1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số cách tích hợp kiến thức liên môn vào bài giảng lịch sử 6

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài SKKN: Một số cách tích hợp kiến thức liên môn vào giảng Lịch sử lớp UBND HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG THCS CỔ ĐƠ “MỘT SỐ CÁCH TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN VÀO BÀI GIẢNG LỊCH SỬ ” Lĩnh vực/ Môn: Lịch sử Cấp học: Trung học sở Tên Tác giả: PHÙNG THỊ THU Đơn vị công tác: Trường THCS Cổ Đô Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2022-2023 Đề tài SKKN: Một số cách tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng Lịch sử lớp A ĐẶT VẤN ĐỀ: I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Lí khách quan: Mơn Lịch sử mơn có vai trò quan trọng việc bồi dưỡng kiến thức, văn hóa, tư tưởng, trị, phẩm chất đạo đức hình thành nhân cách cho hệ trẻ Với vai trò to lớn ấy, năm gần đây, vấn đề dạy - học Lịch sử thu hút quan tâm ý đặc biệt tồn xã hội Tuy có chức năng, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng việc giáo dục hệ trẻ thực tế việc dạy – học mơn Lịch sử cịn có nhiều bất cập Từ thực tiễn ta thấy bên cạnh phương pháp giảng dạy giáo viên chưa thật đổi mới, chưa hấp dẫn ngày có nhiều học sinh khơng cịn thích học mơn Lịch sử, xem nhẹ chí có trường hợp “quay lưng” với lịch sử Hệ chất lượng dạy học môn Lịch sử ngày giảm sút nghiêm trọng Có nhiều nguyên nhân để nói giảm sút chất lượng học tập môn Lịch sử, song theo thân mơn Lịch sử khơng hay, khơng có tính hấp dẫn mà phương pháp dạy học người thầy chưa phù hợp, chưa có sáng tạo, chưa phát huy mạnh môn nên chưa đáp ứng yêu cầu môn đề Từ đó, giáo viên “vơ tình” để học sinh rơi vào tình trạng tiếp thu kiến thức cách thụ động hệ tất yếu làm cho học trở nên khô khan, nặng nề Trước thực trạng trên, thân nỗ lực học hỏi, nghiên cứu tìm tịi phương pháp mới, hay, hấp dẫn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh đáp ứng nhu cầu đổi mà Ngành giáo dục đề Trong trình giảng dạy, việc sử dụng phương pháp theo đặc trưng mơn, tơi vận dụng tích hợp kiến thức liên môn vào giảng lịch sử Với phương pháp này, giảng lịch sử trở nên phong phú, sinh động, lơi học sinh tích cực học tập Từ kinh nghiệm mà thân thực hiện, mạnh dạn viết đề tài “Một số cách tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng Lịch sử lớp 6” Lý chủ quan: Bản thân trực tiếp giảng dạy môn Lich sử Nên muốn viết đề tài “Một số cách tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng Lịch sử lớp 6” để tạo hứng thú cho học sinh học mơn Lịch sử II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhận thấy rõ tầm quan trọng việc tích hợp liên môn giảng dạy Lịch sử.Rút kinh nghiệm việc Tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy Lịch sử nói riêng mơn Lịch sử trường THCS nhằm đưa cách dạy học tối ưu nhất, góp phần nâng cao khả tích hợp kiến thức liên mơn cho giáo viên Giúp học sinh có khả nhận thức kiến thức tự hoàn thiện kiến thức Đề tài SKKN: Một số cách tích hợp kiến thức liên môn vào giảng Lịch sử lớp III PHẠM VI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Thời gian thực hiện: Năm học 2021- 2022 Kỳ I Năm học 2022 -2023 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 6BC Một số cách tích hợp kiến thức liên môn vào giảng Lịch sử lớp 6” cụ thể: + Tích hợp kiến thức văn học vào bài: Bài 14, 15, 18, 19 + Tích hợp kiến thức địa lý vào bài: Bài 2, 3, 19 + Tích hợp kiến thức mĩ thuật vào bài: 6,15 IV CƠ SỞ NGHIÊN CỨU: 1.Căn vào mục tiêu đào tạo trường trung học sở ( THCS) 2.Căn vào phương pháp dạy học lịch sử trường THCS 3.Căn vào đợt tập huấn với chuyên đề: “ dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn lịch sử cấp THCS” Căn thực tế giảng dạy, kết đạt được, dự V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Trong trình nghiên cứu tơi chọn phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu lý luận + Phương pháp thực tiễn + Phương pháp quan sát sư phạm + Phương pháp thực nghiệm giáo dục + Phương pháp tham khảo tài liệu + Phương pháp điều tra nghiên cứu + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Phương pháp trao đổi thảo luận + Phương pháp hoạt động nhóm + Phương pháp điều tra, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, đàm thoại + Phương pháp quan sát + Phương pháp nêu giải vấn đề Đề tài SKKN: Một số cách tích hợp kiến thức liên môn vào giảng Lịch sử lớp B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: I Cơ sở lý luận vấn đề Dạy học theo hướng tích hợp liên mơn dạy cho học sinh biết tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập hình thành lực giải nhiệm vụ thực tiễn Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng, coi quan niệm dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Ngoài ra, việc dạy học theo hướng tích hợp liên mơn giúp học sinh phát triển lực theo quy trình logic nhận thức Đó việc em quan sát đến trải nghiệm thực tế, cuối em tự rút kiến thức cho Ta thấy rằng, phát huy kiến thức nhiều môn học em phát triển tồn diện kĩ quan sát, phán đốn, lực tư sáng tạo nhiều tình huống, nhiều lĩnh vực tri thức khác Do học sinh đóng vai trị chủ thể q trình nhận thức nên em hiểu rõ chất nội dung kiến thức, dễ nhớ nhớ lâu nội dung kiến thức Việc dạy học theo hướng tích hợp liên môn tạo nhiều động lực giảng dạy niềm say mê, sáng tạo nghề giáo viên, giáo viên tự tìm hiểu, chủ động kiến thức, tự trang bị cho sở lí luận lựa chọn phương pháp giảng dạy tối ưu, tự tin tổ chức hoạt động dạy học q trình tích hợp kiến thức liên mơn từ lực giảng dạy giáo viên nâng cao Ngoài ra, giáo viên môn “liên quan” tăng cường trao đổi, thảo luận kiến thức liên quan, việc lựa chọn phương pháp, lựa chọn cách thức tổ chức hoạt động dạy học… Một đòi hỏi đặt giáo viên phải biết “tích hợp” vừa đủ kiến thức môn “liên quan”, tránh trùng lặp, nặng nề; không xem nhẹ, bỏ qua; không biến học môn Lịch sử thành môn Ngữ văn, Địa, Mĩ thuật, Giáo dục công dân hay ngược lại II.CƠ SỞ THỰC TIỄN: Thuận lợi: - Ban giám hiệu quan tâm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất tài liệu chuyên môn phục vụ cho việc giảng dạy môn - Trong q trình thực sáng kiến kinh nghiệm tơi thơng qua tổ, nhóm để đóng góp chỉnh sửa thực rút kinh nghiệm giảng dạy mơn - Chính quyền địa phương đồn thể ngồi nhà trường ln hỗ trợ tạo điều kiện giáo viên q trình cơng tác - Bản thân giáo viên môn nhận hỗ trợ từ giáo viên tổ chuyên môn đồng nghiệp Đề tài SKKN: Một số cách tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng Lịch sử lớp - Phần lớn phụ huynh học sinh quan tâm tạo điều kiện để em học tập Khó khăn: Giáo viên trung học sở đào tạo chuyên sâu môn kèm theo môn phụ nên thực tích hợp kiến thức liên mơn khó khăn, khơng mạnh dạn thực tích hợp không nắm kiến thức môn học khác Khái niệm dạy học tích hợp kiến thức liên mơn cịn mẻ với nhiều giáo viên nên vận dụng vào giảng giáo viên chưa định hướng phải tích hợp kiến thức phù hợp, tích hợp để khơng trùng lặp, tích hợp phương pháp cho hợp lí? Trong giảng dạy số giáo viên chưa thực đầu tư vào việc soạn giảng, hình thức tổ chức dạy học chưa phong phú, sáng tạo; tài liệu tham khảo trang thiết bị phục vụ cho dạy môn Lịch sử hạn chế nên tiết học chưa sinh động, khơng tạo hứng thú, tìm tịi học sinh học tập Vẫn số giáo viên chưa thực thay đổi hoàn toàn phương pháp dạy học, chưa tích cực hóa hoạt động học sinh nhằm tạo điều kiện cho em suy nghĩ, chiếm lĩnh nắm vững kiến thức sử dụng phương pháp “thầy nói – trị nghe”, “thầy đọc – trị chép” Do nhiều học sinh khơng nắm vững kiến thức, trả lời câu hỏi nhìn vào sách giáo khoa đọc nguyên nên học thuộc cách máy móc dẫn đến nhanh qn khơng khắc sâu kiến thức học Thiết bị môn lịch sử (bản đồ, vật,…) thiếu; tranh ảnh, lược đồ sách giáo khoa thường cho học sinh khai thác sơ sài quan sát qua loa dẫn đến tiết học nhàm chán, học sinh nắm bắt kiến thức mơ hồ, mau quên nên kết học tập chưa cao III THỰC TRẠNG Bộ giáo dục đào tạo đưa vấn đề vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy trường phổ thông Tuy nhiên hình thức dạy học mới, giáo viên chưa tiếp xúc nhiều chưa có kinh nghiệm giảng dạy Vì việc vận dụng kiến thức liên mơn giảng dạy mơn cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng Tích hợp liên mơn q trình giảng dạy mơn Lịch sử phương pháp dạy học mà người thầy tích hợp cách khéo léo kiến thức liên môn để làm sáng tỏ vấn đề lịch sử mà mục tiêu học cần đạt nhằm cho học sinh phát triển lực vận dụng tri thức giải tình thực tiễn hay liên hệ với thực tiễn tượng, việc, từ học sinh phát triển khả sáng tạo, trải nghiệm sống Tuy nhiên, việc đưa kiến thức liên môn vào hoạt động dạy- học lịch sử để tránh tải học, tránh ngược lại với chủ trương dạy học giảm tải, tinh giản nội dung, tránh trùng lặp kiến thức đa số giáo viên chưa làm được, từ dẫn đến ơm đồm kiến thức mà khơng truyền tải nội dung kiến thức cốt lõi học, làm cho học nặng nề, tải Đề tài SKKN: Một số cách tích hợp kiến thức liên môn vào giảng Lịch sử lớp Bên cạnh đó, nhiều giáo viên dạy Lịch sử theo kiểu bám tài liệu sách giáo khoa, cịn thói quen theo lối mòn cũ “thầy đọc - trò chép” nên không sáng tạo, chưa thực đổi phương pháp dạy học, người thầy lên lớp với phương pháp dạy mang tính áp đặt, cứng nhắc mà khơng có đối thoại cởi mở tạo nên tâm lý chán nản, mệt mỏi học sinh Ngồi ra, quan niệm sai lệch vị trí, chức môn Lịch sử đời sống xã hội, số học sinh phụ huynh có thái độ xem thường mơn Lịch sử, coi mơn học phụ, mơn học thuộc lịng, khơng cần đầu tư công sức nhiều, dẫn đến hậu học sinh không nắm đựơc kiện lịch sử bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử Đây tượng phổ biến thực tế diễn nhiều trường học Thực trạng trước tiến hành khảo sát say mê, hứng thú học sinh Lịch sử lớp năm học 2021-2022, cho kết sau: XẾP LOẠI GIỎI (%) KHÁ (%) TB (%) YẾU (%) STT LỚP SL 6.B 34 11.8 % 23.6 % 15 44.1% 20.5 % 6.C 31 12.9 % 29 % 12 38.7 % 19.4 % IV MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Đề tài tập trung nghiên cứu đưa số cách tích hợp kiến thức mơn Ngữ văn, Địa lý, Mĩ thuật giảng lịch sử lớp nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh học tập mơn Lịch sử Địa tích hợp: + Tích hợp kiến thức văn học vào bài: Bài 14, 15, 18, 19 + Tích hợp kiến thức địa lý vào bài: Bài 2, 3, 19 + Tích hợp kiến thức mĩ thuật vào bài: Bài 6,15 Tích hợp kiến thức văn học vào giảng lịch sử Trong giảng dạy môn Lịch sử, người giáo viên đóng vai trị quan trọng việc làm sống lại kiện lịch sử Tuy nhiên dựa vào kiến thức sách giáo khoa khó thu hút em học sinh Để tạo nên cảm xúc thực trước kiện việc vận dụng kiến thức văn học vào giảng dạy điều cần thiết, góp phần làm cho giảng trở nên sinh động hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh Qua đó, giáo viên dễ dàng đưa kiến thức lịch sử đến với học sinh Để thực tốt hiệu việc tích hợp kiến thức văn học vào giảng lịch sử thực số yêu cầu chung sau: - Nghiên cứu chọn lọc kỹ đoạn thơ, thơ, đoạn văn hay văn, đảm bảo có nội dung tiến bộ, phản ánh lịch sử cách chân thực nhất, phù hợp với yêu cầu giáo dục, giáo dưỡng giá trị văn học học, tránh ơm đồm làm lỗng nội dung lịch sử Đề tài SKKN: Một số cách tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng Lịch sử lớp - Kiến thức văn học phù hợp với nội dung giảng trình độ nhận thức học sinh, đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng, tính tiêu biểu, điển hình kiện hay nhân vật lịch sử - Lựa chọn kĩ càng, loại bỏ yếu tố không phù hợp yếu tố thần bí, hoang đường truyền thuyết, cổ tích, ca dao đồng thời giữ lại điểm bản, khoa học phục vụ cho học - Xác định việc sử dụng kiến thức văn học học lịch sử nhằm làm sáng tỏ thêm kiện lịch sử hay nhân vật lịch sử mà muốn truyền tải đến học sinh - Không đưa vào nhiều kiến thức văn học điều làm lỗng nội dung học lịch sử vơ tình biến học lịch sử thành giới thiệu tác phẩm văn học Khi tích hợp kiến thức văn học vào giảng lịch sử thực bước sau: Bước 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sưu tầm nội dung mơn tích hợp theo yêu cầu học (nguồn sưu tầm: sách, báo, internet ) Bước 2: Tổ chức thực tích hợp kiến thức ngữ văn tiết học theo đề mục học cần tích hợp (Tổ chức cho học sinh kể chuyện giáo viên kể) Bước 3: Khai thác kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi Bước 4: Học sinh trao đổi, thảo luận, nhận xét, bổ sung Bước 5: Giáo viên rút nội dung cần tích hợp học 1.1 Kể chuyện lịch sử tích hợp kiến thức văn học Kể chuyện phương pháp dạy học đặc trưng phân môn Lịch sử, có ý nghĩa to lớn q trình dạy học lịch sử bậc trung học sở Kể chuyện tạo nên tranh sinh động kiện, tượng, nhân vật lịch sử để gây hứng thú học tập cho học sinh, kiến thức lịch sử thường khô khan, trừu tượng, học sinh dễ nhàm chán Việc kể chuyện góp phần phát triển trí tưởng tượng cho học sinh, hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh Sức mạnh kể chuyện tạo cho học sinh niềm tin vào chân-thiện-mỹ, vào sức sáng tạo vô hạn người việc cải tạo giới tự nhiên xã hội * Cách tích hợp vào cụ thể: Ví dụ 1: Bài 14- Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc, mục 1: Sự đời nhà nước Văn Lang Khi giảng công tác trị thủy nhà nước Văn Lang tơi thực tích hợp kiến thức văn học sau: - Tổ chức cho học sinh kể chuyện: “Sơn Tinh-Thủy Tinh” - Đặt câu hỏi: Truyện Sơn Tinh-Thủy Tinh phản ánh hoạt động ước mơ nhân dân ta ngày xưa? Nội dung tích hợp: Qua việc giải thích tượng lũ lụt xảy hàng năm sông Đà sông Hồng, cho học sinh thấy ước mơ chế ngự thiên tai công tác trị thủy nhân dân ta Dù gặp nhiều khó khăn, khó khăn tới từ nhiều yếu tố, từ chống giặc ngoại xâm hay khó khăn từ thiên tai hạn Đề tài SKKN: Một số cách tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng Lịch sử lớp hán, lũ lụt người dân cố gắng chống lại khó khăn cách, giúp đỡ đoàn kết tất người từ hệ đến hệ khác Ví dụ 2: Bài 15- Đời sống người Việt thời kỳ Văn Lang, Âu Lạc, mục I II: Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang, Âu Lạc có mới? Khi giảng đến phần “Một số phong tục, tập quán cư dân Văn Lang” tích hợp kiến thức văn học sau: - Giáo viên kể truyện cổ tích “Trầu cau” - Đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận: + Truyện có ý nghĩa nào? + Theo em, truyện Trầu cau cho biết phong tục nước ta? + Em cho biết phong tục, tập qn cịn hay khơng? + Bản thân em cần làm phong tục, tập qn đó? Nội dung tích hợp: Truyện thể tình u bền chặt thắm thiết tình nghĩa vợ chồng tình anh em Đồng thời miếng trầu ơng bà ta có thêm vơi với vị cay nồng làm cho người ăn trầu ăn say tình cảm đong đầy hạnh phúc Có lẽ mà nhân gian nước ta lấy trầu cau biểu tượng cho ngày vui đám cưới Cho đến ngày nay, trầu cau thứ thiếu việc giao hiếu, kết thân cưới hỏi người Việt Bình vơi ăn trầu vật khơng thể thiếu việc giao tế lễ nghi gắn liền với tục ăn trầu người Việt Truyện: Bánh chưng bánh giầy - Tổ chức cho học sinh kể chuyện - Đặt câu hỏi: + Truyện giới thiệu phong tục tốt đẹp dân tộc ta? + Ý nghĩa phong tục, tập quán người Việt cổ ngày nay? Nội dung tích hợp: Hai loại bánh giản dị, đơn sơ chân thành vị hồng tử nghèo hiếu thảo, thân lịng biết ơn người thiên nhiên, bầu trời đất mẹ, thành sáng tạo lao động Nó cịn ngụ ý khen ngợi khéo léo sáng tạo người lao động Bánh chưng bánh giầy sánh với cao lương mỹ hiếu thảo chân thành Lang Liêu dành cho vua cha Ví dụ 3: Bài 14- Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc: Khi dạy mục II Nhà nước Âu Lạc Khi giảng đến phần “Nguyên nhân thất bại Âu Lạc”, tơi tích hợp kiến thức văn học sau: - Tổ chức cho học sinh kể chuyện “Mỵ Châu – Trọng Thủy” - Đặt câu hỏi: + Em có nhận xét nguyên nhân sụp đổ Nhà nước Âu Lạc? + Qua truyện, người xưa muốn nhắn nhủ điều gì? Nội dung tích hợp: Qua câu chuyện Trọng Thuỷ, giải thích rõ nguyên nhân thất bại nhà nước Văn Lang – Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà Đề tài SKKN: Một số cách tích hợp kiến thức liên môn vào giảng Lịch sử lớp Đồng thời qua chuyện người xưa muốn nhắn nhủ phải đề cao cảnh giác trước âm mưu kẻ thù xâm lược, người phải xử lí đắn mối quan hệ chung - riêng, nước - nhà 1.2 Sử dụng đoạn thơ, thơ để tích hợp kiến thức văn học Trong số thơ hay khổ thơ nhiều mang đậm nội dung lịch sử với tính khái quát cao, nói lên hồn cảnh, diễn biến, ý nghĩa kết kiện lịch sử giai đoạn lịch sử Việc lồng ghép khổ thơ hay thơ thích hợp để phụ họa cho giảng làm cho giảng thêm sinh động, lơi cuốn, học sinh có hứng thú học nhớ học lâu Đặc biệt điều giúp học sinh phát huy tính tư sáng tạo, tích lũy, vận dụng linh hoạt tri thức thực tiễn u thích mơn lịch sử Để thực phương pháp đạt hiệu thực số yêu cầu sau: - Chọn lựa kĩ càng, đảm bảo tính chân thật, nắm rõ tác giả, hồn cảnh sáng tác gắn với thời kì lịch sử - Các thơ tái lại bối cảnh lịch sử, hình ảnh kiện, nhân vật khứ để phục vụ yêu cầu nội dung học - Khi sử dụng thơ vào giảng ý tính logic, khoa học, tránh gượng ép, lạm dụng, không ăn khớp với nội dung kiến thức giảng - Phù hợp trình độ nhận thức học sinh, khơng làm lỗng nội dung học lịch sử * Cách tích hợp cụ thể: Ví dụ 4: Bài 18 – Các đấu tranh giành độc lập dân tộc trước kỷ X Mục I “ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống quân xâm lược Hán (42-43) diễn nào? Tích hợp sau: Sau trình bày xong nội dung diễn biến, để khắc sâu hình ảnh Hai Bà Trưng khái quát lại toàn nội dung diễn biến kháng chiến chống qn xâm lược Hán Hai Bà Trưng tơi tích hợp đoạn trích thơ Bà Trưng (trình chiếu hình ảnh minh họa Minh chứng 1) BÀ TRƯNG Bà Trưng quê Châu Phong Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên Chị em nặng lời nguyền Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân Ngày tây phong trần Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên Hồng quần nhẹ bước chinh yên Đuổi Tô Định, dẹp yên biên thành Kinh kỳ đóng cõi Mê Linh Lĩnh Nam riêng triều đình nước ta Ba thu gánh vác sơn hà Một báo phục hai Bá Vương Uy danh động tới Bắc Phương Đề tài SKKN: Một số cách tích hợp kiến thức liên môn vào giảng Lịch sử lớp Hán sai Mã Viện lên đường công Hồ Tây đua sức vẫy vùng Nữ nhi chống với anh hùng nao! Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo Chị em thất liều với sông! Trước nghĩa, sau trung Kể lịch sử anh hùng “Trích: Đại Nam quốc sử diễn ca” - Tôi đặt câu hỏi: Qua thơ, em có cảm nhận hình ảnh Hai Bà Trưng trận? Nội dung tích hợp: Qua thơ này, nhấn mạnh hào khí chiến đấu Hai Bà Trưng Mê Linh kháng chiến chống giặc ngoại xâm Qua đó, giáo dục em tình u nước lịng tự hào dân tộc Ví dụ 5: Bài 18 Các đấu tranh giành độc lập dân tộc trước kỷ X, mục II “ Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248” Tích hợp sau: Sau trình bày khởi nghĩa Bà Triệu, để khắc sâu hình ảnh Bà Triệu tơi tích hợp đoạn thơ khái qt sinh động Bà Triệu Ẩu đánh Ngơ (trình chiếu hình ảnh minh họa – Minh chứng 2) Bà Triệu Ẩu đánh Ngô Binh qua trải nhiêu ngày Mới sai Lục Dận sang thay phiên thần Anh hùng chán mặt phong trần, Nữ nhi lại có lần cung đao Cửu chân có ả Triệu Kiều, Vú dài ba thước tài cao mn người (Trích “Đại Nam quốc sử diễn ca”) - Đặt câu hỏi: Em có nhận xét hình ảnh Bà Triệu thơ trên? Nội dung tích hợp: Qua thơ, tơi muốn khắc sâu hình ảnh chiến đấu Bà Triệu trước giặc ngoại xâm Dù nữ nhi trước vận mệnh đất nước bà sẵn sàng xả thân dân tộc.Từ đó, tơi giáo dục em tình u quê hương, đất nước lòng tự hào dân tộc Ví dụ 6: Bài 19- Bước ngoặt Lịch sử đầu kỷ X Mục II « Ngơ Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938” 10 Đề tài SKKN: Một số cách tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng Lịch sử lớp 3.2 Tích hợp kiến thức mĩ thuật thơng qua trị chơi học tập Bài Ai cập cổ đại 10 Hy Lạp cổ đại- Sau dạy xong để kết tổ chức cho học sinh trò chơi liên quan đến nội dung thành tựu văn hoá tiêu biểu nước phương Đơng phương Tây thời cổ đại, tơi tích hợp sau: * Trò chơi ghép tranh Bước 1: Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh theo yêu cầu học Bước 2: Tổ chức cho học sinh thực trò chơi ghép tranh Bước 3: Khai thác kiến thức tranh thông qua hệ thống câu hỏi Bước 4: Rút nội dung kiến thức cần tích hợp Cụ thể: - Chuẩn bị tranh: Kim tự tháp (Ai Cập), tượng thần vệ nữ (Hi Lạp), Đền Pác -tê -nông (Hi lạp) - Tổ chức: chia làm nhóm tương ứng với ba tranh trên, sau thời gian phút nhóm phải hồn thành - Sau nhóm trả lời câu hỏi: + Em nói điều kì diệu Kim tự tháp? + Hãy kể vài đặc điểm tượng Thần vệ nữ Mi-lơ? + Hãy kể cơng trình kiến trúc Đền Pác-tê-nơng (Hi lạp)? Nội dung tích hợp: - Kim tự tháp Kê-ơp có hình dáng ngơi nhà khổng lồ cao 40-50 tầng, đáy hình vng, bốn mặt bốn hình tam giác chụm đầu vào Là cơng trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập, có giá trị nghệ thuật đặc sắc - Tượng vệ nữ Mi-lơ tượng phụ nữ tuyệt đẹp có tỉ lệ kích thước đạt tới độ chuẩn mực Tượng diễn tả hình dáng phụ nữ thân hình cân đối tràn đầy sức sống - Đền Pác-tê-nông đền thờ thần Athena xây dựng vào kỷ trước Công nguyên Acropolis Đây cơng trình xây dựng tiếng cịn lại Hy Lạp cổ đại ca ngợi thành tựu kiến trúc Hy Lạp V KẾT QUẢ THỰC HIỆN ( có so sánh đối chứng) “Lịch sử kiện” Đó tổng kết mà chúng ta- giáo viên dạy mơn Lịch sử thấy Bản thân kiện lịch sử vốn khô khan, viết trận đánh có nhiều số ngày, tháng, năm xảy kiện số liệu thành tựu đạt lĩnh vực Để chuyển tải cho học sinh số liệu cách khô cứng vậy, đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt sáng tạo việc sử dụng phương pháp Qua giảng dạy dự đồng nghiệp năm qua, rút kinh nghiệm giảng dạy mà thân tơi cho q Đó áp dụng kiến thức thơ, văn hay kiến thức địa lí vào việc giảng dạy Lịch sử tạo hứng thú cho học sinh việc tiếp thu Những tiết học có tích hợp liên mơn trở nên sinh động hẳn Khi đọc thơ minh hoạ, lớp chăm lắng nghe tỏ thích thú, sau tiết học, nhiều em cịn nhờ tơi đọc để chép vào sổ tay Những tiết học để lại lòng em ấn tượng lâu bền Chắc chắn kiện học Lịch sử lưu lại ký ức em sâu hơn, lâu 14 Đề tài SKKN: Một số cách tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng Lịch sử lớp Qua thử nghiệm nhiều lần dạy hai cách tiết học: giảng dạy không vận dụng kiến thức thơ văn, kiến thức địa lí, kiến thức mĩ thuật; hai có vận dụng kiến thức thơ văn, kiến thức địa lí, kiến thức mĩ thuật vào tiết dạy, thấy chất lượng hai tiết dạy hoàn toàn khác nhau, kể tâm lý, hứng thú người dạy hoàn toàn khác Với việc áp dụng “Một số cách tích hợp kiến thức liên môn vào giảng Lịch sử lớp 6”, Bằng việc khảo sát chất lượng môn lịch sử, hứng thú, u thích mơn Lịch sử học sinh lớp 6, tơi nhận thấy có thay đổi rõ nét - Kết cụ thể là: + Kết khảo sát chưa áp dụng đề tài:( Năm học 2021-2022) STT LỚP 6B 6C SL 34 31 GIỎI (%) 11.8 % 12.9 XẾP LOẠI KHÁ (%) TB 23.6 % 29 % (%) 15 12 44.1% 38.7 % YẾU (%) 20.5 % 19.4 % % + Kết khảo sát sau áp dụng đề tài:( Kỳ I năm 2022-2023) STT LỚP SL 6B 6C 37 36 GIỎI 13 (%) 29.8 % 25 % KHÁ 13 15 XẾP LOẠI (%) TB (%) 35.1 % 41.7 % 35.1 % 33.3 % 13 12 YẾU (%) 0 % % - Như thấy, sau vận dụng phương pháp dạy học vào giảng cụ thể, kết khảo sát cho thấy kì I năm học 2022-2023 so với kết năm học 2021-2022 chưa áp dụng phương pháp thấy số học sinh hứng thú học, yêu môn Lịch sử tăng lên nhiều Giờ học sinh động, phong phú, hấp dẫn, học sinh cảm thấy hứng thú môn học Các em tự tìm hiểu, tự đánh giá, tự liên hệ thực tế nội dung học Như vậy, từ ý thức học tập đến kết học tập em có thay đổi đáng kể Điều thể qua kết mà khảo sát C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I.KẾT LUẬN 15 Đề tài SKKN: Một số cách tích hợp kiến thức liên môn vào giảng Lịch sử lớp Lịch sử không môn học túy nhằm giáo dục cho học sinh nhân cách làm người, làm cơng dân u nước mà cịn có vai trị quan trọng việc hình thành kĩ năng, lĩnh, lực tư học sinh Để giúp học sinh yêu thích học lịch sử, trách nhiệm trước tiên thuộc giáo viên – người trực tiếp truyền thụ cảm hứng lịng say mê u thích mơn học cho học sinh Việc tích hợp tốt kiến thức Văn học , Địa lý Mĩ Thuật dạy học lịch sử góp phần làm cho em học sinh yêu thích, hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng việc học tập môn Lịch sử Đây sở để góp phần hình thành cho học sinh lực tư duy, phân tích, phán đốn, ghi nhớ từ khắc sâu nội dung học lịch sử hay mục tiêu học cần đạt tiết học Đây điều kiện tiên để bước nâng cao chất lượng học tập môn thực tốt cơng tác giáo dục ý thức đạo đức, lịng tự hào dân tộc cho học sinh Trên ý kiến, biện pháp mang tính chủ quan cá nhân mà vận dụng thời gian qua nên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, thời gian tới tơi cố gắng để tìm cách dạy học hay nhằm tạo hứng thú cho học sinh học tập môn Lịch sử Tôi hy vọng giáo viên giảng dạy Lịch sử tìm cho phương pháp hay, để từ gieo mầm tình u mơn Lịch sử vào lịng em học sinh Có tin giáo viên đạt thành cơng định cơng tác giáo dục, góp phần xây dựng hệ tương lai đất nước phát triển toàn diện mặt kiến thức lẫn kĩ năng, tư tưởng thể thái độ trân trọng, yêu quý quê hương, đất nước mình./ II KHUYẾN NGHỊ: - Với nhà trường, Tổ chuyên mơn: Cần khuyến khích động viên giáo viên đẩy mạnh phong trào nâng cao chất lượng chuyên môn nhà trường, tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tổ chức câu lạc bộ, diễn đàn khám phá tuổi thơ… đặc biệt khơi dậy niềm say mê hứng thú môn Lịch sử - Với Sở Giáo dục - Đào tạo Phòng Giáo dục - Đào tạo: Tổ chức tập huấn có hiệu đến giáo viên dạy Ngữ văn Đồng thời sau đợt tập huấn chuyên đề cần có đánh giá sản phẩm cụ thể tổ, nhóm, phịng chun mơn để rút kinh nghiệm bước nâng cao chất lượng thực đợt học tập, tránh đánh giá chung chung không đánh giá… - Đối với GV: Phải có ý thức tự học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao hiệu dạy Niềm vui giáo viên Lịch sử khơng chất lượng tính số, tỉ lệ mà ánh mắt long lanh, say sưa tiếp nhận tri thức, nụ cười thân thiện giáo viên dạy… Để đạt điều vơ q giá đó, giáo viên đâu có say mê nhiệt tình, tâm huyết mà cịn phải biết tìm hướng hiệu nhất, để học sinh có hứng thú say mê tiết học Lịch sử 16 Đề tài SKKN: Một số cách tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng Lịch sử lớp - Tích cực đổi vận dụng linh hoạt PPDH, đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh mơn Lịch sử - Tạo nên khơng khí thoải mái, vui tươi nghiêm túc học Lịch sử Trên vài kinh nghiệm tơi việc tích hợp kiến thức liên mơn dạy học môn Lịch sử Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhà chun mơn đồng nghiệp để đề tài ngày hồn thiện hơn, có hiệu ứng dụng thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu viết ra, không chép Nếu sai xin hồn tồn chịu trách nhiệm Cổ Đơ, ngày 10 tháng năm 2023 Người viết Phùng Thị Thu D TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu dạy học tích hợp trường trung học sở đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu dạy học tích hợp chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 17 Đề tài SKKN: Một số cách tích hợp kiến thức liên môn vào giảng Lịch sử lớp Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường trung học sở trường phổ thông Phương pháp dạy học lịch sử- Nhà xuất giáo dục- Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trụ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì 1997- 2000 chu kì 2004- 2007 mơn lịch sử Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS Một số tài liệu, tư liệu, hình ảnh nhân vật lịch sử Việt Nam Sách giáo khoa sách giáo viên lịch sử 6- NXB giáo dục Việt Nam Tác giả: Hà Bích Liên( Chủ biên) Nguyễn Trà My- Mai Thị Phú Phương Nguyễn Kim Tường Vy STT A ĐẶT VẤN ĐỀ E MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG 18 Đề tài SKKN: Một số cách tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng Lịch sử lớp 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 I Lý chọn đề tài Lý khách quan Lý chủ quan II Mục đích nghiên cứu III Phạm vi nghiên cứu IV Cơ sở nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn Thuận lợi Khó khăn III Thực trạng IV Một số biện pháp thực V Kết thực C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị D TÀI LIỆU THAM KHẢO E MỤC LỤC 2 2 3 4 5 5 14 16 16 16 18 19 MINH CHỨNG Minh chứng 19 Đề tài SKKN: Một số cách tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng Lịch sử lớp Minh chứng Minh chứng Minh chứng 20

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w