Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng quan điểm coi mục tiêu giáo dục phổ thơng giáo dục người tồn diện, giúp học sinh phát triển hài hịa đức, trí, thể, mĩ Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng cách bản, từ chương trình tổng thể đến chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Tuy nhiên, mới, giáo dục, lúc diễn cách dễ dàng, việc chuyển từ chương trình giáo dục nặng truyền thụ kiến thức, sang định hướng phát triển phẩm chất, lực người học; lại tác động tới nhiều đối tượng khác nhau, từ người dạy, người học đến cha mẹ học sinh Trước yêu cầu đổi để đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng mới, địi hỏi giáo viên phải tích cực vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực nhằm hình thành lực người học Đặc biệt, để thay đổi thực trạng việc dạy học môn Lịch sử nhà trường phổ thông, yêu cầu cấp thiết thầy cô giáo mơn Lịch sử để gây hứng thú, u thích mơn Lịch sử cho học sinh Muốn vậy, người giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt, hợp lý phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh Chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo hưởng ứng rộng khắp đội ngũ nhà giáo với hình thức phong phú đa dạng Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ an triển khai nhiệm vụ năm học, ban hành kế hoạch, công văn hướng dẫn định hướng cho việc đổi phương pháp dạy học, tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học… Đội ngũ giáo viên nhận thức đắn cần thiết có nhiều cố gắng thực đổi phương pháp dạy học Những kết bước đầu đạt động lực to lớn để giáo viên học sinh tiếp nối, lan tỏa thêm yêu môn Lịch sử Trong kỹ thuật dạy học có kĩ thuật dạy học chung, có kĩ thuật đặc thù phương pháp dạy học Ngày nay, người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, “bản đồ tư duy”, “trình bày phút”…nhằm phát huy lực, phẩm chất người học, tạo hứng thú cho người học trăn trở thầy q trình đứng lớp Năm học 2022 – 2023 chương trình lớp 10 giành thời lượng cho tiết dạy thực hành sau chủ đề Đây tiết dạy quan trọng học sinh Nhiều giáo viên hiểu sai tiết dạy thực hành, chủ yếu cho em học sinh làm tập trắc nghiệm tự luận Mục tiêu, yêu cầu tiết dạy thực hành mơn lịch sử lớp 10 phải hình thành lực, phẩm chất cho học sinh Những tiết dạy thực hành nhiều giáo viên cịn lúng túng, tài liệu tham khảo khó dạy, giáo viên cần nhiều thời gian đầu tư Trong trình thực giảng dạy lớp 10 Sách giáo khoa mới, tiến hành thử nghiệm nhiều kĩ thuật dạy học tiết thực hành thấy hiệu đem lại cao giáo viên học sinh Xuất phát từ lý trên, với mong muốn góp phần đổi nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử, định làm sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu tiết dạy thực hành Lịch sử 10 trường THPT Đô Lương 1” để nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng trình dạy học tiết thực hành lịch sử Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm tìm đến nội dung học phù hợp với kỹ thuật dạy học mang lại hiệu cao nhất, qua góp phần nâng cao hiệu dạy học Nhất bối cảnh, nhà trường thiếu thốn nhiều phương tiện, thiết bị dạy học Đối tượng nghiên cứu Chủ thể: Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng đưa giải pháp vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực có hiệu vào tiết dạy Thực hành Lịch sử 10- THPT Khách thể: Học sinh khối 10 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, thu thập xử lý thông tin, tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá - Phương pháp thống kê - Phương pháp đàm thoại, vấn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu tiết dạy Thực hành Lịch sử 10- THPT Cơ sở lý luận Giáo dục tảng xã hội, sở tiền đề để định phồn vinh đất nước Giáo dục cung cấp hiểu biết kho tàng tri thức nhân loại cho hệ, giúp cho em hiểu biết cần thiết khoa học sống Mặt khác, giáo dục cịn góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh Giáo dục phổ thông nước ta chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho học sinh lực giải tình sống nghề nghiệp Và, việc sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sang tạo dạy học cần thiết 1.1 Khái niệm kỹ thuật dạy học kỹ thuật dạy học tích cực Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình huống, hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, XYZ, phịng tranh, khăn trải bàn, trình bày phút, sơ đồ tư Kỹ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) động