1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) tổ chức 2 dạy học theo trạm bài định luật i newton – vật lí 10 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận 5.2 Nghiên cứu thực tiễn Tính đề tài B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận 1.1 Phương pháp tổ chức dạy học theo trạm 1.1.1 Khái niệm phương pháp tổ chức dạy học theo trạm 1.1.2 Những kiến thức phù hợp với phương pháp tổ chức dạy học theo trạm 1.1.3 Phân loại trạm học tập 1.1.4 Phân loại trạm học tâp 1.1.5 Ưu điểm hạn chế vòng tròn học tập 1.2 Phương pháp tổ chức dạy học theo trạm dạy học Vật lí 1.2.1 Các qui tắc xây dựng nội dung trạm học tập 1.2.2 Các bước tổ chức dạy học hình thức học tập theo trạm 10 1.2.3 Nội qui học tổ chức phương pháp tổ chức dạy học theo trạm 11 II Tìm hiểu thực tế dạy học nội dung kiến thức Định luật I Newton – Vật lí 10 11 2.1 Về phương pháp dạy học giáo viên 11 2.2 Về tình hình học tập học sinh 12 2.3 Về sở vật chất, thiết bị dạy học 12 2.4 Những hạn chế, khó khăn sai lầm học sinh gặp phải học nội dung kiến thức Định luật I Newton – Vật lí 10 13 2.5 Nguyên nhân dẫn tới hạn chế, khó khăn, sai lầm học sinh 13 2.6 Đề xuất biện pháp khắc phục khó khăn, hạn chế 13 III Thiết kế tiến trình dạy học theo trạm nội dung kiến thức Định luật I Newton – Vật lí 10 13 3.1 Kiến thức cần xây dựng 13 3.2 Mục tiêu học sinh cần đạt Định luật I Newton – Vật lí 10 14 3.2.1 Kiến thức 14 3.2.2 Năng lực 14 3.2.3 Phẩm chất 15 3.3 Cấu trúc trạm 15 3.4 Nội dung trạm 16 3.4.1 Trạm 1: Lực chuyển động 16 3.4.2 Trạm 2: Định luật Newton 18 2.3.4.3 Trạm 3: Quán tính 20 3.4.4 Trạm 4: Ứng dụng quán tính 23 3.4.5 Trạm 5: Thử tài hùng biện 27 3.4.6 Trạm 6: Tôi họa sĩ 29 3.6.4 Trạm 7: Gameshow: Truy tìm kim cương 30 3.7 Các bước tổ chức dạy học 31 IV KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 31 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 31 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 31 4.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 31 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 32 4.5 Thời gian thực nghiệm sư phạm 32 4.6 Diễn biến kết thực nghiệm sư phạm 32 4.6.1 Xây dựng tiêu chí để đánh giá 32 4.6.2 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 33 4.6.3 Kết thực nghiệm sư phạm 33 4.6.3.1 Đánh giá định tính: 33 4.6.3.2 Đánh giá định lượng 34 4.2 Ứng dụng 37 V KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 37 5.1 Mục đích khảo sát 37 5.2 Nội dung phương pháp khảo sát 37 5.2.1 Nội dung khảo sát 37 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 38 5.3 Đối tượng khảo sát 38 5.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi 38 5.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 38 2.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 40 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 I Kết luận 41 1.1 Ý nghĩa SKKN 41 1.2 Bài học kinh nghiệm 41 II Kiến nghị 42 2.1 Đối với tổ chuyên môn 42 2.2 Đối với Lãnh đạo nhà trường 42 2.3 Đối với Sở GD&ĐT 42 PHẦN PHỤ LỤC 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năm học 2022 - 2023 xác định năm học trọng tâm triển khai đổi giáo dục bậc phổ thơng, có dạy theo chương trình lớp 10 Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH CTGDPT 2018 THPT phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Hiện