1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học theo định hƣớng giáo dục stem chủ đề 6 trao đổi chất và chuyển hóa năng lƣợng ở tế bào, sinh học 10 thpt

79 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 5,3 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN Đề tài: “TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM CHỦ ĐỀ 6: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƢỢNG Ở TẾ BÀO, SINH HỌC 10 - THPT” LĨNH VỰC: SINH HỌC Nghệ An, tháng năm 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU - Đề tài: “TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM CHỦ ĐỀ 6: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƢỢNG Ở TẾ BÀO, SINH HỌC 10 - THPT” Tác giả Lĩnh vực Tổ Năm học Điện thoại : Tơ Thị Bình : SINH HỌC : Tự nhiên : 2022-2023 : 0363038717 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Kế hoạch nghiên cứu 1.7 Đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh 2.1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.3 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.4 Giáo dục STEM dạy học 10 2.1.5 Chuyển đổi số giáo dục kĩ chuyển đổi 13 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 2.2.1 Thực trạng vận dụng HĐTNST dạy học chủ đề STEM môn Sinh học trƣờng THPT 14 2.2.2 Khảo sát cấp thiết tính khả thi HĐTNST dạy học chủ đề STEM môn Sinh học lớp 10 (bộ sách cánh diều) trƣờng THPT 15 2.2.3 Thuận lợi khó khăn việc áp dụng đề tài 16 2.3 TỔ CHỨC CÁC HĐTNST TRONG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM CHỦ ĐỀ 6: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƢỢNG Ở TẾ BÀO, SINH HỌC 10 - THPT 18 2.3.1 Phân tích nội dung cấu trúc chủ đề: Trao đổi chất chuyển hóa lƣợng tế bào (10 tiết) 18 2.3.2 Các HĐTNST triển khai dạy học chủ đề 19 2.3.3 Kế hoạch tổ chức HĐTNST dạy học 19 2.3.4 Triển khai thực HĐTNST dạy chủ đề 6: Trao đổi chất chuyển hóa lƣợng tế bào 21 2.3.5 Công cụ đánh giá: 43 2.4 Thực nghiệm sƣ phạm 43 2.4.1.Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 43 2.4.2 Đối tƣợng thực nghiệm 43 2.4.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 43 2.4.4 Kết thực nghiệm 44 2.4.4.1.Kết kiểm tra giấy thi trực tiếp (phụ lục) 44 2.4.4.2 Kết phiếu điều tra 45 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Đọc Viết tắt HS Học sinh GV Giáo viên HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HĐTN Hoạt động trải nghiệm TNST Trải nghiệm sáng tạo NL Năng lực DHDA Dạy học dự án NCBH Nghiên cứu học THPT Trung học phổ thông CNTT Công nghệ thông tin TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng SGK Sách Giáo Khoa STK Sách tham khảo TB Trung bình PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục STEM trở thành xu hƣớng giáo dục mang tính tất yếu giới Việt Nam trọng triển khai giáo dục STEM chƣơng trình giáo dục phổ thơng, giúp học sinh hƣớng tới hoạt động trải nghiệm vận dụng kiến thức để tạo sản phẩm giải vấn đề thực tế sống Liên quan đến giáo dục STEM, ngày 4/5/2017, thủ tƣớng phủ ban hành thị số 16/CT-TTg việc tăng cƣờng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, có giải pháp nhiệm vụ thúc đẩy giáo dục STEM Việt Nam Một giải pháp là: “Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phƣơng pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu cơng nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học (STEM), ngoại ngữ, tin học chƣơng trình giáo dục phổ thơng ” Chỉ thị giao cho Bộ Giáo dục Đào tạo: “Thúc đẩy triển khai giáo dục khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học chƣơng trình giáo dục phổ thơng từ năm học 2017 – 2018 Nâng cao lực nghiên cứu, giảng dạy sở giáo dục đại học; tăng cƣờng giáo dục kĩ năng, kiến thức bản, tƣ sáng tạo, khả thích nghi với yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ 4” Học thơng qua HĐTNST hoạt động giữ vai trị quan trọng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới; giúp em rèn luyện kỹ sống, tính sáng tạo học tập sinh hoạt ngày HĐTNSTgóp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù môn học cho HS; nội dung hoạt động đƣợc xây dựng dựa mối quan hệ cá nhân HS với thân, với xã hội, với tự nhiên với nghề nghiệp Sinh học môn học kết hợp chặt chẽ lí thuyết thực nghiệm, cầu nối với ngành khoa học tự nhiên khác, mơn học khác nhƣ vật lí, hóa học Cùng với vật lí, hóa học, cơng nghệ, kỷ thuật tốn học mơn sinh học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, xu hƣớng giáo dục đƣợc coi trọng nhiều quốc gia giới góp phần hình thành giới quan, nhân cách tồn diện cho HS Sinh học đóng vai trị quan trọng đời sống, sản xuất, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội Trong q trình dạy học tơi nhận thấy HS cảm nhận sinh học môn học nặng kiến thức, khơ khan, sâu tìm hiểu chất tƣợng gắn kết kiến thức sách với vấn đề thực tiễn Dẫn đến HS say mê khám phá mơn học Đặc biệt HS 12 tham gia kì thi THPT quốc gia cảm thấy sợ khó khăn gặp câu hỏi sinh học liên hệ thực tiễn Lúc GV giảng dạy suy nghĩ trăn trở tiếp cận với xu việc tổ chức HĐTNST theo định hƣớng giáo dục STEM cần thiết HS hứng thú trải nghiệm, khám phá, hăng say vận dụng kiến thức môn học để tạo sản phẩm theo chủ đề.Từ HS tìm tịi, chủ động tƣ để tìm hiểu, thực rèn luyện kỷ kiến thức môn học tham gia thi THPT Quốc Gia đạt hiệu Từ lí tơi chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM chủ đề 6: Trao đổi chất chuyển hóa lƣợng tế bào, Sinh học lớp 10-THPT” với mong muốn nghiên cứu sâu tính ƣu việt, khả vận dụng phƣơng pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Sinh học lớp 10 nói riêng chất lƣợng dạy học Sinh học trƣờng phổ thơng nói chung 1.2 Mục đích nghiêncứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng giáo dục STEM dạy học chủ đề 6: Trao đổi chất chuyển hóa lƣợng tế bào, Sinh học 10– THPT với mục đích: - Đề xuất nội dung quy trình dạy học chủ đề 6: Trao đổi chất chuyển hóa lƣợng tế bào, Sinh học 10 theo hƣớng tiếp cận dạy học trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THPT, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Sinh học nhƣ phát triển lực học sinh trƣờng THPT - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc theo nhóm cách có hiệu từ hình thành lực hợp tác học tập công việc hàng ngày - Định hƣớng cho học sinh cách tìm tịi, khai thác tài liệu liên quan đến vấn đề học tập định hƣớng cách khai thác thông tin từ tài liệu thu thập đƣợc cách có hiệu - Giúp học sinh tự tin giao tiếp trƣớc đám đơng khả thuyết trình sản phẩm em tìm tịi - Và hết em tự hào sản phẩm tay làm sử dụng sản phẩm với nhiều mục đích khác định hƣớng nghề nghiệp sau trƣờng - Xây dựng thêm chủ đề dạy học theo nội dung tích hợp STEM vào giảng Sinh học 10 THPT để dạy tốt học tốt môn sinh học 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức HĐTNST nhƣ khái niệm, nội dung, yêu cầu, hình thức tổ chức HĐTNST trƣờng THPT Nghiên cứu định hƣớng giáo dục STEM dạy học môn Sinh học Nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa sinh học 10, cụ thể chủ đề: Trao đổi chất chuyển hóa lƣợng tế bào theo công văn 3280 /BGDĐT – GDTrH (27/08/2020) GD ĐT Xác định nội dung tiến trình HĐTN theo định hƣớng giáo dục STEM Soạn thảo quy trình tổ chức HĐTNST theo định hƣớng giáo dục STEM Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm theo nội dung kiến thức soạn thảo để kiểm tra, đánh giá tính khả thi tính hiệu HĐTNST xây dựng chủ đề Phân tích kết thực nghiệm thu đƣợc để đánh giá chất lƣợng kiến thức HS Nêu đƣợc kết luận ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết luận đề xuất 1.4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu -Dạy học trải nghiệm theo định hƣớng giáo dục STEM chủ đề 6: Trao đổi chất chuyển hóa lƣợng tế bào, Sinh học 10-THPT - Học sinh THPT - Giáo viên giảng dạy Sinh học THPT 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phƣơng pháp dạy học TNST, nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo có liên quan - Khảo sát thực trạng trƣờng phổ thông, phƣơng pháp hỗ trợ, thăm dò ý kiến GV, HS - Thực nghiệm sƣ phạm xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 1.6 Kế hoạch nghiên cứu STT Thời gian Tháng 5/2022 Nội dung cơng việc Sản phẩm Tìm hiểu tài liệu, thực trạng - Bản đề cƣơng chi tiết chọn đề tài, viết đề cƣơng đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận dạy học, - Tập hợp lý thuyết đề PPDH tích cực môn tài Tháng 6,7,8/2022 - Khảo sát thực trạng, tổng hợp - Xử lý số liệu khảo sát số liệu năm trƣớc đƣợc - Trao đổi với đồng nghiệp - Tổng hợp ý kiến đề xuất sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp Tháng - Kiểm tra trƣớc thực nghiệm - Xử lý kết trƣớc thử nghiệm đề tài - Viết sơ lƣợc sáng kiến - Tổng hợp xử lý kết thử nghiệm đề tài 9,10/2022 Tháng - Xin ý kiến đồng nghiệp - Bản thảo sáng kiến 11,12/2022 -Thử nghiệm lớp - Tập hợp đóng góp 10B1, 10D2, 10D5 đồng nghiệp Tháng Hoàn thành sáng kiến kinh Sáng kiến kinh nghiệm 1, 2, /2023 nghiệm Tháng Chỉnh sửa, bổ sung sáng kiến Hoàn thành sáng kiến nộp kinh nghiệm sau chấm cấp Sở trƣờng 4/2023 thức trƣờng chấm cấp 1.7 Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc tổ chức HĐTNST theo định hƣớng STEM dạy học chủ đề 6: Trao đổi chất chuyển hóa lƣợng tế bào, Sinh học 10 nói riêng trƣờng THPT nói chung, đáp ứng yêu cầu chƣơng trình GDPT năm 2018 - Về mặt thực tiễn: Cung cấp giá trị cụ thể mức độ thành công việc đƣa giáo án dạy học theo định hƣớng STEM vào thực tiễn giảng dạy sinh học 10 THPT PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh 2.1.1.1 Khái niệm lực Năng lực khả thực có hiệu có trách nhiệm nhiệm vụ, công việc thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân dựa hiểu