Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
18,23 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TÀI TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT TẠI TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG LĨNH VỰC: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Minh Lan ĐT: 0982.154.187 Vương Trần Lê ĐT: 091.6668.548 Trần Văn Thắng ĐT: 0985.903.931 NGHỆ AN 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TÀI TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT TẠI TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG LĨNH VỰC: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Nhóm tác giả: Vương Trần Lê : Hiệu trưởng ĐT: 091 6668548 Trần Văn Thắng : Phó hiệu trưởng ĐT: 098 5903931 Nguyễn Thị Minh Lan : Kế toán ĐT: 098 2154187 NGHỆ AN 2023 MỤC LỤC TIÊU ĐỀ Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN : Khái niệm xã hội hóa giáo dục Vai trị ý nghĩa cơng tác vận động tài trợ xây dựng sở vật chất xã hội hóa giáo dục Cơ sở vật chất trường vật chất trường học vai trò sở vật chất trường học 3.1 Các yếu tố sở vật chất trường học bao gồm 3.2.Vai trò sở vật chất trường học CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN : Thực trạng chung: Thực trạng công tác vận động tài trợ tăng cường xây dựng sở vật chất phục vu công tác dạy học trường THPT Đô Lương 2.1 Về thuận lợi 2.2 Hạn chế 12 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP VÀ KHẢO SÁT SỰ CẤPTHIẾTVÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP TRONG ĐỀ TÀI SKKN 13 Giải pháp nâng cao hiệu công tác vận động tài trợ xây dựng sở vật chất trường THPT Đô Lương 13 Giải pháp 1: Công tác lãnh đạo, đạo nhà trường 13 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch tham mưu với cấp có thẩm quyền công tác xây dựng sở vật chất nguồn tài trợ 14 Giải pháp 3: Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền 15 Giải pháp 4: Phát huy vai trò Ban đại diện cha mẹ học sinh phụ huynh học sinh 15 Giải pháp 5: Thành lập Ban liên lạc kết nối với hệ cựu học sinh nhà trường 16 Giải pháp 6: Phối hợp với tổ chức, đoàn thể nhà trường 16 Giải pháp 7: Xây dựng mối quan hệ với đơn vị địa bàn 17 Giải pháp 8: Dân chủ, cơng khai q trình thực quản lý 17 Giải pháp 9: Tăng cường kiểm tra, đánh giá cơng tác xã hội hóa giáo dục 18 Giải pháp 10: Biểu dương tri ân cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp công tác vận động tài trợ xây dựng sở vật chất XHHGD 19 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp Kết đạt 19 Đánh giá chung đề tài Bài học kinh nghiệm 28 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 Kết luận: 29 Kiến nghị: 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 23 28 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Viết tắt XHHGD XHH&GD XHH Xã hội hóa THPT Trung học phổ thơng Xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong hoạt động quản lý nhà trường, bên cạnh quản lý lĩnh vực chuyên môn hoạt động giáo dục, quản lý an ninh nếp quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học cơng tác vận động tài trợ xây dựng sở vật chất sở giáo dục, sau gọi cơng tác Xã hội hóa giáo dục XHHGD nhà trường có vai trị vơ quan trọng Mối quan hệ biện chứng, tương tác qua lại đáng kể công XHHGD với