1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN_ỨNG DỤNG HIỆU QUẢ KỸ THUẬT LẨU BĂNG CHUYỀN TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

57 96 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việc đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa các bộ môn, đòi hỏi lấy người học làm trung tâm, đặc biệt đối với bộ môn ngữ văn giáo viên phải hướng đến dạy học phát triển năng lực, thay vì dạy học chạy theo nội dung như trước đây. Giáo viên phải chuyển từ dạy theo kiểu giảng văn sang dạy đọc hiểu theo đặc trưng thể loại….Đứng trước những thách thức lớn như thế, là một một giáo viên tâm huyết với nghề nhất định phải tìm ra phương pháp hiệu quả, vừa giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, khắc sâu, nhớ lâu, không học vẹt như trước đây, vừa khơi dậy niềm đam mê, yêu thích, hăng say, tích cực của các em trong giờ học ngữ văn, từ đó hình thành những kĩ năng, phẩm chất cần thiết để các em ứng dụng vào cuộc sống, là một khó khăn vô cùng lớn. Từ việc giảng dạy thực tế tôi đã tìm ra được kỹ thuật lẩu băng chuyền để ứng dụng vào quá trình dạy học ngữ văn 7, với kỹ thuật này, cũng giống như hình thức “học mà chơi, chơi mà học” nếu được ứng dụng một cách hiệu quả tôi tin chắc nó sẽ giúp không ít thầy, cô cải thiện những khó khăn thường gặp khi lên lớp.

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN “ỨNG DỤNG HIỆU QUẢ KỸ THUẬT LẨU BĂNG CHUYỀN TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 7” Lĩnh vực: Ngữ văn Tác giả: Lê Thị Ngọc Trân Chức vụ: giáo viên Đơn vị: THCS THPT Vĩnh Nhuận Năm học 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THCS VÀ THPT VĨNH NHUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc An Giang, ngày 02 tháng 11 năm 2022 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến “Ứng dụng hiệu kỹ thuật Lẩu băng chuyền dạy học ngữ văn 7” I- SƠ LƯỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ: - Họ tên: LÊ THỊ NGỌC TRÂN Nam, nữ: NỮ - Ngày tháng năm sinh: 19 - 06 - 1995 - Nơi thường trú: ấp Bình Hồ 1, xã Mỹ Khánh, LX - AG - Đơn vị công tác: trường THCS THPT Vĩnh Nhuận - Chức vụ nay: Giáo viên - Trình độ chuyên môn: Cử nhân sư phạm Ngữ văn - Lĩnh vực công tác: Giáo dục II- SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ: Trường Trung học sở Vĩnh Nhuận thành lập vào năm 1998 với đội ngũ CB – GV – CNV có chun mơn, kinh nghiệm giảng dạy tốt Trường công nhận trường Đạt Chuẩn Quốc gia theo định số 3291/QĐ-UBND ngày 25 tháng 12 năm 2018 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang định việc công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia Ngày 14 tháng năm 2021, trường Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang Quyết định số 1011/QĐ-UBND, Quyết định việc thành lập trường THCS THPT Vĩnh Nhuận sở tổ chức lại trường THCS Vĩnh Nhuận thức bắt đầu hoạt động vào ngày 01 tháng năm 2021 Tình hình đội ngũ CB – GV – CNV, sở vật chất TBDH phục vụ nhiệm vụ năm học 2022 – 2023 sau: * Đội ngũ CB – GV – CNV , tổng số 49 đó: + Hiệu trưởng: 01 trình độ Thạc sĩ + Phó Hiệu trưởng: 02 + Giáo viên: 40 (trong 01 giáo viên trình độ Thạc sĩ, 01 viên chức trúng tuyển) + Công nhân viên: 01 viên chức thiết bị - thí nghiệm, 01 nhân viên y tế học đường, 01 kế toán, 01 văn thư, 01 thư viện, 01 bảo vệ * Học sinh Đầu năm học 2022 – 2023 với tổng số học sinh 835 HS, biên chế thành 22 lớp đó: Khối Số lớp Số học sinh Kế hoạch Thực Kế hoạch Thực Nữ Tỉ lệ % 166 189 81 113.85 4 148 141 62 95.27 4 155 139 63 89.67 3 130 130 59 100 10 3 135 126 64 93.33 11 3 120 110 52 91.66 Cộng 21 22 854 835 381 97.77 * Cơ sở vật chất - Diện tích trường: 9.296 m2 cộng với khu cấp THPT xây 2000m2 - Phòng học: 22 phòng với đầy đủ bàn ghế, ánh sáng, quạt phục vụ dạy học - Khu phòng học môn xây dựng theo quy định trường Đạt chuẩn Quốc gia - Khu hành quản trị văn phòng đầy đủ phòng ban theo quy định trường Đạt chuẩn Quốc gia Thuận lợi Ngữ văn xem mơn học nhà trường Nó coi thứ “vũ khí vơ song” “văn học nhân học” Văn học loại hình nghệ thuật phản ánh chân thực sống hình tượng thơng qua ngơn ngữ, góp phần bồi dưỡng lịng u nước, niềm tự hào dân tộc, hình thành kĩ giao tiếp, ứng xử, làm phong phú tâm hồn vẻ đẹp nhân cách cho người học Đó lý Bộ Sở Giáo dục & Đào tạo ban lãnh đạo nhà trường quan tâm, đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán giáo viên tham gia chương trình tập huấn, bồi dưỡng để bước tiếp cận, thích ứng với chương trình giáo dục phổ thơng Nhìn chung, năm gần đây, định hướng đổi phương pháp dạy học thống theo tư tưởng tích cực hố hoạt động học tập học sinh tổ chức, hướng dẫn giáo viên Những định hướng thể đồng việc đổi nội dung chương trình sách giáo khoa mơn, bậc học từ tiểu học đến trung học sở trung học phổ thơng Ngồi ra, đội ngũ cán quản lý nhà trường quan tâm, đầu tư, xây dựng hạ tầng, trang thiết bị công nghệ thơng tin như: wifi, loa, máy tính, máy chiếu, hình TV, máy in, đường truyền internet, tranh ảnh.… tận dụng tối đa phương tiện để hỗ trợ cho giáo viên học sinh trình dạy học Khó khăn Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi có khó khăn bất cập gặp phải trình dạy học: - Tuyển sinh đầu vào thấp ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu giáo dục - Một số giáo viên chưa kịp thích ứng cịn lúng túng trước đổi giáo dục Việt Nam - Phần lớn học sinh sống xa cha mẹ, với ơng bà, điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn có số em phải phụ giúp gia đình làm cho em đơi lúc xao nhãng việc học tập - Một số phụ huynh chưa biết đến phương pháp dạy học tích cực dạy học dẫn đến trường hợp khơng đồng tình khơng chủ động phối hợp với giáo viên môn tạo điều kiện thuận lợi để học sinh thực nhiệm vụ học tập Đối mặt với khó khăn q trình cơng tác đơn vị, đứng góc độ giáo viên tâm huyết với nghề nhận thấy việc tìm phương pháp dạy học (PPDH) kĩ thuật dạy học hiệu bước quan trọng PPDH kĩ thuật dạy học hiệu giúp thầy/cơ tháo gỡ khó khăn q trình dạy học Nhận thức vai trò tầm quan trọng PPDH kĩ thuật dạy học, từ trình công tác rút kinh nghiệm thực tiễn để trình bày chia sẻ với đồng nghiệp đề tài: Ứng dụng hiệu kỹ thuật Lẩu băng chuyền dạy học ngữ văn Lĩnh vực: Ngữ văn III- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN: Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến: Theo Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi chia thành giai đoạn, lứa tuổi học sinh THCS thuộc giai đoạn thứ (từ 11-15 tuổi), người ta gọi giai đoạn giai đoạn lứa tuổi thiếu niên Ở lứa tuổi này, em có nhiều chuyển biến phức tạp mặt tâm sinh lý, em có biểu khác nhau, nhìn chung, xem lứa tuổi khủng hoảng, tuổi khó bảo, tuổi bất trị, tuổi ăn tuổi chơi, nhiên độ tuổi thơ ngây, hồn nhiên, sáng biểu tiêu cực lẫn tích cực ảnh hưởng khơng đến thái độ chất lượng học tập em Cụ thể sau: - Nhiều em tỏ chán ghét môn, học tập cách thụ động, gò ép, thiếu sáng tạo - Khơng có hứng thú, say mê môn ngữ văn, kéo theo tâm lười học, chán học, thường tỏ mệt mỏi, uể oải, buồn ngủ, chí gục ngủ bàn - Vì khơng có hứng thú học tập em thường lơ là, tập trung nói chuyện, trật tự, nhiều em làm việc riêng học Nhiều em học không mang theo sách giáo khoa (mặc dù nhắc nhở nhiều lần), không đọc tác phẩm hay soạn trước đến lớp, tranh thủ học mơn khác Thậm chí có trường hợp học không chịu ghi chép, nhiều lần quên viết - Một phần đặc điểm lứa tuổi, lứa tuổi em ham chơi ham học nên kéo theo nhiều hệ lụy như: lười đọc, lười học, lười tìm hiểu học, soạn trước nhà, thờ thiếu trách nhiệm học tập, không thực nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao - Trong học em ngồi học thụ động, hăng hái phát biểu xây dựng bài, vài em học giỏi hăng say trả lời Khơng khí lớp học mà bị trùng xuống, cảm giác nặng nề Để có nhận xét đánh giá xác, khách quan thực trạng thực khảo sát, điều tra, lập bảng thống kê 72 học sinh lớp: 7A2 7A4 trường THCS THPT Vĩnh Nhuận [Phụ lục 1] Kết sau: 1.1 Bảng thống kê kết điều tra mức độ nhận thức, thái độ hứng thú học tập môn Ngữ văn Lớp 7A2_Sỉ số 38 ① Số lượng ② Tỷ lệ Số lượng ❹ ③ Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Tầm quan trọng môn ngữ văn 7.89% 23.68% 12 31.58% 14 36.84 % Thái độ học tập môn Ngữ văn 10 26.32 % 20 52.63 % 13.16 % 7.89% Tham gia phát biểu Ngữ văn 18 47.37 % 14 36.84 % 10.53 % 5.26% Lớp 7A4_Sỉ số 34 ① Số lượng Tỷ lệ ② Số lượng ❹ ③ Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1) Tầm quan trọng môn ngữ văn 11.76% 8.82% 11 32.35% 16 47.06 % 2) Thái độ học tập môn Ngữ 16 47.06 % 10 29.41 % 14.71 % 8.82% văn 3) Tham gia phát biểu Ngữ văn 14 41.18 % 14 41.18 % 5.88% 11.76 % Tổng hợp kết khảo sát hai lớp_Tổng số 72 ① Số lượng Tầm quan trọng môn ngữ văn Thái độ học tập môn Ngữ văn 26 Tham gia phát biểu Ngữ văn 32 ② Tỷ lệ 9.72 Số lượng Tỷ lệ 12 16.67 % Số lượng 23 % 36.11 % 30 44.44 % 28 ❹ ③ 31.94 Số lượng 10 38.9 Tỷ lệ 30 41.67 % 13.89 % 8.33 8.33 % 41.67 % % Tỷ lệ % % 8.33 % Qua kết mức độ nhận thức, thái độ, hứng thú học tập Ngữ văn học sinh lớp 7A2 7A4 cho thấy: - Có 12 HS (16.67%) cho môn Ngữ văn quan trọng, 23 HS (31.94%) cho mơn Ngữ văn quan trọng có 30 HS (41.67%) cảm thấy môn Ngữ văn môn học quan trọng Đây tín hiệu đáng mừng có đến 90.28% nhận thức tầm quan trọng môn Ngữ văn, có nhận thức đắn vai trị, vị trí mơn học em có động học tập đắn hứng thú với môn học - Quả thật vậy, hỏi động học tập 35 HS (48.61%) cho môn Ngữ văn cần thiết cho sống, 21 HS (29.17%) cho Ngữ văn có nội dung bổ ích, hấp dẫn, có 10 HS (13.90%) học tập bắt buộc HS (8.33%) động khác - Tuy nhiên thực tế có 16 HS có thái độ hứng thú thích học mơn Ngữ văn Cụ thể, có 10 HS (13.89%) cảm thấy thích mơn Ngữ văn có HS (8.33%) thích mơn học này, qua biểu đồ nhận thấy rõ ràng số lượng HS tỏ hờ hửng với môn học chiếm tỉ lệ không nhỏ Cụ thể, 30 HS (41.67%) thấy bình thường, khơng thích mà khơng chán, 26 HS (36.11%) thấy chán mơn Lớp 7A2 Lớp 7A4 Tổng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ a) Do bắt buộc 10.53% 17.65% 10 13.90% b) Cần thiết cho sống 15 39.47% 20 58.82% 35 48.61% c) Nội dung bổ ích, hâp dẫn 15 39.47% 17.65% 21 29.17% d) Động khác 10.53% 5.88% 8.33% Động học tập Vì em thích học mơn Ngữ văn a.Là mơn cần học thuộc bài, không cần tư 16 42.11% 20 58.82% 36 50% b.Giáo viên dạy hấp dẫn 5.26% 11.76% 8.33% c.Lý khác 20 52.63% 10 29.41% 30 41.67% - Nguyên nhân chủ yếu làm cho em yêu thích học văn là môn học cần học thuộc bài, không cần tư chiếm số lượng 36 HS (50%), lại (8.33%) HS cho GV dạy hấp dẫn 30 HS (41.67%) chọn lí khác Từ số cho ta thấy thật đáng buồn, nhiều học sinh không cảm thấy bị lơi mơn học này, chưa chủ động, tích cực, chưa say mê, yêu thích, nguyên nhân GV chưa có phương pháp dạy học phù hợp hấp dẫn - Cùng với số trị chuyện nho nhỏ, tơi nhận gần em khơng có nhiều thời gian để đầu tư cho mơn Văn, phần lớn thời gian em dành để thực nhiệm vụ môn học khác, đặc biệt môn tự nhiên Chính lượng thời gian HS tự học, tìm hiểu bài, soạn mơn Ngữ văn chí khơng có, điều ảnh hưởng nhiều đến tích cực HS tham gia tiết học, ảnh hưởng dễ nhận thấy việc tham gia phát biểu xây dựng Ngữ văn ít: có 40 HS (55.60%) thường xuyên đến thường xuyên tham gia phát biểu, lại 32 HS (44.44%) không tham gia phát biểu - Có thể nói, việc khảo sát “Mức độ hứng thú, tích cực, chủ động người học môn Ngữ văn” ảnh hưởng nhiều đến trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, để khách quan tiến hành phân công tổ trưởng lớp ghi nhận việc tham gia phát biểu HS học Ngữ văn[Phụ lục 2] 1.5 Bảng thống kê số lượt tham gia phát biểu xây dựng môn Ngữ văn BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT 7A2 7A4 Số lượng Số lượng Văn : LỜI CỦA CÂY 20 28 Văn 2: SANG THU 18 20 28 21 Đọc kết nối chủ điểm ÔNG MỘT - CON CHIM CHIỀN CHIỆN Từ tỉ lệ nêu số lượng HS cho thường giơ tay phát biểu tiết học Văn ít, đa số GV phải chủ động gọi em phát biểu, phát biểu số em đưa câu trả lời xác, có nghĩa dù biết câu trả lời em không chủ động tham gia xây dựng điều đáng ý hơn, số lượt giơ tay phát biểu rơi vào em giỏi văn có khiếu bẩm sinh, nghĩa em có sẵn niềm say mê, yêu thích mơn này, học sinh cịn lại nào? Làm để khơi gợi tích cực, khả ham học hỏi, tìm tịi, u thích mơn em? - Chất lượng học tập bị ảnh hưởng không nhỏ Biểu rõ ràng thông qua điểm số số tập, kiểm tra, nhiều học sinh có điểm ≤5 khơng có học sinh đạt điểm ≥8 - Bên cạnh đó, cịn nhận biết thơng qua khả lĩnh hội tri thức học sinh lớp Cụ thể, số em tỏ tập trung học giáo viên yêu cầu học sinh tái lại kiến thức học, em hoàn tồn khơng thể thực được, số khác biết học thuộc lòng bài, câu, chữ giáo viên yêu cầu áp dụng lý thuyết học để phân tích văn theo đặc trưng thể loại, em áp dụng Để có nhận xét, đánh giá xác, khách quan thực khảo sát chất lượng học tập qua tập “Thơ chữ chữ” [Phụ lục 3] bảng điểm[Phụ lục 4] 72 học sinh lớp - 7A2 7A4 trường THCS THPT Vĩnh Nhuận Kết sau: 1.6 Bảng thống kê điểm tập HS hai lớp: 7a2 7a4 Lớp Sỉ số Điểm tốt Điểm Điểm đạt Chưa đạt (10 – 8.0) (7.75 – 6.5) (6.25 – 5.0) (Từ 4.75 trở xuống) 7A2 38 (0%) 10 (26.32%) 13 (34.21%) 15 (39.47%) 7A4 34 (5.88%) (14.70%) 14 (41.18%) 13 (38.24%) Tổng 72 (2.78%) 15 (20.83%) 27 (37.50%) 28 (38.89%) - Từ bảng thống kê thấy: + Tỷ lệ Điểm tốt có 2/72 học sinh (2.78%), 02 học sinh đạt điểm tốt rơi vào lớp 7a4, lớp 7a2 khơng có HS đạt từ 8đ trở lên + Điểm có 15/72 học sinh (20.83%), số lượng tương đối so với số học sinh đạt chưa đạt cịn chiếm số lượng + Điểm đạt chiếm đến 27/72 học sinh (37.50%), Điểm chưa đạt lên đến 28/72 học sinh (chiếm 38.89%) - Với số đáng quan ngại này, thấy hứng thú học tập đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập học sinh Với tư cách giáo viên yêu nghề, tâm huyết với nghề nhận thấy cần phải đổi PPDH kĩ thuật dạy học môn ngữ văn, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, giai đoạn thay sách, đổi chương trình giáo dục phương pháp dạy-học Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến * Đối với giáo viên Qua tất câu hỏi khảo sát mà đưa ra, kết hợp với thực tế giảng dạy đơn vị nhận thấy thật tiết dạy - học Văn khơng khí lớp học chưa thật sôi nổi, hấp dẫn, chưa thu hút, lơi cuốn, khơi gợi khả ham học hỏi, tìm tịi u thích mơn em Mà hứng thú học tập môn học cần thiết, mức độ hứng thú cao thành công GV việc sử dụng phương pháp dạy học chất lượng môn đạt kết lớn Mặt khác yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, đòi hỏi giáo viên phải quan tâm nhiều đến vấn đề đổi phương pháp dạy học, điều khiến cho nhiều thầy, khơng khỏi lúng túng, phần chưa có nhiều tài liệu tham khảo, hướng dẫn cụ thể cho giáo viên học sinh, phần phương pháp dạy học phong phú, đa dạng giáo viên cịn băn khoăn việc lựa chọn phương pháp cho phù hợp với nội dung học, lực học sinh để giúp em củng cố, khái quát hóa kiến thức bản, khắc sâu kiến thức trọng tâm học Bên cạnh đó, yêu cầu lấy HS làm trung tâm, rèn luyện kỹ toàn diện cho HS, giáo viên phải chuyển từ dạy theo kiểu giảng văn sang dạy đọc hiểu Cụ thể chuyển từ việc nói nhiều, nói hộ, đọc hộ, cảm thụ hộ học sinh sang tổ chức hoạt động cho em tự đọc, tự tìm hiểu văn Với thách thức lớn khơng giáo viên cịn bỡ ngỡ, chưa kịp thích ứng, học thường cứng nhắc, ln có tâm lí dạy cho hết học, không hướng tới học sinh làm trung tâm việc dạy học Giáo viên dạy chay, vận dụng phương pháp chưa linh hoạt, đặc biệt sử dụng trị chơi học tập vào tiết dạy có sử dụng trị chơi hình thức, cho có, chưa đạt hiệu cao Chính chưa lơi học sinh tiết dạy * Đối với học sinh Trước em quen với phương pháp học truyền thống, nghe thầy cô đọc ghi vào phải tự lĩnh hội ghi chép, lại thêm nhiều kiến thức nên việc tiếp thu học khó khăn với em Bên cạnh đó, nhiều học sinh cịn tâm lý nhìn nhận môn Ngữ văn môn học thuộc bài, khơng cần phải tư q nhiều, từ sinh thói lười biếng, thiếu ý thức tự học, chờ giáo viên đưa nội dung học nhà học thuộc, tư em ngày nghèo nàn, dần hứng thú học tập Đồng thời, ý tưởng riêng học sinh chưa giáo viên quan tâm, tôn trọng, cịn áp đặt học sinh phải viết hay trình bày theo hướng dẫn thầy/ Từ em ngày lười suy nghĩ, không phát triển ý tưởng, 10 43 PHỤ LỤC IV BẢNG ĐIỂM (TRƯỚC - SAU THỰC NGHIỆM) PHỤ LỤC V THIẾT KẾ MENU 44 45 46 PHỤ LỤC VI GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM VĂN BẢN NHỮNG CÁI NHÌN HẠN HẸP I MỤC TIÊU Học sinh đạt được: Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngôn như: đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; tóm tắt văn cách ngắn gọn - Nêu ấn tượng chung văn bản; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm; nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm văn học - Biết kể truyện ngụ ngơn; biết sử dụng thưởng thức cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước nói nghe 1.2 Năng lực chung: Khả giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Phẩm chất: Biết ứng xử mực, nhân văn II KIẾN THỨC - Đặc điểm truyện ngụ ngôn - Chủ đề: Bài học sống III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - KHBD, SGK, SGV, SBT - Menu: ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Học liệu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: - Tóm tắt truyện - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngơn như: đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật không gian, thời gian - Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập sống - Có trách nhiệm với công việc giao trường, lớp b Nội dung: HS khám phá nội dung menu c Sản phẩm: Vở soạn 47 d Tổ chức thực Giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Kết luận, nhận định HS hoàn thành nhiệm Cá nhân HS thực - GV theo dõi từ xa, hỏi thăm vụ nộp soạn vào nhiệm vụ trình làm có khó khăn để nhóm quản lý học tập nhà kịp thời hỗ trợ lớp  HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngôn như: đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; tóm tắt văn cách ngắn gọn - Nêu ấn tượng chung văn bản; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm; nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm văn học b Nội dung: HS thực kĩ thuật “Lẩu băng chuyền” c Sản phẩm: Phiếu học tập (menu) d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV hướng dẫn cách đọc giải thích nghĩa số từ khó  Quản voi (quản tượng): người trông nom điều khiển voi  Sun Sun: co lại, chun lại thành nếp  Đòn càn: đòn làm đoạn tre nguyên ống, đẽo vát hai đầu cho thon lại để xóc bó củi, rơm rạ Ma gánh  Quạt thóc: loại quạt lớn tre phất vải, dùng để quạt cho thóc lép bụi bay đi, tách khỏi thóc  Tua tủa: từ gợi tả dáng chỉa không nhiều vật cứng, nhọn, gây cảm giác ghê sợ  Chổi xể: chổi quét sân DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Trải nghiệm văn - Tóm tắt văn + Ếch ngồi đáy giếng: giếng, khỏi giếng + Thầy bói xem voi Thể loại 48 Đề tài Nhân vật + Áp dụng kỹ thuật “Lẩu băng chuyền” Ếch ngồi giếng đáy Thầy bói xem voi Truyện ngụ ngơn Bài học cách ứng xử, nhìn vật Lồi vật: Con ếch Bài học cách ứng xử, nhìn vật Con người: thầy bói mù Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS làm việc theo nhóm - GV quan sát II Suy ngẫm phản hồi Bước 3: Báo cáo kết Ếch ngồi đáy giếng - HS nộp sản phẩm Không - Trong giếng: Chật gian hẹp, nhỏ bé, tối tăm Bước 4: Đánh giá kết thực - Bên giếng: nhiệm vụ rộng lớn - GV sửa trực tiếp sản Thời gian Một năm - thời gian phẩm HS không xác định cụ thể - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Trong giếng: - GV chốt kiến thức, hướng dẫn ghi Tình + Suy nghĩ: trời truyện vung, oai chúa tể + Hành động: Cất tiếng kêu ồm ộp vang giếng - Trời mưa to ếch + Hành động: Nghênh ngang lại khắp nơi, kêu ồm ộp, nhâng nháo, chả thèm để ý xung quanh + Kết quả: trâu dẫm chết → Bản chất: Huênh hoang, kiêu ngạo, kiêu căng, tự đắc Bài học 49 - Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, thực chất  tầm nhìn, hiểu biết nơng cạn - Sống hòa nhã, thân thiện, yêu thương người - Phải khiêm tốn, học hỏi mở rộng tầm hiểu biết Thầy bói xem voi Một buổi ế hang thời gian không xác định cụ thể - Nhân buổi ế hàng, có voi qua - Năm thầy rủ sờ voi + Hành động: sờ voi tay mù + Suy nghĩ:  Ngà - địn càn  Tai - quạt thóc  Đi - chổi sể  Chân - cột đình  Vòi - đỉa + Thái độ: tự cho nói đúng, phủ nhận ý kiến người khác + Kết quả: đánh → Bản chất: nhận thức phiến diện, chiều, nông cạn vật - Khi xem xét vấn đề: xem xét toàn diện → khơng nên có nhìn phiến diện - Phải biết lắng nghe ý kiến người khác xem lại ý kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ Nhận xét nội dung, nghệ thuật thơ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn - HS suy nghĩ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 học sinh báo cáo sản phẩm - HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức III Tổng kết Nội dung - Truyện kể sống ếch kiêu ngạo giếng coi trời vung, đến ngồi khơng thèm để ý xung quanh nên bị trâu giẫm bẹp việc xem voi phán voi ơng thầy bói Qua phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huyênh hoang khuyên cần cố gắng mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo đánh giá vật, tượng cách toàn diện, khách quan Nghệ thuật - Tình bất ngờ hài hước kín đáo - Xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi với đời sống - Kể chuyện ngắn gọn, cách nói ngụ ngơn, giáo huấn tự nhiên sâu sắc - Sử dụng từ láy, phép so sánh, nghệ thuật phóng đại  HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Ai triệu phú” để hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, thái độ tham gia trò chơi d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức trò chơi “Ai triệu phú” để hướng dẫn học sinh củng cố lại kiến thức học Các việc truyện Thầy bói xem voi diễn nào? A Các thầy bói xem voi, thầy bói phán voi, hậu việc xem phán voi B Các thầy bói xem voi, thầy bói tranh cãi với chuyện voi có phận C Các thầy bói xem voi, thầy bói đốn sai voi D Các thầy bói xem voi học thầy bói rút sau xem voi Các ông thầy bói truyện Thầy bói xem voi có đặc điểm chung nào? A Đều muốn biết voi có hình dáng B Đều hành nghề thầy bói C Đều bị mù muốn xem voi để biết voi có hình dáng D Đều thích khám phá, tìm hiểu vật, tượng chưa biết Các thầy bói truyện Thầy bói xem voi, xem voi hồn cảnh nào? 50 A Chưa biết voi nên rủ xem voi B Ể hàng, ngồi tán gẫu; có voi qua C Có voi qua đố xem đoán hình dáng voi nhanh D Trời mưa, nên rủ xem voi Có khác thường cách xem voi thầy bói truyện Thầy bói xem voi? A Xem voi tay, thầy sờ phận voi B Xem voi tay, sờ hết phận voi C Xem voi buổi ế hàng nên tâm trạng không vui D Phải bỏ tiền để xem voi nên tâm trạng khơng vui Trong truyện Thầy bói xem voi, đâu sai lầm thầy bói xem voi? A Vì họ dùng ay sờ voi thay cho xem voi mắt B Vì voi to quá, nên thầy sợ, không dám sờ hết phận voi C Các thầy xem voi phiến diện, qua loa D Mỗi thầy sờ phần voi lại tự hào người nói voi Qua truyện Thầy bói xem voi, truyện muốn khuyên moị người điểu gì? A Muốn tìm hiểu vật, phải cách tiếp cận thích hợp, xem xét tồn diện, khơng lấy phận thay cho toàn thể, phải biết lắng nghe ý kiến người khác, không dùng vũ lực để giải nhận thức B Muốn tìm hiểu vật, cần có cách nhìn nhận khách quan, khoa học, cần giải mâu thuẫn đối thoại, không nên dùng vũ lực C Cần có cách nhìn nhận khách quan, khoa học, vật, tượng sống cần giải mâu thuẫn đối thoại không nên dùng vũ lực D Phải biết lắng nghe ý kiến người khác cần tôn trọng ý kiến Trong thành ngữ sau, thành ngữ khơng lên quan đến truyện Thầy bói xem voi? A Chín người mười ý B Cãi cối, cãi chày C Biết người, biết ta D Thầy bói xem voi Vì vật truyện Ếch ngồi đáy giếng lại sợ ếch A Hằng ngày, ếch thường đánh mắng vật sống chung giếng B Hằng ngày, ếch thường chiếm vị trí tốt giếng để nghỉ ngơi C Hằng ngày, ếch thường tranh miếng mồi mà vật khác tìm D Hằng ngày, ếch tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng Cuộc sống Ếch truyện Ếch ngồi đáy giếng sống nào? A Tuy giếng nước sâu thoải mái B Chật hẹp, đơn giản, trì trệ C Ôn ào, náo nhiệt vui vẻ D Tranh giành thức ăn, khơng có đồn kết 10 Trong văn Ếch ngồi đáy giếng, giếng, ếch tự thấy người 51 nào? A Là vật có quyền uy to giếng B Là vật có tiếng kêu to thiên hạ C Bầu trời đầu vung oại vị chúa tể D Bầu trời đầu mâm oai vị chúa tế 11 Trong truyện Ếch ngồi đáy giếng, ếch khỏi giếng cách nào? A Mưa to, làm nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ngoài, B Ếch tự nhảy khỏi giếng, muốn xem trời mưa to nào? C Ếch đánh với vật khác, nên bị vật khác đuổi D Ếch bị người soi ếch bắt khỏi giêng 12 Khi khỏi giếng, ếch truyện Ếch ngồi đáy giếng tỏ thái độ gì? A Vui mừng có khơng gian rộng lớn nên nghênh ngang B Buồn chán khơng có lồi vật tỏ sợ ếch, nên tức giận C Nghênh ngang khắp lại khắp nơi, cất tiếng kêu ôm ộp, nhẫng nháo, nhìn lên bầu trời, D Khiêm tốn muốn học hỏi thấy kiến thức cịn nơng cạn 13 Thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng điều gì? A Chỉ người hiểu biết, kiến thức nông cạn điều kiện tiếp xúc hạn hẹp, kẻ ngông ngênh, tự phụ; đánh giá, nhận diện việc nơng nổi, theo chủ quan B Chỉ người hiểu biết, kiến thức nơng cạn điều kiện tiếp xúc hạn hẹp, kẻ bị người khác xa lánh, có kết thúc khơng tốt C Chỉ người hiểu biết, kiến thức nơng cạn điều kiện tiếp xúc hạn hẹp, chịu khó học hỏi, để ngày tiến D Chỉ người hiểu biết, kiến thức nơng cạn điều kiện tiếp xúc hạn hẹp kiêu căng nên bị người coi thường, ghét bỏ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS tham gia trò chơi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức  HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để viết đoạn văn c Sản phẩm: đoạn văn HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Suy bụng ta bụng người: Có quạ tha xác chuột thối ngồi rỉa mồi Diều từ cao 52 - Sưu tầm số văn truyện ngụ ngôn tranh ảnh, phim hoạt hình minh họa truyện ngụ ngơn (nếu có) - Thể cảm nhận truyện ngụ ngôn (đã học, đọc) cách ghi nhật kí đọc truyện, vẽ tranh minh họa, - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 hs trình bày sản phẩm - Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức ngó thấy liền hạ cánh xuống bảo: – Này anh Quạ ơi, xác chuột bị ngấm thuốc độc, đừng ăn mà chết anh ạ! Quạ chẳng nghe mà lại la mắng: – Anh muốn chia phần miếng mồi ngon hử, chẳng đời nào! Nói Quạ bấu lấy mồi, quay lưng lại ăn tiếp Diều thấy ý tốt bị nghi oan liền bỏ khơng thèm nói Quạ ăn hết miếng mồi, liền bị đứt ruột chết Trùn cá: Trùn bị móc vào lưỡi câu quăng xuống nước, thấy Cá lượn muốn cắn, lên tiếng bảo: – Người ta bắt làm mồi để câu anh Tơi chết đành, cịn anh bị mắc câu sống được? Cá nghe nói sợ hãi bỏ Người câu chờ lâu không thấy động, ngỡ mồi nhạy nên gỡ Trùn quẳng Nhờ Trùn lại gặp Cá Cá ngỏ lời cám ơn Nhưng Trùn cám ơn lại Cá nhờ Cá khơng ăn mồi nên người ta gỡ Trùn quẳng Tuần Tiết 18 BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG ĐỌC MỞ RỘNG VÀ KẾT NỐI CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG + BIẾT NGƯỜI, BIẾT TA I MỤC TIÊU Năng lực 1.1 Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập sống 1.2 Năng lực đặc thù - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngơn như: đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật không gian, thời gian 53 - Vận dụng kĩ đọc để hiểu văn - Liên hệ kết nối với VB Những nhìn hạn hẹp, Những tình hiểm nghèo để hiểu chủ điểm Bài học sống Phẩm chất - Biết yêu thương bạn bè, người thân - Biết ứng xử mực, văn minh II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU a Thiết bị dạy học - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính b Học liệu: Ngữ liệu đọc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC  HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (HS thực nhiệm vụ nhà) a) Mục tiêu: - Tóm tắt truyện - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngôn như: đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật khơng gian, thời gian - Biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập sống - Có trách nhiệm với công việc giao trường, lớp b) Nội dung: HS khám phá