biết, kĩ năng, thái độ (sự sẵn sàng hành động) (Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng, 2012) 2.1.1.2 Dạy học định hƣớng phát triển lực học sinh Với cách hiểu nhƣ lực, việc dạy học thay dừng hƣớng tới mục tiêu dạy học hình thành kiến thức, kĩ thái độ tích cực HS cịn hƣớng tới mục tiêu xa sở kiến thức, kĩ đƣợc hình thành, phát triển khả thực hành động có ý nghĩa ngƣời học Nói cách khác việc dạy học định hƣớng phát triển lực chất không thay mà mở rộng hoạt động dạy học hƣớng nội dung cách tạo môi trƣờng, bối cảnh cụ thể để HS đƣợc thực hoạt động vận dụng kiến thức, sử dụng kĩ thể thái độ Với cách tiếp cận này, ngƣời ta dựa đặc thù nội dung, phƣơng pháp nhận thức vai trị mơn học thực tiễn để đƣa hệ thống lực chuyên biệt cụ thể mơn Sinh học gồm có: NL vận dụng kiến thức sinh học vào sống; NL giải vấn đề thông qua môn sinh học; NL thực hành sinh học; NL sử dụng ngôn ngữ sinh học; NL tính tốn sinh học 2.1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.2.1 Khái niệm “hoạt động” Mọi hoạt động ngƣời có tính mục đích Con ngƣời hiểu đƣợc mục đích hoạt động mình, từ định r chức năng, nhiệm vụ, động lực hoạt động để đạt hiệu công việc .Marx cho rằng, hoạt động ngƣời hoạt động có mục đích, có ý thức; mục đích, ý thức nhƣ quy luật, định phƣơng thức hoạt động bắt ý chí ngƣời phụ thuộc vào Marx viết: “Cơng việc địi hỏi ý bền bỉ, thân ý kết căng th ng thƣờng xuyên ý chí” Trong lịch sử nhân loại, tính mục đích hoạt động tầm nhìn lợi ích hoạt động ngƣời thể rõ giáo dục dân tộc quốc gia từ xƣa đến Hoạt động ngƣời dành cho việc dạy học đƣợc trọng đề cao Hồ Chủ tịch nhắc lại học ngƣời xƣa: “Vì lợi ích mƣời năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng ngƣời” Dạy học dạy ngƣời Trong quan niệm ngƣời Việt, ngƣời thầy đƣợc coi nhân tố góp phần quan trọng, định nghiệp ngƣời Câu tục ngữ “ hơng thầy đố mày làm nên” có ý nghĩa nhƣ 2.1.2.2 Trải nghiệm: Sự trải nghiệm đƣợc hiểu kết tƣơng tác ngƣời với giới khách quan Sự tƣơng tác bao gồm hình thức kết hoạt động thực tiễn xã hội, bao gồm kỹ thuật kỹ năng, nguyên tắc hoạt động phát triển giới khách quan.Trải nghiệm kiến thức kinh nghiệm thực tế; thể thống bao gồm kiến thức kỹ Trải nghiệm kết tƣơng tác ngƣời giới, đƣợc truyền từ hệ sang hệ khác 2.1.2.3 Sáng tạo Sáng tạo biểu tài lĩnh vực đặc biệt đó, lực tiếp thu tri thức, hình thành ý tƣởng muốn xác định đƣợc mức độ sáng tạo cần phải phân tích sản phẩm sáng tạo Sáng tạo đƣợc hiểu hoạt động ngƣời nhằm biến đổi giới tự nhiên, xã hội phù hợp với mục đích nhu cầu ngƣời sở qui luật khách quan thực tiễn, hoạt động đặc trƣng tính khơng lặp lại, tính độc đáo tính Sáng tạo thuộc tính nhân cách tồn nhƣ tiềm ngƣời Tiềm sáng tạo có ngƣời bình thƣờng đƣợc huy động hoàn cảnh sống cụ thể 2.1.2.4 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, nội dung cách thức tổ chức tạo điều kiện cho HS đƣợc tham gia trực tiếp làm chủ thể hoạt động, tự lên kế hoạch, chủ động xây dựng chiến lƣợc hành động cho thân cho nhóm để hình thành phát triển phẩm chất, tƣ tƣởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ sống lực cần có cơng dân xã hội đại, qua hoạt động HS phát huy khả sáng tạo để thích ứng tạo mới, giá trị cho cá nhân cộng đồng” A ƣu trƣơng B nhƣợc trƣơng C đ ng trƣơng D bão hòa Câu 9: Điểm khác vận chuyển chủ động so với vận chuyển thụ động A có vận chuyển chất ngƣợc chiều gradient nồng độ tiêu tốn lƣợng B có vận chuyển chất chiều gradient nồng độ tiêu tốn lƣợng C có vận chuyển chất ngƣợc chiều gradient nồng độ khơng tiêu tốn lƣợng D có vận chuyển chất chiều gradient nồng độ không tiêu tốn lƣợng Câu 10: Điểm khác hình thức xuất nhập bào với hình thức vận chuyển chủ động khác A có tiêu tốn lƣợng B khơng có tiêu tốn lƣợng C có tham gia kênh protein D có biến dạng màng sinh chất Đáp án 1A 2C 3A 4C 5A 6D 7B 8C 9A 10D PHỤ LỤC 6: KIỂM TRA KIẾN THỨC TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT TRONG TẾ BÀO THIẾT KẾ TRÊN PHẦN MỀM AZOTA Câu 1: Sự kiện sau không xảy pha sáng? A Diệp lục hấp thu lƣợng ánh sáng B Quang phân li nƣớc tạo thành oxygen C CO2 để hình thành nên carbohydrate D Sử dụng lƣợng ánh sáng để tạo ATP Câu 2: Điểm khác biệt hô hấp tế bào so với lên men A khơng có tham gia O2 B khơng có chuỗi truyền electron C khơng có chu trình rebs D tạo đƣợc nhiều lƣợng PL 11 Câu 3: Đối với trình tổng hợp, q trình phân giải có vai trị A cung cấp lƣợng B cung cấp nguyên liệu phù hợp C cung cấp lƣợng nguyên liệu phù hợp D cung cấp lƣợng chất xúc tác sinh học Câu 4: Điểm khác biệt quang khử so với quang hợp A không sử dụng lƣợng ánh sáng B khơng có thải khí oxygen C có dùng H2O chất cho electron D có giai đoạn khử CO2 thành chất hữu Câu 5: Quá trình quang tổng hợp thực vật tảo diễn bào quan nào? A lục lạp B ti thể C ribosome D lƣới nội chất Câu 6: Phát biểu sau nói lên men? A Quá trình lên men diễn điều kiện tế bào có oxygen B Lên men hình thức phân giải xảy vi sinh vật C Q trình lên men khơng xảy giai đoạn chuỗi truyền electron D Hiệu lƣợng trình lên men cao so với hô hấp tế bào Câu 7: Tế bào phân giải glucose để giải phóng lƣợng theo hai đƣờng A hô hấp tế bào lên men B lên men lactic hơ hấp kị khí C lên men rƣợu hơ hấp kị khí D lên men rƣợu lên men lactic Câu 8: Hãy cho biết: Năng lƣợng ánh sáng trình quang hợp đƣợc tích lũy dƣới dạng tế bào? A Nhiệt B Năng lƣợng ánh sáng bị tiêu hao hết C Cơ D Năng lƣợng hóa học Câu 9: Ở sinh vật nhân thực, chuỗi chuyền electron hơ hấp có ở? PL 12 A Màng nhân B Màng tế bào C Màng ti D Lƣới nội chất Câu 10: Nhóm sinh vật có khả quang tổng hợp A Thực vật, nấm, số loài vi khuẩn B thực vật, tảo, tất loài vi khuẩn C thực vật, tảo, số loài vi khuẩn D thực vật, nguyên sinh động vật Đáp án 1C 2D 3C 4B 5A 6C 7A 8D 9C 10C PHỤ LỤC 7: KIỂM TRA TỔNG HỢP CÂU HỎI VỀ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT; TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT TRONG TẾ BÀO CHẤM BẰNG PHẦN MỀM TNMaker Câu 1: Môi trƣờng đ ng trƣơng mơi trƣờng có nồng độ chất tan A Luôn ổn định B Cao nồng độ chất tan tế bào C Thấp nồng độ chất tan tế bào D Bằng nồng độ chất tan tế bào Câu 2: Nhóm chất sau qua màng theo đƣờng xuất nhập bào? A Chất có kích thƣớc nhỏ, mang điện B Chất có kích thƣớc nhỏ, phân cực C Chất có kích thƣớc nhỏ D Chất có kích thƣớc lớn Câu 3: Sự vận chuyển chất dinh dƣỡng sau q trình tiêu hóa qua lơng ruột vào máu theo cách cách sau đây: (1) Vận chuyển thụ động 2) Vận chuyển chủ động (3) Thực bào A B C PL 13 D Câu 4: Chất tan khuếch tán từ bên ngồi vào bên tế bào mơi trƣờng? A Đ ng điện B Nhƣợc trƣơng C Đ ng trƣơng D Ƣu trƣơng Câu 5: Câu không vận chuyển tích cực? A Các phân tử đƣợc vận chuyển theo gradient nồng độ chúng B Đây trình phụ thuộc lƣợng C Bơm natri - kali cần vận chuyển tích cực D ATP đƣợc sử dụng Câu 6: Q trình phân giải khơng có oxi đƣợc tiến hành tế bào chất tế bào thực vật giải phóng CO2 Đó q trình gì? A Hơ hấp hiếu khí B Lên men êtylic C Hơ hấp kị khí D Lên men lactic Câu 7: Quang hợp phản ứng ngƣợc q trình tế bào? A Trung hịa B Đốt cháy C Hơ hấp D Tổng hợp hóa học Câu 8: Trong phƣơng trình trình quang hợp để tổng hợp phân tử đƣờng nhƣ glucozơ, cần phân tử cacbon đioxit phân tử oxi đƣợc tạo ra? A 6, B 3, C 6, D 3, Câu 9: Nguyên liệu chủ yếu đƣợc tế bào sử dụng trình phân giải tạo lƣợng A lipid PL 14 B protein C nucleic acid D carbohydrate Câu 10: Cho giai đoạn sau: (1) Oxi hoá pyruvic acid chu trình Krebs (2) Đƣờng phân (3) Chuỗi truyền electron tổng hợp ATP Trình tự xếp thể giai đoạn trình hô hấp tế bào A (1) → (2) → (3) B (1) → (3) → (2) C (2) → (1) → (3) D (2) → (3) → (1) Đáp án 1D 2D 3C 4D 5A 6B 7C 8A 9D 10C PHỤ LỤC 8: CÁC CÂU HỎI/ BÀI TẬP VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN BÀI 9: TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT Câu 1: Vì cần phải bón phân với liều lƣợng hợp lí, tuỳ thuộc vào loại đất, loại phân bón, giống loài trồng? Câu 2: Vƣờn nhà bạn Lan trồng nhiều mít, bạn băn khoăn khơng biết mít quang hợp cách để ăn lại Bằng kiến thức sau học xong chủ đề quang hợp, em giải thích để bạn hiểu Câu 3: Những biện pháp tác động để tăng hiệu trình quang hợp trồng gì? BÀI 11: TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT TRONG TẾ BÀO Câu 1: Cơ sở khoa học chế biến siro mứt từ quả? Câu 2: Tại chế biến siro lớp phải lớp đƣờng? Câu 3: Em trả lời câu hỏi sau muối dƣa: + Ngƣời ta thƣờng cho thêm nƣớc dƣa cũ, – thìa đƣờng để làm gì? + Tại phải đổ ngập nƣớc nén chặt đậy kín rau, quả? + Sau cho cải vào lọ cho muối vào, lọ có nƣớc? + Tại ban đầu lọ đầy cải, sau thời gian ngắn lại khoảng nửa lọ? PL 15 + Tại rau cải mặn? + Có thể phơi dƣa chỗ nắng nhẹ chỗ râm cho se mặt để làm gì? Câu 4: Vì sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt (đơng tụ) có vị chua làm sữa chua? Viết phƣơng trình phản ứng giải thích Câu 5: Ngƣời ta nói sữa chua loại thực phẩm bổ dƣỡng có khơng? Vì sao? PHỤ LỤC 9: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TẠI CÁC TRƢỜNG THPT TRONG HUYỆN QUỲNH LƢU Quét mã QR Code: Câu 1: Quý Thầy/Cô tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng mức độ nào? - Thƣờng xuyên - Thỉnh thoảng - Hiếm - Chƣa tổ chức Câu 2: Quý Thầy/Cô tổ chức hoạt động giáo dục STEM mức độ nào? - Thƣờng xuyên - Thỉnh thoảng - Hiếm - Chƣa tổ chức Câu 3: Q Thầy/Cơ gặp phải khó khăn dƣới làm cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo định hƣớng giáo dục STEM không đạt hiệu quả? - Chƣa có tài liệu hƣớng dẫn - Giáo viên khó tích hợp kiến thức vào chủ đề - Giáo viên chƣa có kinh nghiệm - Học sinh không hợp tác - Tốn thời gian Câu 4: Qúy thầy /Cô quan tâm tới ứng dụng kiến thức đƣợc học vào thực tiễn đời sống mức độ nào? - Thƣờng xuyên - Thỉnh thoảng - Hiếm PL 16 Câu 5: Qúy Thầy/ Cô lồng ghép phần mềm dạy học là: Canva, google form, Quizizz, Azota, Plickers dạy mức độ nào? - Thƣờng xuyên - Thỉnh thoảng - Chƣa lần Câu 6: Theo qúy Thầy/ Cô hiệu dạy học tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo định hƣớng giáo dục STEM mang lại? - Học sinh vừa học đƣợc kiến thức khoa học, vừa học đƣợc cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Học sinh hứng thú - Học sinh hứng thú - Học sinh không hứng thú PHỤ LỤC 10 : KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT *Khảo sát cấp thiết giải pháp Câu 1: Theo quý thầy/ cô việc tổ chức cho HS trải nghiệm học hỏi nghề làm nông địa phƣơng là: - Không cấp thiết - Ít cấp thiết - Cấp thiết - Rất cấp thiết Câu 2: Theo quý thầy/ cô học sinh nghiên cứu kiến thức trao đổi chất qua màng sinh chất; tổng hợp phân giải chất tế bào đề xuất quy trình trồng số loại cây; quy trình làm sản phẩm siro, mứt, lên men rƣợu lactic là: - Không cấp thiết - Ít cấp thiết - Cấp thiết - Rất cấp thiết Câu 3: Theo quý thầy/ cô việc giao cho HS thiết kế tổ chức trị chơi chữ trao đổi chất qua màng sinh chất; thiết kế trị chơi rung chng vàng thẻ plickes tổng hợp phân giải chất tế bào là: - Khơng cấp thiết - Ít cấp thiết PL 17 - Cấp thiết - Rất cấp thiết Câu 4: Theo quý thầy/ cô giáo viên tổ chức cho HS tham gia làm tập trao đổi chất qua màng sinh chất phần mềm quizzi google form; tổng hợp phân giải chất tế bào phần mềm azota là: - Không cấp thiết - Ít cấp thiết - Cấp thiết - Rất cấp thiết Câu 5: Theo quý thầy/ cô việc giao nhiệm vụ cho nhóm nhà triển khai sản xuất trồng, siro, mứt, lên men rƣợu lactic; thực hành lớp chứng minh có vận chuyển chất qua màng sinh chất là: - Không cấp thiết - Ít cấp thiết - Cấp thiết - Rất cấp thiết Câu 6: Theo quý thầy/ cô GV tổ chức ngày hội STEM lớp để HS báo cáo, thảo luận, đánh giá quảng bá sản phẩm là: - Khơng cấp thiết - Ít cấp thiết - Cấp thiết - Rất cấp thiết *Khảo sát tính khả thi giải pháp Câu 1: Theo quý thầy/ cô việc tổ chức cho HS trải nghiệm học hỏi nghề làm nông địa phƣơng là: - Không khả thi - Ít khả thi - Khả thi - Rất khả thi Câu 2: Theo quý thầy/ cô học sinh nghiên cứu kiến thức trao đổi chất qua màng sinh chất; tổng hợp phân giải chất tế bào đề xuất quy trình trồng số loại cây; quy trình làm sản phẩm siro, mứt, lên men rƣợu lactic là: - Không khả thi PL 18 - Ít khả thi - Khả thi - Rất khả thi Câu 3: Theo quý thầy/ cô việc giao cho HS thiết kế tổ chức trị chơi chữ trao đổi chất qua màng sinh chất; thiết kế trị chơi rung chng vàng thẻ plickes tổng hợp phân giải chất tế bào là: - Khơng khả thi - Ít khả thi - Khả thi - Rất khả thi Câu 4: Theo quý thầy/ cô GV tổ chức cho HS tham gia làm tập trao đổi chất qua màng sinh chất phần mềm quizzi google form; tổng hợp phân giải chất tế bào phần mềm azota là: - Không khả thi - Ít khả thi - Khả thi - Rất khả thi Câu 5: Theo quý thầy/ cô việc giao nhiệm vụ cho nhóm nhà triển khai sản xuất trồng, siro, mứt, lên men rƣợu lactic; thực hành lớp chứng minh có vận chuyển chất qua màng sinh chất là: - Không khả thi - Ít khả thi - Khả thi - Rất khả thi Câu 6: Theo quý thầy/ cô GV tổ chức ngày hội STEM lớp để HS báo cáo, thảo luận, đánh giá quảng bá sản phẩm là: - Khơng khả thi - Ít khả thi - Khả thi - Rất khả thi PL 19 Bảng 2: Bảng đánh giá cấp thiết giải pháp Mức độ đánh giá TT Biện pháp Khơng Ít cấp thiết Cấp thiết cấp thiết SL Điểm SL Điểm SL Tổ chức cho HS trải nghiệm học hỏi nghề làm nông địa phƣơng Học sinh nghiên cứu kiến thức trao đổi chất qua màng sinh chất; tổng hợp phân giải chất tế bào đề xuất quy trình trồng số loại cây; quy trình làm sản phẩm siro, mứt, lên men rƣợu lactic Giao cho HS thiết kế tổ chức trị chơi chữ trao 2 Rất cấp thiết ∑ TB Thứ bậc Điểm SL Điểm 35 105 50 200 314 3.48 33 99 50 200 303 3.56 3 35 105 45 180 293 PL 20 3.5 đổi chất qua màng sinh chất; thiết kế trị chơi rung chng vàng thẻ plickes tổng hợp phân giải chất tế bào Tổ chức cho HS tham gia làm tập trao đổi chất qua màng sinh chất phần mềm quizzi google form; tổng hợp phân giải chất tế bào phần mềm azota 31 93 48 192 295 3.51 Giao nhiệm vụ cho nhóm nhà triển khai sản xuất trồng, siro, mứt, lên 29 87 54 216 308 PL 21 3.6 men rƣợu lactic; thực hành lớp chứng minh có vận chuyển chất qua màng sinh chất Tổ chức ngày hội STEM lớp để HS báo cáo, thảo luận, đánh giá quảng bá sản phẩm Trung bình chung 6 27 81 55 220 307 3.61 18 36 190 570 302 1208 1820 3.54 Bảng 3: Bảng đánh giá tính khả thi giải pháp Mức độ đánh giá TT Biện pháp Khơng khả Ít khả thi thi khả thi Rất khả thi ∑ TB Thứ bậc SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm Tổ chức cho HS trải nghiệm học hỏi nghề làm nông địa phƣơng 1 23 69 35 140 214 Học sinh nghiên cứu kiến thức 2 31 93 30 120 PL 22 3.5 219 3.37 trao đổi chất qua màng sinh chất; tổng hợp phân giải chất tế bào đề xuất quy trình trồng số loại cây; quy trình làm sản phẩm siro, mứt, lên men rƣợu lactic Giao cho HS thiết kế tổ chức trị chơi chữ trao đổi chất qua màng sinh chất; thiết kế trò chơi rung chuông vàng thẻ plickes tổng hợp phân giải chất tế bào 2 33 99 28 112 219 3.31 Tổ chức cho HS 1 31 93 33 132 228 3.45 PL 23 tham gia làm tập trao đổi chất qua màng sinh chất phần mềm quizzi google form; tổng hợp phân giải chất tế bào phần mềm azota Giao nhiệm vụ cho nhóm nhà triển khai sản xuất trồng, siro, mứt, lên men rƣợu lactic; thực hành lớp chứng minh có vận chuyển chất qua màng sinh chất 1 28 84 35 140 229 3.47 Tổ chức ngày hội STEM 1 35 105 30 120 228 PL 24 3.4 lớp để HS báo cáo, thảo luận, đánh giá quảng bá sản phẩm Trung bình chung 8 11 22 182 543 191 764 1337 3.42 PHỤ LỤC 10: PHIẾU THĂM DÕ HS TẠI TRƢỜNG TÔI CÔNG TÁC Quét mã QR Code: Phiếu thăm dò từ HS THPT Câu Các em có thích GV giao nhiệm vụ nghiên cứu kiến thức liên môn để tạo sản phẩm ứng dụng cao thực tiễn không? Câu Sau học lí thuyết lớp em có hay nghiên cứu thêm ứng dụng mơn hóa học thực tiễn khơng? Câu Các em có gặp nhiều khó khăn q trình làm sản phẩm khơng? Câu Các em có đƣợc nhiều hiểu biết tham quan hay thực nghiệm thực tiễn khơng? Câu Các em có thấy thân phát triển đƣợc nhiều lực đƣợc học dựa vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM không? Câu Các em thấy hứng thú việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM mang lại khơng? PL 25 Có Không

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w