tác, cách thức hành động giáo viên học sinh tình huống, hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học như: kỹ thuật động não, kỹ thuật thông tin phản hồi, kỹ thuật bể cá, kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật ổ bi, kỹ thuật XYZ, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật phịng tranh, kỹ thuật trình bày phút, kỹ thuật sơ đồ tư Kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Năng lực sử dụng kỹ thuật dạy học khác phụ thuộc vào trình độ chun mơn giáo viên, đánh giá tiêu chí quan trong công đổi phương pháp dạy học giai đoạn 1.2 Ý nghĩa, vai trò việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu tiết dạy Thực hành Lịch sử 10- THPT 1.2.1 Đối với giáo viên Mục tiêu tiết Thực hành Lịch sử 10 chương trình GDPT 2018 GV tổ chức hoạt động học tập nhằm phát triển lực HS Các kỹ thuật dạy học tích cực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động dạy học tiết dạy Thực hành Sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực giúp GV phát huy tham gia hoạt động tích cực, chủ động học sinh vào q trình dạy học Có nhiều kĩ thuật dạy học tích cực mà nhà nghiên cứu giáo dục đưa nhằm dạy học sinh không tiếp thu kiến thức tốt mà phát triển lực Điều quan trọng giáo viên linh hoạt tuỳ theo nội dung Thực hành để chọn kĩ thuật dạy học phù hợp 1.2.2 Đối với học sinh Các KTDHTC giúp kích thích tư duy, đánh thức sáng tạo học sinh cách tốt Bên cạnh đó, KTDHTC cịn động lực thúc đẩy cộng tác làm việc học sinh, rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho người học cách đầy đủ Đối với tiết Thực hành Lịch sử, việc sử dụng KTDHTC giúp HS rèn luyện lực chung lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; với lực đặc thù Tìm hiểu lịch sử, Nhận thức tư lịch sử, Vận dụng kiến thức kĩ học để giải nhiệm vụ học tập; lí giải vấn đề thực tiễn sống có liên quan đến nội dung Thực hành Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng sử dụng kỹ thuật dạy học giảng dạy thực hành lớp 10 môn Lịch sử Trường THPT Chúng tiến hành khảo sát việc sử dụng các kỹ thuật dạy học số GV (19 giáo viên) địa bàn huyện Đô Lương Thanh Chương gồm trường THPT Đô Lương 1, THPT Đô Lương 2, THPT Đô Lương 3, THPT Đô Lương 4, THPT Nguyễn Sỹ Sách (Thanh Chương) Kết thu sau: Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng TT Các KTDH SL % SL % SL % Kỹ thuật giao 36,84 26,32 36,84 nhiệm vụ Kỹ thuật phòng 21,05 26,32 10 52,63 tranh Kỹ thuật “khăn 15,79 31,58 10 52,63 trải bàn” Kỹ thuật “Sơ đồ 36,84 36,84 26,32 tư duy” Kỹ thuật “trình bày phút” 36,84 42,11 21,05 Kết điều tra cho thấy: Hoạt động đổi phương pháp dạy học thu kết bước đầu, đông đảo giáo viên có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên xác định rõ cần thiết có mong muốn, cố gắng thực đổi phương pháp dạy học, vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào q trình dạy học Tuy nhiên việc vận dụng chưa nhiều đặc biệt thực hành nhiều GV có tư tưởng ngại nghiên cứu, ngại đổi phương pháp dạy học vận dụng kỹ thuật dạy học Vì kết dạy học chưa cao, chưa phát huy nhiều lực HS trình học tập 2.2 Nguyên nhân thực trạng Việc chuyển từ chương trình GDPT 2006 nặng truyền thụ kiến thức sang chương trình GDPT 2018 theo định hướng phát triển lực người học đòi hỏi GV phải có thay đổi linh hoạt việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học để đạt hiệu Tuy nhiên, năm thực chương trình GDPT nên đa số giáo viên THPT bỡ ngỡ việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực năm gần có thay đổi chưa nhiều Hoạt động đổi phương pháp dạy học, nặng lí thuyết, chủ yếu thơng qua kêu gọi đổi mới, tập huấn nghiệp vụ… số tiết thao giảng, dự rõ nét Có giáo viên cịn chậm đổi phương pháp, chưa tâm huyết với nghề nghiệp Điều kiện sở vật chất phần lớn nhà trường chưa phù hợp để triển khai kĩ thuật dạy học Đặc trưng môn lịch sử nhiều kiến thức, kiện, nhân vật… giáo viên cần tường thuật, thuyết trình, miêu tả cho sinh động tốn nhiều thời gian dạy Học sinh phần lớn chưa làm quen có với kĩ thuật mới, học sinh theo học môn thuộc tổ hợp Khoa học tự nhiên có tư tưởng xem nhẹ mơn Lịch sử, xem môn Lịch sử môn phụ nên không tâm học tập chưa tự giác Điều góp phần hạn chế việc đổi phương pháp dạy học sử dụng kĩ thuật dạy học GV Chương 2: Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu tiết dạy Thực hành Lịch sử 10- THPT Nguyên tắc vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực - Nêu tình có vấn đề, xác định vấn đề cần giải - Xây dựng hoạt động nhằm giải vấn đề - Củng cố đề xuất thêm định hướng mở rộng hệ thống học - Học sinh đưa câu hỏi, dự đốn kết theo nhóm cá nhân - Làm thực nghiệm - So sánh kết đạt với dự đoán đưa bước - Đưa kết luận học Theo phương pháp dạy học tích cực, người chịu trách nhiệm giảng dạy cần đánh giá kết học tập học sinh cách công khai công Bộ công cụ sử dụng để đánh giá bổ sung thêm với hình thức câu hỏi tập trắc nghiệm Ngoài ra, giáo viên nên thực đánh giá dựa tồn q trình học tập học sinh, bao gồm yếu tố tính tự giác, chủ động tiết học, kể lý thuyết lẫn thực hành Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sử dụng để đánh giá phải bao gồm 70% mức tiêu chuẩn mặt học thức học sinh, 30% lại nằm phần nội dung nâng cao Những thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh dạy học có vận dụng kỹ thuật dạy học 2.1 Thuận lợi Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mang đến thuận lợi sau đây: - Linh hoạt cho tất đối tượng học sinh, tảng kiến thức trình độ hiểu biết - Loại bỏ bất bình đẳng trình học tập, học sinh nắm “chất lượng kiến thức” - Học sinh chuẩn bị kỹ cần thiết để thành công trưởng thành - Học sinh học kĩ để học tập tốt chịu trách nhiệm trình học tập - Học sinh khuyến khích để phát triển mặt, phát phát triển mạnh thân - Học sinh thỏa sức sáng tạo, từ khai thác hết tiềm lực học sinh - Kéo gần mối quan hệ - trị, thầy – trị 2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nêu trên, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cịn gặp phải khó khăn sau: - Khó khăn cách tiếp cận vấn đề: Hiện nhiều trường thuộc nhiều cấp học, đội ngũ thầy, cô giáo lớn tuổi chiếm tỷ lệ tương đối cao Ở họ, ý thức đổi chưa nhiều xưa cách dạy truyền thống theo hướng truyền thụ kiến thức mang lại hiệu tích cực, học sinh hứng thú làm đạt điểm cao Việc nhận thức không ảnh hưởng đến thầy, mà cịn gián tiếp gây tác động thầy, cô khác mà cịn học sinh Ở nhiều thầy, giáo bậc phổ thông ảnh hưởng cách đào tạo trước trường đại học phương pháp lấy người thầy làm trung tâm, học sinh người nhận kiến thức thụ động, áp đặt Vì thế, để nhanh chóng thay đổi họ theo chiều hướng cần có thời gian định - Cơng tác đổi phương pháp nhiều trường học thiếu giám sát, nhắc nhở từ cấp lãnh đạo Nhiều giáo viên thực đổi theo hình thức, mang tính chất đối phó Ðiều khắc phục có giáo viên dự giờ, thao giảng tham gia hội thi - Nhiều cán quản lý, giáo viên cịn mơ hồ, lúng túng, khơng hiểu phương pháp dạy học đại, phát triển lực học sinh - Nhiều trường, trường vùng sâu, vùng xa sở vật chất để đáp ứng cho việc đổi phương pháp dạy học vấn đề đáng quan tâm Tuy việc đổi phương pháp người, cần có thêm điều kiện để hỗ trợ việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực diễn sn sẻ - Chương trình học cấp có giảm tải, "khá nặng" nhiều giáo viên học sinh - Bên cạnh đó, nhiều mơn học, việc phải "lồng ghép" nhiều nội dung môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục pháp luật trở thành gánh nặng tác động không nhỏ đến việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực người học Các tiết dạy thực hành chương trình Lịch sử 10 – THPT Trường THPT Đô Lương Thực hành chủ đề 2: Tìm hiểu di tích di sản Việt Nam (1 tiết) Thực hành chủ đề 3: Khám phá văn minh nhân loại thời kì cổ trung đại (2 tiết) Thực hành chủ đề 4: Tìm hiểu cách mạng cơng nghiệp 4.0 (2 tiết) Thực hành chủ đề 5: Khám phá văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ trung đại (1 tiết) Thực hành chủ đề 6: Khám phá văn minh đất nước Việt Nam thời kì cổ trung đại (2 tiết) Thực hành chủ đề 7: Các dân tộc đất nước Việt Nam (2 tiết) Vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu tiết dạy Thực hành lịch sử 10 trường THPT Đô Lương 4.1 Kỹ thuật giao nhiệm vụ 4.1.1 Cách thức tiến hành * Bước 1: Chia nhóm cá nhân * Bước 2: Giao nhiệm vụ Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: - Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? - Nhiệm vụ gì? - Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? - Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? - Phương tiện thực nhiệm vụ gì? - Sản phẩm cuối cần có gì? - Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? (Lưu ý: Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian, không gian hoạt động sở vật chất, trang thiết bị) * Bước 3: Tổ chức hoạt động, HS thực nhiệm vụ * Bước 4: Báo cáo kết hoạt động theo nhóm cá nhân * Bước 5: GV nhận xét, đánh giá kết luận 4.1.2 Ví dụ VD1 Giao nhiệm vụ theo nhóm dạy phần Hoạt động thực hành Thực hành chủ đề 3: Khám phá văn minh nhân loại thời kì cổ trung đại * Bước 1: Chia lớp học thành nhóm theo tổ lớp học * Bước 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm - Việc chuyển giao nhiệm vụ tiến hành tiết chủ đề để HS có thời gian chuẩn bị, chủ động trước tuần - Nội dung: Tìm hiểu thành tựu tiêu biểu văn minh lớn giới thời kì cổ trung đại - Các nhóm thực nhiệm vụ học tập nhà thời gian tuần trước báo cáo sản phẩm học tập lớp học - Phương tiện thực nhiệm vụ tham khảo tài liệu văn minh giới thời kì cổ trung đại, Lịch sử giới cổ trung đại GV giới thiệu cho HS tham khảo số trang wed giới thiệu văn minh giới cổ trung đại: https://www.youtube.com/watch?v=NP1QvE5Wspw: văn minh Ai Cập cổ trung đại https://www.youtube.com/watch?v=orSSZpkJDR4: văn minh Trung Hoa cổ trung đại https://www.youtube.com/watch?v=36ZmiiI0-WU: văn minh Ấn Độ cổ trung đại https://www.youtube.com/watch?v=Sziv5FQlMaA: văn minh Hy La cổ trung đại https://www.youtube.com/watch?v=3a18Qi5mWBU: văn minh Tây Âu trung đại - Sản phẩm cuối cần có thành tựu tiêu biểu văn minh nhân loại thời kì cổ trung đại tín ngưỡng tơn giáo, chữ viết, văn học, kiến trúc, khoa học kĩ thuật; gồm văn minh Ai Cập, văn minh Ấn Độ, văn minh Trung Hoa, văn minh phương Tây cổ trung đại - Sản phẩm trình bày dạng thuyết trình Word, Slide, Sơ đồ Video có thuyết minh - Các nhóm chuẩn bị sản phẩm dựa vào tiêu chí đánh giá (Phụ lục 3) - Giao nhiệm vụ cụ thể: + Nhóm 1: Tạo thuyết trình slide thành tựu tiêu biểu văn minh Ai Cập cổ trung đại + Nhóm 2: Khái quát thành tựu tiêu biểu văn minh Ấn Độ cổ trung đại + Nhóm 3: Trình bày thành tựu tiêu biểu văn minh Trung Hoa cổ trung đại + Nhóm 4: Giới thiệu thành tựu tiêu biểu văn minh phương Tây cổ trung đại * Bước 3: Tổ chức hoạt động Nhóm trưởng nhóm lập nhóm Zalo riêng, Các nhóm làm việc, phân cơng nhiệm vụ để hoàn thành thực hành (GV yêu cầu lập danh sách phân công nhiệm vụ cụ thể theo vai nhóm trưởng, thư kí, người sưu tầm, người thiết kế, …) Đây tiêu chí để thành viên nhóm đánh giá chéo tổng kết, cho điểm nhóm Các nhóm thảo luận hoàn thiện sản phẩm nhà * Bước 4: Báo cáo kết hoạt động theo nhóm Các nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm theo hình thức chuẩn bị GV cho nhóm đánh giá kết lẫn theo tiêu chí đánh giá * Bước 5: GV nhận xét, đánh giá kết luận GV nhận xét q trình làm việc nhóm, phối hợp thành viên nhóm trình thực nhiệm vụ; nhận xét việc tự đánh giá sản phẩm nhóm đánh giá chéo lẫn nhóm GV đánh giá vào phiếu đánh giá Sau GV kết luận, chuẩn hóa nội dung - Sản phẩm: VD2: Giao nhiệm vụ cặp dạy phần Hoạt động thực hành Thực hành chủ đề 4: Tìm hiểu cách mạng công nghiệp 4.0 * Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ theo cặp đôi: hai bạn ngồi gần cặp đôi thảo luận vấn đề đưa đáp án * Bước 2: Giao nhiệm vụ cụ thể - Nhiệm vụ cặp đơi: Hãy hệ thống hố nội dung kiến thức học chủ đề Các cách mạng công nghiệp lịch sử giới (Thời gian, thành tựu bản) - Thời gian thực hiện: 15 phút * Bước 3: Tổ chức hoạt động - HS đọc SGK thực yêu cầu GV theo cặp đơi - HS trình bày sản phẩm sơ đồ tư bảng tóm tắt giấy nháp GV theo dõi trình thảo luận nhóm đơi HS, hướng dẫn em viết, trình bày sản phẩm cách tóm tắt, ngắn gọn * Bước 4: Báo cáo kết hoạt động - GV định số HS số nhóm (2-3 nhóm) báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - HS khác nhận xét, đánh giá chéo, bổ sung cho Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học sinh * Bước 5: GV nhận xét, đánh giá kết luận - GV: phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Sau so sánh nhóm gọi HS đánh giá kết mà nhóm báo cáo, ưu điểm hạn chế nhóm GV hệ thống xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh VD3: Giao nhiệm vụ cá nhân dạy phần Vận dụng Thực hành chủ đề 2: Tìm hiểu di tích di sản Việt Nam * Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ cá nhân * Bước 2: Giao nhiệm vụ cụ thể - Nhiệm vụ: Đóng vai trị hướng dẫn viên du lịch, em viết luận giới thiệu di tích lịch sử di sản văn hóa địa phương nơi em sinh sống (tỉnh, huyện, xã) - Thời gian thực hiện: ngày trước đến lớp - Địa điểm: nhà - Tài liệu tham khảo: Lịch sử địa phương (tỉnh, huyện, xã); thơng tin thực tế di tích di sản; thông tin qua mạng Internet - Những vấn đề cần giới thiệu: tên gọi di tích, di sản, địa điểm đâu, trình hình thành phát triển di tích, di sản nào; di tích, di sản 10 giải pháp trên, có 5/5 giải pháp đánh giá cần thiết Đặc biệt, có giải pháp có điểm TB chung lớn 3,7 nên giải pháp quan trọng để góp phần vào việc nghiên cứu, dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục *Đánh giá mức độ khả thi giải pháp đề xuất Bảng 4.2 Đánh giá mức độ khả thi giải pháp đề xuất Mức độ khả thi Thứ TT Giải pháp bậc Rất Khả Bình Khơng khả thi thi thường khả thi Điểm Kỹ thuật giao nhiệm vụ 123 16 11 562 3,73 Kỹ thuật phòng tranh Kỹ thuật khăn trải bàn 122 17 11 561 3,7 121 19 10 561 3,7 Kỹ thuật sơ đồ tư 120 16 14 556 3,53 Kỹ thuật trình bày phút 121 19 10 561 3,7 Trung bình chung 3,627 Nhận xét: Số liệu tổng hợp bảng 3.2 cho thấy mức độ khả thi kỹ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu tiết dạy thực hành Lịch sử 10 trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giáo viên học sinh đánh giá mức độ khả thi cao, thể điểm TB chung giải pháp giáo dục = 3,67 có 5/5 giải pháp có > 3,0 Mức độ khả thi đánh giá theo thứ bậc sau: Kỹ thuật giao nhiệm vụ có = 3,73 đánh giá cao nhất, xếp thứ Kỹ thuật sơ đồ tư có = 3,53, xếp thứ (thấp nhất) thuộc mức khả thi Như vậy, thông qua điều tra giải pháp đưa đánh giá khả thi cần thiết Tương quan mức độ cần thiết khả thi giải pháp Bảng 4.3 Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp Cần thiết Khả thi TT Giải pháp Thứ bậc Thứ bậc Kỹ thuật giao nhiệm vụ Kỹ thuật phòng tranh 3,76 3,73 3,73 3,7 Kỹ thuật khăn trải bàn Kỹ thuật sơ đồ tư 3,7 3,7 3,53 3,53 5 Kỹ thuật trình bày phút 3,73 3,7 Trung bình chung 3,69 3,67 38 Nhận xét: Để tìm hiểu tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý đề xuất, sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman (r) theo công thức: r=1Trong công thức trên: r: hệ số tương quan N: số giải pháp đề xuất D: hệ số chênh lệch thứ bậc mức độ cấp thiết mức độ khả thi (D tính hiệu số mi - ni) Sau thay số tính nếu: r>1: Mức độ cấp thiết mức độ khả thi có tương quan nghịch nghĩa giải pháp có mức độ cấp thiết không khả thi ngược lại Thay số vào cơng thức có: R=1- R = 1- Với kết r = 0,9 cho phép rút kết luận: Giữa cần thiết mức độ khả thi giải pháp đề xuất có mối tương thuận mức chặt chẽ Nghĩa giải pháp vừa có cần thiết vừa có mức độ khả thi cao Điều cho thấy 05 giải pháp nhóm tác giả đề xuất đề tài sáng kiến đảm bảo có sở ứng dụng vào thực tiễn trường THPT Để rõ kết khảo nghiệm, lập biểu đồ so sánh tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp: Biểu đồ 4.1 Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp 3.8 3.75 3.7 3.65 3.6 3.55 3.5 3.45 PHẦN III: KẾT LUẬN 3.4 Gi ả i pháp Gi ả i pháp Gi ả i pháp Cấ p thi ết Gi ả i pháp Gi ả i pháp Khả thi 39 KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài 1.1 Tính đề tài - Đề tài phân tích, hệ thống sở lý luận, thực tiễn để vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực có hiệu vào tiết dạy Thực hành Lịch sử 10- THPT - Xác định nguyên tắc vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực - Vân dụng số kỹ thuật dạy học tích cực có hiệu vào tiết dạy Thực hành Lịch sử 10- THPT - Trình bày phương pháp thực nghiệm, kết học kinh nghiệm rút từ trình thực nghiệm - Đáp ứng nhiệm vụ phát triển lực người học dạy học chương trình THPT 1.2 Tính khoa học - Đề tài phân tích sở lý luận thực tiễn cụ thể, xác thực Những nhóm giải pháp đề tài đưa có tính khả thi cao, khoa học, hệ thống, logic phù hợp với đặc thù môn Lịch sử - Đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm phương pháp khoa học, số liệu thống kê khách quan, xác, trung thực - Nội dung đề tài trình bày, lý giải theo phần, chương, mục rõ ràng, mạch lạc Các luận điểm, luận nêu có sở 1.3 Tính khả thi ứng dụng thực tiễn - Đề tài có giá trị thực tiễn cao, dễ dàng áp dụng vào trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử - Đề tài áp dụng vào thực tiễn dạy học đạt hiệu cao trường THPT Huyện Đô Lương THPT Nguyễn Sỹ Sách (Thanh Chương)… - Đề tài nhân rộng, dễ dàng sử dụng cho giáo viên học sinh thực tiễn dạy học trường THPT nước nhằm nâng cao việc học tập môn Lịch sử - Đề tài có khả mở rộng để hướng tới vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực chủ đề, chuyên đề, học khác Từ đó, sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực để nhằm tạo hứng thú học tập hình thành phẩm chất cho học sinh, nâng cao chất lượng môn - Đề tài gợi mở nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng tiết dạy chủ đề, chuyên đề để hình thành kĩ năng, phẩm chất cho HS - Đối với ngành giáo dục, thành công giáo viên tiết dạy thành công ngành giáo dục chặng đường đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - Đề tài phù hợp với tình hình đổi phương pháp dạy học Lịch sử bậc THPT Dù kết thu mức khiêm tốn khẳng 40 định hiệu dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất Điều khơng giúp đồng nghiệp đổi phương pháp dạy học chương hành mà cịn giúp tơi đồng nghiệp tiếp cận chuẩn bị tảng quan trọng việc thực CTGDPT tiến hành tất khối tới Kiến nghị, đề xuất 2.1 Với cấp quản lí giáo dục Trong q trình giao lưu hội nhập quốc tế nay, việc dạy học không trang bị cho em kỹ sống Việc áp dụng đổi cách tiếp cận học hướng cần thiết Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp mang lại kết cao, bền vững cấp quản lý giáo dục đặc biệt quan tâm từ khâu biên soạn sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Đặc biệt, trang bị hệ thống sở vật chất máy chiếu, máy tính, học liệu số… phục vụ cho hoạt động dạy học có hiệu Hiện nay, Lịch sử mơn bắt buộc, đến năm 2025 mơn thi tốt nghiệp với Văn, Tốn, Anh Thực tế đòi hỏi GV cần đầu tư thời gian để thay đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học Sở Giáo dục đào tạo thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên đổi phương pháp dạy học, đạo sinh hoạt cụm chuyên môn dạy chương trình lớp 10, rút kinh nghiệm để giáo viên có thêm hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp cấp trình dạy học ôn thi Bộ GD&ĐT nên tập hợp chuyên gia, giáo viên biên soạn tài liệu tham khảo để giáo viên sử dụng trình dạy học ôn thi học giảm tải kiến thức học thuộc cho học sinh Cần nhân rộng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn 2.2 Với giáo viên Khi Bộ GD&ĐT vào biên soạn chương trình, SGK GV cần tích cực đầu tư thời gian, tâm trí để đạt mục tiêu, yêu cầu đề Trong đó, xây dựng học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử theo phương pháp tích cực nhằm tạo sân chơi, hứng thú cho hoạt động học tập HS Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn học sinh làm việc, khám phá, chiếm lĩnh tri thức cách chủ động, sáng tạo Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo hướng phát triển lực, phẩm chất Giáo viên không ngừng học tập, nâng cao lực chun mơn nghiệp vụ, tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động dạy học nói chung khai thác tư liệu nói riêng Các đồng nghiệp trường hỗ trợ nhau thảo luận, xây dựng phương pháp dạy học đề thi theo hướng đổi 41 2.3 Với học sinh Học sinh cần có chuẩn bị chu đáo nhà Từ kiến thức kỹ cụ thể học lớp, học sinh tự rút cho phương pháp học tập, tự tìm tịi tài liệu, để rèn luyện kỹ phát triển lực, phẩm chất, kĩ khai thác tư liệu lịch sử Cần làm quen nhiều với phương pháp học, dạng tập theo định hướng phát triển lực học tập ôn thi Biết cách xếp lại kiến thức học, sử dụng tài liệu SGK, khai thác tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, hỗ trợ hoạt động nhóm để tạo sản phẩm chất lượng Biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn Cần rèn luyện phẩm chất quan trọng chăm chỉ, trách nhiệm trình học tập, đầu tư sở vật chất, tích cực học hỏi, sáng tạo, am hiểu kiến thức lịch sử… Chúng thiết nghĩ đề tài vấn đề có ý nghĩa thiết thực khơng việc giảng dạy kiến thức lịch sử mà sâu phát triển lực, phẩm chất cần thiết cho HS Rất mong góp ý, bổ sung từ hội đồng khoa học cấp bạn bè, đồng nghiệp để làm tốt công tác chun mơn 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thông - Những vấn đề chung, NXB Giáo dục http://pgddttranvanthoi.edu.vn/index.php, Một số biện pháp gây hứng thú học tập cho HS, NXB Giáo dục Việt Nam (2022) Sách giáo khoa Lịch sử 10, Kết nối tri thức với sống NXB Giáo dục Việt Nam (2022) Sách giáo khoa Lịch sử 10, Cánh diều NXB Giáo dục Việt Nam (2022) Sách giáo viên Lịch sử 10, Kết nối tri thức với sống NXB Giáo dục Việt Nam (2022) Sách giáo viên Lịch sử 10, Cánh diều NXB Đại học sư phạm Dự án Việt Bỉ (2003) Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB Giáo dục Việt Nam (2022) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng Sách giáo khoa môn Lịch sử NXB Đại học sư phạm (2022) Nguyễn Lăng Bình – Đỗ Hương Trà Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học 10 NXB Đại học sư phạm Lê Đình Trung – Phan Thị Thanh Hội (2022) Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông 11 Trần Kiều - Bùi Phương Nga (2018) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT dạy học tích cực, Hà Nội 2018 12.Tài liệu tập huấn Dạy học theo định hướng phát triển lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội – 2014 13 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng Tổng thể (2018), Hà Nội 14 Nguyễn Thị Côi (2011), Những đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Mạnh Hưởng (12/2014), Rèn luyện cho học sinh kĩ khai thác kênh hình dạy học lịch sử theo hướng phát triển lực người học, Tạp chí giáo dục, số 348 16 N.G.Đai-ri (1973), Chuẩn bị học lịch sử nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NHU CẦU VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (Dành cho giáo viên) Để có sở xây dựng kỹ thuật dạy học tích cực đề xuất kỹ thuật dạy học nói chung thực hành lịch sử lớp 10 THPT nói riêng nhằm nâng cao chất lượng mơn Lịch sử Kính mong thầy cung cấp cho số thông tin ý kiến đây: Họ tên:…………………………………………………………….…… Đơn vị:………………………………………………………………….… Thâm niên công tác:………………………………………………… …… Thầy vui lịng đánh dấu (✓) vào vuông trước phương án đồng ý Câu Thầy (cơ) thường gặp khó khăn q trình dạy học CTGDPT 2018? Nguồn lược đồ, tranh ảnh, biểu đồ, bảng biểu chưa phong phú Học sinh khơng thích học lịch sử Nội dung kiến thức nặng kiện, ghi nhớ Chưa có tài liệu tham khảo kĩ thuật dạy học CTGDPT 2018 Cơ sở vật chất chưa đảm bảo phục vụ dạy học Câu Theo thầy (cô) chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông nào? Đã đáp ứng yêu cầu xã hội Tuy cải tiến nhiều bất cập Chất lượng ngày giảm sút học sinh thờ Rất học sinh đăng kí học thi lịch sử kì thi Điểm thi môn Lịch sử kỳ thi cịn thấp Câu Theo thầy (cơ) việc sử dụng kỹ thuật dạy học lịch sử đem lại tác dụng HS? Bồi dưỡng kiến thức cho học sinh Nâng cao hiệu giáo dục cho người học Hình thành phát triển kĩ học tập lịch sử Phát triển lực cho người học Nâng cao chất lượng thi HSG, tốt nghiệp THPT Câu Theo thầy (cơ) kỹ thuật dạy học sử dụng hoạt động dạy học sau đây? Kiểm tra cũ Kiểm tra cũ kết hợp dẫn dắt vào Tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiến thức Sử dụng cho ôn tập sơ kết tổng kết Kiểm tra đánh giá học sinh Tổ chức hoạt động ngoại khóa Ra đề thi HSG, đề thi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp Hướng dẫn học giải đề thi học sinh giỏi thi tốt nghiệp Câu Thầy (cơ) sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực q trình dạy học để phát triển lực học sinh nâng cao chất lượng kỳ thi nào? Hướng dẫn học sinh khai thác kiện lịch sử Hướng dẫn học sinh khai thác thông tin kiến thức lịch sử Hướng dẫn học sinh quan sát khai thác thông tin theo định hướng học, hướng dẫn học sinh giải đề ôn thi học sinh giỏi thi tốt nghiệp Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu thơng tin liên quan đến nội dung học (ở nhà) lên lớp trình bày chia sẻ Câu 6: Theo thầy/ cô học Thực hành có vị trí chương trình lịch sử 10? A Quan trọng B Khơng quan trọng C Bình thường Câu 7: Khi dạy Thực hành chương trình lịch sử 10 thầy/ thấy có vấn đề khó khăn nội dung chương trình? A Kiến thức rời rạc B Thiếu tính hệ thống C Có nội dung kiến thức trùng lặp D Nội dung dài Ý kiến khác:…………………………………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NHU CẦU VIỆC SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG Q TRÌNH HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (Dành cho học sinh) Để có sở xây dựng kỹ thuật dạy học tích cực đề xuất kỹ thuật dạy học nói chung thực hành lịch sử lớp 10 THPT nói riêng nhằm nâng cao chất lượng môn Lịch sử Rất mong em cung cấp cho số thông tin ý kiến đây: Họ tên:………………………………………………Lớp:………………………… Trường :…………………………………………… … Các em đánh dấu (✓) vào ô vuông trước phương án đồng ý Câu Theo em môn học trường phổ thơng, mơn có ưu việc bồi dưỡng giáo dục truyền thống yêu nước dân tộc cho học sinh ? Ngữ văn Lịch sử Giáo dục công dân Tin học Câu Em thường gặp khó khăn học CTGDPT 2018 môn Lịch sử ? Nguồn lược đồ, tranh ảnh, biểu đồ, bảng biểu chưa phong phú Hình thức lược đồ, tranh ảnh, biểu đồ, bảng biểu chất lượng Chưa có tài liệu tham khảo phương pháp, kĩ thuật học CTGDPT 2018 Nhiều giáo viên chưa đổi phương pháp dạy học ôn thi Câu Theo em, nguyên nhân tác động đến việc khơng thích học tập lịch sử học sinh? Chương trình nặng Kiến thức lịch sử rời rạc Hệ thống kênh hình (tranh ảnh) ít, hình ảnh Do chế thị trường Do phương thức giảng dạy giáo viên chậm đổi Chưa có tài liệu tham khảo kĩ thuật dạy học CTGDPT 2018 Ý kiến khác…………………………………………………………… Câu Theo em việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực học tập lịch sử đem lại tác dụng cho HS? Giúp HS nắm nội dung học sâu dễ Nâng cao hiệu giáo dục cho người học Hình thành phát triển kĩ học tập lịch sử Phát triển lực cho người học Vận dụng kiến thức lịch sử vào thực tiễn sống Câu 5: Theo em nội dung học Thực hành có vị trí chương trình lịch sử 10? A Quan trọng B Khơng quan trọng C Bình thường Câu 6: Khi học Thực hành chương trình lịch sử 10 em gặp vấn đề khó khăn nội dung chương trình? A Kiến thức rời rạc B Thiếu tính hệ thống C Có nội dung kiến thức trùng lặp D Nội dung dài Ý kiến khác:……………………………………………………… PHIẾU THĂM DỊ TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH VỀ VIỆC SỬ DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG CÁC BÀI THỰC HÀNH LỚP 10 THPT Họ tên học sinh: …………………………….(Có thể ghi không ghi tên) Lớp: …… Sau tham gia học xong Thực hành lớp 10 THPT Em vui lịng cho biết suy nghĩ mình: 1/ Cảm nhận em sau học chuyên đề so với tiết học truyền thống theo tiết/bài sách giáo khoa? ……………………………………………………………………………………… …… … ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………… …… 2/ Ý kiến đóng góp em (nếu có) …………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… ….……… ……………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………… .… Cảm ơn em! Học sinh (Kí tên khơng kí) PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng khảo sát thái độ học tập học sinh việc sử dụng không sử dụng phương pháp đề tài Không sử dụng phương pháp đề tài Trường Năm học Lớp Thích học Khơng thích học Dễ ơn tập Khó ôn tập 14/39 25/39 10/39 29/39 Đô Lương THPT Đô Lương 20222023 THPT Đô Lương THPT Đô Lương 38/40 2/40 37/40 3/40 95% 5% 92,5 % 7,5% 10/39 26/39 14/39 25/39 38/41 3/41 40/41 1/41 10D3 25,6% 74,4% 35,9% 64,1% 92, 6% 7,4% 97,6 % 2,4% 10/38 33/38 13/38 30/38 38/42 4/42 38/42 4/42 10A2 26,3% 73,7% 34,2% 65,8% 90,5% 9,5% 90,5 % 9,5% 14/33 19/33 15/33 18/33 33/37 4/37 34/37 3/37 10B1 42,4% 57,6% 45,5% 54,5% 89,2% 10,8% 91,9 % 8,1% 10/40 30/40 11/40 29/40 38/43 5/43 39/43 4/43 25% 75% 27,5% 72,5% 88,3% 11,7% 90,7 % 9,3% 12/43 31/43 14/43 29/43 36/41 5/41 37/41 /41 10D4 10A1 10T2 27,9% 72,1% 32,5% 67,5% 87,8% 12,2% 90,2 % 9,8% 10/42 32/42 13/42 29/42 40/42 2/42 40/42 2/42 10A5 10A2 23,8% 76,2% 30,9% 69,1% 95,2% 4,8% 95, 2% 4,8% 12/45 23/45 13/45 22/45 34/40 6/40 35/40 5/40 10A7 10A8 26,7% 73,3% 28,9% 71,1% 85% 15% 87,5 % 12,5% 23/33 10/33 10/33 23/33 37/41 4/41 38/41 3/41 92,3% 7,7% 92,3 % 7,7% 28/37 9/37 30/37 7/37 75,7% 24,3% 81,0 % 19% 10A 10D THPT Nguyễn Sỹ Sách Khó ơn tập 74,4% 10A3 20222023 Dễ ơn tập 25,6% 10D3 20222023 Khơng thích học 65,2% 10B4 20222023 Thích học 35,8% 10T7 20222023 Lớp 10 D1 10T3 THPT Sử dụng phương pháp đề tài 69,7% 30,3% 30,3% 69,7% 14/34 30/34 15/34 29/34 10H 10C 41,2% 58,8% 41,1% 58,9% Bảng 2: Bảng kết thi cuối kỳ môn Lịch sử năm học 2022- 2023 Trường Năm học Lớp đối chứng Lớp Lớp Điểm trung bình THPT Đơ Lương 2022-2023 10T3 6.7 10T7 7.1 10A3 THPT Đô Lương THPT Đô Lương THPT Đô Lương 10B4 7.0 10A1 7.0 10D3 6.9 10A2 7.0 10A7 6.8 2022-2023 2022-2023 2022-2023 THPT Nguyễn Sỹ Sách 6.4 2022-2023 10D 7.1 10H 7.0 Lớp dạy thực nghiệm Điểm trung bình 10 D1 10D3 10A2 10B1 10D4 10T2 10A5 10A8 10A 10C 8.1 7.5 7.2 7.5 7.4 7.2 7.3 7.2 7.4 7.3 PHỤ LỤC Bảng Phiếu đánh giá sản phẩm học tập nhóm Nội dung đánh giá Điểm Thang Người điểm đánh giá Nhóm thực hiên Ý tưởng: Độc đáo, sáng tạo, xếp hợp lí, khoa học Nội dung: Chính xác đầy đủ, có tính thuyết phục (giới thiệu đầy đủ thành tựu bản, không sai kiến thức, có mở rộng thơng tin; làm rõ đặc điểm bật; giá trị thành tựu văn minh…) Hình thức báo cáo: Phong phú, bố cục hợp lí, màu sắc hình ảnh nội dung thuyết trình phù hợp, sinh động, lơgic, xen kẽ kênh hình kênh chữ,…) Cách thức báo cáo: Các thành viên nhóm trình bày; trình bày lưu lốt, có tương tác, có điểm nhấn, khơng lệ thuộc vào tài liệu… Tổng 2 10 Nhóm đánh giá GV đánh giá Bảng Phiếu đánh giá q trình học tập thành viên nhóm (Viết tên thành viên vào ô tương ứng) Nội dung đánh giá Tích cực Thường Tham gia xun đóng góp Thỉnh ý kiến thoảng Khơng Ln ln Hồn thành cơng việc nhóm giao thời hạn Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Ln ln Hồn thành cơng việc nhóm giao có chất lượng Thường xun Thỉnh thoảng Không Học sinh tự đánh giá Nhóm đánh giá