch sử 10 nhằm phát triển phẩm chất, lực cho HS THPT”, thuộc chương trình Lịch sử 10 THPT (Bộ sách Cánh Diều) Cụ thể hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học Lịch sử 10 phần kiến thức học kỳ I phần học kỳ II 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Năm học 2022-2023 - Không gian: Học sinh lớp khối 10 trường THPT Tân Kỳ huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An - Nội dung: Nghiên cứu việc đổi hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực, áp dụng vào thực tiễn dạy học Lịch sử khối 10 (Bộ sách Cánh Diều) Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Cơ sở phương pháp luận: Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục giáo dục lịch sử - Phương pháp thu thập số liệu Tiến hành thu thập số liệu từ nguồn tài liệu điều tra thực tiễn 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp lịch sử Xem xét trình bày lịch sử vấn đề nghiên cứu theo trình tự liên tục, liên hệ tác động qua lại lẫn kiện - Phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết Tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: Sách báo chuyên ngành, tài liệu nghiên cứu khoa học luận văn tốt nghiệp có liên quan, tài liệu tập huấn chuyên môn để xem xét đối tượng nghiên cứu hệ thống hoàn chỉnh, từ xác định nội dung cần thiết đối tượng nghiên cứu 5.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp sử dụng để điều tra, thu thập thông tin thực trạng kiểm tra đánh giá cho học sinh lớp 10 môn học, môn lịch sử trường học Từ sở rút kết luận tình hình dạy học KTĐG Lịch sử nói chung lịch sử lớp 10 nói riêng trường THPT đề xuất số giải pháp - Phương pháp thống kê Tiến hành thống kê số liệu khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu từ hai đối tường HS GV - Phương pháp phân tích, tổng kết Từ kết thu qua khảo sát thực trạng tác giá tiến hành phân tích số liệu rút nhận xét, kết luận - Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm phương pháp quan trọng để kiểm định giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Chúng tiến hành thực nghiệm dạy đối chứng số lớp 10 trường THPT để kiểm chứng hiệu biện pháp lựa chọn Đóng góp đề tài Đề tài đề cập đến nội dung mới, khâu quan trọng dạy học theo định hướng PCNL nói chung mơn Lịch sử nói riêng kiểm tra, đánh giá dạy học; vừa mang ý nghĩa lí luận vừa có giá trị thực tiễn giáo dục - Đề tài nghiên cứu cách hệ thống lí luận phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh - Đề tài thực việc điều tra, thu thập, thống kê số liệu khoa học để phân tích thực trạng vấn đề kiểm tra đánh giá dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng trường THPT - Đề tài đề xuất số hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học Lịch sử 10 nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh - Xây dựng thực nghiệm giáo án kiểm tra với hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá công cụ đánh giá tương ứng - Thông qua nghiên cứu đề tài, tác giả tích cực tham gia vào nghiệp đổi giáo dục đất nước; đồng thời góp