chất lượng giáo dục nhà trường Công tác XHHGD dục đóng vai trị địn bẩy, hỗ trợ cho hoạt động giáo dục nhà trường Bởi nhà trường, làm tốt công tác vận động, kêu gọi tài trợ XHHGD tốt trang thiết bị sở vât chất phục vụ cho công tác dạy học đảm bảo, sở đó, chất lượng giáo dục nhà trường nâng cao ngược lại Hơn chất lượng giáo dục nâng cao, học sinh giáo viên đạt nhiều thành tích trội dạy học việc kêu gọi đầu tư tiền, vật chất từ phụ huynh, từ mạnh thường quân, huy động dự án từ chủ đầu tư bên thuận lợi Kể từ sau Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đời, xã hội hóa giáo dục năm qua góp phần nâng tỷ lệ huy động trẻ, học sinh độ tuổi tới lớp, phổ cập giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển loại hình trường, lớp, chương trình chất lượng cao đáp ứng nhu cầu học tập người dân, giảm gánh nặng đáng kể cho ngân sách Chủ trương xã hội hóa giáo dục tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư ngân sách nhà nước cho phát triển giáo dục Đặc biệt từ năm học 2022- 2023 trở đi, chương trình giáo dục 2018 thực bậc học trung học phổ thông với u cầu bắt buộc phải có tương thích sở vật chất, trang thiết bị dạy học phải đáp ứng u cầu đổi cơng tác xã hội hóa giáo dục lại đặc biệt quan trọng, địi hỏi nhà quản lý phải có tư đổi mới, làm tốt cơng tác đảm bảo cho chất lượng giáo dục sở giáo dục nâng cao.Để sở vật chất nâng cao, trường lớp khang trang đáp ứng mục tiêu dạy học, bên cạnh đầu tư nhà nước cần đóng góp đầu tư nhân dân phụ huynh học sinh, dựa vào sức mạnh cộng đồng, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, tập thể, cá nhân địa phương Định hướng chung công tác vận động tài trợ xây dựng sở vật chất làm cho giáo dục trở thành xã hội, hay nói cách khác huy động toàn xã hội tham gia làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, tổ chức Đảng cấp quyền, đồn thể nhân dân, tổ chức trị - xã hội - kinh tế, gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp giáo dục, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực cho giáo dục; kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội; Tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể Không phải lúc vận động kêu gọi ủng hộ suôn sẻ, thuận lợi; thực tế cịn gặp nhiều khó khăn, phụ huynh, học sinh rường THPT Đô Lương 3, thuộc 11 xã nông, đời sống thu nhập thấp điều kiện hồn cảnh khác nhau, địa bàn cịn doanh nghiệp, chưa có khu cơng nghiệp lớn Chính thế, người hiệu trưởng cần phải nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm trường tỉnh ngồi tỉnh thành địa phương khác để tìm phương án tối ưu phụ hợp với điều kiện hoàn cảnh trường Xuất phát từ lý với mong muốn tìm giải pháp hữu hiệu, tiếp tục thực có hiệu cơng tác vận động kêu gọi tài trợ xã hội hóa giáo dục tăng cường sở vật chất xây dựng, mua sắm trang thiết bị, phục vụ dạy học tốt nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu công tác vận động tài trợ xây dựng sở vật chất trường THPT Đô Lương 3” Chúng tin chia sẻ qua số kinh nghiệm quý báu thành thiết thực công tác vận động tài trợ xây dựng sở vật chất sở để khích lệ, nhân rộng mơ hình tới trường bạn Mục đích nghiên cứu: Chia sẻ kinh nghiệm, tìm giải pháp hữu hiệu, tích cực để cơng tác vận động tài trợ tăng cường xây dựng sở vật chất nhà trường ngày tốt hơn, tạo ý thức cho phụ huynh, cá nhân, tổ chức doanh nghiệp, nhà hảo tâm đóng góp hỗ trợ cách tự nguyện vật chất tinh thần Nhằm đưa trường THPT Đô Lương ngày phát triển, khang trang đáp ứng yêu cầu dạy học giáo viên, học sinh có chất lượng giáo dục tồn diện Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu hiệu công tác vận động tài trợ xây dựng sở vật chất mua sắm thiết bị đồ dùng dạy học sở giáo dục tỉnh, địa phương khác thời gian qua Nghiên cứu hệ thống văn hướng dẫn cấp ban ngành, nhằm nâng cao hiệu công tác vận động tài trợ xây dựng sở vật chất trường THPT Đô Lương năm học năm 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy trình, giải pháp tổ chức thực trường THPT Đô Lương Giả thuyết khoa học Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác công tác vận động tài trợ XHHGD, qua để đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác vận động tài trợ xã hội hóa Thời gian nghiên cứu từ tháng năm học 2019 -2020 đến tháng năm học 2022-2023 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu chủ trương đường lối lãnh đạo Đảng, Nhà nước Ngành công tác vận động tài trợ xã hội hóa giáo dục Nghiên cứu kĩ văn công tác XHHGD, xây dựng trường chuẩn Quốc gia Chính phủ, Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh, Sở GD&ĐT UBND huyện ban hành Tập trung chủ yếu vào văn sau: Thông tư 16/2018/TT-BGD ĐT ngày 03/8/2018 quy định tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Công văn số 9337/UBND.VX ngày 07/09/2018 UBND tỉnh Nghệ An việc triển khai thực Thông tư số 16/2018/TT-BGDĐT ngày 03/08/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo; Công văn số 2354/SGDĐT -KHTC ngày 10/12/2018 Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An việc hướng dẫn thực Thông tư số 16/2018/TT-BGDĐT ngày 03/08/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Nghiên cứu hiệu thực tế công tác vận động tài trợ xã hội hóa sở giáo dục 5.2 Phạm vi nghiên cứu; Nghiên cứu phân tích, quy trình vận hành công tác vận động tài trợ XHHGD trườngTHPT Đô Lương đơn vị khác địa bàn huyện ( THPT Đơ Lương 1,2,4) trường ngồi huyện ( THPT Tân Kỳ , THPT Nghi Lộc , THPT Yên Thành) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát, khảo sát thực tế Phương pháp nghiên cứu tài liệu, tham mưu Phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin, Phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Đề tài nhằm nâng cao chất lượng công tác vận động tài trợ tăng cường xây dựng sở vật chất XHHGD trường THPT Đô Lương 3, giúp nhà trường bước khắc phục khó khăn sở vật chất, giúp em học sinh có hồn cảnh khó khăn tiếp tục học tập, em học sinh giỏi biết vươn lên học tập để dành kết cao hơn.Tuyên truyền phổ biến rộng rãi để bậc phụ huynh, nhà hảo tâm, doanh nghiệp, cựu học sinh hiểu tầm quan trọng công tác vận động tài trợ tăng cường sở vật chất XHHGD, công tác giáo dục, từ có nhiều ủng hộ, đóng góp cho nhà trường thấy giáo dục trách nhiệm tồn xã hội Đóng góp đề tài Nghiên cứu, kế thừa kinh nghiệm năm học trước với giải pháp tăng cường công tác vận động tài trợ cho giáo dục địa bàn trường THPT Đơ Lương qua đưa giải pháp có tính hệ thống nhằm áp dụng vào thực tiễn mang lại hiệu cao như: Tham mưu với cấp lãnh đạo bám sát kế hoạch, đặc biệt làm tốt khâu bảo quản sở vật chất tạo uy tín nhân dân nhà đầu tư cụ thể thời gian hoàn thành dự kiến cho việc xây dựng mua sắm trang thiết bị dảm bảo tính bền vững, lâu dài, tránh lạc hậu Đề tài đề xuất vai trò người lãnh đạo công tác điều hành quản lý phận cá tổ chức thực hoạt động vận động sử dụng nguồn lực tài trợ XHH vào việc nâng cao hiệu công tác vận động tài trợ xây dựng sở vật chất trường THPT Đô Lương PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục vận động tồn xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục, nhằm phát huy truyền thống hiếu học tiềm người trình xây dựng giáo dục đại quản lý Nhà nước để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nâng cao mức hưởng thụ giáo dục nhân dân Trong cơng tác Xã hội hóa giáo dục quan tâm nhiều Đảng, nhà nước sở giáo dục có nhiều nhà quản lý, tổ chức nghiên cứu, tiêu biểu như: Tác giả Phạm Minh Hạc “Xã hội hóa công tác giáo dục” xuất năm 1997 cung cấp nhiều thơng tin cần thiết bổ ích cho cấp quản lý, tổ chức đoàn thể, nhà trường, gia đình mục đích, ý nghĩa, nội dung hoạt động, phương thức tiến hành công tác quản lý kinh nghiệm để nâng cao chất lượng XHH cơng tác giáo dục Trong tác giả khẳng định: “Xã hội hóa cơng tác giáo dục tư tưởng chiến lược, phận đường lối giáo dục, đường phát triển giáo dục nước ta” Trong “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI”, tác giả Phạm Minh Hạc lần khẳng định: “Sự nghiệp giáo dục Nhà nước, mà toàn xã hội, người cùng làm giáo dục, Nhà nước xã hội, Trung ương địa phương cùng làm giáo dục, tạo nên cao trào tập trung toàn dân” Tác giả Phạm Tất Dong “Xã hội hóa cơng tác giáo dục” làm rõ khái niệm xã hội hóa cơng tác giáo dục coi XHHGD khái niệm vận động thực tiễn đấu tranh cách mạng Việt Nam, qua giai đoạn khái niệm lại phát triển thêm, nội hàm phong phú “Xã hội hóa cơng tác giáo dục – nhận thức hành động” Viện khoa học giáo dục Việt Nam xuất năm 1999 Nội dung tài liệu cụ thể hóa hồn thiện quan niệm mà người cần biết XHH&GD, đồng thời vai trò trách nhiệm lực lượng XHH công tác giáo dục, nét cách tiến hành XHH cơng tác giáo dục địa phương trường học Trong “XHH&GD nhìn từ góc độ pháp luật” Tiến sĩ Lê Quốc Hùng (2004) hạn chế quản lý nhà nước công tác XHH&GD, đồng thời giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động Nhìn chung, hoạt động XHH&GD nghiên cứu nhiều phương diện, lý luận lẫn thực tiễn nước ta Tuy nhiên, vấn đề liên quan đến XHH&GD (Công tác quản lý, giải pháp thực hiện, phạm vi hoạt động, ) địa phương ln có đặc điểm riêng biệt Vì thế, nghiên cứu XHH&GD gắn liền với thực tiễn giáo dục địa phương mang đến hiệu định góp phần thực thắng lợi mục tiêu giáo dục địa phương PHỤ LỤC : Một số hình ảnh phịng thực hành Lý, Hóa, Sinh, Tin, phịng STEAM, phịng học có hệ thống bảng trượt kết hợp tivi, phịng học có tivi, điều hịa, phòng truyền thống (Phòng thực hành Vật Lý) (Phòng thực hành Hóa) (Phịng thực hành Sinh) (Phịng thực hành Tin) ( Phịng thực hành Sinh) (Phịng thực hành Tin có máy lạnh) (Phòng STEAM) ( Phòng STEAM) (Phòng học kết hợp bảng trượt tivi (Phịng học có tivi thơng minh, có máy lạnh) ( Phịng máy thực hành Tin) Phòng truyền thống nhà trường Phòng truyền thống nhà trường Thư viện Xanh nhà trường (Học sinh lao động vệ sinh sân trường) PHỤ LỤC 3: (Bàn giao sở vật chất lớp học đầu năm học 2020-2021) (Kiểm kê sở vật chất lớp học kì năm học 2020-2021) (Kiểm kê sở vật chất lớp học cuối năm học 2020-2021) (Kiểm kê sở vật chất lao động vệ sinh năm học 2021-2022) (Kiểm kê máy tính phịng thực hành tin học năm học 2020-2021) PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA CẤP TỈNH HỌC SINH GIỎI ST-KHKT CẤP TỈNH: DANH SÁCH THƯỞNG TIỀN CHO CÁC HỌC SINH ĐẠT GIẢI NHẤT, NHÌ, BA VÀ GIÁO VIÊN BỒI DƯỠNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 NĂM HỌC 2018-2019 (Kèm theo Quyết định số: 1925/QĐ-UBND ngày 28/5/2019 Chủ tịch UBND tỉnh) STT Họ Tên Học sinh Môn Giải trường 392 393 394 395 Nguyễn Thị THPT Đô Sinh Hồi Lương học Nguyễn Thị Hải THPT Đơ Địa lí Hậu Lương Nguyễn Thị THPT Đơ Thảo Vân Lương Võ Thị Nhật Lệ THPT Đô GDCD GDCD Tiền Họ tên Giáo viên Tiền thưởng giáo viên bồi Trường thưởng HS dưỡng Nhất 780 000 Nhì Nhì Nhì 085 000 085 000 085 000 Lương 396 397 Trần Thị Thúy THPT Đô Hiền Lương Nguyễn Thị THPT Đô Quỳnh Lương GDCD Lịch sử Nhì Nhì 085 000 085 000 GV Nguyễn Thị THPT Đơ Thủy Lương Đồn Thị THPT Đô Thắng Lương Nguyễn Thị THPT Đô Xuân Lương Nguyễn Thị THPT Đô Xuân Lương Nguyễn Thị THPT Đô Xuân Lương Nguyễn Thị THPT Đô Thanh Lương 780 000 085 000 085 000 085 000 085 000 085 000 Huyền 398 399 Nguyễn Thị THPT Đô Sinh Hằng Lương học Võ Huy Hùng THPT Đơ Tốn Nhì Nhì 085 000 085 000 Lương 400 401 Nguyễn Tất THPT Đô Hân Lương Nguyễn Thị Chi THPT Đơ Tốn Địa lí Nhì Ba 085 000 390 000 Lương 402 403 Nguyễn Tất THPT Đơ Hố Thịnh Lương học Hồng Thị THPT Đô Lịch sử Nguyệt Lương Ba Ba 390 000 390 000 Nguyễn Thị THPT Đô Thủy Lương Hồng Đình THPT Đơ Bằng Lương Hồng Đình THPT Đơ Bằng Lương Đồn Thị THPT Đơ Thắng Lương Nguyễn THPT Đô Minh Hưng Lương Nguyễn Thị THPT Đô Thanh Lương Huyền 085 000 085 000 085 000 390 000 390 000 390 000 404 Nguyễn Thị THPT Đô Ngữ Linh Lương văn Ba 390 000 Hà Thị THPT Đô Thanh Lương 390 000 Thanh 405 Lê Thị Kim THPT Đô Anh Lương Vật lí Ba 390 000 Nguyễn THPT Đơ Trọng Lương 390 000 Cường KẾT QUẢ XẾP HẠNG HSG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2021-2022 Tổng điểm Số giải Trường Bảng Số dự thi Giải Nhất Giải Nhì Giải Ba Khuyến khích Điểm Vị TB thứ Khơng đạt THPT Hoàng Mai Bảng A 31 16 3 445,73 14,38 THPT Huỳnh Thúc Kháng Bảng A 32 12 11 3 459,77 14,37 THPT Chuyên Phan Bội Châu Bảng A 330 27 130 76 41 56 4677,53 14,17 THPT Anh Sơn Bảng A 29 12 4 409,96 14,14 THPT Đô Lương Bảng A 29 10 401,69 13,85 THPT Quỳnh Lưu Bảng A 31 429,11 13,84 THPT Nguyễn Xuân Ôn Bảng A 28 6 385,22 13,76 THPT Đặng Thúc Hứa Bảng A 28 10 380,94 13,61 THPT Quỳnh Lưu Bảng A 28 7 376,01 13,43 THPT Diễn Châu Bảng A 28 11 375,31 13,40 10 THPT Diễn Châu Bảng A 28 10 375,03 13,39 11 THPT Đô Lương Bảng A 28 370,81 13,24 12 THPT Phan Đăng Lưu Bảng A 28 14 368,57 13,16 13 THPT Nam Đàn Bảng A 28 367,77 13,13 14 THPT Thanh Chương Bảng A 29 5 10 380,42 13,12 15 THPT Diễn Châu Bảng A 28 7 366,62 13,09 16 THPT Thái Hoà Bảng A 31 9 11 405,55 13,08 17 THPT Phan Thúc Trực Bảng A 28 5 10 365,08 13,04 18 THPT Nguyễn Duy Trinh Bảng A 28 8 364,97 13,03 19 THPT Tân Kỳ Bảng A 28 10 364,33 13,01 20 THPT Lê Viết Thuật Bảng A 28 5 10 362,71 12,95 21