(Skkn 2023) vận dụng hiệu quả kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học mĩ thuật lớp 1

26 1 0
(Skkn 2023) vận dụng hiệu quả kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học mĩ thuật lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÂU SƠN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG HIỆU QUẢ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MĨ THUẬT LỚP Lĩnh vực: Mĩ thuật Cấp học: Tiểu học Tên tác giả: Trần Thị Đào Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Châu Sơn Chức vụ: Giáo viên Mĩ thuật NĂM HỌC: 2022 - 2023 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận 2 Cơ sở thực tiễn 2.1 Kỹ thuật dạy học tích cực 2.2 Vai trị kỹ thuật dạy học tích cực dạy học Mĩ thuật 2.3 Nội dung dạy học Mĩ thuật lớp theo chương trình Sách giáo khoa 2.4 Những vấn đề chung đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học Thực trạng việc dạy - học môn Mĩ thuật lớp 3.1 Thuận lợi 3.2 Khó khăn 3.3 Thực trạng việc học tập môn Mĩ thuật học sinh lớp Các biện pháp 4.1 Biện pháp 1: Chuẩn bị sử dụng tốt đồ dùng dạy - học 4.2 Biện pháp 2: Kết hợp dạy học môn Mĩ thuật với Tiếng Anh 10 4.3 Biện pháp 3: Vận dụng linh hoạt kỹ thuật dạy học tích cực 11 4.4 Biện pháp 4: Động viên, khích lệ học sinh tự tin giao tiếp 14 chia sẻ Kết thực nghiệm 15 Bài học kinh nghiệm 17 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17 Kết luận 17 Khuyến nghị 18 Tài liệu tham khảo Sản phẩm học sinh (Trước áp dụng kinh nghiệm) Hình ảnh học Mĩ thuật (Khi áp dụng kinh nghiệm) Sản phẩm học sinh (Sau áp dụng kinh nghiệm) PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mĩ thuật môn học có vai trị quan trọng chương trình giáo dục Tiểu học, nhằm giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Đặc biệt năm đầu học, bước giúp em hòa nhập với giới xung quanh Qua môn học, học sinh biết cách cảm thụ đẹp yêu đẹp Các em rèn luyện đôi bàn tay, óc để tạo đẹp qua việc phát huy óc sáng tạo, tính độc lập Mơn Mĩ thuật góp phần với môn học khác giáo dục học sinh, giúp em phát triển tồn diện Đức - Trí - Thể - Mĩ Qua học Mĩ thuật học sinh vẽ, tạo hình sản phẩm, kết hợp với đơi bàn tay khéo léo, óc tư sáng tạo để tạo sản phẩm thích Học sinh tự tin giao tiếp với bạn bè thầy cơ, phát huy tốt khả trình bày sản phẩm trước đám đơng Để đạt điều đó, khiếu bẩm sinh, say mê học tập em lịng nhiệt tình kinh nghiệm, kiến thức vững vàng người thầy giáo cần thiết Người thầy phải biết vận dụng linh hoạt kỹ thuật dạy học tích cực đổi phương pháp dạy học phù hợp với thời kì Tuy nhiên, thực tế việc vận dụng kỹ huật dạy học tích cực theo chương trình Sách giáo khoa cịn nhiều bất cập như: điều kiện dạy học giáo viên học sinh cịn nhiều khó khăn, đồ dùng hỗ trợ dạy học theo kỹ thuật dạy học cịn ít, đồ dùng học tập học sinh thiếu thốn, Do làm quen với Sách giáo khoa phương pháp, kỹ thuật dạy học nên học sinh lúng túng việc thực hành tạo sản phẩm, học sinh e ngại việc giao tiếp, chia sẻ cảm nhận, thuyết trình, giới thiệu sản phẩm mình, nhóm Vì giảng dạy người giáo viên phải biết vận dụng kỹ thuật dạy học cách linh hoạt, khơng bị gị bó để giúp học sinh phát huy hết lực tự học sáng tạo mình, tạo cho học ln vui tươi bổ ích Qua thời gian nghiên cứu thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật theo phương pháp Trường Tiểu học, thấy vai trò hiệu kỹ thuật dạy học Các kỹ thuật dạy học tích cực ứng dụng giảng tạo cho giảng sôi hấp dẫn hơn, em học sinh tham gia hoat động học cách tích cực Chính lẽ mà tơi mạnh dạn viết lên số kinh nghiệm giúp “Vận dụng hiệu kỹ thuật dạy học tích cực dạy học Mĩ thuật lớp 1” góp phần vào việc ứng dụng kỹ thuật phương pháp dạy học tích cực tốt hơn, phù hợp với phát triển nay, nhằm nâng cao chất lượng dạy- học cho môn Mĩ thuật Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nội dung dạy - học Mĩ thuật theo Sách giáo khoa Tìm hiểu thực trạng học tập mơn Mĩ thuật học sinh lớp Đưa số kinh nghiệm vận dụng hiệu kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy học Mĩ thuật giúp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp 1, nhằm khơi dậy tính sáng tạo cá nhân, lực hợp tác nhóm em Qua đó, khích lệ say mê học Mĩ thuật, xem tranh, kích thích tiềm nghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần trẻ thêm phong phú Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu, phân tích thực trạng việc dạy - học môn Mĩ thuật lớp - Một số kinh nghiệm giúp vận dụng hiệu kỹ thuật dạy học tích cực dạy học Mĩ thuật giúp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu 4.1 Địa bàn nghiên cứu Trường