(Skkn 2023) sử dụng phương pháp tương tự trong việc vận dụng phương pháp giải bài toán chuyển động củavật bị ném váo giải bài toán chuyển động của điện tích trong điện trường đều
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG TỰ TRONG VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦAVẬT BỊ NÉM VÁO GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU” Mơn: Vật lý Tác giả: Nguyễn Duy Hiệp Tổ chuyên môn: Tự nhiên NĂM HỌC: 2022-2023 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Tính mới, đóng góp đề tài: Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn “Sử dụng phương pháp tương tự việc vận dụng phương pháp giải toán chuyển động vật bị ném vào giải tốn chuyển động điện tích điện trường đều” 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Phương pháp tương tự dạy học Vật lý 1.1.2 Các khả sử du ̣ng phương pháp tương tự da ̣y ho ̣c vâ ̣t lí 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu dạy học chương trình Vật lý THPT 1.2.2 Thực tra ̣ng viê ̣c sử du ̣ng phương pháp tương tự da ̣y ho ̣c vâ ̣t lí Chương Hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp tương tự việc vận dụng phương pháp giải toán chuyển động vật bị ném vào giải tốn chuyển động điện tích điện trường 2.1 Vận dụng phương pháp tương tự chuyển động ném vật lên thẳng đứng chuyển động điện tích chuyển động dọc theo đường sức điện trường 2.1.1 Chuyển động ném vật lên thẳng đứng 2.1.2 Chuyển động điện tích dọc theo đường sức điện trường 2.2 Vận dụng phương pháp tương tự chuyển động ném ngang vật chuyển động điện tích chuyển động với vận tốc ban đầu v0 vng góc với véctơ cường độ điện trường E 2.2.1 Bài toán chuyển động vật ném ngang 2.2.2 Bài tốn điện tích chuyển động với vận tốc ban đầu v0 vng góc 11 với véctơ cường độ điện trường E 2.3 Vận dụng phương pháp tương tự chuyển động vật ném lên 12 xiên góc so với phương ngang chuyển động điện tích điện trường với v0 viên góc với véctơ cường độ điện trường E 2.3.1 Chuyển động vật ném lên xiên góc so với phương ngang 12 2.3.2 Điện tích chuyển động điện trường với v0 viên góc với véctơ cường độ điện trường E 15 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 18 3.2 Đối tượng thực nghiệm 18 3.3 Nội dung thực nghiệm 18 3.4 Kết thực nghiệm 18 3.5 Hiệu phương pháp 19 Chương 4: Khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài 4.1 Mục đích khảo sát: 21 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 21 4.2.1 Nội dung khảo sát 21 4.2.2 Phương pháp khảo sát đánh giá 21 4.2.3 Đối tượng khảo sát 21 4.2.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp 22 đề xuất 4.2.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất: 22 4.2.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất : 25 PHẦN III KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài 29 1.1 Tính đề tài 29 1.2 Tính khoa học 29 1.3 Tính khả thi ứng dụng thực tiễn 29 Kiến nghị, đề xuất 29 2.1 Với giáo viên 29 2.2 Với học sinh 29 Tài liệu tham khảo 30 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong trình dạy học, việc hướng dẫn học sinh giải vấn đề học tập theo cách mà nhà khoa học sử dụng đòi hỏi phải cho học sinh làm quen với phương pháp tương tự (PPTT), phương pháp sử dụng rộng rãi nghiên cứu Vật lí Điều kiện dạy học trường THPT ( thời gian, tình trạng thiết bị) nhiều cho phép đề cập sâu đối tượng, sử dụng PPTT rút kết luận cho đối tượng khác tương tự với Viê ̣c sử du ̣ng PPTT da ̣y ho ̣c góp phầ n nâng cao hiê ̣u quả của giờ ho ̣c, thể hiê ̣n trước hế t ở tính sâu sắ c, tính ̣ thố ng của các kiế n thức, ta ̣o điề u kiê ̣n cho học sinh phát hiê ̣n những mố i liên ̣ giữa các ̣ thố ng khác ở các phầ n khác của Vâ ̣t li.́ Viê ̣c sử du ̣ng PPTT còn giúp ho ̣c sinh dễ hiǹ h dung các hiê ̣n tươṇ g, quá triǹ h Vâ ̣t lí không thể quan sát trực tiế p đươ ̣c, ví du ̣ sự dao đô ̣ng của lắ c lò xo để trực quan hóa quá triǹ h xảy và sự biế n đổ i các đa ̣i lươṇ g Vâ ̣t lí ma ̣ch dao đô ̣ng Trong da ̣y ho ̣c Vâ ̣t li,́ có thể sử du ̣ng PPTT để xây dựng kiế n thức mới, minh ho ̣a các quá triǹ h Vâ ̣t lí không thể quan sát trực tiế p đươ ̣c hoă ̣c ̣ thố ng hóa kiế n thức Trong chương trình Vật lí THPT, chuyển động vật bị ném chuyển động điện tích điện trường có đặc điểm, quy luật chuyển động giống Vì vậy, dùng PPTT việc vận dụng phương pháp giải toán chuyển động vật bị ném vào giải chuyển động điện tích điện trường Trước thực trạng lí trên, tơi nghiên cứu đề tài “Sử dụng phương pháp tương tự việc vận dụng phương pháp giải toán chuyển động vật bị ném vào giải toán chuyển động điện tích điện trường đều” góp phần nâng cao hiệu dạy học Vật lý trường THPT Nguyễn Sỹ Sách Tính mới, đóng góp đề tài - Các nghiên cứu đề tài PPTT dạy học Vật lí số nhà nghiên cứu triển khai Trong phần nghiên cứu trình bày sau đây, không tiếp tục sâu bàn bạc thêm lý luận khái niệm PPTT, mà trình bày rõ ràng nghiên cứu trước đây, mà sâu cụ thể hóa sử dụng PPTT việc vận dụng phương pháp giải toán chuyển động vật bị ném Vật lý 10 vào giảng dạy toán chuyển động điện tích điện trường Vật lý 11 - Hình thành cho học sinh PPTT nghiên cứu, học tập môn Vật lý - Giúp học sinh tiết kiệm thời gian việc tiếp cận kiến thức Vật lí - Đề tài đời với đầy đủ sở lí luận, tiến trình mang tính khoa học, logic chặt chẽ, kiến thức đưa đảm bảo tính xác, minh bạch hợp lí Đối tượng nghiên cứu Dạy học theo sử dụng PPTT việc vận dụng phương pháp giải toán chuyển động vật bị ném vào giải toán chuyển động điện tích điện trường – Chương trình Vật lý 11 Áp dụng vào dạy học học sinh lớp 11 (Lớp 11C1, 11C8 trường THPT Nguyễn Sỹ Sách) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu, thơng tin - Phương pháp khảo sát thực tế trước sau tác động - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu,… PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn “Sử dụng phương pháp tương tự việc vận dụng phương pháp giải toán chuyển động vật bị ném vào giải tốn chuyển động điện tích điện trường đều” 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Phương pháp tương tự dạy học Vật lý Các sự vâ ̣t hiê ̣n tươṇ g của thế giới khách quan đa da ̣ng và phong phú giữa chúng có mố i liên ̣ khách quan, có dấ u hiê ̣u giố ng Vì vâ ̣y nghiên cứu và da ̣y ho ̣c Vâ ̣t lí có thể vâ ̣n du ̣ng để so sánh, sắ p xế p chúng vào mô ̣t ̣ thố ng Trong lich ̣ sử phát triể n của Vâ ̣t lí ho ̣c Sự tương tự là mô ̣t dẫn đường nghiên cứu, cho phép xây dựng các mô hiǹ h, các lí thuyế t mới, đề xuấ t những tư tưởng mới Quang hình ho ̣c đươ ̣c xây dựng sở sự tương tự giữa tia sáng và chùm ̣t, Quang ho ̣c sóng đươ ̣c xây dựng sở sự tương tự giữa sóng ánh sánh và sóng ho ̣c Maxwell cũng đã sử du ̣ng sự tương tự với chuyể n đô ̣ng của chấ t lỏng nghiên cứu về điê ̣n trường và từ trường Các mô hình nguyên tử của Rutherford và của Bo đề u đươ ̣c xây dựng dựa sự tương tự giữa ̣ mă ̣t trời và ̣ nguyên tử Sử du ̣ng suy luâ ̣n tương tự giúp cho ho ̣c sinh là m quen với mô ̣t phương pháp đươ ̣c sử du ̣ng nghiên cứu Vâ ̣t li.́ Viê ̣c sử du ̣ng phương pháp tương tự góp phầ n nâng cao hiê ̣u quả giờ ho ̣c, thể hiê ̣n tính ̣ thố ng của các kiế n thức Viê ̣c sử du ̣ng suy luâ ̣n tương tự còn làm cho ho ̣c sinh dễ hiǹ h dung các hiê ̣n tươṇ g, quá triǹ h Vâ ̣t lí không thể quan sát trực tiế p đươ ̣c 1.1.2 Các khả sử dụng phương pháp tương tự da ̣y ho ̣c Vâ ̣t lí Có thể sử du ̣ng sự tương tự ở các giai đoa ̣n khác của quá trình da ̣y ho ̣c, có giá tri ̣ cả là viê ̣c sử du ̣ng phương pháp tương tự để xây dựng kiế n thức mới Sử du ̣ng sự tương tự để minh ho ̣a làm cho ho ̣c sinh dễ hình dung các hiê ̣n tươṇ g, quá trình vâ ̣t lí không thể quan sát trực tiế p đươ ̣c Sử du ̣ng sự tương tự để ̣ thố ng hóa các kiế n thức mà ho ̣c sinh đã liñ h hô ̣i ở nhiề u phầ n khác của vâ ̣t li.́ 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu dạy học chương trình Vật lý THPT Một mục tiêu chương trình mơn Vật lý giúp HS nhận biết lực, sở trường thân, định hướng nghề nghiệp có kế hoạch học tập, rèn luyện đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp Mục tiêu thực xun suốt tồn chương trình mơn Vật lý từ nội dung, kế hoạch dạy học đến kiểm tra, đánh giá góc độ khác Ở THPT, mở đầu lớp 10 giúp HS tìm hiểu số lĩnh vực ngành nghề liên quan đến kiến thức, kỹ Vật lý; chủ đề, HS tìm hiểu số ngành nghề liên quan đến nội dung mà chủ đề đề cập Xun suốt chương trình mơn Vật lý, cấu trúc thành phần lực vận dụng kiến thức, kỹ thực tiễn mô tả rõ ràng; tạo điều kiện thuận tiện cho GV giúp HS hình thành, định hướng ngành nghề lựa chọn Trong chương trình giáo dục vật lý phổ thông, phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên nhấn mạnh, xuyên suốt từ tiểu học đến THPT thực hố thơng qua mạch thực hành, trải nghiệm với mức độ khác Năng lực hình thành, phát triển thơng qua vận dụng kiến thức, kỹ Vật lý để giải vấn đề thực tiễn 1.2.2 Thực tra ̣ng viêc̣ sử du ̣ng phương pháp tương tự da ̣y ho ̣c Vâ ̣t lí Sau điề u tra đươ ̣c tiế n hành ở trường chúng Nô ̣i dung điề u tra đươ ̣c tâ ̣p trung vào phương pháp dạy học, đă ̣c biê ̣t quan tâm đế n viê ̣c sử du ̣ng phương pháp tương tự da ̣y ho ̣c Vâ ̣t lí nói chung và viê ̣c sử du ̣ng suy luâ ̣n tương tự Điện - Cơ viê ̣c giải bài tâ ̣p Vâ ̣t lí chuyển động điện tích điện trường nói riêng Kế t quả, viê ̣c vâ ̣n du ̣ng suy luâ ̣n tương tự vẫn còn ̣n chế , chưa thường xuyên Nguyên nhân ho ̣c sinh còn chưa thường xuyên vâ ̣n du ̣ng, cu ̣ thể là: - Còn nhiều ho ̣c sinh chưa tić h cực phân tích hiê ̣n tươṇ g vâ ̣t li,́ chất vật lý toán - Ho ̣c sinh chưa xác lâ ̣p đươ ̣c mố i quan ̣ giữa các bài tâ ̣p - Kỹ vận dụng kiế n thức toán ho ̣c, kỹ lâ ̣p luâ ̣n giải bài tâ ̣p của ho ̣c sinh còn nhiề u ̣n chế Sau đây, sử dụng phương pháp tương tự việc vận dụng phương pháp giải toán chuyển động vật bị ném vào giải tốn chuyển động điện tích điện trường Chương Hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp tương tự việc vận dụng phương pháp giải toán chuyển động vật bị ném vào giải tốn chuyển động điện tích điện trường 2.1 Vận dụng phương pháp tương tự chuyển động ném vật lên thẳng đứng chuyển động điện tích chuyển động dọc theo đường sức điện trường 2.1.1 Chuyển động ném vật lên thẳng đứng * Phương pháp giải : 1/ Quy luật chuyển động: Chuyển động có giai đoạn : a/ Đi lên: Chuyển động thẳng chậm dần có vận tốc ban đầu vận tốc ném v0, gia tốc a = - g b/ Đi xuống: Chuyển động rơi tự ( Bỏ qua sức cản khơng khí) 2/ Độ cao cực đại vật lên được: v02 H 2g * Bài tập ví dụ Một người thợ xây ném viên gạch theo phương thẳng đứng cho người khác tầng cao 4m Người việc giơ tay ngang bắt viên gạch Lấy g = 10m/s2 Để cho vận tốc viên gạch lúc người bắt khơng vận tốc ném bao nhiêu? *Hướng dẫn giải: Để cho viên gạch lúc người bắt khơng vận tốc ném là: H v02 v0 gH 2.10.4 m / s 2g 2.1.2 Chuyển động điện tích dọc theo đường sức điện trường - Xét hạt điện tích q chuyển động dọc theo đường sức điện trường từ M đến N với vận tốc ban đầu v0 * Phương pháp giải: + Nếu hạt điện tích thả khơng vận tốc ban đầu vận tốc ban đầu hướng với F qE Hạt chuyển động nhanh dần + Nếu hạt điện tích thả với vận tốc ban đầu v0 v0 ngược hướng với F qE + Hạt chuyển động chậm dần Các phương trình đến chuyển động thẳng biến đổi đều: v v0 at 2 v2 v1 2as s v0t at * Bài tập ví dụ: Một êlectron bắt đầu bay vào điện trường E = 2.10 3V/m với vận tốc ban đầu v0= 5.106m/s theo hướng đường sức E Biết điện tích khối lượng êlectron : e = -1,6.10-19C, m = 9.1.10-31kg a) Tính quãng đường s thời gian t mà êlectron dừng lại, cho điện trường đủ rộng ? Mô tả chuyển động êlectron sau dừng lại b) Nếu điện trường tồn khoảng l = 1cm dọc theo đường êlectron êlectron chuyển động với vận tốc sau khỏi điện trường ? * Hướng dẫn giải : Chọn trục tọa độ Ox, có gốc vị trí mà êlectron bắt đầu bay vào điện trường, chiều dương trùng với chiều chuyển động + Theo ĐL II Newton : F ma (1) + Chiếu (1) lên Ox, ta có -F=ma 19 q E ma a qE 1, 6.10 2.10 0,35.1015 (m / s) 31 m 9,1.10 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiê ̣m sư pha ̣m nhằ m mu ̣c đić h kiể m tra tính đúng đắ n của đề tài đã nêu, tức là: Sử dụng phương pháp tương tự việc vận dụng phương pháp giải toán chuyển động vật bị ném vào giải tốn chuyển động điện tích điện trường đều, góp phần nâng cao hiệu dạy học Vật lý trường THPT Nguyễn Sỹ Sách Giúp ho ̣c sinh nắ m vững kiế n thức, nâng cao ki ̃ giải bài tâ ̣p, ta ̣o hứng thú, phát triể n óc sáng ta ̣o, tiń h tić h cực, tự lực của ho ̣c sinh quá trình giải bài tâ ̣p 3.2 Đối tượng thực nghiệm Chúng tổ chức tiế n hành thực nghiệm sư phạm ở lớp: 11C1, 11C3, 11C6, và 11C8 ở trường 3.3 Nội dung thực nghiệm Thực nghiê ̣m đươ ̣c tiế n hành ta ̣i các lớp 11C1 (có 45 ho ̣c sinh) và lớp 11C8 (có 41 ho ̣c sinh) Ở lớp đố i chứng, ta ̣i các lớp 11C3 (41 ho ̣c sinh) và lớp 11C6 (44 ho ̣c sinh), giảng da ̣y thông thường Trình đô ̣ của nhó m về ho ̣c môn vâ ̣t lí là tương đương Để có cứ đánh giá và với sự hỗ trợ giáo viên nhóm vâ ̣t lí trường, chúng đã tiế n hành soa ̣n thảo và tổ chức cho ho ̣c sinh làm bài kiể m tra với thời gian 45 phút sau kế t thúc bài ho ̣c Bài kiể m tra mô ̣t lầ n nữa có tác du ̣ng kiể m đinh ̣ la ̣i những khó khăn, sai lầ m của ho ̣c sinh mà đề tài tìm hiể u trước đó, đồ ng thời đó là cứ để đánh giá lực tư vâ ̣t li,́ tiń h sáng ta ̣o của ho ̣c sinh 3.4 Kết thực nghiệm Bảng 3.1 Kế t quả khảo sát trước thực hiê ̣n đề tài Yế u – Kém Số HS Giỏi SL % SL % Đố i chứng 85 9.41 60 70.59 10 11.76 8.24 Thực nghiê ̣m 86 10.47 61 70.93 10.47 8.14 Nhó m Khá TB SL % SL % 19 Bảng 3.2 Kế t quả khảo sát sau thực hiê ̣n đề tài Nhó m Số HS Giỏi Khá Yế u - Kém TB SL % SL % SL % SL % Đố i chứng 85 10.59 61 71.76 10 11.76 5.88 Thực nghiê ̣m 86 19 22.09 65 75.58 2.33 0.00 Nhận xét: Qua bảng số liê ̣u trên, số lượng ho ̣c sinh khá, giỏi đã tăng lên nhiề u sau ho ̣c tâ ̣p bằ ng phương pháp trên, điề u đó cho thấ y những ho ̣c sinh chiụ khó tư duy, suy nghi ̃ sẽ ho ̣c tâ ̣p theo phương pháp tố t 3.5 Hiêụ quả của phương pháp + Đố i với giáo viên: - Giáo viên nắ m vững chương trình môn ho ̣c, giúp nghiên cứu ki ̃ các tài liê ̣u sách giáo khoa, sách tham khảo Giảng da ̣y theo phương pháp tương tự giúp giáo viên khắ c sâu bài ho ̣c và có thể tự bồ i dưỡng nâng cao nghiê ̣p vu ̣ chuyên môn - Giúp giáo viên hưỡng dẫn ho ̣c sinh nghiên cứu kỹ các kiế n thức cầ n nhớ để ôn tâ ̣p, nhớ la ̣i kiế n thức bản, kiế n thức mở rô ̣ng, lầ n lươ ̣t nghiên cứu kỹ các phương pháp giải bài tâ ̣p sau đó giải bài tâ ̣p theo ̣ thố ng từ dễ đế n khó, so sánh các da ̣ng bài tâ ̣p để khắ c sâu nô ̣i dung kiế n thức và cách giải Trên sở đó ho ̣c sinh tự hiǹ h thành cho mình kỹ giải + Đớ i với ho ̣c sinh: - Hình thành cho học sinh PPTT nghiên cứu, học tập môn Vật lý - Giúp học sinh tiết kiệm thời gian việc tiếp cận kiến thức Vật lí - Giáo du ̣c ho ̣c sinh ý thức ho ̣c tâ ̣p, tiń h cầ n cù chiụ khó, giúp các em ho ̣c sinh giỏi mở rô ̣ng tầ m suy nghi ̃ tim ̀ tòi ho ̣c hỏi kiế n thức mới - Khắ c sâu cho ho ̣c sinh nắ m chắ c các kiế n thức bổ trơ ̣ khác Như vâ ̣y viê ̣c giải bài tâ ̣p vâ ̣t lí của ho ̣c sinh mới thuâ ̣n lơị và hiê ̣u quả - Khi ho ̣c bài các em phải biế t liên ̣ các bài ho ̣c với Có kỹ thành tha ̣o giải bài tâ ̣p Biế t phân biê ̣t các loa ̣i bài tâ ̣p, có phương pháp giải các bài tâ ̣p tương tự không râ ̣p khuôn máy móc - Ho ̣c sinh biế t nhin ̀ nhâ ̣n mố i tương quan giữa các đa ̣i lươṇ g bài, tim ̀ cách tháo gỡ những bế tắ c của bài qua các đa ̣i lươṇ g đã cho 20 - Ngoài ra, viê ̣c da ̣y và ho ̣c theo phương pháp suy luâ ̣n tương tự còn ta ̣o cho ho ̣ sinh có niề m say mê ho ̣c tâ ̣p, biế t tự nghiên cứu thêm, làm bài tâ ̣p dưới sự hướng dẫn của giáo viên hoă ̣c có thể trao đổ i, thảo luâ ̣n theo nhóm để giúp hiể u bài 21 Chương 4: Khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài 4.1 Mục đích khảo sát Việc khảo sát số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu việc quan trọng Mục đích thu thập số liệu ( từ tài liệu ngiên cứu khoa học có trước, từ quan sát thực thí nghiệm) để làm sở lý luận khoa học hay luận chứng minh giả thuyết hay vấn đề nghiên cứu đặt Khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài cho thấy tầm quan trọng đổi phương pháp dạy học trọng đến phát triển phẩm chất, lực học sinh 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 4.2.1 Nội dung khảo sát Đề tài đưa giải pháp quan trọng việc “Sử dụng phương pháp tương tự việc vận dụng phương pháp giải toán chuyển động vật bị ném vào giải toán chuyển động điện tích điện trường đều” góp phần nâng cao hiệu dạy học Vật lý trường THPT Nguyễn Sỹ Sách 4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát đề tài Trao đổi bảng hỏi; với tháng đánh giá mức (tương ứng với số điểm từ đến 4) Bảng hỏi nhằm đánh giá nội dung sau đây: Khảo sát tính cấp thiết có mức độ: (1) Khơng cấp thiết; (2) cấp thiết; (3) cấp thiết; (4) cấp thiết Khảo sát tính khả thi có mức độ: (1) Khơng khả thi; (2) khả thi; (3) khả thi; (4) khả thi Kết khảo sát từ Bảng hỏi sử lí phần mềm Google forms Excel 4.2.3 Đối tượng khảo sát BẢNG 1: Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng Số lượng Giáo viên trường THPT Nguyễn Sỹ Sách 11 Học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách 66 Tổng số khảo sát 77 22 4.2.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.2.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Giải pháp Giải pháp 23 Giải pháp 24 BẨNG 1: Tổng hợp phiếu khảo sát tính cấp thiết giải pháp TT Mức Không thiết Giải pháp Giải pháp Số lượng Số lượng Điểm Giải pháp Điểm Số lượng Điểm cấp 0 0 0 Ít cấp thiết 2 Cấp thiết 40 120 33 99 31 93 Rất cấp thiết 35 140 42 168 45 180 Tổng 76 262 76 269 77 275 TB 3.45 3.54 3.57 BẢNG 2: Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất: Các thông số Các giải pháp TT Mức X Vận dụng phương pháp tương tự chuyển động 3.45 Cấp thiết ném vật lên thẳng đứng chuyển động điện tích chuyển động dọc theo đường sức điện trường Vận dụng phương pháp tương tự chuyển động 3.54 Rất cấp thiết ném ngang vật chuyển động điện tích chuyển động với vận tốc ban đầu v0 vng góc với véctơ cường độ điện trường E Vận dụng phương pháp tương tự chuyển động 3.57 Rất cấp thiết vật ném lên xiên góc so với phương ngang chuyển động điện tích điện trường với v0 viên góc với véctơ cường độ điện trường E Trung bình 3.52 Rất cấp thiết 25 Từ kết khảo sát cấp thiết giải pháp: ta thấy 2/3 giải pháp mức cấp thiết cấp thiết đánh giá đạt 90%, mức lại đánh giá 10% từ BẢNG tổng hợp đánh giá cấp thiết giải pháp mà đề tài đưa ra, điểm trung bình 3.52 tức mức cấp thiết, điều chứng tỏ vận dung PPTT vấn đề cấp thiết 4.2.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất : Giải pháp 26 Giải pháp Giải pháp 3: 27 Bảng 3: Kết khảo sát tính khả thi giải pháp cụ thể sau: T T Mức Giải pháp Giải pháp Số lượng Số lượng Điểm Giải pháp Điểm Số lượng Điểm Không khả thi 0 1 0 Ít khả thi 4 Khả thi 31 93 25 75 28 84 Rất khả thi 44 176 49 196 46 184 Tổng 77 273 77 276 77 274 TB 3.55 3.58 3.56 28 BẢNG 4: Đánh giá tính khả thi giải pháp Các thông số Các pháp TT giải Mức X Vận dụng phương pháp tương tự chuyển động ném vật lên thẳng đứng chuyển động điện tích chuyển động dọc theo đường sức điện trường 3.55 Rất khả thi Vận dụng phương pháp tương tự chuyển động ném ngang vật chuyển động điện tích chuyển động với vận tốc ban đầu v0 vng góc với véctơ cường độ điện trường E 3.58 Rất khả thi Vận dụng phương pháp tương tự chuyển động vật ném lên xiên góc so với phương ngang chuyển động điện tích điện trường với v0 viên góc với véctơ cường độ điện trường E 3.56 Rất khả thi 3.56 Rất khả thi Trung bình Từ kết khảo sát tính khả thi giải pháp: ta thấy tất giải pháp mức khả thi khả thi đánh giá đạt 90%, mức lại đánh giá 10% từ BẢNG tổng hợp đánh giá tính khả thi giải pháp mà đề tài đưa giải pháp đánh giá với điểm trung bình 3.56 tức mức khả thi điều chứng tỏ vận dụng phương pháp tương tự dạy học Vật lý khả thi 29 PHẦN III KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài 1.1 Tính đề tài - Cụ thể hóa sử dụng PPTT việc vận dụng phương pháp giải toán chuyển động vật bị ném Vật lý 10 vào giảng dạy toán chuyển động điện tích điện trường Vật lý 11 góp phần nâng cao hiệu quardayj học Vật lý trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Hình thành cho học sinh PPTT nghiên cứu, học tập môn Vật lý - Giúp học sinh tiết kiệm thời gian việc tiếp cận kiến thức Vật lí 1.2 Tính khoa học - Đề tài phân tích sở lý luận thực tiễn cụ thể, xác thực Những nhóm giải pháp đề tài đưa có tính khả thi cao, khoa học, hệ thống, logic phù hợp với đặc thù môn Vật lý - Đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm phương pháp khoa học, số liệu thống kê khách quan, xác, trung thực - Nội dung đề tài trình bày, lý giải theo phần, chương, mục rõ ràng, mạch lạc Các luận điểm, luận nêu có sở 1.3 Tính khả thi ứng dụng thực tiễn - Đề tài có giá trị thực tiễn cao, dễ dàng áp dụng vào trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý - Đề tài áp dụng vào thực tiễn dạy học đạt hiệu cao trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Đề tài nhân rộng, dễ dàng sử dụng cho giáo viên học sinh thực tiễn dạy học trường THPT nước nhằm nâng cao môn Vật lý Kiến nghị, đề xuất 2.1 Với giáo viên Tăng cường vận dụng phương pháp dạy học tích cực đặc biệt sử dụng phương pháp đặc thù môn phương pháp tương tự vào trình dạy học Mở rộng nghiên cứu, thiết kế nội dụng vận dụng phương pháp tương tự tương tự Sóng – Sóng điện từ, tương tự Dao động – Dao động điện từ….vào trình dạy học 2.2 Với học sinh Khi học kiến thức mới, cần tìm hiểu kỹ chất tượng vận lý tìm tương tự tượng với tượng biết 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Cao Đàm- Phương pháp luận nghiên cứu khoa học- NXB khoa học kỹ thuật- Hà Nội 2002 [2] Nguyễn Phú Đồng, Nguyễn Thành Tương, Trần Văn Việt – Bồi dường học sinh giỏi Vật lý 11 – Tập 1, NXBTổng hợp TP Hồ Chí Minh 2016 [3] Nguyễn Văn Hạnh - Bồi dưỡng phẩm chất lực học sinh đáp ứng kì thi thơng qua day học tập Vật lí lớp 10 - NXB Nghệ An 2022 [4] Trịnh Minh Hiệp - Phương pháp tư giải nhanh bồi dưỡng HSG vật lý 11 – Tập - NXB ĐHQGHN 2018 [5] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngo ̣c Hưng, Pha ̣m Xuân Quế (2003) Phương pháp da ̣y ho ̣c Vâ ̣t lí ở trường phổ thông NXB ĐHSP Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i 31 32 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG TỰ TRONG VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦAVẬT BỊ NÉM VÁO GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU” Mơn: Vật lý Tác giả: Nguyễn Duy Hiệp Tổ chuyên môn: Tự nhiên NĂM HỌC: 2022-2023 33