phần vào việc phát triển phẩm chất lực cho học sinh THPT - Đồng thời nội dung đề tài hoàn tồn mang tính mới, tiếp cận với xu hướng dạy học đại khâu quan trọng việc thực chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018 Bộ giáo dục đào tạo Đề tài kết nghiên cứu độc lập sáng tạo thân tác giả - Đề tài khơng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu học tập môn lịch sử học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực mà giúp giáo viên phát huy lực chuyên mơn, nghiệp vụ, tăng thêm tình u nghề, u trị - Đề tài có khả áp dụng trường THPT bàn tỉnh Nghệ An NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC 1.1 Cơ sở lí luận KTĐG theo định hướng PTPCNLHS 1.1.1 Cơ sở lí luận dạy học theo định hướng PTPCNL Giáo dục định hướng phẩm chất, lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trọng giáo dục lực, phẩm chất, theo nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Chương trình dạy học định hướng lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, sở đưa hướng dẫn chung lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn.Trong chương trình dạy học định hướng lực, mục tiêu học tập, kết đầu mong muốn mô tả thông qua hệ thống lực Kết học tập mong muốn mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá Học sinh đạt nhũng kết yêu cầu quy định chương trình Để hình thành phát triển lực cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc thành phần lực khác Cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần: Năng lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể 1.1.2 Cơ sở lí luận KTĐG theo định hướng PTPCNL - Nghị Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi trí thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng,chú ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tryền thông dạy học; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí PHỤ LỤC 2: RUBRICS: ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM BÀI THU HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HS đánh giá: Nguyễn Thị Tuyết Nhi Lớp: 10A9 Nội dung đánh giá Thang điểm 1, Ý tưởng Độc đáo, sáng tạo, xếp hợp lí Hay, sáng tạo, xếp chưa hợp lí Điểm số đạt Nhận xét giáo viên Ý tưởng thiết kế thu hoạch sáng tạo, có độc đáo 1,5 Thiếu ý tưởng sáng tạo, xếp rời rạc 2, Nội dung Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục, thuyết phục Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục, chưa thuyết phục Thiếu xác, chưa đầy đủ, có tính giáo dục, thiếu thuyết phục 3, Hình thức sản phẩm Phong phú, bố cục hợp lí, màu sắc, phơng chữ phù hợp, khơng sai lỗi tả Phong phú, bố cục hợp lí, màu sắc, phơng chữ chưa phù hợp, sai lỗi tả 0,5 Phong phú, bố cục chưa hợp lí, màu sắc, phơng chữ khơng phù hợp, sai lỗi tả 0,25 Tổng điểm GV đánh giá 10 Nội dung xác, đầy đủ, xếp lơ- gic Hình thức đẹp 10 PHỤ LỤC 3: BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM Nhóm: Họ tên Điểm số (10) Tiêu chí Đầu tư tìm khai thác tài liệu Sáng tạo việc thiết kế nội dung trang báo Tích cực thảo luận