nay, phương pháp tổ chức dạy học nước giới như: Đức, Anh, Thụy sĩ,… sử dụng nhằm tăng cường hoạt động tự chủ, sáng tạo học sinh, phương pháp tổ chức dạy học theo trạm Dạy học theo trạm phương pháp dạy học tích cực ngồi mục tiêu truyền đạt kiến thức, dạy học theo trạm cịn kích thích hứng thú say mê nghiên cứu, rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp, gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, rèn luyện lực cộng tác làm việc nhóm Dạy học theo trạm xem hình thức tổ chức dạy học thực dạy học theo hình thức ta sử dụng nhiều phương pháp dạy học cụ thể Tuy nhiên, khơng phân biệt hình thức dạy học phương pháp dạy học người ta gọi phương pháp dạy học theo trạm Khi đó, cần hiểu phương pháp dạy học theo nghĩa rộng, phương pháp dạy học phức hợp Mặt khác, việc áp dụng hình thức dạy học theo trạm vào trường phổ thông nước ta chưa triển khai Mặc dù cấp mầm non tiểu học, hình thức thực chưa trở thành hình thức cụ thể Vì việc nghiên cứu lí luận thực nghiệm trường phổ thơng vơ cần thiết Xuất phát từ lí trên, xét thấy cần thiết phải phát triển phương pháp tổ chức dạy học theo trạm tiến hành nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học theo trạm Định luật I Newton – Vật lí 10 nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Mục đích nghiên cứu Vận dụng sở lí luận phương pháp tổ chức dạy học theo trạm để tổ chức hoạt động học tập theo trạm Định luật I Newton – Vật lí 10 theo hướng phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự lực sáng tạo HS học tập Nhiệm vụ nghiên cứu Dựa mục đích nghiên cứu, đề nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp tổ chức dạy học theo trạm - Vận dụng phương pháp tổ chức dạy học theo trạm để tổ chức dạy học nội dung kiến thức bài Định luật I Newton – Vật lí 10 theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, tự lực học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm với tiến trình dạy học soạn thảo để đánh giá tính khả thi đề tài Qua sửa đổi, bổ sung, hồn thiện để vận dụng linh hoạt phương pháp tổ chức dạy học theo trạm vào số nội dung kiến thức chương khác thuộc chương trình Vật lí phổ thơng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Những đặc trưng cách thức tổ chức học Vật lí phương pháp tổ chức dạy học theo trạm - Hoạt động dạy học nội dung thực hành Định luật I Newton – Vật lí 10 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học nói chung lí luận dạy học mơn Vật lí nói riêng làm sở cho trình nghiên cứu Đồng thời nghiên cứu tài liệu SGK, sách giáo viên, sách tập tài liệu liên quan - Phương pháp thống kê tốn học: Xử lí kết kiểm tra, phiếu đánh giá nhóm, từ đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 5.2 Nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm khoa học giáo dục: Tiến hành thực nghiệm sư phạm với tiến trình dạy học soạn thảo với lớp thực nghiệm - Phương pháp điều tra: Tiến hành dự giờ, dùng phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với giáo viên tình hình dạy học; soạn giáo án, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá,…Tổ chức kiểm tra kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh Tính đề tài - Phân tích, xác định phẩm chất chung, lực đặc thù cần hình thành cho HS Định luật I Newton – Vật lí 10 - Nghiên cứu, phân tích