Tiểu học Châu Sơn thuộc Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 4.2 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Giáo viên Mĩ thuật học sinh lớp 1, Trường Tiểu học Châu Sơn, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 4.3 Thời gian nghiên cứu Năm học 2022 -2023 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp trực quan, phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp, phương pháp luyện tập thực hành - Phương pháp hoạt động nhóm, chia sẻ trải nghiệm - Phương pháp nhận xét, đánh gíá, phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp toán học thống kê; phương pháp phân tích, tổng hợp - Qua sách báo, video, dự thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp… PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Ngày đẹp trở thành nhu cầu thiết yếu sống người Tất phục vụ cho người cần đẹp hình thể, màu sắc sống ngày cao đẹp lại trở nên quan trọng Có thể nói Mĩ thuật đóng góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế quốc dân Sự phát triển lực thẩm mĩ giúp người biết nhận thức đánh giá, biết vận động sáng tạo theo quy định đẹp Giáo dục thẩm mỹ trường Tiểu học thực chủ yếu khố nhà trường Dạy học Mĩ thuật nhà trường giúp học sinh có kiến thức, kĩ vẽ hình, vẽ màu, tạo hình, điêu khắc nghệ thuật khơng gian Thơng qua hoạt động trải nghiệm, học sinh học cách sáng tạo, biểu đạt thân, có hiểu biết bản, cảm nhận vẻ đẹp đánh giá sản phẩm/ tác phẩm mĩ thuật Dạy học Mĩ thuật giới thiệu để học sinh làm quen với vật liệu, công cụ cách thức tạo hình khác phù hợp với nội dung chủ đề, ý nghĩa cách phát triển ngôn ngữ mĩ thuật học sinh Thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh tích lũy kinh nghiệm kiến thức tạo hình, giúp trang bị cho học sinh kiến thức đẹp để em tiếp xúc làm quen với đẹp, cảm thụ đẹp, biết vận dụng đẹp vào sống hàng ngày Cơ sở thực tiễn 2.1 Kỹ thuật dạy học tích cực Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Một số kỹ thuật dạy học tích cực như: Kỹ thuật “đặt câu hỏi”, kỹ thuật “động não”, kỹ thuật “bản đồ tư duy”, kỹ thuật “bể cá”, kỹ thuật “tranh luận ủng hộ – phản đối”, kỹ thuật “ổ bi”, kỹ thuật “khăn trải bàn”, kỹ thuật “tia chớp” (Phỏng vấn nhanh), kỹ thuật “XYZ”, kỹ thuật “các mảnh ghép” … Các kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng thuận lợi làm việc nhóm Tuy nhiên chúng kết hợp thực hình thức dạy học tồn lớp 2.2 Vai trò kỹ thuật dạy học tích cực dạy học Mĩ thuật Mĩ thuật môn học quan trọng, giúp trẻ phát triển tiềm thân, làm đẹp tâm hồn tăng tình yêu với nghệ thuật, đẹp Vì vậy, kỹ thuật dạy học tích cực Mĩ thuật đưa đến cho trẻ nhiều ảnh hưởng tích cực Dưới số ưu điểm kể đến: - Giúp trẻ phát triển khả nghệ thuật - Khám phá tiềm khơi dậy niềm đam mê trẻ - Làm đẹp tâm hồn, phát triển tính cách tích cực - Thư giãn sau học căng thẳng - Phát triển tư duy, trí tưởng tượng khả tri giác - Giúp phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập học sinh, nỗ lực tự nguyện mặt trí tuệ với nghị lực q trình tiếp thu tri thức cho thân Các em tích cực tìm tòi, sáng tạo nguyên tắc “giáo viên giúp học sinh khám phá sở tự giác tự do” hoạt động Mỗi kỹ thuật dạy học lại có đặc thù riêng, ưu điểm riêng mang lại hiệu cao giảng dạy khơng cho mơn học mĩ thuật mà phù hợp với nhiều môn học khác nhau… Điều đòi hỏi người giáo viên cần thường xuyên nghiên cứu học hỏi Từ giúp Mĩ thuật tác động đến học sinh khơng thị giác mà cịn sâu thẳm trái tim, tâm hồn em Ảnh hưởng tốt đến phát triển nhân cách, tâm sinh lý, giúp em có chiều sâu hơn, biết cảm nhận đẹp 2.3 Nội dung dạy học Mĩ thuật theo chương trình Sách giáo khoa Hiện môn Mĩ thuật lớp Trường sử dụng Bộ sách “Vì bình đẳng dân chủ giáo dục” – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Các chủ đề, học sách thể đầy đủ yêu cầu cần đạt Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cách mở, linh hoạt để địa phương xây dựng kế hoạch giáo dục riêng, phù hợp với điều kiện sở vật chất, lực học sinh… theo thực tế địa phương Do đặc điểm môn học nên chương trình mĩ thuật trường Tiểu học cấu tạo theo hướng đồng tâm Có nghĩa vấn đề đề cập lớp củng cố nâng cao dần lớp Giáo dục mĩ thuật trường Tiểu học thực chủ yếu học khố nhà trường gồm nội dung: Tổng số tiết 35 tiết/năm gồm giới thiệu (1 tiết), 10 Mĩ thuật tạo hình (20 tiết); Mĩ thuật ứng dụng (10 tiết), ôn tập (4 tiết) Nội dung chương trình học có 18 học, chia thành chủ đề: Mĩ thuật sống, Thiên nhiên, Con người, Gia đình, Nhà trường, Đồ chơi Đồ dùng học tập Mỗi học hướng dẫn em trả nghiệm số hoạt động Mĩ thuật tạo hình Mĩ thuật ứng dụng Qua tạo hội cho em làm quen với số chất liệu hình thức thể nghệ thuật thị giác, khuyến khích em bộc lộ khả học tập theo sở thích lực cá nhân Kiến thức học lớp gợi mở để em kết nối với sống hay hoạt động mới, góp phần hình thành phát triển lực sáng tạo sáng tạo không ngừng em 2.4 Những vấn đề chung đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học Học sinh Tiểu học lứa tuổi ngây thơ sáng (từ đến 10 tuổi), biểu tình cảm yêu ghét rõ ràng Đây lứa tuổi mà trẻ bắt đầu làm quen với mới, hình thành kiến thức bản, cần thiết đường nét, hình khối, đậm nhạt, màu sắc, bố cục Sự phát triển thể chất tâm lý, trí tuệ em thường khơng đồng đều, khơng phải em có khiếu mĩ thuật Đặc biệt em học sinh lớp thường thích vẽ theo suy nghĩ, ý thích vẽ theo hướng dẫn giáo viên Nghĩ vẽ đấy, đặt bút vào vẽ khơng theo trình tự khn khổ hết Một số em mời lên bảng để trưng bày giới thiệu sản phẩm lại ngại ngùng, lúng túng khơng biết nói nào, ngại đứng trước đám đơng, sợ nói sai bạn cười chê, Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, đặc biệt cần tạo hứng thú học tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh Thực trạng việc dạy - học môn Mĩ thuật lớp 3.1 Thuận lợi * Đối với giáo viên: - Trong năm gần đây, quan tâm Đảng, Nhà nước ngành Đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn Mĩ thuật đào tạo chuẩn hóa chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng tốt yêu cầu giảng dạy Mĩ thuật - Ban giám hiệu quan tâm tạo điều kiện tốt để giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy - Cơ sở vật chất trang bị tương đối đầy đủ phục vụ tốt cho môn học * Đối với học sinh: Từ thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật tơi thấy: Học sinh u thích mơn Mĩ thuật, thơng qua em tiếp xúc làm quen với số tác phẩm hội hoạ tiếng thiếu nhi nước mà quốc tế Các em vẽ tranh, vẽ mơ ước, tạo hình sản phẩm u thích, tập trung trang trí góc học tập mình, - Do lớp học cấp học nên học sinh gia đình thường xuyên quan tâm đến việc học tập, học sinh học đầy đủ - Đa số em u thích mơn học khiếu Các em học tập với tinh thần hăng say, cảm nhận hay, đẹp thể qua nội dung hình thức em vẽ tranh hay tạo sản phẩm thích 3.2 Khó khăn * Đối với giáo viên: - Cơ sở vật chất thiếu thốn như: Khơng có nhiều tài liệu tham khảo, tranh ảnh, đồ dùng dạy học theo phương pháp để phục vụ việc giảng dạy - Đại đa số phụ huynh học sinh cịn coi Mĩ thuật mơn học phụ phụ huynh thường hướng học sinh tập trung học vào mơn khác, cho em vẽ tranh dẫn đến tâm lí khơng tốt cho giáo viên Mĩ thuật * Đối với học sinh: - Một số học sinh có hồn cảnh khó khăn, đến lớp em thường thiếu đồ dùng học tập, bạn thực hành khơng có đồ dùng để thực hành Hoặc đa số em học sinh chưa biết đọc chữ thạo nên chưa tự xem thời khóa biểu chưa chuẩn bị tốt đồ dùng học tập Sách giáo khoa, giấy vẽ, loại vật liệu, làm ảnh hưởng nhiều đến việc học tập - Đa số em chưa tích cực, chủ động học tập, chưa phát huy tính sáng tạo thực hành tạo sản phẩm Từ nguyên nhân chưa tạo điều kiện cho học sinh phát triển lực cá nhân, gây cho nhàm chán học tập, thân giáo viên chưa phát huy khả sáng tạo 3.3 Thực trạng học tập mơn Mĩ thuật học sinh lớp Năm học 2022 - 2023, Nhà trường phân công giảng dạy môn Mĩ thuật cho học sinh toàn trường từ khối đến khối (11 lớp) Ở độ tuổi em lại có nhận thức có cách thể sản phẩm Mĩ thuật riêng Các em học sinh khối khối nhỏ trường độ tuổi có thay đổi lớn mặt thể chất tâm lí Trong giai đoạn này, ghi nhớ có chủ định khả tập trung ý em so với lớp cuối cấp Vậy nên, vẽ sản phẩm tạo hình em thể rõ dấu ấn trẻ trung, hồn nhiên ngây thơ, ngộ nghĩnh chân thành Tuy nhiên, học Mĩ thuật theo Chương trình Sách giáo khoa học sinh làm quen với nhiều chủ đề chất liệu khác Vì em cịn thấy lạ lẫm, lúng túng cách thể sản phẩm Khi trả lời câu hỏi em nhút nhát chưa mạnh dạn chia sẻ ý kiến riêng mình, chưa có tính tư duy, sáng tạo Trong q trình làm bài, em thường e ngại, sợ sai nên phần cịn hạn chế, khơng thể tưởng Hoặc tạo hình sản phẩm, học sinh thường làm giống với sản phẩm mẫu tham khảo Đa phần em vụng vẽ hình người, điều chỉnh hình vẽ, nét bút khơng theo suy nghĩ thân Hình người cịn nhỏ chưa cân đối so với khổ giấy Các sản phẩm tạo hình cịn móp mép khơng cân đối, chưa có tính thẩm mĩ Màu sắc sản phẩm em thường chưa thể độ đậm, nhạt rõ ràng Bài vẽ cịn khơ cứng, chưa có tình cảm Bởi phần vẽ màu em vẽ nhanh mà chủ yếu dành phần lớn thời gian để vẽ hình, tạo hình Một số em chưa ý thức màu sắc góp phần quan trọng tạo nên vẻ đẹp sản phẩm nên em vẽ màu thường khơng màu chưa có độ đậm, nhạt, Khảo sát thực tế đầu Học kỳ I năm học 2022 -2023 (trước áp dụng kinh nghiệm) tổng số 43 học sinh khối 1, thu kết sau: BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT Kết Khối Tổng số Hoàn thành Hoàn thành Chưa hoàn (Đầu học học sinh tốt thành Tỉ lệ % kỳ I) SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL 11 55% 35% 02 10% 1A 20 13 56,5% 34,8% 02 8,7% 1B 23 Cộng 43 24 15 04 Kết thống kê cho thấy, tỉ lệ học sinh chưa hồn thành mơn Mĩ thuật cao, dao động từ 8,7% đến 10% Điều cho thấy, học sinh chưa thực hứng thú với môn Mĩ thuật Mặt khác, em tham gia thi vẽ tranh Cấp phát động như: “Chiếc ô tô mơ ước”, “Ngày hội sắc màu”, … cịn nộp chậm, số lượng Một số em khơng muốn tham gia thi, có tham gia theo hình thức bắt buộc chấp hành thiếu nỗ lực hiệu Kết nghiên cứu thực trạng sở đề đề xuất biện pháp phần sau Các biện pháp 4.1 Biện pháp 1: Chuẩn bị sử dụng tốt đồ dùng dạy - học 4.1.1 Đối với giáo viên Thiết bị đồ dùng dạy học phương tiện vật chất giúp cho giáo viên học sinh tổ chức hợp lý có hiệu quả, q trình giáo dục, giảng dạy môn học nhà trường nhằm thực chương trình dạy học Trong tiết học muốn vận dụng hiệu kỹ thuật dạy học để gây hứng thú thích thú cho học sinh việc chuẩn bị đồ dùng quan trọng Giáo viên phải đầu tư cho việc chuẩn bị đồ dùng, thích hợp đáp ứng yêu cầu dạy Đồ dùng phải đáp ứng tính thẩm mĩ khơng tùy tiện cẩu thả, đồ dùng phải phong phú đa dạng Như tạo hứng thú học tập học sinh *Ví dụ: Bài “Trái bốn mùa” (2 tiết) Tôi chuẩn bị đồ dùng tự làm: giỏ trái đất nặn với loại khác (quả táo, cam, nho, ổi, dứa, dâu tây …) Các loại trái kết hợp khối tròn (thân quả), khối dẹt (lá) khối trụ nhỏ (cuống quả) Tôi chuẩn bị thêm đĩa trái có loại (mít, lê, bưởi, ) với màu sắc, kích thước lớn làm vải nỉ kết hợp với len, sợi, vật liệu tìm … để học sinh tưởng tượng hình khối với kích cỡ lớn Qua học sinh thấy em dùng vật qua sử dụng tái chế thành trái đồ chơi đẹp… Ngoài đồ dùng tự làm, giáo viên cần sưu tầm thêm sản phẩm học sinh năm trước (tốt chưa tốt) Qua đây, giúp em nhận thấy ưu điểm hạn chế, mặt chưa tốt cách xếp bố cục sử dụng màu sắc sản phẩm bạn Từ em học tập kinh nghiệm bạn biến thành kinh nghiệm thân Khi chuẩn bị đồ dùng dạy học, giáo viên cần sử dụng đồ dùng vào hoạt động phù hợp để đạt hiệu cao tiết dạy *Ví dụ: Bài “Bình hoa mn sắc”(2 tiết) Mở đầu học, tơi chuẩn bị số hình ảnh tranh Tĩnh vật (bình hoa) họa sĩ tiếng nước như: tác phẩm “Still Life with Flowers” họa sĩ Ambrosius Bosschaert – Hà Lan (1617), tác phẩm ‘Still Life with Irises’ họa sĩ Vincent Van Gogh – Hà Lan (1890), tác phẩm ‘Roses and Lillies‘ họa sĩ Henri Fantin-Latour – Pháp (1888), tranh Tĩnh vật với hoa quả, 1963 - họa sĩ Lê Phổ (Việt Nam), tranh Tĩnh vật - Sơn dầu (80x80cm) 2017 – họa sĩ Vũ Thanh Nghị(Việt Nam), … Giáo viên giới thiệu sơ lược tranh họa sĩ tiếng nước ngồi nước Qua đó, học sinh thêm hiểu biết thích thú với tranh bình hoa Tiếp đến phần Khám phá, tơi chuẩn bị số bình hoa thật để học sinh quan sát Như học sinh nhận biết đa dạng phong phú hình dạng, màu sắc, chất liệu bình hoa Các em cảm nhận chất cảm đồ vật thật, giúp em thêm yêu thích đẹp, yêu thích biết trân trọng, bảo vệ bình hoa đồ vật xung quanh Ở phần Kiến tạo kiến thức kỹ năng, tơi chuẩn bị thêm đồ vật có hình dáng màu sắc khác dùng để in mẫu tạo hình bình hoa cho học sinh quan sát Tơi thực hành mẫu in hình bình hoa tạo hình bình hoa nhiều màu sắc cho học sinh quan sát, ghi nhớ Qua học sinh thấy đa dạng hình dáng bình hoa, gợi ý cho học sinh thấy nhiều đồ dùng xung quanh em dùng để in hình bình hoa Những đồ dùng trực quan phần minh họa giáo viên giúp em ghi nhớ lâu giúp phát triển sáng tạo em Phần Luyện tập – sáng tạo, tơi cịn chuẩn bị cho em xem vẽ bình hoa đẹp học sinh với chất liệu khác (bằng màu vẽ, giấy màu, giấy báo, vải, … Để em tìm hiểu hình thức chất liệu thể 10 Vậy không cịn tình trạng học sinh mượn đồ dùng gây trật tự lớp Các em khơng cịn cảm giác chán nản khơng có đồ dùng để thực hành tạo sản phẩm thích 4.2 Biện pháp 2: Kết hợp dạy học mơn Mĩ thuật với Tiếng Anh 4.2.1 Khởi động vui vẻ, hứng khởi Với khác chọn Khởi động kết hợp giới thiệu phù hợp, dùng hát, trị chơi, hình ảnh liên quan đến học *Ví dụ: Bài “Những cá đáng yêu” (tiết 1) Tôi cho em nhảy múa hát theo “Baby Shark” (cá mập con), em khởi động xong đặt câu hỏi: Hỏi: Trong hát nhắc đến loài vật nào? Ở đâu? (cá mập con, biển) Hỏi: Bài hát kể nội dung gì? Em mong muốn điều gì? (Gia đình cá mập Các lồi cá đại dương chung sống hịa bình) Để thể u mến lồi cá, nhiều bạn nhỏ vẽ/ xé dán tranh thật