1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) vận dụng kiến thức liên môn vào bài dạy “câu lệnh điều kiện” trong chương trình tin học lớp 8

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 17,26 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Đại Lộc Tơi kính đề nghị Q quan/đơn vị xem xét, công nhận sáng kiến sau: Họ tên tác giả: Trần Thị Bích Ngọc Đơn vị công tác: Trường THCS Phù Đổng Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc Tên sáng kiến: Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy “câu lệnh điều kiện” chương trình tin học lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục – Kinh nghiệm giảng dạy môn Tin học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Áp dụng từ tháng năm 2020 Hồ sơ đínhkèm: + 02 tập Báo cáo sáng kiến + 02 Phiếu nhận xét đánh giá sáng kiến Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Đại Hồng, ngày 10 tháng 03 năm 2022 Người nộp đơn Trần Thị Bích Ngọc - -Trang2- CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO BÀI DẠY “CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC LỚP Mô tả chất sáng kiến: 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: 1.1.1 Phân tích nhiệm vụ: Bản thân giáo viên dạy môn Tin học nhiều năm, tơi ln tâm đắc câu nói dân gian: “Cho cá khơng thích nhận cần câu” Nếu ví cần câu phương pháp cá kiến thức đánh giá vai trị, tầm quan trọng hoạt động dạy – học giáo viên học sinh phải tìm tịi sáng tạo Chính vậy, q trình giảng dạy, tơi ln trân trọng, đánh giá cao tư duy, phát hiện, hướng giải sáng tạo em vấn đề đặt Là giáo viên dạy môn Tin học trường trung học sở, trăn trở với câu hỏi: Phải làm để học sinh lớp có hứng thú học Tin học? Phải tích hợp cho phù hợp, đặc biệt ngôn ngữ lập trình tích hợp để học sinh vừa nắm vững kiến thức học cách nhẹ nhàng vừa lôi em vào nhiệm vụ học tập khơng tính chất mơn học Không biến môn Tin học thành môn học khác Làm cách để học sinh hiểu tiếp thu tốt kiến thức ngơn ngữ lập trình khơ khan, khó hiểu lạ lẫm học sinh lớp điều không dễ Tôi thử nhiều giải pháp, giải pháp đem lại thành công định Vì qua lần thử nghiệm, tơi tự điều chỉnh tự hoàn thiện dần phương pháp dạy học Tơi nhận thấy sử dụng phương pháp tích hợp kiến thức môn mà học sinh học mơn Anh văn, mơn Tốn, mơn GDCD, mơn Vật lý tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ sống, giáo dục phịng chống thích nghi với đại dịch covid-19… vào giảng tiết học lập trình pascal lớp đạt hiệu định Đó nguồn động viên khơng nhỏ giúp tơi đầu tư định tổng kết kinh nghiệm tạo hứng thú cho học sinh học: “Câu lệnh điều kiện”, góp phần nâng cao chất lượng dạy – học giáo viên học sinh Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang3- 1.1.2 Các giải pháp mà sáng kiến vận dụng: Đạt mục đích học niềm trăn trở người làm nghề dạy học Để làm điều giáo viên có cách truyền thụ, phương pháp riêng, điều quan trọng làm để học sinh hào hứng tiết giảng, từ u thích, say mê học tập nghiên cứu, sáng tạo… Dưới số biện pháp dạy học tích hợp kiến thức liên mơn dạy học môn Tin học: Bước 1: Xác định chủ đề dạy học tích hợp kiến thức liên mơn: Rà sốt phân tích nội dụng chương trình mơn để tìm nội dung có liên quan với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho lại trình bày riêng biệt mơn Từ xác định tên chủ đề cần tích hợp kiến thức liên mơn lên kế hoạch xây dựng dạy Bước 2: Xác định mục tiêu tích hợp: Đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ môn học môn học liên quan khác Bước 3: Tìm nội dung tích hợp: Lựa chọn nội dung gắn với thực tiễn đời sống phù hợp với lực học sinh, đồng thời đảm bảo chuẩn kiến thức cho mơn học Bước 4: Xác định mức độ tích hợp như: Cần đạt nội dụng gì? Thời lượng bao nhiêu? Phù hợp với hoàn cảnh nhà trường, địa phương lực học sinh… Bước 5: Chuẩn bị dạy: * Đối với giáo viên: - Xây dựng dạy: Giáo án, giảng điện tử, tư liệu dạy - Xác định kiến thức mơn khác tích hợp với dạy - Giao nhiệm vụ cho học sinh: Giáo viên thực phân chia nhóm, nhóm giao cho nhiệm vụ định, yêu cầu học sinh chuẩn bị Sưu tầm, tìm hiểu kiến thức liên mơn cần có học - Chuẩn bị máy tính, máy chiếu, dụng cụ học tập để thực tốt dạy * Đối với học sinh: - Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập - Chuẩn bị bài, sưu tầm, tìm hiểu kiến thức liên mơn có học kiến thức có liên quan đến thực tiễn đời sống Bước 6: Tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp xây dựng Dự rút kinh nghiệm Sau điều chỉnh chủ đề sau thực nghiệm Và mà xây dựng hoạt động dạy học chương trình Tin học tổ chức thành công: “Bài - Câu lệnh điều kiện” Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang4- Giáo Án: BÀI 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Số tiết: tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Biết tính sai điều kiện - Biết liên quan phép so sánh với câu điều kiện - Biết cần thiết cấu trúc rẽ nhánh lập trình - Biết cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để dẫn cho máy tính thực thao tác phụ thuộc vào điều kiện - Biết ngơn ngữ lập trình có câu lệnh cấu trúc rẽ nhánh Kỹ năng: - Hiểu thuật toán, liên hệ phép so sánh với câu điều kiện - Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu dạng đủ - Hiểu cú pháp hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ Pascal - Bước đầu viết câu lệnh điều kiện Thái độ: - Có tinh thần tự học, tự tìm tịi, say mê học hỏi - Có ý thức phải học tập để đáp ứng với cách mạng công nghệ 4.0 Định hướng phát lực: - Năng lực tự học, tự giải vấn đề, lực giao tiếp, hợp tác - Nâng cao lực sử dụng công nghệ, truyền thông II CHUẨN BỊ: Giáo viện: - Bài soạn, máy chiếu, máy tính - Sưu tầm nội dụng tốn sử dụng kiến thức liên mơn hiểu biết xã hội - Sưu tầm hình ảnh thông điệp 5k video hưởng ứng trái đất - Thiết kế chương trình cho hoạt động Học sinh: - Ôn lại kiến thức phép so sánh, kiểu liệu, cách mô tả thuật toán, chuẩn bị bảng phụ, kịch - Ôn lại kiến thức về: STT Bộ môn Nội dung kiến thức Ngữ văn - Câu điều kiện – kết Tiếng Việt - Cặp quan hệ từ “Nếu – thì” - Các nhóm chuẩn bị trước tiểu phẩm phân Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang5- Tốn 6, 7, Tiếng Anh Địa lý Vật lý 7, Hóa học GDCD cơng - Các phép so sánh, hình học - Giải phương trình ax+b=0 - Dấu hiệu nhận biết số chẵn - Nhận biết tam giác vng - Tính số tiền phải toán - Cấu trúc câu điều kiện đơn giản (loại 1) - Nghĩa từ: If, then, else - Hiện tượng ngày đêm - Tính chất nam châm - Điện tiêu thụ - Tầm quan trọng oxy đời sống - Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên - Sống chan hòa, đồng cảm, chia sẻ với đồng bào nước - Ý thức tham gia giao thông - Ý thức phòng chống với đại dịch Covid19 - Tiết kiệm nguồn lượng điện, nhiên liệu sống ngày - Chuẩn bị bút chì, thước kẻ Mĩ thuật III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra kiến thức cũ * Cho lớp hát bài, vừa hát vừa truyền tay mật thư GV, kết thúc hát mật thư tay người có nhiệm vụ đọc hồn thành yêu cầu mật thư (Mỗi thẻ bước thuật toán, trộn ngẫu nhiên yêu cầu HS xếp lại cho đúng) Câu hỏi: Em nêu bước giải tốn máy tính? Sắp xếp thẻ sau để thuật toán tìm số lớn số a, b, c với a,b,c nhập vào từ bàn phím? Trả lời: - Xác định tốn - Mơ tả thuật tốn - Viết chương trình * Thuật tốn đúng: Bước 1: Nhập ba số a, b, c Bước 2: Maxa Bước 3: Nếu b>Max, Maxb Bước 4: Nếu c>Max, Maxc Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang6- Bước 5: Thơng báo kết Max kết thúc thuật tốn Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học Tiếp cận tình thực tế (Tích hợp giáo dục kỹ sống cho học sinh cơng tác phịng chống đại dịch Covid-19) Mục tiêu: Tiếp cận tình thực tế Phương pháp/Kĩ thuật: quan sát nhận định vấn đề Hình thức dạy học: trực quan, vấn đáp Phương tiện dạy học: Máy tính kết hợp với máy chiếu Sản phẩm: Nêu điều kiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện học thực 5k Cho học sinh quan sát đoạn - HS theo dõi video trả video ngắn “thông điệp 5k” lời câu hỏi rút Kết thúc video giáo viên đặt câu học cho thân hỏi để học sinh trả lời “ Nếu em cách phòng chống dịch khơng đeo trang bệnh Covid-19 nào? ” Như tiết học trở nên sinh động hơn, trực quan thơng qua giáo dục học sinh cách phòng chống dịch bệnh Covid-19 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học Chuyển giao nhiệm vụ 1: Tìm hiểu hoạt động phụ thuộc điều kiện kiểm tra kết điều kiện (Tích hợp mơn ngữ văn 7, tiếng anh 7, tốn 6, hóa học 8, vật lý 6, địa lý 6, GDCD 6) Mục tiêu: Hiểu số hoạt động phụ thuộc vào điều kiện, kiểm tra tính sai điều kiện Phương pháp/Kĩ thuật: phát giải vấn đề Hình thức dạy học: thảo luận nhóm, tự nghiên cứu học Phương tiện dạy học: Máy tính kết hợp với máy chiếu Sản phẩm: Nêu điều kiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện Hoạt động nhóm đơi: giáo HS phân nhóm Hoạt động phụ viên yêu cầu học sinh cho ví nhỏ để tiện cho việc thuộc vào điều kiện dụ thêm nhiều trường hợp có trao đổi Trong dạng mệnh đề: nếu…thì…, hoạt động, nhóm nếu…thì…nếu khơng làm nhận Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang7- thì… để học sinh hiểu khái niệm rẽ nhánh * Nội dung tích hợp: - Ngữ Văn 7: Câu Điều kiện – kết - Tiếng Anh: Câu điều kiện đơn giản - Toán 6: Dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu nhận biết tam giác vng - Hóa học 8: Tầm quan trọng Oxy - Vật lý 7: Tính chất nam châm - Địa lý 6: Hiện tượng ngày đêm - GDCD 6: Hòa hợp với thiên nhiên, an tồn giao thơng, phịng thực tốt 5k, lịng nhân - Giúp học sinh phát triển nhóm lực sáng tạo lực trao đổi thông tin, giải vấn đề thông qua tin học ? Cịn Tiếng Anh, câu điều kiện có cú pháp nào? - Xét ví dụ sau: Nếu gặp đèn đỏ, ta phải dừng lại ? Em xác định điều kiện kết ví dụ này? ? Trong trường hợp hoạt động “ta phải dừng lại” phụ thuộc vào điều kiện “đèn đỏ”? ? Đặc điểm để xác định điều kiện gì? điểm cộng - Trong sống ngày, có - Dựa vào kiến thức hoạt động học môn ngữ văn thực ví dụ điều kiện cụ thể - HS trả lời xảy Điều kiện thường kiện mô tả sau từ “Nếu” - HS vận dụng kiến thức tiếng anh trả lời - Ví dụ: + “Nếu” gặp đèn đỏ, - HS xác định điều ta phải dừng lại” kiện là: đèn đỏ; kết + “Nếu” vứt rác bừa ta phải dừng lại bãi, môi trường bị - Kết có nhiễm điều kiện xảy Cụ + “Nếu” đặt cực thể là: ta phải dừng lại âm nam châm gặp đèn đỏ cạnh nhau, chúng - Điều kiện thường đẩy kiện mô tả sau từ “Nếu” HS tiếp tục trao đổi theo Tính Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang8- nhóm - Trong sống ngày lĩnh vực, có - Kiểm tra chéo nhau, nhiều hoạt động phụ thuộc nhận xét nhóm bạn vào điều kiện Sau em hoàn thiện phiếu học tập, hoạt động tương ứng với điều kiện cho (Phát phiếu học tập 1) - GV cho nhóm trình bày kết nhóm - HS trả lời - GV nhận xét kết quả, ghi điểm cộng cho nhóm làm tốt - GV gợi ý cho HS phân tích ví dụ: Nếu gặp đèn đỏ, ta phải dừng lại ? Kết kiểm tra điều kiện gì? ? Làm để kiểm tra sai điều kiện - Khi kết kiểm tra đúng, ta nói điều kiện thỏa mãn, cịn kết kiểm tra sai, ta nói điều kiện khơng thỏa mãn Theo em điều kiện phép so sánh không? Để trả lời xác câu hỏi chuyển sang hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ 2: Tìm hiểu điều kiện phép so sánh (Tích hợp mơn Tốn) Mục tiêu: Hiểu điều kiện phép so sánh Phương pháp/Kĩ thuật: phát giải vấn đề Hình thức dạy học: hoạt động nhóm, tự học Phương tiện dạy học: Máy tính kết hợp với máy chiếu Sản phẩm: Phát biểu số điều kiện ngôn ngữ lập trình Pascal * Nội dung tích hợp: Điều kiện - Toán: Các phép so sánh, phép so sánh bước giải phương trình dạng tổng quát ax+b=0 - Giúp HS phát triển lực xử lý số liệu,năng lực tư trao đổi thông tin, hợp tác ? Để so sánh hai giá trị số - HS trả lời theo - Để so sánh hai giá trị Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang9- hai biểu thức có giá trị kiến thức học số ta sử dụng phép so sánh nào? Lớn ? Trong tin học phép so Nhỏ sánh kí hiệu Bằng Khác nào? Lớn Nhở > < = số hai biểu thức có giá trị số, ta sử dụng kí hiệu toán học: =, > = < = - Kết phép - HS nghiên cứu so sánh SGK trả lời sai ?Trong phép so sánh, điều kiện thỏa mãn nào? Và không thỏa mãn nào? - GV đưa ví dụ: In hình giá trị lớn hai giá trị biến a b ? Điều kiện tốn gì? Viết thuật tốn cho toán trên? - GV cho toán sau: Viết thuật tốn giải phương trình dạng tổng qt ax+b=0 - Cho HS hoạt động nhóm Nhóm làm nhanh xác dành chiến thắng Thời gian dành cho nhóm phút - GV chiếu đáp án, nhận xét cộng điểm cho đội chiến thắng - GV liên hệ: Kiểm tra theo hướng phát triển theo - HS thảo luận theo nhóm Các nhóm so sánh => Sử dụng phép so kết sánh để biểu diễn điều kiện mơ tả thuật tốn lập trình - Trong pascal, điều kiện thường phép so sánh Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang10- lực học sinh => HS ghi nhớ kiến ? Điều kiện phép so thức sánh có liên quan đến nhau? - GV chốt kiến thức: + Trong pascal, điều kiện thường phép so sánh Điều kiện thỏa mãn hay không phụ thuộc kết phép so sánh Các thuật tốn biểu diễn có quy tắc tìm hiểu phần Chuyển giao nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh (Tích hợp mơn Tốn, vật lý, GDCD) Mục tiêu: hiểu sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu dạng đủ Phương pháp/Kĩ thuật: pháp giải vấn đề Hình thức dạy học: hoạt động nhóm, tự nghiên cứu học Phương tiện dạy học: máy chiếu, bảng phụ, sgk Sản phẩm: sử dụng cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu thuật toán ? Khi đưa dãy câu lệnh - HS vận dụng Cấu trúc rẽ nhánh vào máy tính, câu lệnh kênh chữ thực trước? SGK để trả lời - GV thuyết giảng: Khi đưa câu lệnh vào, máy tính kiểm tra điều kiện, điều kiện thực cơng việc đó; điều kiện sai bỏ qua công việc thực công việc khác - GV chiếu tập lên bảng Mỗi nhóm đảm nhiệm theo - Các nhóm lên phân cơng GV từ trước đóng tiểu học Nhóm đóng tiểu phẩm mơ phẩm chuẩn bị tả tình cho nhóm ngược lại Cho HS mơ tả thuật Tiểu phẩm 1: tốn vào bảng nhóm - Hoạt động theo a/ Dạng thiếu: + Tiểu phẩm 1: Học sinh mua nhóm Vận dụng B1: Tính tổng tiền Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang19- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Nhắc lại cú pháp hoạt động câu lệnh điều kiện If – Then hai dạng thiếu đủ - Làm tập 5, 6, SGK/51 - Chuẩn bị tiết sau tìm hiểu chủ đề thực hành câu lệnh điều kiện If-then + Nắm hai câu lệnh điều kiện dạng thiếu đủ để viết chương trình cụ thể máy tính + Đọc trước tập: Bài 1/trang 52, 2/trang 53, trang 54 mổ tả trước thuật toán để phục vụ cho thực hành máy + Nghiên cứu tập 2, thay câu lệnh If-then dạng thiếu đủ câu lệnh If-then lồng khơng? 1.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết Tạo hứng thú cho người học vấn đề quan trọng hoạt động dạy - học Bởi vì, biết, dạy - học hoạt động phức tạp, chất lượng, hiệu phụ thuộc vào người học Và điều lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: lực nhận thức, động học tập, tâm ; cịn phụ thuộc vào: mơi trường học tập, người tổ chức trình dạy học, hứng thú học tập Các nhà nghiên cứu tâm lý học cho rằng, hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, có ý nghĩa sống có khả mang lại khoái cảm cá nhân trình hoạt động Sự hứng thú biểu trước hết tập trung ý cao độ, say mê chủ thể hoạt động Sự hứng thú gắn liền với tình cảm người Trong cơng việc gì, có hứng thú làm việc, người có cảm giác dễ chịu với hoạt động, làm nảy sinh khát vọng hành động cách có sáng tạo Ngược lại, khơng có hứng thú, dù hoạt động khơng đem lại hiệu cao Đối với hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, khơng có hứng thú, kết khơng hết, chí xuất cảm xúc tiêu cực Việc học có tính chất đối phó, miễn cưỡng, người học may tiếp thu lượng kiến thức ít, khơng sâu, khơng chất Vì dễ qn Khi có hứng thú, say mê nghiên cứu, học tập việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại, nắm bắt vấn đề, tức hiểu người học lại có thêm hứng thú Trên thực tế, người khơng thích, khơng hứng thú học mơn học thường người khơng học tốt mơn học Chính vậy, việc tạo hứng thú cho người học xem yêu cầu bắt buộc làm công tác giảng dạy, môn khoa học Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang20- Chúng ta thấy việc đổi phương pháp dạy học đem lại nhiều kết khả quan, song bên cạnh thuận lợi cịn gặp nhiều khó khăn Những khó khăn mặt học sinh phần người giáo viên *Về phía giáo viên: + Thuận lợi: - Hầu hết giáo viên ý thức sâu sắc phải đổi phương pháp dạy học Các thầy cô tập huấn đổi phương pháp dạy học Học sinh bày tỏ ý kiến tình cảm, cách hiểu biết môn, thực hành nhiều Với tinh thần mới, Tin học truyền thụ kiến thức, mà khơi gợi khuyến kích học sinh tìm đường tới kiến thức - Bên cạnh giáo viên ln biết tích hợp vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên cách phù hợp tiết dạy Qua việc tích hợp liên môn lồng ghép cộng với liên hệ thực tế để giáo dục học sinh đêm lại cho mơn Tin học có tín hiệu khởi sắc Đó phương pháp dạy – học tiếp cận cách tích cực - Tài sư phạm người thầy dành nhiều cho việc học sinh khám phá để phát triển tư Trong tiết dạy, giáo viên mạnh dạn phối hợp học sinh tiếp cận, phân tích, tổng hợp hình thành tri thức cần nắm Nhờ giúp giáo viên nhanh chóng tiếp cận thực thành công đổi phương pháp dạy – học Tin học + Khó khăn - Tuy nhiên có số giáo viên làm việc nhiều, tiết dạy đưa nhiều thông tin Điều dễ đưa em vào bị động ghi nhớ, không tạo điều kiện cho em độc lập suy nghĩ, sáng tạo Từ dẫn đến sau đứng trước nhiều vấn đề em bỡ ngỡ, lúng túng khơng có đủ khả năng, lĩnh để giải vấn đề phức tạp sống - Một số tiết dạy rập khn q máy móc bước lên lớp Nó biến học thiếu phóng khống, trở nên nhạt nhẽo, làm tê liệt hào hứng học sinh *Về phía học sinh: - Vẫn cịn số em học sinh tiếp thu kiến thức chậm, đặc biệt kỹ đọc hiểu chương trình, đa phần dùng ngôn ngữ Tiếng Anh - Sự quan tâm số phụ huynh đến việc học tập em cịn hạn chế Ít có điều kiện chăm sóc, giáo dục định hướng cho em việc học tập Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w