nội dung học Định luật I Newton – Vật lí 10, thiết kế giáo án dạy học thử nghiệm tính khả thi phương pháp dạy học theo trạm theo hướng phát triển lực chung lực chuyên biệt cho HS - Cung cấp thêm tư liệu số vấn đề giúp GV tiếp cận phương pháp dạy học theo trạm B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận 1.1 Phương pháp tổ chức dạy học theo trạm 1.1.1 Khái niệm phương pháp tổ chức dạy học theo trạm Dạy học theo trạm phương pháp tổ chức hoạt động học tập HS tự lực, chủ động thực nhiệm vụ độc lập khác vị trí xác định ngồi khơng gian lớp học (gọi trạm) Trong phương pháp tổ chức dạy học theo trạm, HS làm việc cá nhân, theo cặp theo nhóm để thực nhiệm vụ khác trạm nội dung kiến thức xác định Các nhiệm vụ nhận thức trạm cần có tính tương đối độc lập với nhau, cho HS trạm Sau hồn thành trạm HS chuyển sang trạm cịn lại.Ta tổ chức trạm theo vịng trịn để đảm bảo trật tự tiết học, phương pháp tổ chức dạy học cịn có tên phương pháp tổ chức dạy học theo vòng tròn Cho đến nay, việc phát triển phương pháp tổ chức dạy học theo trạm trạm học tập nghiên cứu, nghiên cứu thường đưa lên mạng trường phổ thơng sử dụng Và trường hợp lí tưởng người học huấn luyện tốt tự lấy thơng tin mạng, tự tìm thấy trạm học tập cần thiết hứng thú để tự thực Khi đó, dạy học theo trạm trở thành hình thức dạy học mở thực 1.1.2 Những kiến thức phù hợp với phương pháp tổ chức dạy học theo trạm Dạy học theo trạm thường phù hợp với việc dạy học khái niệm Vật lí quan trọng, ứng dụng khoa học kĩ thuật lịch sử mà tạo điều kiện cho HS phát triển hứng thú để tự tiến hành thí nghiệm Để thực điều cần có phương tiện, hình thức trình bày khác nhau, cách thức diễn đạt ngôn ngữ khác nhau,…Dạy học theo trạm thực tiết học tổng quan, học nghiên cứu kiến thức mới, thực ôn tập, củng cố kiến thức, thí nghiệm thực hành,… 1.1.3 Phân loại trạm học tập a Hệ thống trạm đóng (Vịng trịn khép kín) Một vịng trịn học tập thiết kế đóng kín trạm, cá nhân phải làm việc theo thứ tự định trước Trong vòng tròn học tập đóng kín nội dung trạm hồn tồn lệ thuộc vào Kết tìm trạm trước kiến thức xuất phát cho trạm sau liền kề Hình 1.2 Sơ đồ vịng trịn học tập đóng HS khơng có lựa chọn tham gia học theo hình thức học tập Như vậy, u cầu vịng trịn trình độ HS phải nhiệm vụ trạm phải tương đương cho không gây ùn tắc trạm b Hệ thống trạm mở (Vòng tròn học tập mở) Vòng tròn học tập mở vịng trịn học tập HS lựa chọn tùy ý thứ tự thực trạm Hình 1.3 Sơ đồ vịng trịn học tập mở Việc cho HS tự lựa chọn thứ tự hoạt động trạm yếu tố thúc đẩy khả tự học HS nhiều HS tự khám phá theo ý thích Cách lựa chọn HS thể phong cách học tập họ, khả học tập tâm trạng người học HS tạo nhóm để thực hiên nhiệm vụ trạm c Hệ thống trạm kép (Vòng tròn học tập kép) Vòng tròn học tập chia thành hai phần riêng biệt, vòng tròn trạm bắt buộc đánh số 1, 2, 3,…và vòng tròn bên bao gồm trạm hỗ trợ thêm vào, ghi A, B, C,… Hình 1.4 Sơ đồ vịng trịn học tập kép d Vòng tròn học tập với trạm tùy chọn Theo hình thức đường vịng trịn, HS lựa chọn tùy ý trạm có cấp độ khác (A B C) Tại trạm xây dựng nhiệm vụ học tập có cấp độ khó dễ khác nhau, có cách thức hoạt động với phương tiện khác để HS lực chọn Hình thức hồn tồn phù hợp với lớp học có trình độ học tập khác Hình 1.5 Sơ đồ vòng tròn học tập với trạm tùy chọn 1.1.4 Phân loại trạm học tâp Trên vịng trịn học tập có nhiều giai đoạn khác nhau, giai đoạn hành trình tương ứng với trạm học tập Người học phải trải qua nhiều trạm khác Số lượng trạm vòng tròn học tập phụ thuộc vào phức tạp vấn đề cần giải quyết, phụ thuộc vào không gian lớp học trình độ HS Cần tạo trạm học tập cho tất HS làm việc trạm khác nhau, khơng có trạm bị bỏ trống khơng có HS chơi khơng Việc tổ chức trạm học tập phải tạo trạm khác nhau, tương ứng phong cách học khác HS, phải cho HS có lựa chọn trạm thích hợp với khả sở thích HS a Phân loại theo vị trí trạm - Trạm cố định: Là trạm có vị trí cố định nơi lớp học Hầu hết trạm đặt cố định vị trí có điều kiện thuận lợi Tuy nhiên, trạm có nhiệm vụ quan sát đối tượng di chuyển địa điểm để tìm khơng gian quan sát hợp lí - Trạm bên ngoài: Là trạm đặt khơng gian bên ngồi lớp học, ngồi khu vực,…Các trạm thường xuất buổi học ngoại khóa, người học làm việc vị trí ngồi khơng gian lớp học như: hành lang, sân trường,…Có thể làm việc phương tiện khác để đạt yêu cầu công việc - Trạm đệm: Là trạm hỗ trợ làm việc cho trạm Trạm đệm thường bố trí sát trạm HS thực nhiệm vụ trạm đệm trước sau thực nhiệm vụ trạm Các nội dung học tập phức tạp, nhiều nội dung người ta bố trí thêm trạm đệm để hỗ trợ Trạm bước đệm để HS thực nhiệm vụ trạm Nhờ có trạm đệm mà nhiệm vụ trạm thực tiến độ, tránh tắc nghẽn trạm vịng trịn học tập - Trạm giám sát – dịch vụ: Trạm đặt vị trí trung tâm vịng trịn học tập nhằm cung cấp thơng tin cho trạm khác, cung cấp đáp án cho trạm để so sánh kết sau HS hoàn thành nhiệm vụ Trạm giám sát thường xuyên trao đổi thông tin phản hồi cho trạm khác cách liên tục trực tiếp Trạm giám sát – dịch vụ cung cấp tài liệu cần thiết từ điển, thông tin bổ sung, thông tin kĩ thuật phương tiện đặc biệt Trạm thường bố trí tách rời vịng trịn học tập b Phân loại theo mức độ yêu cầu nhiệm vụ - Các trạm tự chọn để HS tuỳ ý lựa chọn theo trình độ khác nhau, phịng cách học tập khác nhau, học cá nhân hay theo nhóm Các trạm có tính chất bắt buộc HS, yêu cầu HS thực theo cấp độ, hình thức khác Lớp ĐC lớp 10A3 dạy bình thường theo chương trình Lớp TN lớp 10A2 dạy theo phương pháp tổ chức dạy học theo trạm 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Ở lớp ĐC, dạy bình thường theo giáo án thông thường Chúng dự ghi chép lại hoạt động GV HS diễn tiết học - Ở lớp TN, dạy theo phương pháp tổ chức dạy học theo trạm Theo dõi hoạt động học tập cụ thể nhóm HS q trình thực vịng trịn học tập, ghi chép, ghi hình lại tồn diễn biến buổi học thu thập phiếu học tập HS - Sau tiết học, cho HS lớp ĐC lớp TN làm kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Sau đó, chúng tơi phân tích băng hình, phân tích tích sản phẩm học tập HS câu trả lời có q trình TN thơng qua phiếu học tập, kiểm tra qua trao đổi với HS Chính đối chiếu phân tích ban đầu với phân tích liệu TN thu sở kiểm tra giả thuyết nêu 4.5 Thời gian thực nghiệm sư phạm Tháng 10 năm 2022 4.6 Diễn biến kết thực nghiệm sư phạm 4.6.1 Xây dựng tiêu chí để đánh giá Tiêu chí đánh giá Những dẫn Đánh giá định tính Tính khả thi Căn vào số câu trả lời phương án thiết kế phiếu học tập học (qua diễn Căn vào thời gian thực nhiệm vụ biến trạm trình TN) Tính tích cực, tự Căn vào cách phân công công việc lực, sáng tạo nhóm HS tham gia Căn vào hứng thú, chủ động, tích hoạt động cực, tự giác, sáng tạo HS trạn thực nhiệm vụ trình bày, báo cáo, thảo luận, trao đổi Căn vào cách thức thảo luận nhóm Căn vào kết làm nhóm 32 Đánh giá định lượng Đánh giá kết Phân tích tham số đặc trưng học tập HS So sánh kết từ đồ thị phân bố tần suất (qua kết tần suất lũy tích hội tụ lùi trình TN) 4.6.2 Diễn biến thực nghiệm sư phạm a Giới thiệu dạy học theo trạm Trước bắt đầu tiết dạy TN, giới thiệu cho HS hình thức học tập theo trạm Tất em HS chưa biết đến hình thức học tập Đa số em tò mị song chưa hứng thú với hình thức làm việc b Chia nhóm HS Chúng tơi u cầu HS chia làm nhóm (lớp có 42 HS), nhóm tự bầu nhóm trưởng thư kí Theo quan sát, nhóm trưởng HS yêu thích mơn Vật lí, nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm cao c Kết đạt sau học Sau trải qua trạm báo cáo, trao đổi, bổ sung, nhận thấy HS đạt mục tiêu mà tiến trình soạn thảo nêu Ngoài ra, mục tiêu kĩ phát triển tư đạt đáng kể, chẳng hạn như: HS bước đầu có kĩ việc đề xuất phương án thí nghiệm, thiết kế thí nghiệm đơn giản yêu cầu phiếu học tập Ngoài ra, HS biết hợp tác làm việc theo nhóm, kĩ trình bày báo cáo, phát triển ngơn ngữ nói, viết, d.Một số nhận xét sau thực nghiệm sư phạm - Nhìn chung tiến trình soạn thảo phù hợp với thực tế dạy học lớp thời gian thực tính đa dạng, vừa sức, nhiệm vụ hấp dẫn HS; hệ thống phiếu trợ giúp ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu HS thấy có khả giải tích cực tham gia hoạt động trạm - HS bước đầu làm quen với phương pháp học nên ban đầu lúng túng, chưa tự tin Trong hoạt động trạm, HS kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động theo nhóm, từ làm tăng hiệu công việc Kết đạt tốt 4.6.3 Kết thực nghiệm sư phạm 4.6.3.1 Đánh giá định tính: Sơ đánh giá hiệu tiến trình dạy học soạn thảo với việc phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS Căn vào tiêu chí đánh giá xây dựng trên, nhận thấy: 33 * Tình hình lớp TN Chúng tơi tiến hành TN sư phạm đối tượng HS chưa học học theo phương pháp dạy học theo trạm làm việc theo phương pháp chúng tơi thấy HS vui vẻ hứng thú Tuy ban đầu HS lúng túng, bỡ ngỡ, khơng tự tin tổ chức môi trường học tập thoải mái, HS khám phá nhiệm vụ vừa sức, phù hợp khác nên bắt nhịp làm việc đầy tự tin, tích cực, hứng thú HS tranh luận, trao đổi sôi với với GV, biết hợp tác làm việc theo nhóm Thơng qua việc giải nhiệm vụ phiếu học tập trạm, HS bị lơi vào hoạt động tích cực, tự lực giải vấn đề nên chất lượng kiến thức lực nhận thức HS nâng cao Tính chủ động, tự lưc HS cịn thể việc lựa chọn trạm học tập, phân bổ thời gian trạm cho phù hợp, HS tự biết ghi chép kiến thức trọng tâm chỉnh sửa sai sót Tính sáng tạo HS thể thông qua việc tự thiết kế phương án thí nghiệm sơ đồ thí nghiệm nhằm kiểm tra dự đốn khoa học Vì thường xun trao đổi, thảo luận nhóm, báo cáo cơng việc nên HS biết cách sử dụng ngơn ngữ Vật lí để mơ tả, giải thích tượng HS tự tin giao tiếp ứng xử Từ kết thu học, thấy học tập theo hình thức HS tiến nhanh, em ham học hơn, say mê, thích thú học mơn Vật lí tiến trình soạn thảo tạo hứng thú phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo nhận thức HS đáp ứng mục đích đề tài * Tình hình lớp ĐC: Khơng khí học tập khơng sơi nổi, HS thụ động ngồi nghe, ghi chép, trả lời câu hỏi GV yêu cầu Kiến thức thu không sâu 4.6.3.2 Đánh giá định lượng Để đánh giá hiệu tiến trình soạn thảo với việc nắm vững kiến thức HS, sau học cho hai lớp ĐC TN làm đề kiểm tra 45 phút Sau tổ chức cho HS làm kiểm tra, tiến hành chấm xử lý kết thu từ kiểm tra theo phương pháp thống kê tốn học: tính tham số đặc trưng x, S , S ,V , vẽ đồ thị phân bố tần suất tần suất lũy tích hội tụ lùi Cụ thể: n - Trung bình cộng x : x =  fi xi ; xi điểm số, N số HS, fi tần số N i =1 34 - Phương sai S2 độ lệch chuẩn S tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng, S nhỏ chứng tỏ số liệu  f ( x − x) n phân tán S = i =1 i i N −1 ;S = S2 - Hệ số biến thiên V mức độ phân tán giá trị x i xung quanh giá S x trị trung bình cộng x : V = 100% - Tần suất: i = fi 100% tần suất lũy tích hội tụ lùi  =  i ( i ) N i Kết đạt kiểm tra thu sau: Điểm Sĩ số 10 Điểm TB TN 48 0 0 12 11 7,1 ĐC 45 0 0 12 11 10 6,2 Điểm Lớp Lớp TN: x A = 7,1 Lớp ĐC: xB = 6,2 (xi - xB )2 fiB (xi - xB )2 4,84 19,36 12 1,44 17,28 8,47 11 0,04 0,44 0,01 0,12 10 0,64 6,4 11 0,81 8,91 3,24 16,2 3,61 28,88 7,84 23,52 10 8,41 8,41 10 14,44 Cộng 48 91,48 Cộng 45 xi f iA (xi - x A )2 fiA (xi - x A )2 xi f iB 0 1 2 3 4 4,41 36,69 1,21 12 83.2 Bảng 4.2 Thống kê điểm kiểm tra Xử lí kết để tính tham số 35 Tham số x S2 S V(%) Lớp TN 7,1 1,95 1,4 19,72 Lớp ĐC 6,2 1,89 1,37 22,1 Đối tượng Bảng 4.3 Các tham số đặc trưng x, S , S ,V Lớp TN Điểm xi Lớp ĐC Tần số Tần suất Tần suất fA(i) wA(i)% lũy tích wA(  i)% Tần số Tần suất fB(i) wB(i)% Tần suất lũy tích wB(  i)% 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8,89 8,89 18,75 18,75 12 26,67 35,56 14,58 33,33 11 24,44 60 12 25 58,33 10 22,22 82,22 11 22,92 81,25 11,11 93,33 16,67 97,92 6,67 100 10 2,08 100 0 100 Cộng 48 100 45 100 Bảng 4.4 Phân bố tần suất tần suất lũy tích hội tụ lùi Như vậy, qua kiểm định ta kết luận: Điểm trung bình lớp TN thực cao lớp ĐC Tức phương pháp thực đem lại hiệu cao so với phương pháp cũ Tóm lại, qua kết phân tích định tính định lượng, nhận thấy kết học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Qua khẳng định HS học tập theo tiến trình mà chúng tơi soạn thảo có khả tiếp thu kiến thức tốt hơn, chất lượng kiến thức bền vững 36 4.2 Ứng dụng Qua học TN, quan sát hoạt động HS phân tích kết mà HS đạt được, chúng tơi có nhận xét sau đây: - Nhìn chung tiến trình dạy học soạn thảo khả thi, việc tổ chức học tập trạm khác kích thích hứng thú học tập HS, làm cho em tích cực, tự giác học tập Sự hỗ trợ học tập đắn, kịp thời GV giúp em có tinh thần học tập sôi nổi, tự lực suy nghĩ để giải vấn đề Kết hợp với việc trao đổi, thảo luận nhóm, lớp làm cho em tiếp thu kiến thức cách vững - Qua việc tổ chức dạy học theo trạm, nhận thấy HS có sở thích lực khác nhau, nhịp độ học tập phong cách học tập khác tự tìm cách để thích ứng thể lực HS tự làm thí nghiệm quan sát thí nghiệm tượng liên quan nên em hiểu sâu sắc tượng tự rút kết luận nên em tự tin vào kiến thức thân Qua đó, cịn hình thành HS tư logic, tư kĩ thuật kỹ thực hành - Các phân tích TN cho thấy phương án dạy học mà soạn thảo bước đầu đem lại hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng nắm vững kiến thức HS Do PPDH vận dụng linh hoạt vào thực tiễn dạy học, với PPDH tích cực khác góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức HS nâng cao hiệu giáo dục Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy cịn số mặt hạn chế, là: - Để tổ chức thành công PPDH theo trạm, GV phải nhiều thời gian, cơng sức chuẩn bị, q trình tổ chức dạy học nhiều thời gian so với cách dạy truyền thống PPDH địi hỏi GV phải có lực tổ chức, điều khiển, quản lí, khả xử lí tình tốt HS phải làm việc tích cực em cịn thói quen tiếp thu kiến thức cách thụ động - Đối tượng TN cịn ít, cần phải mở rộng V KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 5.1 Mục đích khảo sát Mục đích việc khảo sát biện pháp để đánh giá hiệu tính khả thi biện pháp áp dụng trình dạy học 5.2 Nội dung phương pháp khảo sát 5.2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: 37 - Tính cấp thiết vấn đề - Tính khả thi việc nghiên cứu 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát trao đổi bảng hỏi Để đảm bảo tính khách quan, xác tơi dùng cách thức khảo sát Google form cho số GV học sinh trường THPT Thanh Chương gửi zalo, messenger theo link sau: - Với giáo viên: Link phiếu khảo sát: https://forms.gle/iWk7wxStcWix8v7UA (câu hỏi phiếu khảo sát sau phần phụ lục) Thang đánh giá: thang đánh giá đưa 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): - Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết - Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi - Tính điểm trung bình X theo phần mềm SPSS 5.3 Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát Đối tượng TT Giáo viên Số lượng 25  25 5.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 5.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Sau thời gian khảo sát, thu kết khảo sát sau 38 Statistics Thầy (cô) cho biết việc sử dụng kỹ thuật dạy học theo trạm giảng dạy có cấp thiết khơng? N Valid Thầy (cô) cho biết việc sử dụng kỹ thuật dạy học theo trạm giảng dạy có khả thi khơng? 24 24 0 Mean 3,33 3,33 Std Error of Mean ,115 ,115 Median 3,00 3,00 3 ,565 ,565 Range 2 Minimum 2 Maximum 4 80 80 25 3,00 3,00 50 3,00 3,00 75 4,00 4,00 Missing Mode Std Deviation Sum Percentiles Thầy (cô) cho biết việc sử dụng kỹ thuật dạy học theo trạm giảng dạy có cấp thiết khơng? Frequency Valid Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 4,2 4,2 4,2 14 58,3 58,3 62,5 37,5 37,5 100,0 24 100,0 100,0 39 Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số Thầy (cô) cho biết việc sử dụng kỹ thuật dạy học theo trạm giảng dạy có cấp thiết khơng? Cấp thiết X = 3,33 Từ số liệu thu cho thấy giải pháp đề xuất cấp thiết 2.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Thầy (cô) cho biết việc sử dụng kỹ thuật dạy học theo trạm giảng dạy có khả thi khơng? Frequency Valid Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 4,2 4,2 4,2 14 58,3 58,3 62,5 37,5 37,5 100,0 24 100,0 100,0 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số 40 Thầy (cô) cho biết việc sử dụng kỹ thuật dạy học theo trạm giảng dạy có khả thi khơng? X = 3,33 Khả thi Từ số liệu thu cho thấy giải pháp đề xuất khả thi C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận 1.1 Ý nghĩa SKKN Thực mục đích đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đề tài, giải vấn đề sau: - Cụ thể hóa sở lí luận PPDH tích cực luận điểm PPDH theo trạm - Vận dụng sở lí luận, sở phân tích mức độ nội dung kiến thức mà HS cần nắm vững, kĩ mà HS cần rèn luyện thông qua kết điều tra