1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) sử dụng lồng ghép phương pháp “bàn tay nặn bột” đối với một số bài trong giảng dạy môn tự nhiên và xã hội lớp 2

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A ĐẶTVẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài: Trong chơng trình Tiểu học với Toán, Tiếng Việt thỡ mụn Tự nhiên xà hội góp phần bồi dỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện ngời Vy để giúp em chủ động tiếp thu kin thức, khắc sâu kiến thức học ca mụn Tự nhiên x· héi, đòi hỏi người giáo viên phải thực đổi phương pháp dạy học Trong nhiều phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên xã hội Mục tiêu phương pháp “Bàn tay nặn bột” (BTNB) tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học HS Ngồi ra, phương pháp BTNB cịn ý nhiều đến việc rèn luyện kĩ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết cho HS Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập học sinh khám phá tự nhiên, giúp em tiếp cận giới xung quanh qua việc tham gia hoạt động nghiên cứu tìm tịi, gợi ý cho học sinh tìm kiếm để rút kiến thức cho riêng qua tương tác với bạn khác lớp để tù t×m kiÕm kiÕn thøc míi Trong trêng TiĨu häc cđa chóng ta hiƯn nay, m«n Tù nhiên xà hội nhiều giáo viên coi môn phụ Bởi khối lợng kiến thức Toán, Tiếng Việt nhiều nên mụn Tự nhiên xà hội bị lấn lớt cắt giảm thời lợng Một số giáo viên cha coi trọng thiết bị dạy học môn ngại dùng, có chuẩn bị song thao tác vụng về, lúng túng Mt khỏc s hiểu biết mt s giáo viên hạn chế, cập nhật thông tin phát triển cđa khoa häc kü tht Häc sinh cßn bì ngì, rụt rè cha quen với hoạt động phấn khích gây trật tự lớp học Do khiến em không thích thú với môn học, hiệu học không cao Chính vậy,vấn đề đổi phơng pháp dạy học môn Tự nhiên xà hội lớp vấn đề cần thiết ®Ĩ hình thành phát triển học sinh lực khoa học, nhận thức khoa học, tìm hiểu, tù tìm kiếm kiến thức tốt trở thành ngời động sáng tạo, làm bớc đà để học sinh thÝch øng víi sù ph¸t triĨn nhanh chãng cđa khoa học công nghệ Những vấn đề trăn trở tồn động thúc đẩy nghiên cứu thực tế giảng dạy, tìm tòi tham khảo sách báo, tạp chí, chuyên san, internet dy mụn T nhiờn xã hội có hiệu Điều địi hỏi người giáo viên phải có đầu tư dạy, lòng say mê nghề nghiệp, yêu trẻ, hiểu nắm bắt tâm lý trẻ, phải biết chúng cần muốn gì? Chính lẽ đó, tình thương trách nhiệm với học sinh, nhiều năm qua tơi đã tâm tìm tịi, học hỏi với mong muốn góp thêm vài giải pháp cụ thể để giúp học sinh lớp học tốt mơn Tự nhiên xã hội Đó lý chọn đề tài: “Sử dụng lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” số giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 2” mong chia sẻ với bạn đồng nghiệp II Mục đích nghiên cứu: Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn Tù nhiên xà hội, phỏt huy tớnh tớch cc, ch động , u thích mơn học học tập tiến hơn, tạo sở vững chắc cho em tiếp tục học tốt Các em rèn luyện kĩ giao tiếp, kĩ vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sống, gây hứng thú học tập để em học tập tốt tất môn học khác Ghi lại biện pháp đã làm để suy ngẫm, để chọn lọc đúc kết thành kinh nghiệm thân Rèn luyện tinh thần động; giữ lửa lòng say mê, sáng tạo; cố gắng học tập, tự thay đổi để theo kịp tiến thời đại III Đối tượng nghiên cứu : – Khách thể : Học sinh lớp 2A - Năm học: 2020 - 2021 - Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” số giảng dạy môn Tự nhiên xã hội lớp IV Phạm vi nghiên cứu : Nghiªn cøu vấn đề chung môn T nhiờn v xa hi : Nội dung, chơng trình, SGK Tìm hiểu thực tế trờng Tiểu học thuận lợi, khó khăn Nghiên cứu kĩ đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học đặc biệt học sinh lớp để lựa chọn phơng pháp thích hợp giảng dạy môn T nhiờn v xa hi Nghiên cứu sở khoa học để đề xuất số biện pháp giải Nghiên cứu vÒ kỹ thuật dạy học rèn luyện kỹ cho học sinh phương pháp “Bàn tay nặn bột” V Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, đã sử dụng phương pháp sau : - Nghiên cứu tài liệu dạy học - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Dạy thực nghiệm - Kiểm tra đánh giá trước sau thực nghiệm B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN * Lịch sử phương pháp “Bàn tay nặn bột” hành động quốc tế phương pháp BTNB sáng lập vào năm 1995 Giáo sư Georges Charpak (đạt giải Nobel Vật lý năm 1992) BTNB đã có mặt nhiều nơi giới từ nước phát triển đến nước phát triển có giáo dục tiên tiến: Mỹ, Pháp, Đức, Canada, Mexico, Brazil, Trung Quốc, Philipin, Iran, Việt Nam… * Phương pháp "Bàn tay nặn bột" Việt Nam: Năm 2001: BTNB đã phổ biến cho sinh viên khoa Sư phạm Tiểu học - ĐHSP Hà Nội I áp dụng thí điểm trường tiểu học Đồn Thị Điểm (Hà Nội), trường thực hành Nguyễn Tất Thành (thuộc ĐHSP Hà Nội I) Và năm 2011 Bộ GD-ĐT có định phê duyệt đề án “Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột trường phổ thông giai đoạn 2011-2015” với hai giai đoạn: từ 2011-2013 thực thí điểm, từ 2014-2015 thực đại trà toàn quốc * Khái niệm: Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho môn học tự nhiên Phương pháp trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu điều tra Với vấn đề khoa học, học sinh đặt câu hỏi, giả thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu, kiểm chứng, so sánh, phân tích, thảo luận đưa kết luận phù hợp Phương pháp kích thích tị mị, ham mê khám phá học sinh II CƠ SỞ THỰC TIỄN Ở lứa tuổi Tiểu học thể trẻ thời kỳ phát triển hay nói cụ thể hệ quan cịn chưa hồn thiện sức dẻo dai thể cịn thấp nên trẻ làm lâu cử động đơn iu, d mt Trong gi hc, em chủ thể nhận thức Vậy nên giảng dạy, giáo viên tích cực đổi phơng pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi học sinh để có hoạt động tích cực đến trình lĩnh hội tri thức trẻ Ngời giáo viên phải thờng xuyên kích thích học sinh học tập nh : ng viờn, khen ngợi, tuyên dơng, tạo hứng thú cho học sinh phát triển ghi nhớ biểu tợng, khái niệm kiến thức đến từ giác quan nghe, nhìn sờ mó, nếm, ngửi Vì giáo viên cần thay đổi hình thức tổ chức hoạt động làm phong phú hoạt động học tập, tăng cờng phơng pháp phát triển khả quan sát tri giác học sinh để giúp em chủ động tiếp thu tri thức, khắc sâu nhớ lâu kiến thức học Tóm lại: Việc thay đổi phơng pháp dạy học cho phù hợp với nội dung chơng trình đáp ứng yêu cầu đổi phơng pháp học: hỡnh thành phát triển lực giáo dục phẩm chất cho học sinh Néi dung häc tËp cđa m«n häc tăng cường tham gia tích cực học sinh vào trình học tập, hoạt động trải nghiệm; tổ chức hoạt động tìm hiểu, điều tra, khám phá; hướng dẫn học sinh học tập cá nhân, nhóm để tạo sản phẩm học tập; khuyến khích học sinh vận dụng điều đã học vào đời sống III THỰC TRẠNG : Thuận li : a Giáo viên: Các cấp lÃnh đạo, tổ chức xà hội quan tâm đến việc dạy học học sinh; ban giám hiệu, tổ chuyên môn trờng, phòng giáo dục giúp đỡ thờng xuyên kịp thời vấn đề chuyên môn Giáo viên đợc học tập chuyên san, tham gia dự chuyên đề phũng, ca trng, đặc biệt đợc tiếp cận với việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Các đồng chí giáo viên khối đợc dự góp ý dạy, thao giảng thờng xuyên giáo viên khối khác tham gia cïng Trong q trình giảng dạy, tơi ln tự nghiên cứu tài liệu, sách báo, học tập đồng nghiệp, vận dụng phương pháp dạy học cho đạt hiệu cao b Häc sinh: Trường trường có sở vật chất tương đối đầy đủ Các phịng học có đủ đèn, quạt ánh sáng cho học sinh Bàn ghế vừa tầm vóc học sinh Đa số phụ huynh học sinh quan tâm nên học sinh có đầy đủ sách vở, đồ dùng để học Học sinh say mê học hỏi, tìm tòi, tìm hiểu giới tự nhiên, xà hội giới ngời quanh em với câu hỏi: Tại lại thế? Đó ai? Nh nào? Vì sao? Khú khn: Trờng tụi trờng xa trung tâm huyn, đa số học sinh em nông dân lao động tuý nên cã ®iỊu kiƯn giao lu, tiÕp xóc víi cc sèng ồn tấp nập nơi thị thành mà sống xung quanh em làng quê với ruộng đồng ngời lao động hiền lành tất điều kiện nh: nhận thức phụ huynh học sinh hạn chế Vì có ảnh hởng không đến phong trào học tập học sinh Do em nhút nh¸t, rơt rÌ giao lu, tiÕp xóc víi mäi ngời không mạnh dạn, tự tin nh học sinh vùng gần thị xÃ, th trn Lp chủ nhiệm cã nhiều học sinh nam, em hiÕu đéng, số học sinh chưa chăm học, học yếu nên tự ti, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động học tập Học sinh lớp vốn từ em hạn chế, em lỳng tỳng dựng t din t Đồ dùng để phục vụ dạy học môn Tự nhiên xà hội cha đầy đủ Vic chun b bi ca hc sinh chưa chu đáo Nguyên nhân thực trạng sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” số giảng dạy môn Tự nhiên xa hi lp Trong trình đạo chuyên môn trờng, thờng xuyên dự thăm lớp Do khuôn khổ đề tài có hạn không trình bày đợc diễn biến tiết học Qua dự giê đồng chí tổ, t«i nhËn xÐt nh sau: + Giáo viên đã có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp dạy học ngại khơng dám li gợi ý sách giáo khoa, sách hướng dẫn sợ sai + Đối với số giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học nói chung đồ dùng trực quan nói riêng chưa thường xuyên, nên việc sử dụng nhiều lúng túng + Học sinh lớp Hai vốn từ em hạn chế, em lúng túng dùng từ diễn đạt Thêm tư em chủ yếu dựa vào đặc điểm trực quan, số dạng khơng có nhiều tranh ảnh trực quan học sinh lúng túng, gặp nhiều khó khăn, chí khơng thể hình thành kiến thức + Một số em chưa hứng thú, chưa tích cực tham gia vào học Tự nhiên xã hội * Kết quả khảo sát thực tế học sinh trước thực nghiệm: Minh chứng + Kết quả khảo sát chất lượng m«n Tự nhiên xã hội học sinh lớp 2A năm học 2020 - 2021, trước thực đề tài nh sau: Từ nhu cầu thực tế đặt nhËn thÊy viƯc nghiên cứu, tìm tịi vài biện pháp sử dụng lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” số giảng dạy môn T nhiờn v xa hi lp 2, góp phần đổi phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng dạy học môn T nhiờn v xa hi lp rÊt cÇn thiÕt IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Đối với giáo viên học sinh a) Giáo viên Thực tế, phương pháp “Bàn tay nặn bột” khơng hồn toàn giáo viên Về phương pháp tổng hợp phương pháp dạy học trước mà giáo viên đã tiếp xúc như: phương pháp giảng dạy giải vấn đề, phương pháp dạy học tích cực Trong phương pháp này, yêu cầu đặt giáo viên là: - Tạo tình để học sinh phát vấn đề học, từ để em tự đưa tình giải vấn đề để đến kết quả, giúp tạo lập cho học sinh thói quen làm việc nhà khoa học niềm say mê sáng tạo phát hiện, giải vấn đề Mục tiêu quan trọng sống em gặp phải nhiều vấn đề cần phải giải - Buộc giáo viên phải nghiên cứu kĩ bài dạy Gắn kết chặt chẽ nội dung dạy với vấn đề thiết thực, gần gũi sống hàng ngày thực tế địa phương Chuẩn bị chu đáo, xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, lơ-gic, trọng tâm, có kiến thức thực tế, sâu rộng giải pháp liên hệ thực tế - Giáo viên nêu vấn đề hay câu hỏi xuất phát phù hợp câu hỏi tương thích với trình độ nhận thức học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức cho học sinh, kích thích nhu cầu tìm tịi - nghiên cứu học sinh - Giáo viên cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình (căn chuẩn chương trình cấp Tiểu học đối chiếu với hướng dẫn thực giảm tải Bộ Giáo dục Đào tạo) - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho dạy nhằm lôi cuốn, hấp dẫn, học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng Sáng tạo, linh hoạt việc tổ chức hoạt động lên lớp, phù hợp với với nội dung dạy, kiểu dạy, phù hợp với đặc thù mơn, tâm lí lứa tuổi học sinh - Tích cực nghiên cứu học tập, cập nhật kiến thức, nâng cao tay nghề áp dụng phương pháp dạy học đổi Kết hợp phương pháp dạy học tích cực, áp dụng phân chia nhóm hợp lí, sát đối tượng, hướng dẫn gợi mở, giúp học sinh hăng hái tìm tịi phát kiến thức - Tác phong cử chỉ, lời nói phù hợp, truyền cảm, thân thiện, khơi gợi hứng thú, chủ động tìm tịi, khám phá học tập học sinh, động viên khuyến khích học sinh tự tin học tập, tạo cho học sinh say mê hứng thú môn học - Cùng với giáo viên khác đồng nghiệp tổ chuyên môn, nhà trường bước rút kinh nghiệm trình triển khai giảng dạy - Để ứng dụng “Bàn tay nặn bột” vào dạy học, điều quan trọng vấn đề khác mà giáo viên thường phải giải quyết, phải có đủ nhiệt huyết, tâm để triển khai phương pháp Như vậy, vai trò giáo viên quan trọng việc định hướng, gợi ý, giúp đỡ em tự khám phá, tự đặt câu hỏi để học sinh hiểu rõ câu hỏi vấn đề cần giải học, từ đề xuất phương án thực nghiệm hợp lí b) Học sinh - Học sinh tiếp cận thực với tìm tịi - nghiên cứu cố gắng để hiểu kiến thức Vì điều cần thiết học sinh phải hiểu rõ câu hỏi hay vấn đề đặt cần giải học - Để đạt yêu cầu này, bắt buộc học sinh phải tham gia vào bước hình thành câu hỏi Có nghĩa học sinh cần phải có thời gian để khám phá chủ đề học, thảo luận vấn đề câu hỏi đặt để từ suy nghĩ cần nghiên cứu, phương án thực việc nghiên cứu nào? - Học sinh cần phải có nhiều kĩ như: kĩ trả lời, đề xuất dự đốn, giả thiết, phương án thí nghiệm, phân tích liệu, giải thích bảo vệ kết luận thơng qua trình bày nói viết… Một kĩ quan trọng học sinh phải biết xác định quan sát vật, tượng nghiên cứu Học sinh cần phải biết trao đổi với bạn nhóm, biết viết cho cho người khác hiểu Đối với học sinh lớp cần học sinh có kĩ khơng địi hỏi nâng cao lớp 4, phân tích liệu, giải thích bảo vệ kết luận thơng qua trình bày nói viết… - Học sinh cần thiết phải tự thực thí nghiệm phù hợp với tượng, kiến thức, sở cho việc phát hiểu khái niệm, đồng thời thông qua tự làm thí nghiệm mà học sinh tự hình thành kiến thức Học sinh tự chủ tìm tòi giải vấn đề đặt với theo dõi, định hướng, giúp đỡ giáo viên - Được khuyến khích đề xuất ý kiến thầy cô giáo thực giải pháp để việc dạy học có hiệu ngày cao Có tinh thần tự giác say mê mơn học, u thích mơn học - Tích cực chuẩn bị bài, chuẩn bị tâm để lĩnh hội kiến thức giảng Tích cực rèn luyện, hứng thú say mê học tập, chủ động tìm hiểu kiến thức, dìu dắt thầy, cô giáo Phải rèn cho thân lực tự học, tự đánh giá, không ngừng vươn lên học tập - Khi giáo viên tổ chức tình (giao nhiệm vụ cho học sinh): học sinh hăng hái đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tịi giải Dưới đạo giáo viên, vấn đề diễn đạt xác hóa, phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể đã xác định Các kỹ thuật dạy học rèn luyện kỹ cho học sinh phương pháp “Bàn tay nặn bột”: a Tổ chức lớp học Bố trí vật dụng lớp học: Thực dạy học khoa học theo phương pháp BTNB có nhiều hoạt động theo nhóm Vì để tiện lợi cho việc tổ chức thảo luận, hoạt động nhóm tơi đã mạnh dạn sắp xếp bàn ghế theo nhóm cố định Sau số gợi ý để giáo viên sắp xếp bàn ghế, vật dụng lớp học phù hợp với hoạt động nhóm: - Các nhóm bàn ghế cần sắp xếp hài hịa theo số lượng học sinh lớp - Cần ý đến hướng ngồi học sinh cho tất học sinh nhìn thấy rõ thơng tin bảng - Khoảng cách nhóm khơng q chật, tạo điều kiện lại dễ dàng cho học sinh lên bảng trình bày, di chuyển cần thiết - Chú ý đảm bảo ánh sáng cho học sinh - Đối với học có làm thí nghiệm giáo viên cần có chỗ để vật dụng dự kiến làm thí nghiệm cho học sinh - Mỗi lớp học nên có tủ đựng đồ dùng dạy học cố định Khơng khí làm việc lớp học: - Giáo viên cần xây dựng khơng khí làm việc mối quan hệ học sinh dựa tôn trọng lẫn đối xử công bằng, bình đẳng học sinh lớp Tránh tuyệt đối khen ngợi mức vài học sinh học sinh khá, giỏi lớp ln làm thay cơng việc nhóm, trả lời tất câu hỏi nêu mà không tạo hội làm việc cho học sinh khác - Giáo viên cần tạo thoải mái cho tất học sinh Sau mô hình: BỐ TRÍ LỚP HỌC Minh chứng b Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu Đối với em lớp nhỏ, giáo viên cần biết chấp nhận tôn trọng quan điểm sai học sinh trình bày biểu tượng ban đầu Biểu tượng ban đầu quan niệm cá nhân riêng em trình bày lời nói hay viết, vẽ giấy Rồi từ giáo viên giúp học sinh phân tích điểm giống khác ý kiến, từ hướng dẫn cho học sinh đặt câu hỏi cho khác c Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh Trong trình thảo luận, học sinh kết nối với chủ đề thảo luận trao đổi xoay quanh chủ đề Học sinh cần khuyến khích trình bày ý tưởng, ý kiến cá nhân trước học sinh khác, từ rèn luyện cho học sinh khả biểu đạt, đồng thời thơng qua giúp học sinh lớp đối chiếu, so sánh với suy nghĩ, ý kiến Những ý kiến trái ngược quan điểm ln kích thích mạnh mẽ cho thảo luận sôi lớp học Có hai hình thức thảo luận dạy học theo phương pháp BTNB: thảo luận nhóm nhỏ (trong nhóm làm việc) thảo luận nhóm lớn (tồn lớp học) Để điều khiển tốt hoạt động thảo luận học sinh lớp học, giáo viên cần ý đến số gợi ý sau để thực điều khiển hoạt động lớp học thành công: - Thực tốt cơng tác tổ chức nhóm thực hoạt động nhóm cho học sinh - Khi thực lệnh thảo luận nhóm, giáo viên cần rõ nội dung thảo luận gì, mục đích thảo luận Lệnh yêu cầu giáo viên rõ ràng chi tiết học sinh hiểu rõ thực yêu cầu - Trong số trường hợp, vấn đề thảo luận thực với tốc độ nhanh có nhiều ý kiến học sinh khá, giỏi, giáo viên nên làm chậm tốc độ thảo luận lại để học sinh có lực yếu tham gia Tất nhiên việc làm chậm lại tùy thuộc vào thời gian tiết học - Giáo viên tuyệt đối không nhận xét ý kiến nhóm hay ý kiến nhóm khác sai Nên quan sát nhanh chọn nhóm có ý kiến khơng xác cho trình bày trước để gây mâu thuẫn, kích thích nhóm khác có ý kiến xác phát biểu bổ sung Ý đồ dạy học theo phương pháp BTNB thành cơng có nhiều ý kiến trái ngược, khơng thống để từ giáo viên dễ kích thích học sinh suy nghĩ, sáng tạo, đề xuất câu hỏi, thí nghiệm để kiểm chứng Câu trả lời không giáo viên đưa hay nhận xét hay sai mà xuất phát khách quan qua thí nghiệm nghiên cứu - Giáo viên nên để thời gian ngắn (5-10 phút) cho học sinh suy nghĩ trước trả lời để học sinh có thời gian chuẩn bị tốt ý tưởng, lập luận, câu chữ Khoảng thời gian giúp học sinh xốy sâu thêm suy nghĩ phần thảo luận đưa ý tưởng - Cho phép học sinh thảo luận tự do, nhiên giáo viên cần hướng dẫn học sinh tới kết luận khoa học xác học d Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm phương pháp “Bàn tay nặn bột” Hoạt động nhóm giúp học sinh làm quen với phong cách làm việc hợp tác với cá nhân Trong việc dạy học theo phương pháp BTNB, hoạt động nhóm trọng nhiều thơng qua giúp học sinh làm quen với phong cách làm việc khoa học, rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh mà phân tích kỹ phần nói rèn luyện kỹ ngơn ngữ cho học sinh Mỗi nhóm học sinh tổ chức gồm nhóm trưởng thư kí để ghi chép chung phần thảo luận nhóm Nhóm trưởng người đại diện cho nhóm trình bày trước lớp ý kiến, quan điểm nhóm Mấu chốt quan trọng học sinh nhóm cần làm việc tích cực với nhau, trao đổi, thảo luận sôi nổi, học sinh tôn trọng ý kiến nhau, cá nhân biết lắng nghe, tạo hội cho tất người nhóm trình bày ý kiến mình, biết chia sẻ đồ dùng thí nghiệm, biết tóm tắt ý kiến thống

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w