nội dung menu c) Sản phẩm: Vở soạn d) Tổ chức thực Giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Kết luận, nhận định HS hoàn thành nhiệm vụ Cá nhân HS thực - GV theo dõi từ xa, hỏi nộp soạn vào nhóm nhiệm vụ nhà thăm q trình làm có quản lý học tập lớp khó khăn để kịp thời hỗ trợ  HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngôn như: đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật không gian, thời gian - Vận dụng kĩ đọc để hiểu văn - Liên hệ kết nối với VB Những nhìn hạn hẹp, Những tình hiểm nghèo để hiểu chủ điểm Bài học sống -Yêu thương bạn bè, người thân; biết ứng xử mực, nhân văn b Nội dung: Thực kĩ thuật “Lẩu băng chuyền” c Sản phẩm: Phiếu học tập (menu) d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - GV giới thiệu: Ca dao lời thơ trữ tình dân gian, thường có kết hợp với BIẾT NGƯỜI BIẾT TA 54 âm nhạc diễn xướng, sáng tác I Trải nghiệm văn nhằm diễn tả giới nội tâm - Thể loại: ca dao người Diễn tả đời sống tinh thần, tư - Thể thơ: lục bát tưởng, tình cảm nhân dân quan hệ đơi lứa, gia đình, q hương, đất nước… II Suy ngẫm, phản hồi Biện pháp tu từ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Ẩn dụ - Áp dụng kỹ thuật “Lẩu băng “châu chấu”, kẻ yếu chuyền” “con sắt” Bước 2: HS thực nhiệm vụ “xe”, “ông kẻ - HS làm việc theo nhóm Đùng” mạnh - GV quan sát - Nói Bước 3: Báo cáo kết “Châu chấu đá vật - HS nộp sản phẩm xe”, “con sắt đập nhỏ bé dám Bước 4: Đánh giá kết thực ngã ông Đùng” chống lại kẻ nhiệm vụ mạnh - GV sửa trực tiếp sản phẩm “Tưởng … kẻ yếu chiến HS nghiêng” thắng kẻ lớn - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung mạnh - GV chốt kiến thức, hướng dẫn ghi Phóng đại tính chất việc - Nhân hóa “khoe”: miêu tả hành động khoe khoang trăng đèn người Bài học: - Kẻ yếu chiến thắng kẻ mạnh họ dám đương đầu đứng lẽ phải Vì lẽ phải ln chiến thắng - Khơng nên khoe khoang, người mạnh điểm yếu riêng Chúng ta không nên tự kiêu, coi thường người khác So sánh Những nhìn Biết hạn hẹp người, biết tình ta hiểm nghèo Giống - Gợi học cách ứng 55 xử, nhìn nhận sống Khác - Thể loại: truyện ngơn - dù ngắn gọn có đầu có cuối, có phát triển việc, câu chuyện - Thể loại: ca dao, tục ngữ - lục bát  HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức học b Nội dung: HS thảo luận nhóm c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Mỗi bạn tự vẽ lại tranh (đã - Các tranh thông điệp học chuẩn bị sẵn) với chủ đề “Những tình sinh hiểm nghèo” đưa thơng điệp tranh - Thảo luận: Sai lầm cách đối xử nhân vật Chân, Tay, Tai, Mắt lão Miệng giúp em rút học gì? Gợi ý: Sai lầm cách đối xử nhân vật Chân, Tay, Tai, Mắt lão Miệng giúp em rút học tập thể, thành viên sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với để tồn tại; đó, phải biết hợp tác với tôn trọng công sức B2: Thực nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn yêu cầu HS trình bày, nhận xét, đánh giá chéo HS B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ kết làm việc HS  HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ a Mục tiêu: - Củng cố, vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn hoàn chỉnh - Hướng dẫn học sinh tự học nhà 56 b Nội dung - Gv sử dụng câu hỏi gợi mở, nhắc lại tri thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Viết đoạn văn từ 10 đến 12 câu nêu cảm nhận - Về hình thức: đoạn văn, nội dung yêu cầu em sau học xong văn “Biết người biết ta” - Nội dung: B2: Thực nhiệm vụ + Câu mở đoạn, giới thiệu B3: Báo cáo, thảo luận tên văn bản, tác giả GV hướng dẫn yêu cầu HS trình bày, nhận xét, + Ghi lại suy nghĩ, đánh giá chéo HS cảm nhận thân B4: Kết luận, nhận định + Chi tiết để lại ấn GV nhận xét thái độ kết làm việc HS tượng nhất? Vì ? + Kết đoạn - Hướng dẫn học sinh học nhà + Vẽ sơ đồ tư kiến thức học “Biết người biết ta” + Đọc chuẩn bị phần Thực hành Tiếng Việt - Dấu chấm lửng  Khái niệm  Công dụng  Làm tập SGK 57

Ngày đăng: 14/06/2023, 11:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w