thực tế, tơi thiết kế tiến trình dạy học theo trạm kiến thức "Định luật Newton" - Vật lí 10, để phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS Ở trạm, xây dựng phiếu học tập, đáp án phiếu học tập để HS tự đối chiếu đánh giá kết - Qua trình TN sư phạm cho phép rút kết luận tính khả thi việc áp dụng dạy học theo trạm vào thực tế dạy học phổ thơng, tính khả thi hiệu phương án dạy học tổ chức Tiến trình soạn thảo khơng giúp HS nắm vững kiến thức mà cịn nhằm kích thích hứng thú học tập, tính tích cực, ý thức tự chủ chiếm lĩnh kiến thức, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kĩ làm việc độc lập, kết hợp với hợp tác theo cặp, theo nhóm Tuy nhiên, thời gian có hạn nên chúng tơi tiến hành TN sư phạm lớp trường Vì việc đánh giá kết chưa mang tính khái qt Tơi tiếp tục thử nghiệm diện rộng để hồn thành tiến trình dạy học mình, từ áp dụng cách đại trà Những kết TN sư phạm kết luận từ đề tài tạo điều kiện để mở rộng sang phần kiến thức khác chương trình, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí THPT 1.2 Bài học kinh nghiệm - Để có học hiệu người GV phải đầu tư khâu chuẩn bị giáo án theo PPDH nhằm phát huy tính tích cực, tự lực người 41 học Cần khuyến khích GV cải tiến, chế tạo thiết bị dạy học thiết bị sẵn có thiết bị bán thị trường với giá thành thấp - Cần đổi nội dung đề thi có thêm tập định tính tập thí nghiệm để GV HS ý đến việc làm thí nghiệm Có rèn luyện cho HS tư logic kỹ thực hành - Nên điều chỉnh số HS lớp từ 35 – 40 em, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức học tập, thảo luận nhóm - Đổi hình thức kiểm tra đánh giá HS, đổi việc đánh giá dạy GV theo hướng tích cực II Kiến nghị 2.1 Đối với tổ chuyên môn Tăng cường buổi sinh hoạt chuyên môn để đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học 2.2 Đối với Lãnh đạo nhà trường Liên kết với sở giáo dục chuyên nghiệp, trường ĐH-CĐ, dạy nghề tìm kiếm nguồn tài trợ CSVC Tạo điều kiện cho HS tham gia trải nghiệm nhiều với nhiều phương pháp dạy học đại khác nhau, hình thức ngoại khóa, câu lạc bộ, thăm quan học tập để HS có kiến thức, kinh nghiệm thực tế, tiệp cận với tiên tiến KHKT, công nghệ, sở phát huy tính sáng tạo, khai thác tối đa phẩm chất, lực người thời đại công nghệ 4.0 2.3 Đối với Sở GD&ĐT Tăng cường tổ chức tập huấn cho CB- GV vấn đề đổi phương pháp dạy học, tập huấn chương trình giáo dục phổ thơng 2018 42 PHẦN PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẠY HỌC TẠI LỚP THỰC NGHIỆM: Hình HS thảo luận, làm việc nhóm trạm Hình Hồn thành nhiệm vụ trạm với hỗ trợ GV 43 Hình Vẽ tranh tun truyền an tồn giao thơng có liên quan đến qn tính Hình Thuyết trình an tồn giao thơng có liên quan đến qn tính 44 Hình Say sưa thực nhiệm vụ Hình Thích thú với video thực tế trị chơi trí tuệ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Hưng, Bùi Gia Thịnh, Phạm Kim Chung (2022), sách giáo khoa Vật lí 10 Kết nối tri thức, NXB giáo dục Việt Nam Vũ Văn Hưng, Bùi Gia Thịnh, Phạm Kim Chung (2022), sách giáo viên Vật lí 10 Kết nối tri thức, NXB giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Biên (2008), Tổ chức học vật lí hình thức dạy học theo trạm, đặc san khoa học – Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực, NXB Đại học sư phạm 46

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w