đẹp lồi cá nước Các em có muốn làm sản phẩm đẹp bạn không? Vậy làm để tạo tranh xé dán cá đáng u, trị tìm hiểu hơm nhé! Có nhiều hát Tiếng Anh để học sinh Khởi động đầu tiết Mĩ thuật bài: Hello song!; If You’re happy; Hello! Hello! Can you clap your hands? Đây hát có thời gian ngắn với hình ảnh ngộ nghĩnh tiết tấu vui nhộn làm trẻ thích thú, thích hợp để khởi động đầu học tạo tâm lí vui vẻ cho học sinh Như việc Khởi động kết hợp giới thiệu vui vẻ gây kích thích, hứng thú học sinh Để làm điều người thầy trước hết phải tìm hiểu kỹ dạy, xem xét tìm cách lạ, gây ấn tượng cụ thể cách chọn hình ảnh, hát, trị chơi, câu đố, … phù hợp, liên quan đến tiết học 4.2.2 Ghi nhớ kiến thức qua hình ảnh, màu sắc ngơn ngữ Ở mơn Mĩ thuật kết hợp hình ảnh, màu sắc ngơn ngữ Tiếng Anh giúp kích thích học sinh hứng thú suy nghĩ, giúp học sinh hiểu ghi nhớ kiến thức lâu, áp dụng hiệu vào thực hành Tơi thường chọn hình ảnh từ ngữ Tiếng Anh vừa sát nội dung học lại vừa dễ hiểu với học sinh, thật gần gũi, quen thuộc với đời sống hàng ngày học sinh để em ghi nhớ lâu 11 Ví dụ: Bài “Sắc màu em yêu” (tiết 1) Ở phần Khám phá Kiến thức – kỹ năng: Nhận biết màu bản, cho học sinh nhận biết ba màu kết hợp với Tiếng Anh: Đỏ (Red), Vàng (Yellow), Xanh lam (Blue) Tôi cho học sinh tìm màu qua tên gọi Tiếng Anh màu sắc cho lớp đọc đồng màu tìm Tiếp đến màu kết hợp từ ba màu như: Cam (orange), Xanh (green), Tím (purple), tơi cho nhóm học sinh chơi đốn màu tạo từ màu bản, tìm ghép tên Tiếng Anh màu cho Nhóm tìm nhận nhiều Ticker (hình dán), khen từ “Very good” (rất tốt), “Well done! Good job” (Làm tốt lắm) Học sinh thích thú với học ghi nhớ màu sắc nhanh Kết hợp Mĩ thuật với Tiếng Anh thật thú vị! Qua học Mĩ thuật học sinh vừa ghi nhớ kiến thức Mĩ thuật vừa rèn luyện đôi bàn tay khéo léo ghi nhớ từ Tiếng Anh thường dùng, giúp bổ sung vốn từ cho học sinh 4.3 Biện pháp 3: Vận dụng linh hoạt kỹ thuật dạy học tích cực Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học kỹ thuật “Tranh luận, ủng hộ, phản đối, kỹ thuật “Đặt câu hỏi”, kỹ thuật “Bản đồ tư duy”, kỹ thuật “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, XYZ, Những kỹ thuật dạy học tích cực có đặc thù riêng, ưu điểm riêng mang lại hiệu cao giảng dạy cho mơn học mĩ thuật mà phù hợp với nhiệu mơn học khác nhau…Vì địi hỏi người giáo viên cần thường xuyên nghiên cứu học hỏi, biết vận dụng linh hoạt kỹ thuật dạy học vào học cho phù hợp Sau số kỹ thuật dạy học thường áp dụng học Mĩ thuật 4.3.1 Kỹ thuật “Đặt câu hỏi” Để sử dụng câu hỏi cách tốt nhất: Nếu biết cách đặt câu hỏi, giáo viên khuyến khích học sinh suy nghĩ Trong đào tạo chun mơn, điều thực qua câu hỏi mở liên quan trực tiếp đến nội dung cơng việc Khuyến khích tham gia tất học sinh Với học sinh nói, giáo viên lơi kéo tham gia họ câu “bây nghe chưa phát biểu ý kiến” Diễn đạt câu hỏi cách ngắn gọn rõ ràng Nếu câu hỏi có ý nghĩa phức tạp, giáo viên cần diễn đạt lại cho học sinh hiểu *Ví dụ: Bài “Những chấm tròn thú vị” (tiết 1) Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ: cá chó Giáo viên hỏi: Em phân biệt chấm tròn tranh cá chó? 12 Nếu học sinh khơng trả lời giáo viên cần đặt lại câu hỏi: “Các chấm trịn tranh cá chó có khác nhau?” Nếu học sinh đưa câu trả lời ngồi dự kiến, giáo viên khơng bác bỏ thẳng thừng Giáo viên diễn đạt lại ý học viên ngơn từ để kiểm tra xem có hiểu hay khơng, tìm hiểu xem học sinh lại có câu trả lời Sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn học sinh, giáo viên học sinh Trong tiết học, người giáo viên thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khám phá thơng tin, kiến thức, kĩ Lưu ý đặt câu hỏi cần phải liên quan đến việc thực mục tiêu học, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Dùng lúc, chỗ, phù hợp với trình độ học sinh Câu hỏi cần kích thích suy nghĩ học sinh, xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp 4.3.2 Kỹ thuật “Bản đồ tư duy” Để vận dụng kĩ huật hiệu thường hướng dẫn học sinh bước tiến hành xây dựng đồ tư duy: Bước 1: Viết ý liên quan tỏa từ ý tưởng trung tâm Bước 2: Tìm ý tưởng liên quan từ tiêu đề Bước 3: Kết nối ý tưởng lại với Có hai cách vẽ đồ tư duy: vẽ tay máy vi tính Đối với học sinh lớp vẽ đồ tư tay dễ dàng thiết thực cho việc học Cuối đọc đồ tư mà nhóm xây dựng *Ví dụ: Bài “Trang trại mơ ước” (2 tiết) Giáo viên nêu yêu cầu: Em thể nội dung học “Trang trại mơ ước” qua đồ tư Giáo viên gợi mở học sinh cách thực Giáo viên viết tên chủ đề trung tâm vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề lên bảng lớn Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết chữ in hoa Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường Ở bước giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm Bản đồ tư để hoàn thiện tầng phụ hết Như tạo nên đồng thuận nhóm, thành viên suy nghĩ tập trung vào vấn đề chung cần giải quyết, ý kiến đưa cá nhân liên kết với chủ đề, tránh 13 tượng lan man lạc chủ đề Mọi thành viên nhóm đóng góp ý kiến xây dựng đồ tư nhóm thiết kế Hướng dẫn học sinh cách đọc đọc mẫu đồ tư Bản đồ tư vẽ, viết đọc theo hướng bắt nguồn từ trung tâm di chuyển phía ngồi sau theo chiều kim đồng hồ Sau học sinh hiểu cách đọc, giáo viên yêu cầu học sinh nhóm đọc đồ tư đội Giáo viên thưởng Sao điểm tốt cho nhóm xây dựng đọc đồ tư tốt Vận dụng kỹ thuật “Bản đồ tư duy” cơng cụ hữu ích giảng dạy học tập Mĩ thuật, giúp giáo viên học sinh việc trình bày ý tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thơng qua sơ đồ, tóm tắt thơng tin học hệ thống lại kiến thức học, tăng cường khả ghi nhớ, đưa ý tưởng học sinh Ngồi kỹ thuật tơi sử dụng số kỹ thuật khác dạy như: Kỹ thuật “Bể cá”, kỹ thuật “XYZ”, kỹ thuật “Mảnh ghép”, … Những kỹ thuật đem lại hiệu tích cực học sinh Để đạt hiệu việc áp dụng kỹ thuật dạy học cần phải số lưu ý sau: *Yêu cầu học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho môn học - Biết giác ngộ mục đích học tập, tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập… - Có tinh thần đồn kết, tất học sinh phải nhiệt tình có trách nhiệm tham gia vào công việc giao *Yêu cầu giáo viên: - Cần chuẩn bị tốt Kế hoạch dạy phiếu học tập - Cần có phương tiện hỗ trợ như: Máy chiếu đa năng, tranh ảnh viết liên quan… - Sắp xếp bố cục lớp học cho phù hợp với hình thức tổ chức dạy học kỹ thuật ứng dụng - Gợi động cho hoạt động học tập, dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh tri thức Phân bậc hoạt động/phân tích hoạt động thành yếu tố thành phần để làm điều khiển trình dạy học Cho học sinh thực tập luyện hoạt động hoạt động thành phần tương thích với nội dung mục tiêu dạy học 4.4 Động viên, khích lệ học sinh tự tin giao tiếp chia sẻ Học sinh thường ngại ngùng, tự tin phần giới thiệu sản phẩm Do em khơng biết giới thiệu sản phẩm mình/ nhóm cho thật hay Để giúp học sinh có thêm tự tin, tơi thường hướng dẫn 14 em cách thuyết trình mẫu, giúp em biết thêm cách thuyết trình sản phẩm Ngồi ra, tơi cịn động viên em nhà lắng nghe câu chuyện, thơ, hát có liên quan đến học đài, ti vi; đọc truyện tranh, đọc thơ Sách, báo Bạn biết kể câu chuyện thưởng hoa điểm tốt Các em hào hứng tham gia em muốn nhận thật nhiều hoa điểm tốt cô tặng Khi có câu chuyện, thơ, kịch hay, tơi hướng dẫn em thực Tôi đọc mẫu thơ, làm người dẫn truyện cho câu chuyện đóng vai nhân vật kịch em Sau động viên em lên tập thử Học sinh thấy giáo bạn tập hay học theo, tiếp em xung phong lên tập thử Do nhỏ nên em học sinh lớp thích thích thú đóng vai thành nhân vật chuyện tự đọc thơ hay để giới thiệu sản phẩm Nhiều lần vậy, học sinh thêm tự tin thân cách giới thiệu sản phẩm *Ví dụ: Bài “Con gà ngộ ngĩnh (tiết 2) Khi dạy Lớp 1B, gợi ý học sinh sưu tầm thơ, hát, sưu tầm sáng tác câu chuyện gà đáng yêu cuối tiết học Ở nhà đầu tiết 2, cho học sinh báo cáo thơ câu chuyện gà mà sưu tầm để nhận hoa điểm tốt Học sinh nhóm sưu tầm được: Bài thơ “Đàn gà con” (Nhóm 1); câu chuyện “Gà mẹ gà con” (Nhóm 2), hát “Đàn gà sân” (Nhóm 3) Sau cho học sinh hồn thành sản phẩm gà Ở phần Phân tích, đánh giá (trưng bày sản phẩm) Tôi gợi ý cho học sinh thực hành luyện tập theo nội dung nhóm lựa chọn Với nhóm 1, tơi hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thơ, sau học thuộc thơ, yêu cầu thành viên tổ thực hành luyện tập Ở nhóm 2, tơi đóng vai Gà mẹ, phân công cho em khác vào vai khác nhau: gà con, bác mèo, chó … Tôi hướng dẫn em học thuộc lời thoại, nhập vai tập biểu diễn Góp ý cho em lời thoại, cử chỉ, điệu bộ, … nhân vật Với nhóm 3, tơi hướng dẫn em tập hát theo nhịp điệu, kèm theo động tác vui nhộn, thể khơng khí vui tươi đàn gà Tiếp theo, tơi cho nhóm giới thiệu sản phẩm theo hình thức giới thiệu nhóm lựa chọn Động viên, khích lệ nhóm biểu diễn thật tự nhiên Học sinh thể hết khả để phần giới thiệu thật hay Sau phần giới thiệu tràng pháo tay thật lớn lớp cho 15 nhóm nhóm nhận phần thưởng nhỏ bút chì cục tẩy ngộ nghĩnh giáo tặng Cuối gợi ý em chia sẻ cảm nhận sau thể phần giới thiệu để em nói lên cảm nhận thân giúp em vui vẻ Qua phần giới thiệu sản phẩm giúp học sinh luyện tập, vận dụng kiến thức kỹ học cách mạnh dạn, thoải mái vui vẻ Từ phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo, khả