1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) giải pháp nâng cao chất lượng văn hóa đọc và hiệu quả cuộc thi “đại sứ văn hóa đọc” tại trường thpt đô lương 3

62 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN §Ị TµI : Giải pháp nâng cao chất lượng văn hóa đọc hiệu thi “Đại sứ văn hóa đọc” trường THPT Đô lương LĨNH VỰC : K NNG SNG Năm học 2022 - 2023 S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN TRƢỜNG THPT ễ LNG Đề TàI : Gii phỏp nõng cao chất lượng văn hóa đọc hiệu thi “Đại sứ văn hóa đọc” trường THPT Đơ lương LĨNH VỰC : KỸ NĂNG SỐNG Nhóm tác giả: 1.Vương Trần Lê - Số điện thoại: 0916668548 Nguyễn Hải Triều – Số điện thoại : 0972980314 Vương Th Huyn Ly- S in thoi : 0987431776 Năm học 2022 - 2023 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Đóng góp đề tài B NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÝ LUẬN Các khái niệm đề tài Đặc điểm hoạt động học tập, giao tiếp, đọc sách ý thức tham gia thi sách học sinh THPT II CƠ SỞ THỰC TIỄN 11 Khái quát địa bàn nghiên cứu 11 Văn hóa đọc nước phát triển thực trạng đọc sách học sinh trư ng THPT Đô Lương 11 Đánh giá biểu đồ đọc sách trư ng THPT đô lương 15 Nguyên nhân thực trạng đọc sách học sinh 16 Cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc thực trạng học sinh tham gia viết dự thi 18 Nguyên nhân thực trạng học sinh tham gia viết dự thi 22 Chƣơng 2: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ĐỌC VÀ HIỆU QUẢ CUỘC THI ĐẠI SỨ VĂN HĨA ĐỌC TẠI TRƢỜNG THPT ĐƠ LƢƠNG 23 I Các (nhóm) giải pháp đƣợc đề xuất 24 Thành lập ban đạo thực đề án phát triển Văn hóa đọc học sinh Khuyến khích học sinh khai thác nguồn sách Thư viện trư ng viết giới thiệu sách 24 25 Khuyến khích lớp xây dựng tủ sách học đư ng tham gia kiện sách 26 Tổ chức cho học sinh thi giới thiệu sách hay, thi Văn hóa đọc cấp trư ng 30 Chia sẻ giải pháp chọn, xử lí đề thi cách làm thi “Đại sứ văn hóa đọc” đạt kết cao 32 II Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài 35 III Mỗi quan hệ (nhóm) giải pháp đề xuất 38 IV Kết đạt thực giải pháp 39 V Kết luận thử nghiệm nhân rộng mơ hình 40 C MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 41 KẾT LUẬN 41 KHUYẾN NGHỊ 42 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Trung Học Phổ Thông Viết tắt THPT Học Sinh HS Giáo viên GV Đại sứ văn hóa đọc Ban giám hiệu Giáo viên chủ nhiệm ĐSVHĐ BGH GVCN A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Cha ơng ta xưa có l i dặn : “Để vàng, để bạc không để sách cho con” Bởi sách nơi cất giữ trí tuệ cịn q tiền bạc, châu báu vào đ i sống tinh thần ngư i, sách đóng vai trị quan trọng Sách hải đăng bất diệt soi vào biển học mênh mơng lồi ngư i, chìa khố vạn mở cửa lâu đài trí tuệ Có thể nói, sách ngư i bạn tâm giao chia sẻ buồn vui chúng ta, ngư i thầy thắp sáng ta nguồn tri thức vơ tận khơng q nói rằng: Sách tinh hoa nhân loại, kho tàng tri thức mà cần chinh phục Sách chứa đựng kiến thức, giá trị sống mà ngư i trước kiếm tìm, học hỏi, trải nghiệm truyền lại cho hệ sau Thomas Carlyle- nhà sử học ngư i Anh đúc kết “Tất người làm, nghĩ trở thành: bảo tồn cách kì diệu trang sách” Và cụ Nguyễn Du xưa bày tỏ khao khát: “Sách đầy bốn vách/ Có khơng vừa” Đọc sách khơng giúp làm giàu tri thức, nâng cao hiểu biết mà quan trọng cịn góp phần tạo nên cốt cách, nuôi dưỡng tâm hồn, rèn lĩnh cho ngư i Sách không gương phản chiếu thực trí tuệ phẩm cách ngư i, mà phản ánh th i kỳ, quốc gia, dân tộc Sách vừa thầy vừa bạn với lứa tuổi, cơng cụ để giúp có khả tự học suốt đ i Thế giai đoạn nay, với phát triển khoa học công nghệ nhiều bạn trẻ, nhiều học sinh chọn khám phá thiết bị điện tử thay chọn sách Cũng ưu việt phần mềm đọc sách, ngư i trở nên lư i biếng xa dần với cách đọc sách truyền thống Họ cho điều tốn không thực cần thiết Họ cho đọc sách thiết bị điện tử hay tham gia vào trò chơi mạng thật hấp dẫn lí thú nhiều …Văn hóa đọc bị đe dọa th i cơng nghệ thơng tin, có lẽ ngun nhân khiến cho văn hóa đọc ngày xuống cấp điều đặc biệt nguy hiểm với học sinh, học sinh bậc Trung học phổ thông (THPT), em giai đoạn cần đến kỹ tự đọc, tự học để tích lũy kiến thức trước bước sang môi trư ng học tập giáo dục Đại học, giáo dục nghề nghiệp Trước nguy văn hóa đọc bị mai một, Bộ văn hóa thể thao du lịch (BVHTT&DL), Sở văn hóa thể thao (SVH&TT) với Sở giáo dục đào tạo (SGD&ĐT) phối hợp với trư ng phổ thơng tổ chức thi “Đại sứ văn hóa đọc” mong tìm kiếm “vị đại sứ đặc biệt” để khơi dậy niềm ham mê đọc sách giới trẻ, cộng đồng Tuy nhiên thực tế học sinh bậc THPT địa bàn tỉnh Nghệ An chưa thực quan tâm nhiều đến thi số dự thi học sinh chất lượng chưa cao Bản thân giáo viên có niềm đam mê với sách, có trình hướng dẫn học sinh đọc sách, làm giới thiệu sách hay đến ngư i có nhiều năm đạt giải cao tham gia gửi dự thi “Đại sứ văn hóa đọc” Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài : “Giải pháp nâng cao văn hóa đọc và hiệu thi "Đại sứ văn hóa đọc" trường THPT Đô Lương 3” nhằm chia sẻ kinh nghiệm thiết thực hữu ích cho giáo viên học sinh Đặc biệt đề tài góp sức với Bộ, Sở, cấp ngành…trong chiến lược làm “hồi sinh văn hóa đọc”, giúp hệ trẻ nhận giá trị sách, tri thức hành trình trưởng thành hội nhập Mục đ ch nghi n cứu Cải thiện nâng cao chất lượng đọc sách cho học sinh, chia sẻ kinh nghiệm, kĩ đọc sách viết tham gia thi “Đại sứ văn hóa đọc” cho giáo viên học sinh, học sinh bậc THPT Từ hướng học sinh đến sân chơi lớn sách : Làm đại sứ văn hóa đọc; Tổ chức kiện sách, viết báo, viết sách…để làm đầy tri thức lan tỏa tri thức Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Văn hóa đọc kĩ làm dự thi “Đại sứ văn hóa đọc” cho học sinh bậc THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu: + Học sinh hoạt động giáo viên bậc THPT việc hướng dẫn học sinh tham gia thi “Đại sứ văn hóa đọc” trư ng THPT huyện Đơ Lương, nơi địa bàn công tác + Việc đọc sách học sinh khối trư ng THPT địa bàn công tác Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi đề tài cẩm nang hữu ích hỗ trợ cho nhà trư ng, thầy cô, bậc phụ huynh, bạn học sinh nâng cao văn hóa đọc, hiểu cách thức, kĩ làm thi Đại sứ văn hóa đọc Từ giúp ngư i thấy rõ giá trị sách sống, học tập, giúp ngư i hiểu tầm quan trọng việc đọc sách, đọc sách theo cách truyền thống để khai thác tốt thư viện trư ng hay tủ sách gia đình, tủ sách dịng họ mong mang lại hiệu cao hành trình chinh phục tri thức, góp phần tích cực cơng đổi bản, toàn diện Giáo dục… Nhiệm vụ phạm vi nghi n cứu 5.1 Nhiệm vụ nghi n cứu Sáng kiến kinh nghiệm tập trung nghiên cứu nội dung sau đây: 5.1.1 Nghiên cứu lí luận : Kiến thức lí luận tâm lý, sở thích đọc sách học sinh phương pháp khích lệ việc đọc sách, viết dự thi học sinh THPT 5.1.2 Khảo sát đánh giá thực trạng :Thực trạng văn hóa đọc học sinh tham gia viết dự thi sở nghiên cứu; phân tích đặc điểm tâm lý, nguyên nhân thực trạng viết dự thi học sinh 5.1.3 Đề xuất giải pháp thực hiện: - Đề xuất giải pháp nâng cao văn hóa đọc; - Đề xuất giải pháp khích lệ học sinh tích cực tham gia viết dự thi viết có chất lượng để phát triển văn hóa đọc học sinh cộng đồng 5.2 Phạm vi nghi n cứu 5.2.1 Về nội dung: - Đề tài tập trung nghiên cứu (NC) sở lý luận thực tiễn công tác giáo dục học sinh bậc THPT, đặc biệt đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng viết tham gia dự thi thi “Đại sứ văn hóa đọc” hướng tới phát triển văn hóa đọc 5.2.2 Về thời gian Th i gian NC từ tháng năm học 2020-2021 đến tháng năm học 2022-2023 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Chúng nghiên cứu theo phương pháp tư quy nạp; từ việc nghiên cứu biểu tâm lý sở thích, thói quen đọc sách sống ngày học sinh để từ tìm ngun nhân giải pháp phù hợp Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu lý luận ý thức, thói quen đọc sách học sinh bậc THPT để xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Chúng sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát thực trạng tham gia thi “Đại sứ văn hóa đọc” học sinh trư ng THPT địa bàn thân công tác; phương pháp thu thập thơng tin qua việc tìm hiểu hồn cảnh gia đình, đ i sống, sở thích học sinh đọc sách ham đọc sách bật lớp, nhà trư ng Bên cạnh chúng tơi cịn trưng cầu ý kiến giáo viên có lịng đam mê với sách nh hỗ trợ, tư vấn để có kết luận, giải thích trình bày vấn đề cách xác sâu sắc - Phương pháp điều tra: Dùng phiếu điều tra bảng hỏi (Ankét) trắc nghiệm tâm lý (trắc nghiệm khả giao tiếp V.P Dakharốp) để khảo sát thu thập thông tin đánh giá biểu thích đọc sách lư i đọc sách học sinh THPT - Phương pháp quan sát: Quan sát HS đến thư viện mượn đọc sách ngày, tuần, thái độ em gi sinh hoạt theo chủ đề sách lớp, gi chơi, sinh hoạt 15 phút, hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sách để nắm bắt biểu cụ thể lĩnh vực nghiên cứu 6.3 Các phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để thu thập số liệu, xử lý số liệu định lượng kết nghiên cứu xây dựng sở thực tiễn, từ đề xuất biện pháp quản lý khai thác thư viện nhằm phát triển văn hóa đọc cho học sinh bậc THPT Những luận điểm cần bảo vệ đề tài: 7.1 Văn hóa đọc, vai trị văn hóa đọc ; 7.2 Thực trạng văn hóa đọc kĩ làm dự thi “Đại sứ văn hóa đọc” trư ng THPT; nguyên nhân thực trạng 7.3 Giải pháp nâng cao văn hóa đọc và hiệu thi "Đại sứ văn hóa đọc" trư ng THPT Đơ Lương 7.4 Khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài Đóng góp đề tài 8.1 Về lý luận: Đề tài phân tích làm sáng tỏ tâm lý, sở thích, lực đọc sách, kĩ chia sẻ sách đọc học sinh THPT, qua khơng thay đổi cách nhìn học sinh giá trị sách, việc đọc sách mà giúp bạn chủ động đến với sách, yêu sách để từ tạo mối quan hệ tương tác lẫn phát triển văn hóa đọc 8.2 Về thực tiễn: - Đề tài góp phần khích lệ, nhân rộng mơ hình đọc sách, nâng cao văn hóa đọc trư ng học, cộng đồng định hướng cho học sinh kĩ làm dự thi “Đại sứ văn hóa đọc” cho học sinh nói chung học sinh bậc THPT nói riêng - Một số phương pháp mẻ, sáng tạo có tính thực tế cao, dễ áp dụng Như đề tài góp phần làm rõ thực trạng ý nghĩa hoạt động đọc sách, việc tham gia viết dự thi ĐSVHĐ học sinh bậc THPT địa bàn huyện Đô Lương, đặc biệt kĩ viết bài, làm dạng đề thi ĐSVHĐ để khích lệ kĩ sáng tác, viết văn, viết báo cho học sinh B NỘI DUNG Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÝ LUẬN Các khái niệm đề tài 1.1.Khái niệm Văn hóa đọc: Thuật ngữ “Văn hóa đọc” dịch sang tiếng Anh "reading culture" "culture of reading" Cho đến th i điểm chưa có định nghĩa hay khái niệm hoàn chỉnh thống đưa vào từ điển Hiện nay, “Văn hóa đọc” xã hội quan tâm, có nhiều học giả, nhà khoa học nghiên cứu đề tài đưa khái niệm thuật ngữ văn hóa đọc Theo “Văn hố đọc" gần nhiều ngư i hiểu với ý nghĩa hoạt động văn hoá ngư i thông qua việc đọc sách báo, tài liệu để tiếp nhận xử lý thông tin, tri thức cách khoa học bổ ích Như hiểu văn hóa đọc đọc sách cách có văn hóa Nói cách khác, ý thức đọc sách đắn ngư i Ở mức độ lí tưởng, văn hóa đọc đề cao tính nghệ thuật, nhu cầu thưởng thức văn hóa đích thực việc đọc sách Bởi thế, vượt lên khái niệm đọc đơn Dù hiểu theo cách văn hố đọc ln góp phần to lớn vào việc bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, hình thành phát triển nhân cách ngư i Tại Hội thảo “Văn hóa đọc, thực trạng giải pháp” tổ chức thành phố Hồ Chí Minh (2010), khái niệm “văn hóa đọc” lý giải theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Ở nghĩa rộng, ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực đọc cá nhân, cộng đồng xã hội nhà quản lý quan quản lý nhà nước Như vậy, văn hoá đọc nghĩa rộng hợp thành ba yếu tố, hay xác ba lớp ba vịng trịn khơng đồng tâm, ba vịng trịn giao Ở nghĩa hẹp, ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc cá nhân Ứng xử, giá trị chuẩn mực gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc Theo ThS Chu Vân Khánh, văn hóa đọc loại hình hoạt động văn hóa, lẽ: Đọc sách tiêu thụ, quảng bá giá trị văn hóa giá trị từ sách báo mà ngư i đọc tiếp nhận làm tảng để tiếp tục sáng tạo nên giá trị Vì vậy, xem văn hóa đọc số văn hóa cộng đồng, xã hội ThS Bùi Văn Vượng lại coi thuật ngữ văn hóa đọc đọc sách có văn hóa, hay xây dựng xã hội đọc sách Theo TS Lê Văn Viết, quan niệm đọc đến mức độ, trình độ định coi văn hóa đọc Dưới góc nhìn khác văn hóa đọc, tác giả Vũ Dương Thúy Ngà (Vụ trưởng Vụ Thư viện, Bộ VHTTDL) cho rằng: "Văn hóa đọc hoạt động văn hóa người, thông qua việc đọc để tiếp nhận thông tin tri thức Đó tích hợp yếu tố nhu cầu đọc, thói quen đọc biểu qua hành vi, tập quán đọc cá nhân cộng đồng" Có thể thấy, văn hóa đọc khái niệm nội hàm rộng, quan niệm khác văn hóa đọc góp phần việc nhận dạng đầy đủ chất văn hóa đọc Khi đề cập đến tác giả có cách hiểu riêng tùy thuộc vào góc độ tiếp cận Trong đề tài tác giả tiếp cận văn hóa đọc góc độ cá nhân tổng thể lực chủ thể hướng tới việc tiếp nhận sử dụng thông tin tài liệu bao gồm lực định hướng ngư i đọc (nhu cầu đọc, hứng thú đọc), lực lĩnh hội tài liệu (kỹ đọc) thái độ ứng xử văn hóa với tài liệu 1.2 Khái niệm “Đại sứ” “Đại sứ văn hóa đọc”: Theo thích Từ điển tiếng Việt, “Đại sứ” cấp bậc ngoại giao cao người đứng đầu quan đại diện ngoại giao Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền, thư ng gọi tắt Đại sứ nhân viên ngoại giao có chức vụ cao nhất, định đại diện cho quốc gia đất nước khác tổ chức quốc tế Đôi nước bổ nhiệm cá nhân có uy tín cao làm Đại sứ lưu động để thực thi nhiệm vụ cụ thể giao Những đại sứ tham mưu, hỗ trợ cho phủ họ khu vực định Theo cách hiểu thông thư ng, đại sứ ngư i đại diện cấp cao phủ thủ nước khác Các nước sở thư ng cho phép đại sứ quản lý khu vực định, gọi Đại sứ Quán Tại đây, nhân viên ngoại giao chí phương tiện giao thông thư ng nước sở miễn trừ ngoại giao Tuy nhiên, hiểu theo nghĩa mở rộng Đại sứ từ để ngư i chịu trách nhiệm mang sứ mệnh cao mộ lĩnh vực đó, giống ngư i đưa tin, ngư i truyền tin, ngư i lan tỏa thơng điệp… Đại sứ văn hóa đọc ngư i đạt kết cao thi ĐSVHĐ, đại diện cho cộng đồng, cho tập thể để lan tỏa tinh thần đọc sách tới ngư i Đây danh hiệu sứ mệnh cao mà ban tổ chức thi ĐSVHĐ tập thể bầu chọn, đánh giá qua thi bạn qua hoạt động dọc sách ngư i 1.3 Khái niệm học sinh Trung học phổ thơng: Hiện có nhiều cách định nghĩa khác học sinh:Theo từ điển tiếng Việt: “học sinh ngư i học bậc phổ thông”, tức giới hạn đối tượng ngư i học bậc phổ thông (tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông) Theo từ điển Giáo dục học: Học sinh bậc trung học phổ thông thuộc lứa tuổi đầu niên từ 14 -15 tuổi đến 17-18 tuổi Như học sinh Trung học 10 Bản thân thấy thi có ý nghĩa a Đúng b Khơng hồn tồn c Khơng 3.Tơi ln chủ động, tích cực tìm tịi để làm thi a Đúng b Tùy năm c Không Tôi thấy đề thi hay, khích lệ tinh thần đọc sách làm thi từ ngư i a Đúng b Tùy đề c Khơng Tơi thấy khâu chọn xử lí đề thi quan trọng a Đúng b Khơng hồn tồn c Khơng 6.Tơi thấy vai trị giáo viên quan trọng hướng dẫn học sinh làm thi a Rất quan trọng b Tùy giáo viên c Không 7.Tôi thấy việc tham gia thi giúp phát triển nhiều phẩm chất, lực a Đúng b Khơng hịan tồn c Khơng Tơi cảm thấy việc đọc sách trở nên ý nghĩa tham gia thi? a Đúng b Đúng phần c Khơng Tơi thực có thêm nhiều kĩ làm thi tiếp cận giải pháp từ giáo viên chia sẻ a Đúng b Có thêm vài kinh nghiệm c Không 10 Tôi nghĩ lan tỏa văn hóa đọc quan trọng a Đúng b Đôi c Không Một số ý kiến khác : Xin chân thành cảm ơn hợp tác em ! 48 PHỤ LỤC 1: VĂN HĨA ĐỌC CỦA NGƢỜI NƢỚC NGỒI VÀ NGƢỜI VIỆT NAM Ở KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG 49 PHỤ LỤC 2: TRAO GIẢI VĂN HÓA ĐỌC TỪ NĂM 2019 - 2022 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH TRAO GIẢI TỪ NĂM 2019 – NĂM 2022 50 PHỤ LỤC 3: CÁC QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP BCĐ CUỘC THI ĐSVHĐ CẤP TRƢỜNG VÀ CẤP TỈNH 51 PHỤ LỤC 4: MỘT VÀI HÌNH ẢNH HỌC SINH ĐỌC SÁCH Ở THƢ VIỆN TRƢỜNG, BÀI GIỚI THIỆU SÁCH TRÊN TRANG ĐOÀN TRƢỜNG 52 PHỤ LỤC 5: NHỮNG HOẠT ĐỘNG VIẾT BÀI GỬI DỰ THI CỦA HS TỪ ĐỌC SÁCH 53 PHỤ LỤC : NHỮNG BÀI VIẾT CỦA HỌC SINH ĐĂNG TRÊN BÁO, TẠP CHÍ 54 À CÁC PHỤ LỤC 6: HÌNH ẢNH TỦ SÁCH CỦA CÁC LỚP 55 PHỤ LỤC 6: HÌNH ẢNH MỘT SỐ TỦ SÁCH CỦA CÁC LỚP 56 PHỤ LỤC 7: HÌNH ẢNH GOM SÁCH VÀ TẶNG SÁCH CHO CÁC BẠN NGHÈO 57 PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG LAN TỎA VĂN HÓA ĐỌC CỦA HS NHÀ TRƢỜNG 58 +6 PHỤ LỤC 9: CUỘC THI VĂN HÓA ĐỌC CẤP TRƢỜNG ĐỂ CHỌN BÀI DỰ THI CẤP TỈNH 59 PHỤ LỤC 10 : MỘT SỐ HÌNH ẢNH BÀI DỰ THI CỦA HỌC SINH TRƢỜNG ĐÔ LƢƠNG VÀ KỶ YẾU ĐSVHĐ NĂM 2021 60 PHỤ LỤC 11: THÀNH QUẢ TỪ CUỘC THI VĂN HÓA ĐỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG ĐÔ LƢƠNG 3: GIẤY CHỨNG NHẬN & BẰNG KHEN CỦA CHỦ TỊCH TỈNH 61 PHỤ LỤC 12: HÌNH ẢNH KHỞI ĐỘNG VĂN HĨA ĐỌC NĂM 2022 62

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w