nhóm đưa ý tưởng, giúp đỡ thành viên khác Góp ý cho nhóm 3 PHỤ LỤC 4: BẢNG QUY CHUẨN ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO (Xem phụ lục 4) Mức đạt Tiêu chí Nội dung (3 điểm) Điểm HS đạt Hình thức trình bày (3 điểm) Mức độ Mức độ Mức độ (0 điểm) (0,5 - điểm) (2,5 - điểm) - Không đáp ứng đủ - Đáp ứng đủ khoảng- Đáp ứng tất các yêu cầu giáo viên 70 % yêu cầu giáoyêu cầu giáo viên đặt viên - Nội dung thông tin chọn lọc, đọng, có giá trị khoa học … … … - Khơng trình bày- Trình bày phát- Trình bày phát phát minh theo minh theo trình tự minh theo trình tự trình tự thời gian thời gian vẫnthời gian - Bố cục không hài cịn sai sót- Bố cục hài hịa, hệ hòa, hệ thống, lựa(dưới 30%) thống, thẩm mĩ cao chọn hình ảnh khơng - Bố cục tương đối đẹp (độ phân giải hài hịa, hệ thống, thấp, bể hình), phối cịn số lỗi màu khơng thẩm mĩ kỹ thuật chọn hình, phối màu Điểm HS đạt … - Không thuyết minh nội dung Thuyết minh không trả lời hỏi (2 điểm) bạn Điểm HS đạt … … - Thuyết minh trả lời câu hỏi lúng túng, nội dung thuyết minh lan man - Thuyết minh hấp dẫn, nội dung súc tích … … … - Tự tin trả lời câu hỏi - Khơng phản biện - Có phản biện - Phản biện tích chưa hồn cực, xác nhóm thiện (2 điểm) Phản biện Điểm HS đạt … … … Tổng điểm HS đạt … … … PHỤ LỤC 5: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT “TRÁCH NHIỆM” CỦA HS NHĨM Các tiêu chí Có Vui vẻ nhận nhiệm vụ giao Lập kế hoạch thực nhiệm vụ x x Thực nhiệm vụ tiến độ u cầu Có gắng hồn thành tốt sản phẩm theo yêu cầu Chia sẻ tài liệu cho HS khác x x Giúp đỡ HS khác cần thiết x x Không Ghi Thái độ vui vẻ, hợp tác Kế hoạch cụ thể, chi tiết Đảm bảo tiến độ Hoàn thành sản phẩm đảm bảo yêu cầu Chưa chia sẻ tài liệu tới bạn gặp khó khăn nhóm Chưa quan tâm nhiều tới bạn hạn chế lực PHỤ LỤC 6: RUBRICS ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP Nhóm đánh giá: Nhóm - 10A10 Nhóm đánh giá: 1,2,4 Người đánh giá Nội dung đánh giá Thang điểm 1, Ý tưởng 10 Độc đáo, sáng tạo, xếp hợp lí 10 Hay, sáng tạo, xếp chưa hợp lí Thiếu ý tưởng sáng tạo, xếp rời rạc 2, Nội dung 40 Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục, thuyết phục 40 Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục, chưa thuyết phục 30 Thiếu xác, chưa đầy đủ, có tính giáo dục, thiếu thuyết phục 15 3, Hình thức báo cáo 15 Phong phú, bố cục hợp lí, màu sắc, phơng chữ phù hợp, khơng sai lỗi tả 15 Phong phú, bố cục hợp lí, màu sắc, phơng chữ chưa phù hợp, sai lỗi tả 10 Phong phú, bố cục chưa hợp lí, màu sắc, phơng chữ khơng phù hợp, sai lỗi tả 4, Cách thức trình bày báo cáo 15 Nhiều thành viên trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn 15 Đại diện nhóm báo cáo, thuyết phục, hấp dẫn 10 Đại diện nhóm báo cáo,ít thuyết phục, hấp dẫn Nhóm thực Nhóm đánh giá GV đánh giá 10 10 10 40 40 40 15 10 10 10 10 10 5, Thời gian báo cáo 10 Đúng thời gian, phù hợp phần trình bày 10 Đúng thời gian, chưa phù hợp phần trình bày Thừa thiếu thời gian,chưa phù hợp phần trình bày 6,Nhận xét, góp ý trả lời phản biện nhóm 10 Nhóm nhận xét góp ý hay, khơng trùng lặp nhóm, trả lời câu hỏi thuyết phục 10 Nhóm nhận xét góp ý hay, trùng lặp trả lời câu hỏi tương đối thuyết phục Nhóm nhận xét góp ý khơng hay, thường trùng nhóm, trả lời câu hỏi chưa thuyết phục 100 Tổng điểm Điểm trung bình 10 10 10 7 92 87 87 88,7 PHỤ LỤC 7: BIỂU ĐỒ KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Đánh giá tính cấp thiết giải pháp đề xuất 80 70 60 50 40 30 20 10 73.3 67.6 64.60 52.9 47.1 35.40 32.4 26.7 0 0 0 0.000.00 Câu Câu Câu Trung bình Rất cấp thiết 67.6 52.9 73.3 64.60 Cấp thiết 32.4 47.1 26.7 35.40 Ít cấp thiết 0 0.00 Không cấp thiết 0 0.00 Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết PHỤ LỤC 8: BIỂU ĐỒ KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 70 60 50 40 30 20 10 64.7 58.6 55.9 44.1 44.20 41.4 35.3 55.80 0 0 0.00 0.00 Câu Câu Câu Trung bình Rất khả thi 64.7 44.1 58.6 55.80 Khả thi 35.3 55.9 41.4 44.20 Ít khả thi 0 0.00 Không khả thi 0 0.00 Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi PHỤ LỤC 9: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO DỰ ÁN “MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KỲ CỔ -TRUNG ĐẠI’’ Hoạt động 1: Giới thiệu dự án chuyển giao nhiệm vụ I Giới thiệu chủ đề: Trong lịch sử giới cổ- trung đại, hình thành nhiều văn minh rực rỡ, Phương Đơng có bốn trung tâm văn minh lớn Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Hoa, Ấn Độ, Phương Tây lại hình thành hai văn minh lớn la Hy Lạp LaMã Vậy sở hình thành văn minh nào? Những thành tựu văn minh đạt lĩnh vực gì? Đóng góp văn minh cổ - trung đại tiến trình phát triển lịch sử giới ? Thái độ hệ trẻ việc bảo tồn văn minh giới nói chung Việt Nam nói riêng? III Xác định tiểu chủ đề Khái niệm văn minh Khái quát tiến trình phát triển lịch sử văn minh giới thời kỳ cổ trungtrung đại Tìm hiểu thành tựu tiêu biểu văn minh Phương Đông 3.1 Văn Minh Ai Cập cổ đại 3.2 Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại 3.3 Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại Tìm hiểu thành tựu tiêu biểu văn minh Phương Tây 4.1 Văn Minh Hy- Lạp, La- Mã 4.2 Văn Minh thời Phục Hưng IV Xác định mục tiêu tiểu chủ đề Tiểu chủ đề 1: Trình bày khái niệm văn minh Trình bày khái niệm văn hóa Phân biệt khái niệm văn hóa văn minh Tiểu chủ đề 2: Trình bày thành tựu tiêu biểu Kể tên văn minh tiêu biểu tương ứng với giai đoạn tiến trình lịch sử văn minh giới thời kỳ cổ - trung đại Tiểu chủ đề 3: Trình bày thành tựu tiêu biểu văn minh Phương Đông Thành tựu văn minh Ai Cập cổ đại như: Chữ Viết, Toán học,kiến trúc, điêu khắc thành tựu khác Lịch Pháp, Thiên văn học, Văn học, Y học Thành tựu văn minh Trung Hoa cổ đại như: Chữ viết, tư tưởng tôn giáo, sử học, văn học, kiến trúc điêu khắc, toán học, kĩ thuật Thành tựu văn minh Ấn Độ cổ đại như: Chữ viết, văn học, tôn giáo, kiến trúc điêu khắc, toán học, y học, thiên văn học, triết học Tiểu chủ đề 4: Hoạt động 1: Trình bày thành tựu tiêu biểu văn minh Phương Tây Thành tựu văn minh Hy Lạp- La-Mã như: Chữ viết, Văn học, triết học, tôn giáo, lịch pháp thiên văn học, toán học Thành tựu văn minh Phục Hưng như: văn học, triết học, tư tưởng, khoa học kĩ thuật Hoạt động 2: Tổ chức cho HS lựa chọn tiểu chủ đề lên ý tưởng thực dự án (xây dựng sơ đồ tư nội dung cần trình bày dự án lựa chọn hình thức sản phẩm) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch thực dự án Yêu cầu nhóm phải lập kế hoạch cụ thể, xác định được: Tên dự án; mục tiêu cần hướng tới, giao nhiệm vụ cụ thể phải làm cho cá nhân, sản phẩm dự kiến cá nhân, cách triển khai thực hoàn thành dự án, thời gian thực hoàn thành dự án Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thu thập xử lí thơng tin Tài liệu: - Sách giáo khoa lịch sử 10 - Bộ Cánh Diều chủ đề 3: Một số văn minh giới thời kỳ cổ trung đại trang 31-51 - Sách tham khảo số văn minh giới thời kỳ cổ trung đại - Khai thác tài liệu, viết Một số văn minh giới thời kỳ cổ- trung đại mạng Internet Hoạt động 5: Hỗ trợ học sinh hoàn thành sản phẩm Hoạt động 6: Tổ chức báo cáo đánh giá sản phẩm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Lựa chọn tiểu chủ đề, đặt tên cho dự án, vẽ sơ đồ tư chủ đề cần trình bày, lựa chọn hình thức sản phẩm dự án Lập kế hoạch thực dự án Tiến hành nghiên cứu, trao đổi thảo luận để hoàn thiện sản phẩm Báo cáo sản phẩm Tự đánh giá, đánh giá sản phẩm nhóm khác đánh giá mức độ đóng góp thành viên nhóm Yêu cầu: Có hồ sơ minh chứng cụ thể sản phẩm đính kèm HỒ SƠ NHĨM 1: I Bước Chuẩn bị Lựa chọn tiểu chủ đề: Tìm hiểu thành tựu văn minh Phương Đơng Các vấn đề cần trình bày: - Trình bày khái niệm văn minh? - Trình bày khái niệm văn hóa? - Trình bày thành tựu tiêu biểu văn minh Phương Đông + Thành tựu văn minh Ai Cập cổ đại như: Chữ Viết, Toán học,kiến trúc, điêu khắc thành tựu khác Lịch Pháp, Thiên văn học, Văn học, Y học + Thành tựu văn minh Trung Hoa cổ đại như: Chữ viết, tư tưởng tôn giáo, sử học, văn học, kiến trúc điêu khắc, toán học, kĩ thuật + Thành tựu văn minh Ấn Độ cổ đại như: Chữ viết, văn học, tơn giáo, kiến trúc điêu khắc, tốn học, y học, thiên văn học, triết học - Đánh giá đóng góp văn minh cổ - trung đại tiến trình phát triển lịch sử giới ? - Thái độ hệ trẻ việc bảo tồn văn minh giới nói chung Việt Nam nói riêng? Dự kiến tên sản phẩm: Thành tựu tiêu biểu văn minh Phương Đơng Dự kiến hình thức sản phẩm: thuyết trình, Power Point, video, phiếu học tập II Bước 2: Lập kế hoạch chi tiết Tên nhóm Nhóm Nhiệm vụ Tìm hiểu thành tựu Phương tiện Máy tính (hoặc điện Thời gian hoàn thành tuần Sản phẩm dự kiến Tập san văn văn minh Phương Đông thoại thông minh), sổ ghi chép, bút màu, giấy A4 - Trình bày Máy tính Hà Phương khái niệm văn (hoặc điện minh? thoại thơng Tuấn Anh - Trình bày minh), sổ ghi khái niệm văn chép, bút màu, giấy A4 hóa? Lan Anh, minh cổ trung đại Phương Đông tuần Lập sơ đồ tư bảng thống kê - Phân biệt khái niệm văn minh văn hóa Hồi Anh, - Tìm hiểu thành tựu Bình, văn minh Ai Cập Quỳnh Chi, Yến Chi, Cường Máy tính (hoặc điện thoại thơng minh), sổ ghi chép, bút màu, giấy A4 tuần Hình ảnh, thông tin tư liệu, viết đánh giá Duyển, - Tìm hiểu thành Giàu, tự văn minh Trung Hạnh, Hịa, Hoa Huy, Nguyễn Thị Huyền Máy tính (hoặc điện thoại thông minh), sổ ghi chép, bút màu, giấy A4 tuần Hình ảnh, thơng tin tư liệu, viết đánh giá Khánh - Tìm hiểu thành Huyền, tựu văn minh Ấn Độ Thùy Linh, Long, Lưu, Duy Máy tính (hoặc điện thoại thơng minh), sổ ghi chép, bút màu, giấy A4 tuần Hình ảnh, thơng tin tư liệu, viết đánh giá - Đánh giá đóng góp văn minh phương Đơng cổ - trung đại tiến trình phát triển lịch sử giới ? Máy tính (hoặc điện thoại thơng minh), sổ ghi chép, bút màu, giấy A4 tuần viết đánh giá Khánh Ly, Tuyết Nhi Mến, Cẩm Tú - Thái độ hệ trẻ việc bảo tồn văn minh giới nói chung Việt Nam nói riêng? Máy tính (hoặc điện thoại thơng minh), sổ ghi chép, bút màu, giấy A4 tuần viết đánh giá Nhóm Tìm hiểu thành tựu văn minh Phương Tây Máy tính (hoặc điện thoại thơng minh), sổ ghi chép, bút màu, giấy A4 tuần Hình ảnh, thơng tin tư liệu, viết cụ thể Ánh Mai, Trà My, Ngọc, Yến Nhi, Hà Nhi, Việt Ánh, Nhật Ly - Tìm hiểu thành tựu văn minh Hy Lạp La Mã Máy tính (hoặc điện thoại thông minh), sổ ghi chép, bút màu, giấy A4 tuần Hình ảnh, thơng tin tư liệu, viết cụ thể Yến Nhi, Nhiên, Quỳnh Như, Lê Phương, Vân Anh Tìm hiểu thành tựu văn minh Phục Hưng Máy tính (hoặc điện thoại thơng minh), sổ ghi chép, bút màu, giấy A4 tuần Hình ảnh, thơng tin tư liệu, viết cụ thể Sương, tấn, Phương Thảo, Nhật Ly,Nguyễn Thảo - Đánh giá đóng góp văn minh phương Tây cổ - trung đại tiến trình phát triển lịch sử giới ? Máy tính (hoặc điện thoại thơng minh), sổ ghi chép, bút màu, giấy A4 tuần Bài viết đánh giá Thanh Thảo, Thu, Đoan Trang, Tuấn Tú - Thái độ hệ trẻ việc bảo tồn văn minh giới nói chung Việt Nam nói riêng? Máy tính (hoặc điện thoại thông minh), sổ ghi chép, bút màu, giấy A4 tuần Bài viết đánh giá Báo cáo sản phẩm thuyết trình kết hợp với trình chiếu Power Point PHỤC LỤC 10: ĐỀ, ĐÁP ÁN MINH HỌA KIỂM TRA CUỐI DỰ ÁN HỌC TẬP Thời gian: 20 phút Câu (NB) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thiện khái niệm sau: “…… tiến vật chất tinh thần xã hội loài người; trạng thái phát triển cao văn hóa, xã hội lồi người vượt quan trình độ thời kì dã man” A Văn minh B Văn tự C Văn vật D Văn hiến Câu 2(NB) Bốn trung tâm văn minh lớn phương Đơng thời kì cổ đại A Trung Hoa, Ai Cập, Lưỡng Hà La Mã B Hy Lạp, La Mã, Lưỡng Hà Ấn Độ C Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa Hy Lạp D Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ Trung Hoa Câu 3(TH) Những tôn giáo sau có nguồn gốc từ Ấn Độ? A Phật giáo Hin-đu giáo B Hồi giáo Ki-tô giáo C Đạo giáo Hồi giáo D Nho giáo Phật giáo Câu 4(NB) Bốn phát minh lớn kĩ thuật người Trung Hoa thời kì cổ - trung đại A đồ, la bàn, thuốc nổ kĩ thuật làm giấy B kĩ thuật làm giấy, cánh buồm, bánh xe la bàn C kĩ thuật đóng tàu, giấy, khn in thuốc súng D kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, la bàn thuốc súng Câu 5(TH) Sự đời chữ viết Ai Cập cổ đại, không mang lại ý nghĩa sau đây? A Là phương tiện chủ yếu để lưu giữ thơng tin B Phản ánh trình độ tư cư dân Ai Cập C Là phương thức để thống công xã nông thôn D Là sở để người đời sau nghiên cứu văn hóa cổ đại Câu 6(TH) Hai cơng trình cư dân Trung Quốc thời cổ - trung đại UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới vào năm 1987? A Ngọ Môn Quan Vạn Lí Trường Thành B Di Hịa Viên Cung A Phòng C Vạn Lý Trường Thành Lăng Ly Sơn D Viên Minh Viên Thập Tam lăng Câu 7(NB) Hệ chữ La-tinh thành tựu A cư dân Hy Lạp cổ đại B cư dân La Mã cổ đại C cư dân Ấn Độ cổ đại D cư dân Trung Quốc cổ đại Câu 8(VD) Logo tổ chức UNESCO lấy cảm hứng từ cơng trình kiến trúc tiếng nào? A Đền Pác-tê-nông B Kim tự tháp Ai Cập C Vườn treo Ba-bi-lon D Tượng nữ thần tự Câu 9(NB) Người Hy Lạp người La Mã sáng tạo loại lịch nào? A Âm lịch B Dương lịch C Phật lịch D Lịch vạn Câu 10(NB) Hai sử thi tiếng cư dân Hy Lạp cổ đại B Đăm săn Gin-ga-mét A I-li-át Ô-đi-xê C Ra-ma-ya-na Ma-ha-bha-ra-ta D Ram-ma Khiên Riêm-kê Câu 11(NB) Một thành tựu tôn giáo bật văn minh La Mã cổ đại đời A Phật giáo B Hin-đu giáo C Thiên Chúa giáo D Nho giáo Câu 12(NB) Các tác phẩm Ra-ma-y-a-na, Ma-ha-bha-ra-ta thuộc thể loại văn học nào? A Sử thi B Tiểu thuyết C Truyện ngắn D Kịch nói Câu 13(TH) Cơng trình kiến trúc sau cư dân phương Đơng đánh giá bảy kì quan giới cổ đại? A Thành thị cổ Ha-rap-pa B Kim tự tháp Kê-ốp C Cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon D Lăng mộ Tần Thủy Hoàng Câu 14(TH) Văn minh thời Phục hưng đề cao điều gì? A Giáo lí Thiên Chúa giáo B Uy quyền tính chuyên chế vị vua C Giá trị người quyền tự cá nhân D Vai trò quan trọng Giáo hội Thiên Chúa Câu 15(NB) Cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời Phục hưng A Đền Pác-tê-nông B Đấu trường Cô-li-dê C Nhà thờ Xanh Pi-tơ D Đại bảo tháp San-chi Câu 16(VD): Văn minh Văn Lang – Âu Lạc Việt Nam thuộc giai đoạn lịch sử văn minh giới? A Văn minh cổ đại B Văn minh cổ - trung đại C Văn minh trung đại D Đáp án khác Câu 17(VD): Văn hoá văn minh giá trị A Vật chất tinh thần người sáng tạo kể từ có chữ viết nhà nước B Vật chất tinh thần người sáng tạo tiến trình phát triển lịch sử C Vật chất tinh thần người sáng tạo giai đoạn phát triển thấp xã hội D Giá trị tinh thần người sáng tạo từ người xuất đến Câu 18(TH): Loại chữ viết văn minh cư dân nhiều quốc gia Đông Nam Á thời kì cổ – trung đại tiếp thu? A Văn minh Ấn Độ B Văn minh Trung Hoa C Văn minh Lưỡng Hà D Văn minh Hy Lạp – La Mã Câu 19(VD): Vì nói chữ viết cống hiến lớn lao La Mã cổ đại? A Kí hiệu ít, đơn giản, dễ biểu đạt ý nghĩa vật, tượng B Được tất nước giới sử dụng đến ngày C Có hệ thống chữ hồn chỉnh, với hệ chữ số La Mã D Đơn giản, khoa học, khả ghép chữ linh hoạt, dễ phổ biến Câu 20(VD): Chữ Quốc ngữ Việt Nam có nguồn gốc từ đâu? A Chữ tượng hình Trung Hoa B Chữ Phạn Ấn Độ C Hệ chữ La Mã D Hệ chữ Hy Lạp ĐÁP ÁN Câu 10 Đáp án A D A D C C A A B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C B C C B B A D C

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w