ngơn ngữ, hợp tác nhóm em Kết thực nghiệm Qua năm áp dụng số biện pháp vào giảng dạy môn Mĩ Thuật trường, nhận thấy kết đạt khả quan 5.1 Thái độ học tập học sinh BẢNG SO SÁNH Trước áp dụng kinh nghiệm Sau áp dụng kinh nghiệm - Ít quan tâm đến việc chuẩn bị đồ - Tích cực chuẩn bị đồ dùng học tập, dùng học tập, thiếu nhiều đồ dùng đầy đủ chu đáo - Lớp học trầm, chưa sôi - Lớp học sôi nổi, học sinh tích cực - Tiếp thu chậm, học sinh phát biểu, - Tiếp thu tập nhanh, tác phong cịn rụt rè, ngại giao tiếp, tham gia nhanh nhẹn, hăng hái Tích cực tham hoạt động học tập gia hoạt động nhóm - Học sinh vẽ hình ảnh nhỏ, chưa - Học sinh thể bố cục cân đối, nét vẽ khô cứng, thiếu tự tin vẽ chặt chẽ, vui mắt, nét vẽ tự tin, khống đạt, hình ảnh cân đối, ngộ nghĩnh - Sản phẩm tạo hình chưa cân đối; màu - Sản phẩm tạo hình rõ nội dung, cân sắc mờ nhạt, chưa thể tình đối; màu sắc tươi sáng thể cảm người thực tình cảm người thực - Học sinh e ngại giới thiệu sản - Học sinh mạnh dạn, tự tin giới phẩm, chia sẻ cảm nhận, ngại nhận xét, thiệu sản phẩm, chủ động chia sẻ cảm đánh giá sản phẩm mình, nhận, mạnh dạn nhận xét đánh giá bạn sản phẩm mình, bạn Ở bảng so sánh cho thấy, sau áp dụng kinh nghiệm thái độ học tập học sinh có chuyển biến tích cực Các em làm tốt hơn, gây hứng thú học tập phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Từ trẻ thường xuyên rèn luyện đơi tay, óc tưởng tượng đơi mắt quan sát để sáng tạo nên sản phẩm đẹp giàu cảm xúc 5.2 Kết học tập 16 - Sau bảng kết đạt học sinh Khối sau thời gian áp dụng kinh nghiệm (năm học 2022 -2023) *Kết học tập lớp 1A BẢNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM NĂM HỌC 2022 – 2023 1A (20 học sinh) Đầu HK I Giữa HK I Cuối HK I Hoàn thành tốt KẾT QUẢ Hoàn thành Chưa hoàn thành SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 11 13 15 55% 65% 75% 35% 30% 25% 02 01 10% 5% 0% *Kết thực nghiệm lớp 1B BẢNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM NĂM HỌC KẾT QUẢ 2022 – 2023 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 1B (23 học SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % sinh) Đầu HK I 13 56,5% 34,8% 02 8,7% Giữa HK I 15 65,3% 30,4% 01 4,3% Cuối HK I 17 73,9% 26,1% 0% Sau áp dụng số kinh nghiệm dạy học giúp “Vận dụng hiệu kỹ thuật dạy học tích cực dạy học Mĩ thuật lớp 1”, kết học tập môn Mĩ thuật học sinh Khối tăng lên rõ dệ so với đầu học kỳ I Cụ thể: Lớp 1A có số lượng học sinh Hồn thành tốt tăng lên nhiều (từ 55% lên 75%), học sinh Hoàn thành giảm (từ 35% xuống 25%), Chưa hoàn thành giảm (từ 10% giảm xuống 0%) Lớp 1B có số lượng học sinh Hoàn thành tốt tăng (từ 56,5% lên 73,9%), số học sinh Hoàn thành giảm (từ 34,8% xuống 26,1%), Chưa hoàn thành giảm (8,7% xuống 0%) Sản phẩm em có nhiều sáng tạo hình ảnh, đường nét, màu sắc trở nên sinh động giàu cảm xúc Các em mạnh dạn tự tin giao tiếp hợp tác, tích cực, chủ động sáng tạo học Mĩ thuật thích học Mĩ thuật Ở tiết học Mĩ thuật em chơi, tìm tịi khám phá tri thức, bộc lộ suy nghĩ thân qua đường nét, hình ảnh, màu sắc, …Học sinh tự tin giao tiếp chia sẻ cảm nhận mình, sản phẩm tạo hình cân đối hình dáng, phong phú màu 17 sắc Qua giúp bồi dưỡng rèn luyện óc quan sát, trí tưởng tượng, phát huy tính chủ động, sáng tạo cho học sinh; giúp em tìm tòi muốn vươn tới đẹp Bài học kinh ngiệm Trong trình triển khai thực nghiệm đề tài “Vận dụng hiệu kỹ thuật dạy học tích cực dạy học Mĩ thuật lớp 1” trường Tiểu học rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên lên lớp cần nhẹ nhàng, vui vẻ tạo khơng khí thoải mái, khơng gây áp lực cho học sinh nhằm tăng lên tính tích cực, sáng tạo học sinh Luôn người giáo viên Mĩ thuật có lối sống, nhân cách tốt gương sáng cho học sinh noi theo - Giáo viên cần lắng nghe, tìm hiểu tâm tư tình cảm, nguyện vọng, khó khăn vướng mắc học sinh trình học tập để động viên, giúp đỡ em kịp thời - Chuẩn bị đồ dùng trực quan đúng, đẹp khai thác đồ dùng trực quan cách triệt để, khoa học, để đạt yêu cầu mục tiêu dạy cách tốt Đồng thời, giáo viên cần thường xuyên nhắc nhở, khích lệ học sinh chuẩn bị tốt đồ dùng học tập để học đạt kết cao - Vận dụng sáng tạo kỹ thuật dạy học tích cực vào mơn Mĩ thuật thơng qua hình thức tổ chức dạy - học hoạt động nhóm, trị chơi, hoạt động trải nghiệm, … Nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh - Tích cực tham gia thi Cấp phát động Tổ chức hoạt động Mĩ thuật nhà trường ngày lễ lớn năm học PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tôi thực đề tài “Vận dụng hiệu kỹ thuật dạy học tích cực dạy học Mĩ thuật