Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC CỦA HỌC SINH NHẰM LAN TỎA VĂN HÓA ĐỌC TẠI TRƢỜNG THPT NGHI LỘC LĨNH VỰC: KỸ NĂNG SỐNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC CỦA HỌC SINH NHẰM LAN TỎA VĂN HÓA ĐỌC TẠI TRƢỜNG THPT NGHI LỘC LĨNH VỰC: KỸ NĂNG SỐNG Ngƣời thực : Nguyễn Thị Thúy Hằng Chức vụ : Nhân viên Thƣ viện Số điện thoại : 0965475568 THÁNG 4, NĂM 2023 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Tính đề tài Đối tƣợng, thời gian phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài……………………………………………………………….4 PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm hoạt động trải nghiệm Các hình thức hoạt động trải nghiệm Đặc điểm hoạt động trải nghiệm Tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm để phát huy tính tích cực, tự giác học sinh nhằm lan tỏa văn hóa đọc Các bƣớc tiến hành hoạt động trải nghiệm để phát huy tính tích cực, tự giác học sinh nhà trƣờng nhằm lan tỏa văn hóa đọc Vai trò Văn hóa đọc II CƠ SỞ THỰC TIỄN Từ thực tiễn nội dung đổi chƣơng trình giáo dục Thực trạng hoạt động thƣ viện trƣờng THPT Nghi Lộc 2.1 Khái quát Trƣờng THPT Nghi Lộc 2.2 Khảo sát thực trạng hoạt động thƣ viện trƣờng THPT Nghi Lộc 2.3 Đánh giá chung hoạt động thƣ viện trƣờng THPT Nghi Lộc 12 2.3.1 Ƣu điểm 12 2.3.2 Tồn tại, hạn chế 12 2.3.3 Nguyên nhân tồn 13 2.4 Khảo sát thực trạng tổ chức số hình thức hoạt động trải nghiệm phát huy tính tích cực, tự giác học sinh nhằm lan tỏa văn hóa đọc trƣờng THPT Nghi Lộc 15 III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NỘI DUNG MỘT SỐ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC CỦA HỌC SINH NHẰM TỎA VĂN HÓA ĐỌC TẠI TRƢỜNG THPT NGHI LỘC 17 Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm hình thức tổ chức thi Văn hóa đọc nhằm thúc đẩy phong trào đọc sách phát triển văn hóa đọc nhà trƣờng phù hợp với tình hình thực tế 17 1.1 Tổ chức cho học sinh tham gia viết dự thi Đại sứ văn hóa đọc tỉnh Nghệ An 18 1.2 Tổ chức thi viết “Tìm hiểu lịch sử truyền thống nhà trƣờng” nhằm giáo dục học sinh giữ gìn phát huy truyền thống “Tôn sƣ trọng đạo” trƣờng THPT Nghi Lộc 19 1.3 Tổ chức thi Kể chuyện theo sách chủ đề “Nhận thức đổi sáng tạo”, “Sách cho bạn cho tơi” nhằm xây dựng thói quen đọc sách, trang bị kỹ phƣơng pháp đọc cho học sinh 20 Tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức ứng dụng công nghệ thông tin nhằm phát triển kỹ năng, giáo dục cho học sinh phát huy tính tích cực, tự giác 21 2.1 Tổ chức làm Video phóng sự, kịch ngắn với chủ đề nhớ ơn thầy cô, mái trƣờng em học tập nhằm rèn luyện đạo đức, kỹ cho học sinh 22 2.2 Tổ chức thi video Giới thiệu sách hay trực tuyến lan tỏa văn hóa đọc 23 Tổ chức xây dựng mô hình tủ sách lớp học tạo khơng gian mở để học sinh tiếp cận sách, đọc sách, hình thành thói quen đọc sách phát triển văn hóa đọc nhà trƣờng 24 Hoạt động tổ chức tiết học lớp có lồng ghép hình thức sân khấu hóa tác phẩm, khơi dậy lịng đam mê đọc sách, lan tỏa văn hóa đọc 25 Phối hợp với lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng để tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT 26 Hoạt động trải nghiệm phối hợp Đoàn trƣờng tổ chức hoạt động lên lớp nhằm củng cố, nâng cao kiến thức, giáo dục nhân cách cho học sinh 29 6.1 Tổ chức cho học sinh làm báo tƣờng nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 29 6.2 Tổ chức thi giải đấu Cờ vua - Cờ tƣớng giúp nâng cao trí lực, phát triển tồn diện 30 Hình thức tổ chức câu lạc diễn đàn thƣ viện trƣờng 31 7.1 Tổ chức mạng lƣới cộng tác viên thƣ viện hoạt động hiệu 31 7.2 Khích lệ học sinh thành lập câu lạc sách để lan tỏa việc đọc sách 32 Tổ chức tham quan thực tế 34 8.1 Tham quan khu di tích lịch sử 34 8.2 Tham quan Thƣ viện tỉnh 35 Tổ chức hoạt động giao lƣu trao đổi 36 9.1 Tổ chức liên kết phối hợp chặt chẽ với thƣ viện cấp khác (giải pháp mƣợn liên thƣ viện) 36 9.2 Xây dựng mơ hình thƣ viện xanh 37 IV KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 38 Mục đích khảo sát 38 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 38 2.1 Nội dung khảo sát 38 2.2 Phƣơng pháp khảo sát thang đánh giá 38 2.2.1 Về tính cấp thiết 38 2.2.2 Về tính khả thi 39 Đối tƣợng khảo sát 39 3.1 Tính cấp thiết 41 3.2 Tính khả thi 41 PHẦN III KẾT LUẬN 48 Kết luận 48 Một số đề xuất 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN V PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Từ viết tắt: ATGT An tồn giao thơng BGH Ban giám hiệu BGD&ĐT Bộ giáo dục đào tạo CBTV Cán thƣ viện CSGD Cơ sở giáo dục GVCN Giáo viên chủ nhiệm GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPL Giáo dục pháp luật HS Học sinh QĐ Quyết định SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Ngạn ngữ Gruzia có câu hay rằng: “Học tập hạt giống kiến thức, kiến thức hạt giống hạnh phúc” Sự học tự bao đời đƣờng nhanh để giúp ngƣời vƣơn tới điều tốt đẹp sống Nhận thức đƣợc tầm quan trọng học tập, từ trƣớc đến nay, Đảng Nhà nƣớc ta ln có quan tâm hàng đầu với nghiệp giáo dục, đáp ứng nhu cầu đại hoá đất nƣớc thời kì hội nhập Việc học khơng phải hai mà suốt đời Trong giai đoạn giáo dục nay, đổi phƣơng pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu Nghị số 88/2014/ QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội nêu quan điểm đổi giáo dục đào tạo nƣớc ta là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn bó với thực tiễn Khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm” Hoạt động trải nghiệm hoạt động giữ vai trò quan trọng chƣơng trình giáo dục phổ thơng Hoạt động giúp cho học sinh có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học đƣợc vào thực tiễn, từ hình thành lực thực tiễn nhƣ phát huy tiềm sáng tạo thân Thông qua hoạt động trải nghiệm, việc làm cụ thể, học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em đƣợc tham gia vào tất khâu trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực đánh giá kết Bên cạnh đó, học sinh cịn đƣợc bày tỏ quan điểm, ý tƣởng lựa chọn ý tƣởng Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nhà trƣờng phổ thơng, ngày 31/12/2015, Bộ GD&ĐT có Công văn số 6841/BGDĐT-GDTX việc đổi thƣ viện phát triển văn hóa đọc nhà trƣờng phổ thông, mầm non nhằm phát huy hiệu hệ thống thƣ viện trƣờng học, thúc đẩy phong trào đọc, hình thành thói quen đọc, góp phần phát triển văn hóa đọc nhà trƣờng cộng đồng Đồng thời khuyến khích học sinh tìm hiểu, thực hành hoạt động nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn Ngày 15/03/2017, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 329/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 Ngày 30/9/2021, Sở GD&ĐT Nghệ An ban hành Kế hoạch số 2008/KH-SGD&ĐT “Đổi hoạt động thƣ viện trƣờng học phát triển văn hóa đọc trƣờng mầm non, phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030”; Công văn số 625/SGD&ĐT-CTTT-GDTX ngày 27/3/2023 việc tăng cƣờng hoạt động thƣ viện phát triển văn hóa đọc CSGD Đối với nhà trƣờng thƣ viện có vai trị quan trọng góp phần đổi giáo dục nâng cao chất lƣợng hoạt động Thƣ viện trƣờng học đƣợc xem phận sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa khoa học nhà trƣờng Thƣ viện góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy giáo viên, bồi dƣỡng kiến thức khoa học xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo sở bƣớc thay đổi phƣơng pháp dạy học, đồng thời thƣ viện tham gia tích cực vào việc bồi dƣỡng tƣ tƣởng trị xây dựng nếp sống văn hóa cho thành viên nhà trƣờng Qua nhiều năm làm công tác thƣ viện nhà trƣờng, nhận thấy thƣ viện trƣờng học để phát huy tính tích cực, tự giác học sinh cách tốt việc tổ chức hoạt động trải nghiệm lan tỏa văn hóa đọc nhà trƣờng Làm tốt nhiệm vụ ngƣời cán thƣ viện góp phần lớn vào việc hồn thành nhiệm vụ giảng dạy học tập giáo viên học sinh Mặt khác, thực trạng đầu sách thƣ viện trƣờng học có số lƣợng định nên học sinh có nhu cầu mƣợn đông thƣ viện không đáp ứng đủ Phần lớn thời gian học lớp, học thêm chiếm hầu hết thời gian ngày nên học sinh khơng có thời gian lên thƣ viện mƣợn sách Các em chƣa nhận thấy đƣợc giá trị sách, thiếu nghiêm túc việc đọc, chí sai lầm việc đọc sách Bên cạnh đó, Sự phát triển nhƣ vũ bão công nghệ thông tin, nhu cầu học sinh sử dụng tài liệu online video giảng mạng nhiều Nhƣng thân học sinh tự tìm hiểu nên chƣa có tính chọn lọc tài liệu, số em tìm tài liệu lại vào trang mạng không tốt Cho nên tăng cƣờng hoạt động thƣ viện phát triển văn hóa đọc đƣợc đặt cần thiết Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn nghiên cứu ứng dụng đề tài: “Một số hình thức hoạt động trải nghiệm phát huy tính tích cực, tự giác học sinh nhằm lan tỏa văn hóa đọc trường trung học phổ thơng Nghi Lộc 5” Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài đƣa số hình thức hoạt động trải nghiệm thực tế để phát huy tính tích cực, tự giác học sinh, từ lan tỏa văn hóa đọc, khơi dậy niềm đam mê đọc sách, hình thành thói quen đọc sách, nâng cao đƣợc giá trị sách học sinh Tính đề tài Tính đƣợc thể góc độ giải pháp mẻ, sáng tạo, mang tính thực tế cao, dễ áp dụng để phát triển kỹ phát huy lực học sinh Vì hoạt động giáo dục, việc tạo hội, điều kiện để học sinh đƣợc thể mình, biết cách vận dụng vào sống quan trọng Đề tài đƣa giải pháp phát huy tính tích cực, tự giác học sinh thơng qua số hình thức hoạt động trải nghiệm từ lan tỏa văn hóa đọc, góp phần nâng cao giá trị văn hóa đọc, khơi dậy niềm đam mê đọc sách, biết chọn sách hay sách tốt, khƣớc từ sách xấu, độc hại Từ hình thành thói quen đọc sách cho học sinh trƣờng THPT Nghi Lộc Đối tƣợng, thời gian phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Học sinh THPT trƣờng THPT Nghi Lộc - Thời gian: Từ năm học 2021-2022 2022-2023 - Phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến đƣợc áp dụng lĩnh vực thƣ viện trƣờng học Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phƣơng pháp luận vật biện chứng quan điểm Đảng nội dung chƣơng trình đổi giáo dục hoạt động trải nghiệm Đồng thời tác giả thu thập tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt hoạt động trải nghiệm nhà trƣờng; phân tích, phân loại, xác định khái niệm bản; tham khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan để hình thành sở lý luận cho đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát: quan sát hoạt động giáo viên học sinh để góp phần xây dựng sở thực tiễn đề tài - Phƣơng pháp điều tra phiếu: Xây dựng mẫu phiếu điều tra, khảo sát với câu hỏi nhằm đánh giá thực trạng hoạt động trải nghiệm phát huy tính tích cực, tự giác học sinh nhằm lan tỏa văn hóa đọc trƣờng trung học phổ thơng Nghi Lộc 5” - Phƣơng pháp vấn: Nhằm tìm hiểu thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động trải nghiệm phát huy tính tích cực, tự giác học sinh nhằm lan tỏa văn hóa đọc trƣờng trung học phổ thông Nghi Lộc 5” nguyên nhân thực trạng - Phƣơng pháp chụp ảnh thực tế sản phẩm từ lớp tham gia hoạt động 5.3 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu nhằm rút kết luận khoa học Sử dụng cơng thức tốn thống kê nhƣ: tần suất, số trung bình cộng, trung bình, … để xử lý số liệu trình điều tra, khảo sát nhằm lƣợng hóa kết nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Tổ chức hoạt động nâng cao văn hóa đọc, khơi dậy niềm đam mê đọc sách, tạo thói quen đọc sách cho học sinh hình thức hoạt động trải nghiệm để tạo sản phẩm kết hợp mẻ nhƣng lại có ý nghĩa thực tế Đề tài đề xuất ý tƣởng, cụ thể hóa cách thức thực trải nghiệm từ phát huy tính tích cực, tự giác học sinh, khơng tơi cịn nhận thấy hoạt động trải nghiệm không lĩnh vực thƣ viện mà thể tất lĩnh vực giáo dục khác cấp học THPT Tổ chức hoạt động trải nghiệm tạo điều kiện cho ngƣời khám phá, chủ động, sáng tạo việc tìm kiếm kiến thức, giải vấn đề thực tiễn… thay cho việc hàn lâm lý thuyết, học sinh đƣợc trải nghiệm, khám phá kiến thức qua hành động, học qua việc làm, có nhƣ học sinh đƣợc khắc sâu bền vững Đề tài giúp học sinh hiểu rõ giá trị văn hóa đọc, rèn luyện học sinh kỹ đọc hiểu, vận dụng Các giải pháp đƣa đƣợc triển khai, kiểm nghiệm, hai năm học 2021-2022 2022-2023 mang lại phấn khởi, hứng thú cho học sinh giáo viên Hoạt động trải nghiệm lan tỏa văn hóa đọc góp phần cải thiện chất lƣợng học tập học sinh, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tìm tịi, sáng tạo học sinh để xây dựng môi trƣờng học tập tích cực, an tồn, thân thiện điều khẳng định đắn giả thiết khoa học đề tài Đề tài khơng giúp cho học sinh có hiểu biết tảng đạo đức, giá trị sống để hoàn thiện thân nhân cách mà phát triển đƣợc nhiều kỹ sống, lực tƣ duy, lực công nghệ thông tin phẩm chất cần có ngƣời học sinh nhƣ tạo điều kiện để đóng góp cho cộng đồng xã hội Đề tài đáp ứng đƣợc quan điểm, yêu cầu, tình hình đổi cơng tác giáo dục theo u cầu phát triển lực phẩm chất cho học sinh Bộ giáo dục đào tạo Vận dụng đề tài vào thực tiễn hoạt động thƣ viện nhà trƣờng mang lại hiệu cao so với cách thức hoạt động trƣớc Cán thƣ viện làm tốt cơng tác tham mƣu, khích lệ động viên, tập hợp đoàn kết, sáng tạo cán bộ, giáo viên, công nhân viên học sinh, bậc phụ huynh nhờ mà năm qua phong trào văn hóa đọc phát triển mạnh mẽ Thƣ viện tổ chức đƣợc thi nhƣ thi giới thiệu sách hay, thi Đại sứ văn hóa đọc, thi tìm hiểu truyền thống nhà trƣờng, thi làm giá sách, tủ sách lớp học, thi kể chuyện theo sách… từ tạo lan tỏa văn hóa đọc Đặc biệt sáng tạo cán bộ, giáo viên trƣờng lập thƣ viện số, câu lạc toán học, hay hội yêu sách Nghi Lộc lồng ghép phát huy văn hóa đọc góp phần giáo dục học sinh định hƣớng nghề nghiệp qua việc đọc sách PHỤ LỤC 6: PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI Mẫu phiếu dành cho học sinh PHỤ LỤC 7: PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mẫu phiếu dành cho Giáo viên PHỤ LỤC 8: PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI Mẫu phiếu dành cho Giáo viên PHỤ LỤC 9: CUỘC THI TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƢỜNG VÀ GIÁ SÁCH THƢ VIỆN LỚP HỌC ĐẸP PHỤ LỤC 10: HOẠT ĐỘNG CUỘC THI KỂ CHUYỆN THEO SÁCH PHỤ LỤC 11: HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU SÁCH HAY PHỤ LỤC 12: CUỘC THI BÁO TƢỜNG PHỤ LỤC 13: CUỘC THI CỜ VUA CỜ TƢỚNG PHỤ LỤC 14: MẠNG LƢỚI CỘNG TÁC VIÊN THƢ VIỆN PHỤ LỤC 15: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN