Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
11,09 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA MƠN TỐN VÀ MÔN TIN TẠI TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH NGHỆ AN” LĨNH VỰC: TỐN HỌC Nhóm tác giả Phan Đình Trường - P Hiệu trưởng Trương Đức Thanh - Giáo viên NĂM HỌC 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA MƠN TỐN VÀ MƠN TIN TẠI TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH NGHỆ AN” LĨNH VỰC: TỐN HỌC Nhóm tác giả Phan Đình Trường - P Hiệu trưởng Nhóm tác giả : Nguyễn Thị Thuỳ Linh – GV Toán trường THPT DTNT Tỉnh SĐT: 0917 819 789 Lê Thái Tùng Linh – GV Toán trường THPT DTNT Tỉnh SĐT: 0982 568 805 NĂM HỌC 2022 - 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông THPT DTNT Trung học phổ thông Dân tộc Nội trú SKKN Sáng kiến kinh nghiệm HĐNK Hoạt động ngoại khóa GD&ĐT Giáo dục Đào tạo BGH Ban giám hiệu GVBM Giáo viên môn CLB Câu lạc KT Kiểm tra 10 GV Giáo viên 11 HS Học sinh 12 TNSP Thực nghiệm sư phạm 13 CSVC Cở sở vật chất 14 ĐC Đối chứng 15 TNg Thực nghiệm MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI III MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu 2 Phương pháp nghiên cứu IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu V CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Tổng quan hoạt động ngoại khóa 1.2 Hoạt động ngoại khóa Tốn - Tin Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng chung 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa trường THPT DTNT Tỉnh Thực trạng vấn đề nghiên cứu 11 II MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TỐN – TIN TẠI TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH NGHỆ AN 11 Hoạt động Câu lạc Yêu Toán - Mê Tin 11 Hoạt động Giải đố hàng tuần Weekly Math Challenge 14 Hoạt động Math Olympiad: Toán – Tin với sống 16 Hoạt động Math Art: Toán – Tin nghệ thuật 21 Hoạt động Math Contest: Chinh phục đấu trường quốc tế Toán – Tin 26 Hoạt động giao lưu Toán - Tin 29 III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 39 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 39 Tương quan mức độ cần thiết khả thi giải pháp 42 Thực nghiệm giải pháp: Hoạt động Câu lạc Yêu Toán – Mê Tin 43 II KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 47 Đối với cấp ngành 47 Đối với nhà trường tổ chuyên môn 47 Đối với giáo viên 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta trình hội nhập phát triển với nhiều thời thách thức; để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước nguồn lực người đóng vai trị quan trọng hàng đầu Do đó, Đảng nhà nước ta quan tâm ưu tiên hàng đầu cho vấn đề đổi giáo dục đào tạo Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành phẩm chất, lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Hoạt động ngoại khóa mảng hoạt động giáo dục quan trọng Nhà trường việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện Tham gia hoạt động ngoại khóa khơng giúp em tăng cường sức khỏe, giải tỏa mệt mỏi sau học căng thẳng mà cịn có ý nghĩa hỗ trợ cho giáo dục khóa, góp phần phát triển hồn thiện nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo học sinh, hội để em phát triển kỹ cần thiết sống Trong mơn Tốn – Tin, hoạt động ngoại khóa đóng vai trị cầu nối giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa với hình thức đa dạng thường xuyên giúp học sinh củng cố kiến thức học học khóa, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ni dưỡng tình u em mơn Mặt khác, Tốn học mơn học quan trọng nhà trường mơn học có tính trừu tượng cao Nếu giáo viên dạy cho học sinh số, phép tính, khái niệm, cơng thức, quy tắc, mơn tốn trở nên khô khan đơn điệu Học sinh không thấy lợi ích việc học Tốn, khơng thấy mối liên hệ Tốn học thực tiễn, không thấy điều thú vị số, phép tính, tốn Tuy nhiên, thực tế, trường THPT, vấn đề chưa trọng tổ chức thành hoạt động định kì, có sức thu hút để học sinh tham gia Học sinh chưa có sân chơi đậm chất Toán – Tin, nơi mà em tự thể lực đam mê thân Điều xuất phát từ nguyên nhân giáo viên chưa ý thức đầy đủ [1] vai trò, tác dụng hoạt động ngoại khóa, chưa thấy vị trí hoạt động dạy học Học sinh trường THPT Dân tộc nội trú Tỉnh học sinh dân tộc đến từ vùng miền núi sâu, xa đặc biệt khó khăn Đa số em chăm chỉ, chịu khó song phương pháp học tập nói chung chưa khoa học, thường tiếp thu tri thức cách thụ động ghi nhớ, tái hiện, ngại đào sâu, suy nghĩ, tìm dấu hiệu chất nội dung vấn đề nghiên cứu Các em chưa tự tin, mạnh dạn, kỹ mềm cịn hạn chế Vì vậy, ngồi việc cung cấp kiến thức văn hóa lớp học, cần thiết phải tổ chức hoạt động ngoại khóa giúp em phát triển lực, rèn luyện kỹ Với lý trên, tiến hành đúc rút “Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khố mơn Tốn môn Tin trường THPT DTNT tỉnh Nghệ An” II TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Là lần đề tài “Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khố mơn Tốn mơn Tin trường THPT DTNT tỉnh Nghệ An” thực trường THPT Dân tộc Nội trú Tỉnh - Các giải pháp đề xuất đề tài phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh môi trường sinh hoạt học tập Trường THPT Dân tộc Nội trú Tỉnh III MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung vào giải pháp góp phần xây dựng hoạt động ngoại khóa, giúp cho nhà trường đạt mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, xây dựng trường trọng điểm chất lượng cao Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài sử dụng nhóm phương pháp: Phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp thực nghiệm, phương pháp vấn, phương pháp điều tra, xử lí số liệu, phương pháp tổng hợp IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Cách thức tổ chức hoạt động ngoại khố mơn Tốn môn Tin theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT Phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng với học sinh trường THPT Dân tộc nội trú Tỉnh năm từ năm học 2021 – 2022 đến tháng năm 2023 Sáng kiến có thay đổi nội dung hình thức phù hợp với tình hình thực tế sống [2] xã hội phù hợp với thay đổi chủ trương đường lối nhà trường năm học 2022 – 2023 V CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài gồm ba phần: Phần I: Cơ sở lí luận thực trạng vấn đề nghiên cứu Phần II: Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Tốn – Tin Phần III: Kết đạt hướng phát triển đề tài [3] B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Tổng quan hoạt động ngoại khóa 1.1.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa Có nhiều tác giả đưa khái niệm HĐNK: Tác giả Đặng Vũ Hoạt quan niệm: “Hoạt động HĐNK việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn học sinh khoa học - kỹ thuật, lao động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa văn nghệ, thẩm mỹ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí , để giúp em hình thành phát triển nhân cách.” Theo tác giả Nguyễn Cương "Hoạt động ngoại khóa hoạt động học tập, giáo dục học sinh tổ chức chương trình bắt buộc tự chọn giáo viên điều khiển, có hỗ trợ đồn thể xã hội" Theo tác giả T.A.Ilina: “Công tác giáo dục học sinh ngồi học thường coi cơng tác giáo dục ngoại khóa Cơng tác này, bổ sung làm sâu thêm cơng tác giáo dục nội khóa, trước tiên phương tiện để phát đầy đủ tài lực trẻ em, làm thức tỉnh hứng thú thiên hướng học sinh hoạt động đó; hình thức tổ chức giải trí học sinh sở để tổ chức việc thực tập hành vi đạo đức, để xây dựng kinh nghiệm hành vi này” Tác giả Đặng Vũ Hoạt quan niệm: “Hoạt động ngoại khố việc tổ chức giáo dục thơng qua hoạt động thực tiễn học sinh khoa học - kỹ thuật, lao động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa văn nghệ, thẩm mỹ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, để giúp em hình thành phát triển nhân cách” Chúng tơi hiểu: Hoạt động ngoại khố hoạt động giáo dục tổ chức thời gian học lớp gắn với nội dung chương trình dạy học môn học Đây hai hoạt động bản, thực cách có tổ chức, có mục đích theo kế hoạch nhà trường; hoạt động tiếp nối thống hữu với hoạt động học tập lớp, nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu đa dạng xã hội hệ trẻ 1.1.2 Đặc điểm hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa có nội dung đa dạng mang tính tích hợp kiến thức, kĩ nhiều mơn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục truyền thống, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an tồn giao thơng, [4] giáo dục mơi trường, giáo dục phịng chống ma túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội, giáo dục phẩm chất người lao động, nhà nghiên cứu, Điều giúp cho nội dung thiết thực hơn, gần gũi với sống thực tế hơn, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi Hoạt động ngoại khóa tổ chức nhiều hình thức khác trò chơi, hội thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan dã ngoại, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm ), thể dục thể thao, câu lạc bộ, tổ chức ngày hội, cơng trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật Mỗi hình thức tiềm tàng khả giáo dục định Hoạt động ngoại khóa tổ chức nhiều địa điểm khác ngồi nhà trường như: lớp học, thư viện, phịng đa chức năng, phịng truyền thống, sân trường, cơng viên, vườn hoa, viện bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình cơng cộng, nhà nghệ nhân, làng nghề, sở sản xuất, địa điểm khác ngồi nhà trường có liên quan đến chủ đề hoạt động 1.1.3 Một số hình thức hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa nhà trường phổ thơng có hình thức tổ chức phong phú, đa dạng Cùng chủ đề, nội dung giáo dục hoạt động ngoại khóa tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tùy theo lứa tuổi nhu cầu học sinh, tùy theo điều kiện cụ thể lớp, trường, địa phương Sau đây, chúng tơi điểm qua số hình thức cụ thể: a) Hoạt động tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn học sinh giúp em có kinh nghiệm từ thực tế, từ mơ hình, cách làm hay hiệu lĩnh vực đó, từ áp dụng vào sống em; tăng cường hội cho học sinh giao lưu, chia sẻ thể tốt khả vốn có mình; cảm nhận vẻ đẹp quê hương đất nước, hiểu giá trị truyền thống đại; điều kiện môi trường tốt để em tự khẳng định mình, thể tính tự quản, tính sáng tạo biết đánh giá cố gắng, trưởng thành thân, tạo hội để em học sinh thực phương châm học đơi với hành, lí luận đôi với thực tiễn, đồng thời môi trường để thực mục tiêu xã hội hóa cơng tác giáo dục b) Hoạt động câu lạc hình thức sinh hoạt ngoại khóa nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu, định hướng nhà giáo dục, nhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với học sinh với thầy cô giáo, với người lớn khác Hoạt động tạo hội cho học sinh chia sẻ kiến thức, hiểu biết lĩnh vực mà em quan tâm, qua phát triển kĩ học sinh như: kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe biểu đạt ý kiến, kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng, kĩ viết bài, kĩ chụp ảnh, kĩ hợp tác, kĩ làm việc nhóm, kĩ định [5] PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC VÒNG CHUNG KẾT QUỐC TẾ CUỘC THI OLYMPIC TOÁN TIMO PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CUỘC THI VÔ ĐỊCH TIN HỌC VĂN PHÒNG THẾ GIỚI – VIETTEL 2023 PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH [SẢN PHẨM THIẾT KẾ LOGO BẰNG GEOGEBRA] [SẢN PHẨM THIẾT KẾ MENU CAFE THƯ VIỆN TRƯỜNG] ` [SẢN PHẨM TESSELLATION] [CUỘC THI MATH OLYMPIAD] MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HOẠT ĐỘNG MATH OLYMPIAD