lớp 1” nhằm giúp học sinh vẽ hình tự tin, thoải mái, tạo bố cục thuận mắt cho vẽ, khơng ngồi việc thực mục tiêu Giáo dục Tiểu học Qua nhiều tiết học Mĩ thuật: Trẻ hoạt bát, tự tin, cởi mở với giáo viên bạn bè, thích học Mĩ thuật Dựa đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Tiểu học (học sinh lớp 1) vận dụng kiến thức thân, tơi cố gắng tạo cho học sinh có học Mĩ thuật thật bổ ích hấp dẫn thông qua học Vận dụng hiệu kỹ thuật dạy học giúp trẻ chủ động chiếm lĩnh tri thức, sáng tạo cách vẽ hình, vẽ màu thể cách vẽ ngộ nghĩnh, hồn nhiên trẻ thơ Phương pháp dạy học áp dụng cho tồn khối 1; tơi tìm cách thử nghiệm khối lớp khác vào năm học 18 Tuy nhiên ý tưởng riêng thân tơi, kính mong cấp lãnh đạo, nhà nghiên cứu Mĩ thuật góp ý để đề tài tơi hồn thiện Cảm ơn đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành đề tài này! Xin tiếp thu ý kiến nhận xét cấp lãnh đạo đồng nghiệp để việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh trường Tiểu học ngày hoàn thiện Khuyến nghị 2.1 Đối với Nhà nước Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội - Kính đề nghị Nhà nước phát động nhiều thi vẽ tranh cho học sinh - Bổ sung thêm kinh phí cho Nhà trường để xây dựng phòng chức nhằm phục vụ tốt công tác giảng dạy môn chuyên biệt 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Ba Vì Kính đề nghị Phịng giáo dục Đào tạo hàng năm có kế hoạch cho giáo viên Mĩ thuật trường Tiểu học tập huấn, học tập đổi phương pháp dạy học, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm phù hợp với yêu cầu năm học 2.3 Đối với Nhà trường gia đình - Kính đề nghị Nhà trường mua sắm, bổ sung thêm đồ dùng dạy học môn Mĩ thuật như: tranh, đồ dùng dạy học 2D, 3D, tượng, vật mẫu, bảng vẽ, giá vẽ, màu nước, màu bột … - Đối với gia đình: Cần quan tâm mua sắm trang thiết bị học tập cho em học sinh, giúp em có đủ điều kiện tham gia học tập Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan SKKN viết Khơng chép người khác Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2023 Người thực Trần Thị Đào TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS Lê Văn Hồng, Tâm lý lứa tuổi tâm lý sư phạm, NXB Giáo dục, 2001 Nguyễn Tuấn Cường - Nguyễn Thị Nhung (Chủ biên), Sách Mĩ thuật – Vì bình đẳng dân chủ giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022 Nguyễn Tuấn Cường - Nguyễn Thị Nhung (Chủ biên), Sách giáo viên Mĩ thuật – Vì bình đẳng dân chủ giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022 Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Dạy học tích cực số phương pháp kỹ thuật dạy học tích, NXB Đại học Sư phạm, 2022 Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Tiểu học, NXB Đhọc sinhP HCM, 2022 Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, NXB Đại học Sư phạm, 2016 Tác giả PTS – Nguyễn Quốc Toản Phương pháp giảng dạy Mĩ thuật, NXB Giáo dục, 1998 Tác giả PTS – Nguyễn Hữu Hạnh Phương pháp giảng dạy Mĩ thuật Lấy học sinh Làm trung tâm, NXB giáo dục Giáo trình hình họa 1, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 1998 10 Bố cục 1,2,3, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 1999 11 Việt Fame, Từ điển Anh – Việt, NXB Hồng Đức, 2021 12 Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh việc dạy học cho học sinh Tiểu học 13 Các tài liệu bồi dưỡng thường xuyên MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH LỚP (TRƯỚC KHI ÁP DỤNG KINH NGHIỆM) Tiến Hiệp Hải Long Hiệp Hình – Bài “Bình hoa mn sắc” - Sản phẩm Tiến Hiệp Hải Long (Lớp 1A) Hải Dương Gia Huy Hình – Bài “Trái bốn mùa” - Sản phẩm Hải Dương Gia Huy (Lớp 1B) MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIỜ HỌC MĨ THUẬT (KHI ÁP DỤNG KINH NGHIỆM) Hình 3.1 - Biện pháp Hình 3.2 - Biện pháp MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIỜ HỌC MĨ THUẬT (KHI ÁP DỤNG KINH NGHIỆM) Hình 3.3 - Biện pháp Hình 3.4 - Biện pháp Nhóm Khánh Nga MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH LỚP (SAU KHI ÁP DỤNG KINH NGHIỆM) Kim Ngân Hình - Bài “Những cá đáng yêu” - Sản phẩm Khánh Nga Kim Ngân (Lớp 1B) Nhóm Ngọc Diệp Hà Anh Hình – Bài “Những kì diệu” - Sản phẩm Hà Anh Ngọc Diệp (Lớp 1A) Nhóm Minh Hằng Thảo Ngân Hình – Bài “Sắc màu em yêu” - Sản phẩm Minh Hằng Thảo Ngân (Lớp 1A) MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH LỚP (SAU KHI ÁP DỤNG KINH NGHIỆM) Tiến Hiệp Hải Long Hình – Bài “Bình hoa mn sắc” - Sản phẩm Tiến Hiệp Hải Long (Lớp 1A) Nhóm Hải Dương Gia Huy Hình - Bài “Trái bốn mùa” - Sản phẩm Hải Dương Gia Huy (Lớp 1B)

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan