1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN CHẤT 2020) áp dụng một phần của phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy các bài về cây cối và con vật môn tự nhiên và xã hội lớp 1

43 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp Dụng Một Phần Của Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Vào Dạy Các Bài Về Cây Cối Và Con Vật Môn Tự Nhiên Và Xã Hội Lớp 1
Trường học Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội
Chuyên ngành Tự Nhiên Và Xã Hội
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Năm xuất bản 2016 – 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO HÀ NỘI Mã SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Áp dụng phần phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp Lĩnh vực/môn : Tự nhiên xã hội Cấp học : Tiểu học Năm học : 2016 – 2017 download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài: Như biết, đổi phương pháp dạy học thay đổi lối dạy truyền thụ chiều sang dạy học theo: “ Phương pháp dạy học tích cực” Với kĩ thuật dạy, học tích cực giúp học sinh phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác , sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận động kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn tạo niềm vui, niềm tin, hứng thú học tập Làm cho việc học trình kiến tạo, học sinh tìm tịi, khám phá, phát triển, luyện tập, khai thác sử lí thơng tin, tự hình thành tri thức, có lực phẩm chất người tự tin, động, sáng tạo sống “ Bàn tay nặn bột’ ( BTNB) phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên xã hội Môn Tự nhiên xã hội phân môn khoa học gắn liền với tự nhiên đời sống người Thật phương pháp BTNB trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm, hiểu biết tìm tịi nghiên cứu đẻ em tìm câu trả lời Với vấn đề khoa học đặt ra, học sinh đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu , tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, phương pháp BTNB coi học sinh trung tâm q trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên Mục tiêu phương pháp BTNB tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học học sinh Ngoài việc trú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB ý nhiều đến việc rèn kĩ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho học sinh Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập học sinh tò mò tự nhiên, giúp em tiếp cận với giới xung quanh qua hoạt động nghiên cứu, tìm tịi Các hoạt động nghiên cứu tìm tịi gợi ý cho học sinh tìm kiếm để rút kiến thức cho riêng mình, qua tương tác với học sinh đẻ tìm phương án giải thích tượng 1/35 download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” Tiến trình tìm tòi nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB vấn đề cốt lõi, quan trọng Học sinh tiếp cận vấn đề đặt tình (câu hỏi lớn học), nêu giả thuyết, nhận định ban đầu mình, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, đối chiếu nhận định ( giả thuyết ban đầu), đối chiếu cách làm thí nghiệm kết với nhóm Trong q trình học sinh luôn phải động não, trao đổi với bạn, hoạt động tích cực để tìm khiến thức Giúp em tiếp cận dần với nghiên cứu khoa học Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình giáo viên phải chủ động đưa cách dẫn nhập vào học Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu với học sinh Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề.Tình xuất phát rõ ràng việc dẫn nhập câu hỏi dễ Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tị mị, thích tìm tịi, nghiên cứu học sinh nhằm chuẩn bị tâm cho học sinh trước khám phá, lĩnh hội kiến thức Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không dùng câu hỏi đóng ( trả lời có khơng) câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề đảm bảo yêu cầu nêu ý đồ dạy học giáo viên dễ thực thành công Rõ ràng rằng, để học sinh tìm phương án giải vấn đề hiệu học sinh cảm thấy vấn đề có ý nghĩa, cần thiết cho có nhu cầu tìm hiểu, giải Vấn đề hay câu hỏi xuất phát phù hợp câu hỏi tương thích nhu cầu tìm tịi nghiên cứu học sinh Vì để thực thành cơng tiết dạy theo phương pháp BTNB khâu quan trọng tạo tình xuất phát cho dạy Như vai trò người giáo viên quan trọng việc định hướng, gợi ý, giúp đỡ em tự khám phá, tự đặt câu hỏi để học sinh hiểu rõ câu hỏi vấn đề cần giải học, từ đề xuất phương án thực nghiệm hợp lí Khơng phương pháp BTNB mà dù dạy học phương pháp nào, việc học sinh hiểu rõ vấn đề đặt ra, vấn đề trọng tâm cần giải học yếu tố quan trọng định thành cơng q trình dạy học Chính thế, bước đầu làm quen với phương 2/35 download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” pháp BTNB, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh giúp em u thích mơn học học tập tiến hơn, tạo sở vũng cho em tiếp tục học tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: AI Học sinh lớp trường Tiểu học Nguyễn Trãi – Thanh Xuân –Hà Nội Năm học: 2016 – 2017 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận ( phân tích, tổng hợp, ) - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ( quan sát, vấn, ) - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ( thăm dò, khảo sát, ) Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 3/35 download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sơ lí luận Phương pháp BTNB sáng lập bắt nguồn từ Pháp Từ năm 2011, Bộ GD & ĐT có định phê duyệt đề án: “Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột trương phổ thơng” tồn quốc Phương pháp BTNB phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho môn học tự nhiên Phương pháp trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu điều tra Với vấn đề khoa học, học sinh đặt câu hỏi, giả thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành nghiên cứu, thí nghiệm, kiểm chứng, so sánh, phân tích, thảo luận đưa kết luận phù hợp Phương pháp kích thích tò mò, ham mê khám phá học sinh II.Cơ sở thực tiễn Thuận lợi, khó khăn: a.Thuận lợi: - Nhà trường thường mở chuyên đề để giáo viên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm lẫn Trong buổi sinh hoạt chuyên môn trường tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi, tháo gỡ vướng mắc chuyên môn - Một số tranh ảnh trực quan để phục vụ cho Tự nhiên xã hội lớp có sẵn thư viện - Nhà trường quan tâm hỗ trợ giúp đỡ tinh thần vật chất lãnh đạo cấp, ban ngành đoàn thể địa bàn Hội cha mẹ học sinh, hoạt động tổ chức đoàn thể nhà trường đảm bảo kế hoạch nhà trường đạt kết giáo dục thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục văn hóa kĩ sống cho học sinh - Các em học sinh có đủ sách giáo khoa, đủ đồ dung học tập phục vù cho môn học - Phụ huynh quan tâm, giúp sưu tầm tranh ảnh học b.Khó khăn: - Giáo viên có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp dạy học ngại khơng dám li gợi ý sách giáo khoa, sách hướng dẫn sợ sai 4/35 download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” Đối với số giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học nói chung đồ dùng trực quan nói riêng chưa thường xuyên, nên sử dụng lúng túng - Học sinh lớp vốn từ em hạn chế, em lung túng dùng từ diễn đạt Thêm tư em chủ yếu dựa vào đặc điểm trực quan , khơng có nhiều tranh ảnh trực quan học sinh cịn lung túng, gặp nhiều khó khăn, chí khơng thể hình thành kiến thức - Một số em chưa hứng thú, chưa tích cực tham gia vào học Tự nhiên xã hội - Các giải pháp thực đề tài: BI Đối với giáo viên học sinh: a.Giáo viên: Thực tế, phương pháp Bàn tay nặn bột khơng hồn tồn với giáo viên Về bản, phương pháp tổng hợp phương pháp dạy học trước mà giáo viên tiếp xúc như: phương pháp giảng dạy giải vấn đề, phương pháp dạy học tích cực,… Trong phương pháp này, yêu cầu đặt giáo viên là: - Tạo tình để học sinh phát vấn đề học, từ để em đưa tình giải vấn đề để đến kết quả, giúp học sinh tạo lập, cho học sinh thói làm việc nhà khoa học niềm say mê sang tạo phát hiện, giải vấn đề Mục tiêu quan trọng, sống em gặp phải nhiều vấn đề cần giải - Buộc giáo viên phải nghiên cứu kĩ dạy Gắn kết chặt chẽ nội dung dạy với vấn đề thiết thực, gần gũi sống hàng ngày thực tế địa phương Chuẩn bị chu đáo, xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, logic, trọng tâm, có kiến thức thực tế, sâu rộng giải pháp lien hệ thực tế - Giáo viên nêu câu hỏi hay vấn đề xuất phát phải phù hợp câu hỏi tương thích với trình độ học sinh , kích thích nhu cầu tìm tịi, nghiên cứu học sinh - Giáo viên bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình ( chuẩn chưong trình cấp Tiểu học đối chiếu với hướng dẫn thực giảm tải Bộ giáo dục đào tạo) - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho dạy nhằm lôi cuốn, hấp dẫn, học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng Sáng tạo linh hoạt việc tổ chức hoạt động lên lớp, phù hợp với nội dung dạy, kiểu dạy, phù hợp với đặc thù mơn, tâm lí lứa tuổi học sinh - Tích cực nghiên cứu học tập, cập nhật kiến thức, nâng cao tay nghề áp 5/35 download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” dụng dụng phương pháp dạy học đổi Kết hợp với phương pháp dạy học tích cực, áp dụng phân chia nhóm hợp lí, sát đối tượng, hướng dẫn gợi mở, giúp học sinh hăng hái tìm tịi phát kiến thức - Tác phong cử chỉ, lời nói phù hợp, truyền cảm, thân thiện, khơi gợi hứng thú chủ động tìm tịi, khám phá học tập học sinh, động viên khuyến khích học sinh tự tin trog học tập, tạo cho học sinh say mê hứng thú môn học - Cùng với giáo viên đồng nghiệp tổ chuyên môn, nhà trường bước rút kinh nghiệm trình triển khai giảng dạy - Để ứng dụng “ Bàn tay nặn bột” vào dạy học, điều quan trọng nhất, vấn đề khác mà giáo viên thường phải giải quyết, phải có đủ nhiệt huyết, tâm để triển khai phương pháp Như vậy, vai trò giáo viên quan trọng việc định hướng, gợi ý, giúp đỡ em tự khám phá, tự đặt câu hỏi để học sinh hiểu rõ câu hỏi vấn đề cần giải học, từ đề xuất phương pháp thực nghiệm hợp lí b.Học sinh: Học sinh tiếp cận thực với tìm toi, nghiên cứu cố gắng hiểu kiến thức Vì điều cần thiết học sinh phải hiểu rõ câu hỏi hay vấn đề đặt cần giải học - Để đạt yêu cầu này, bắt buộc học sinh phải tham gia vào bước hình thành câu hỏi có nghĩa học sinh cần có thời gian để khám phá chủ đề học, thảo luận vấn đề câu hỏi đặt để từ suy nghĩ cần nghiên cứu, phương án thực việc nghiên cứu nào? - Học sinh cần có nhiều kĩ như: kĩ trả lời, đề xuất dự đốn, giả thiết, phương án thí nghiệm, phân tích liệu, giải thích bảo vệ kết luận thong qua lời nói hay viết… Một kĩ quan trọng học sinh phải biết xác định quan sát vật, tượng nghiên cứu Học sinh cần biết trao đổi với bạn nhóm, biết viết cho cho người khác hiểu Đối với học sinh nhỏ lớp 1, cấn học sinh có kĩ khơng cần đòi hỏi nâng cao lớp 4, phân tích liệu, giải thích bảo vệ kết luận thong qua trình bày nói viết - Học sinh lớp 1, thông qua quan sát, qua thực tế vật tượng gần gũi với em, qua thực nghiệm mà học sinh tự hình thành kiến thức Học sinh tự chủ tìm tịi giải vấn đề đặt với theo dõi, định hướng, giúp đỡ giáo viên 6/35 download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” Được khuyến khích đề xuất ý kiến với thầy cô giáo thực giải pháp để việc dạy học có hiệu ngày cao Có tinh thần tự giác say mê mơn hoc, u thích mơn học - Tích cực chuẩn bị bài, chuẩn bị tâm để lĩnh hội kiến thức giảng - Tích cực rèn luyện, hứng thú say mê học tập, chủ động tìm hiểu kiến thức dìu dắt thầy giáo Phải rèn cho lực tự học, tự đánh giá, không ngừng vươn lên học tập - Khi giáo viên tổ chức tình ( giao nhiệm vụ cho học sinh): học sinh hăng hái đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tịi giải Dưới sụ đạo giáo viên, vấn đề diễn đạt xác hóa, phù hợp với mục tiêu dạy học cá nội dung cụ thể xác định Các kĩ thuật dạy học rèn luyện kĩ cho học sinh phương pháp “Bàn tay nặn bột” 2.1 Tổ chức lớp học: Bố trí vật dụng lớp học: Thực dạy học khoa học theo phương pháp BTNB có nhiều hoạt động theo nhóm Vì để tiện lợi việc tổ chức thảo luận, hoạt động nhóm tơi mạnh dạn xếp bàn ghế theo nhóm cố định Sau số gợi ý để giáo viên xếp bàn ghế, vật sụng lớp học phù hợp với hoạt động nhóm: - Các nhóm bàn ghế xếp hài hòa theo số lượng học sinh lớp - Cần ý đến hướng ngồi học sinh cho tất học sinh nhìn rõ thơng tin bảng - Khoảng cách nhóm không chật, tạo điều kiện lại dễ dàng cho học sinh lên bảng trình bày, di chuyển cần thiết - Chú ý đảm bảo ánh sáng cho học sinh Khơng khí làm việc lớp học: - Giáo viên cần xây dựng khơng khí làm việc mối quan hệ cá nhân học sinh tôn trọng lẫn đối xử công bằng, bình đẳng học sinh lớp Tránh tuyệt đối ln khen ngợi vài học sinh học sinh giỏi lớp làm thay cơng việc nhóm, trả lời câu hỏi nêu mà không tạo hội làm việc cho học sinh khác - Giáo viên cần tạo thoải mái cho tất học sinh 2.2 Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu Đối với em lớp nhỏ, giáo viên cần biết chấp nhận tôn trọng quan điểm chưa học sinh trình bày biểu tượng ban đầu Biểu tượng ban đầu quan niệm cá nhân riêng em trình bày lời nói hay viết, vẽ giấy Rồi từ giáo viên giúp học sinh phân tích - 7/35 download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” điểm giống khác ý kiến, từ hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi cho khác 2.3 Kĩ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh Trong trình thảo luận, học sinh kết nối với chủ đề thảo luận trao đổi xoay quanh chủ đề Học sinh cần khuyến khích trình bày ý tưởng, ý kiến cá nhân trước bạn, từ rèn cho học sinh khả diễn đạt Đồng thời thơng qua giúp học sinh lớp đối chiếu, so sánh với suy nghĩ, ý kiến Những ý kiến trái ngược quan điểm ln kích thích mạnh mẽ cho thảo luận sơi lớp học Có hai hình thức thảo luận dạy học phương pháp BTNB: thảo luận nhóm nhỏ ( nhóm làm việc) thảo luận nhóm lớn ( tồn lớp học) Để có điều kiện tốt cho hoạt ddoogj thảo luận học sinh lớp học, giáo viên cần ý đến số gợi ý sau để thực điều khiển hoạt động lớp học thành công: - Thực tốt cơng tác tổ chức nhóm thực hoạt động nhóm cho học sinh - Khi thực lệnh thảo luận nhóm, giáo viên cần rõ nội dung thảo luận mục đích thảo luận Lệnh yêu cầu giáo viên rõ ràng chi tiết học sinh hiểu rõ thực yêu cầu - Trong số trường hợp, vấn đề thảo luận thực với tốc độ nhanh có nhiều ý kiến học sinh khá, giỏi, giáo viên nên làm chậm tốc độ thảo luận lại để học sinh có lực yếu tham gia Tất nhiên việc làm chậm lại tùy thuộc vào thời gian tiết học - Giáo viên tuyệt đối không nhận xét ý kiến nhóm hay ý kiến nhóm khác sai Nên quan sát nhanh chọn nhóm có ý kiến khơng xác cho trình bày trước để gây mâu thuẫn, kích thích nhóm khác có ý kiến xác phát biểu bổ sung Ý đồ dạy học theo phương pháp BTNB thành công có nhiều ý kiến trái ngược, khơng thống để từ giáo viên dễ kích thích học sinh suy nghĩ, sáng tạo đề xuất câu hỏi để kiểm chứng Câu trả lời không giáo viên đưa hay nhận xét hay sai mà xuất phát khách quan qua hình ảnh thực, qua thí nghiệm nghiên cứu - Giáo viên nên để thời gian ngắn ( – 10 phút) cho học sinh suy nghĩ trước trả lời để học sinh có thời gian chuẩn bị tốt ý tưởng, lập luận, câu chữ Khoảng thời gian giúp học sinh xoáy sâu thêm suy nghĩ phần thảo luận đưa ý tưởng - Cho phép học sinh thảo luận tự do, nhiên giáo viên cần hướng dẫn học sinh tới kết luận khoa học xác học 8/35 download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” 2.4.Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm phương pháp “ Bàn tay nặn bột” Hoạt động nhóm giúp học sinh làm quen với phong cách làm việc hợp tác với cá nhân Trong việc dạy học theo phương pháp BTNB , hoạt động nhóm trọng nhiều , khơng giúp học sinh làm quen với phong cách làm việc khoa học, rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh mà phân tích kĩ phần nói rèn kĩ ngơn ngữ cho học sinh Mỗi nhóm học sinh tổ chức gồm nhóm trưởng thư kí để ghi chép chung phần thảo luận nhóm Nhóm trưởng người đại diện cho nhóm trình bày trước lớp ý kiến, quan điểm nhóm Mấu chốt quan trọng học sinh nhóm cần làm việc tích cực với nhau, trao đổi, thảo luận sôi nổi, học sinh tôn trọng ý kiến nhau, cá nhận biết lắng nghe, tạo hội cho tất người nhóm trình bay ý kiến mình, biết chia sẻ đồ dung thí nghiệm, biết tóm tắt ý kiến thống nhóm, ý kiến chưa thống nhất, có đại diện trình bày ý kiến chung nhóm sau thảo luận trước tập thể nhóm hoạt dộng yêu cầu Trong q trình học sinh thảo luận theo nhóm, giáo viên di chuyển đến nhóm, tranh thủ quan sát hoạt động nhóm Giáo viên không đứng chỗ bàn bục giảng để quan sát Việc di chuyển giáo viên có hai mục đích bản: quan sát bao quát lớp, làm cho học sinh hoạt động nghiêm túc có giáo viên tới, kịp thời phát thực lệnh thảo luận sai để điều chỉnh tranh thủ chọn ý kiến xác để u cầu trình bày phần thảo luận, nhận biết nhanh ý kiến nhóm xác u cầu trình bày sau 2.5 Kĩ thuật đặt câu hỏi giáo viên Trong dạy học theo phương pháp BTNB, câu hỏi giáo viên đóng vai trị quan trọng thành công phương pháp thực tốt ý đồ dạy học Một câu hỏi tốt câu hỏi kích thích, lời mời đến kiểm tra chăm hơn, lời mời đến thí nghiệm hay tập … Người ta gọi câu hỏi câu hỏi “ mở” kích thích “ hành động mở” Các câu hỏi “ mở” khuyến khích học sinh suy nghĩ tới câu hỏi riêng học sinh phương án trả lời câu hỏi Các câu hỏi mang đến cho nhóm cơng việc lập luận sâu Còn câu hỏi “ đóng” câu hỏi yêu cầu câu trả lời ngắn Câu hỏi “ tốt” giúp học sinh xác định rõ phần trả lời làm tiến trình dạy học hướng Vì câu hỏi đặt yêu cầu học sinh suy nghĩ hành động cần phải chuẩn bị tốt bắt buộc phải câu hỏi “ mở” 9/35 download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” hỏi thắc mắc - Mèo nuôi nhà - Nuôi mèo để bắt chuột, làm cảnh, - Mèo sinh mèo ni sữa - Chăm sóc bảo vệ mèo -Cách mèo bắt chuột -GV kết hợp xen kẽ giáo dục kĩ sống: + Tiêm phòng cho mèo +Khi chơi với mèo không nên để mèo cắn, tiêm phòng bị mèo cào, cắn *Bước 5: Kết luận để có kết luận ngắn gọn, học sinh nắm bắt kiến thức học - Con mèo gồm ba phận chính: đầu, mình, chân - Mèo thở mũi, di chuyển chân - Nuôi mèo để bắt chuột, làm cảnh - Cần chăm sóc giữ vệ sinh cho mèo 2.7 Bài 27: Con muỗi Tình xuất phát *Bước 1: Tình xuất phát Ai nhìn thấy muỗi? Con vẽ muỗi Con muỗi có cấu tạo bên ngồi nào? *Bước 2: Dự đoán học sinh nội dung khoa học học : -Yêu cầu học sinh quan sát tranh muỗi video: Các phận bên muỗi ? Mỗi phận có nhiệm vụ gì?… 25/35 download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” GV tổng hợp ý kiến HS yêu cầu HS vẽ tranh - Ghi lại tên phận muỗi mà quan sát ( – phút) - GV đưa nhóm lên bảng - -Đại diện nhóm lên nêu phận bên ngồi muỗi - Nhóm khác nhận xét bổ sung Thảo luận – phút : ghi nhanh *Bước 3: Đề xuất câu hỏi ghi chép hướng giải - Yêu cầu học sinh thảo luận, đưa Nêu câu hỏi câu hỏi tìm hiểu mèo - GV ghi nhanh ý lên bảng Nơi sống c muỗi? Muỗi truyề n bệnh gì? Diệt muỗi vật dụng nào? Muỗi sinh sản nào? Có cách phịng tránh không bị muỗi đốt? Bước 4:Thực hành -GV đưa hình ảnh, video …kết hợp phương pháp giảng dạy, rèn kĩ diễn đạt giúp HS khám phá dần câu hỏi thắc mắc - Muỗi sống nơi ẩm thấp, ao tù nước đọng - Muỗi hút máu người - Muỗi đẻ trứng nước, trứng nở thành nòng nọc, nòng nọc lột xác thành muỗi - Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sốt rét, vi rút zika,… - Diệt muỗi cách: thả cá diệt bọ gậy, nằm tránh muỗi đốt, đèn bắt muỗi, phun thuốc diệt muỗi -GV kết hợp xen kẽ giáo dục kĩ sống +Không để muỗi đốt * -HS quan sát tranh ảnh ( sưu tầm, có sẵn), thực tế gia đình,…và nêu ý kiến trả lời câu hỏi -HS quan sát muỗi -HS quan sát muỗi đốt muỗi truyền bệnh 26/35 download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” +Không để nước đọng, vệ sinh nơi +Diệt muỗi dụng cụ cần thiết *Bước 5: Kết luận GV hỏi giúp hs liên kết lại phần để có kết luận ngắn gọn, học sinh nắm bắt kiến thức học - Con muỗi gồm ba phận chính: đầu, mình, chân cánh - Muỗi di chuyển chân cánh - Muỗi truyền bênh nguy hiểm - Cần diệt muỗi giữ vệ sinh nơi HS đọc lại kết luận Ví dụ minh họa tiết dạy cụ thể đạt tiết thi dạy giỏi cấp Quận năm học vừa qua Bài 28: Con muỗi Nội dung I.Giới thiệu 2.Hoạt động Vẽ viết tên phận bên muỗi MT: HS nắm bắt cấu tạo bên muỗi download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu muỗi MT: HS biết đưa câu hỏi tìm hiểu muỗi 4.Hoạt động Tìm hiểu download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” tháo gỡ dần câu hỏi MT: HS biết nơi ở, tác hại cách phòng chống muỗi Yêu cầu hs quan sát SGK – 58 -Muỗi sống đâu? -Đưa ý kiến: +Nơi ẩm thấp +Nơi cống rãnh + Nơi tối +Nơi có nước đọng Máy chiếu =>GV: Muỗi sống nơi ẩm thấp, tối tăm, nơi ao tù nước đọng, nơi cống rãnh… b Sinh sản muỗi Sơ đồ sinh sản muỗi Máy HS đưa ý kiến: chiếu + Muỗi đẻ nước +Muỗi đẻ bọ gậy +Muỗi đẻ trứng, trứng nở thành =>GV: Muỗi đẻ trứng nước, trứng nở thành bọ gậy ( hay gọi loăng quăng), khoảng ngày gọ gậy lột xác thành muỗi con, phát triển thành muỗi Chu kì đời muỗi sống khoảng tháng muỗi sinh sản nhiều Tác hại muỗi Con muỗi truyền bệnh gì? c HS nêu ý kiến: + Bệnh sốt 29/35 download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” Một số muỗi truyền bệnh xuất huyết + Viêm não Nhật Bản +Vi rút zika +Sốt rét =>GV: Không phải muỗi truyền bệnh Muỗi truyền bệnh thường đốt vào khoảng sáng sớm sẩm tối Muỗi vằn đốt cắm vòi sâu vào người đuôi cao lên Sốt xuất huyết Vi rút zika =>GV: Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, viêm não, sốt rét vi rút zika Đây bệnh nguy hiểm tổn thương đến tính mạng.Nếu thấy có biểu sốt cần bảo bố mẹ cho khám để cứu chữa kịp thời d Cách diệt muỗi HS nêu ý kiến + Hương diệt muỗi + Đèn bắt muỗi +Bình xịt muỗi +Phun thuốc 30/35 download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” Một số vật dụng để diệt muỗi =>GV: Tất dụng cụ vừa nêu diệt muỗi tốt Ngoài thường xuyên dọn nhà cửa, khơi thông cống rãnh, không để nước đọng,… e Để khơng bị muỗi đốt gia đình làm gì? =>GV: Tất ý kiến nhóm Ngồi muỗi, xung quanh ta cịn có nhiều trùng có hại khác Con kể tên vật diệt muỗi +Vợt điện bắt muỗi HS nêu +Phun thuốc ko cho muỗi vào nhà +Nằm tránh muỗi đốt +Làm cửa lưới ngăn muỗi HS thảo luận nhóm Nêu ý kiến +Con rán +Con bọ +Con rết… 31/35 download by : skknchat@gmail.com Máy chiếu “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” 5.Củng cố Trên số ứng dụng cách sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp mà tâm đắc.và thu kết cao thời gian qua Với quy trình hợp lí, chặt chẽ đề xuất ứng với hoạt động cụ thể tiết dạy với mục tiêu khác Để lần khẳng định tính hiệu khả thi tơi xin minh chứng thực tế sau: Kết thực Qua việc giảng dạy biện pháp tình bày, tơi kiểm tra học sinh tổng hợp để đánh giá chung Qua khảo sát thấy chất lượng có áp dụng phương pháp BTNB góp phần nâng cao chất lượng đại trà 32/35 download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” học sinh Tôi thống kê kết lớp trước sau thực phương pháp Lớp Cuối HK1 Giữa HK2 Tháng Nhìn vào bảng cho thấy chất lượng tiết dạy có sử dụng biện pháp dạy học nâng cao chất lượng môn Tự nhiên xã hội phương pháp BTNB cao hẳn so với tiết dạy không áp dụng phương pháp Rõ ràng đối chiếu kết làm học sinh qua thời điểm thấy chất lượng giảng dạy, lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ cho ngày hiệu quả, nắm vững tri thức biết vận dụng điều học làm Kết chứng minh tiết dạy hướng đạo nhà trường theo hướng đổi Bộ giáo dục đề Với kết khả quan bạn bè hưởng ứng, buổi sinh hoạt chun mơn định kì, mạnh dạn đưa hội đồng sư phạm trao đổi, thảo luận , phổ biến hiệu quả, ưu điểm mà BTNB đem lại dạy mơn học hội đồng trí cao làm chuyên để phổ biến rộng rãi 33/35 download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” C KẾT LUẬN VÀ KHUYỄN NGHỊ I Kết luận Phương pháp Bàn tay nặn bột pương pháp dạy học tiên tiến Phương pháp giúp trẻ tự phát vấn đề Điều có nghĩa nhu cầu học xuất phát từ em Các em sáng tạo tương lai Phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn, với góc độ lí luận dạy học tơi đề quy trình sử dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột dạy môn Tự nhiên xã hội Tiểu học, đặc biệt lớp Quy trình gồm bước tiến hành theo trình tự định Với quy trình góp phần góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Các em thực hoạt động tích cực đầy hứng thú Nó giúp cho học sinh phát triển khả tư logic , trí tưởng tượng, rèn luyê kĩ năng, kĩ xảo thực hành vốn ngôn ngữ khoa học, kèm theo vững vàng lập luận Đó yếu tố quan trọng để giúp học sinh tìm tịi, khám phá, phát huy tính tích cực II Khuyến nghị - Ban lãnh đạo tăng cường xây dựng chuyên đề, đổi phương pháp dạy học với giáo viên Tiểu học có sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột - Động viên kịp thời với giáo viên có sáng tao đổi phương pháp dạy học - Giáo viên cần có nhận thức lí luận đổi phương pháp, giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ phát triển toàn diện - Cần thường xun bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho để vận dụng phương pháp mới, tiên tiến vào tình dạy học nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục nói chung - Phương pháp áp dụng Bàn tay nặn bột vào dạy mơn Tự nhiên xã hội lớp có tính khả thi cao Vì giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung kiến thức tìm hiểu thêm chất phương pháp để ứng dụng phù hợp với trình độ học sinh thực trường lớp để đạt hiệu tối ưu mà phương pháp đem lại 34/35 download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” TÀI LIỆU THAM KHẢO STT 01 02 Tên sách Georger Charpar Bàn tay nặn bột Sách giáo khoa môn Tự nhiên xã hội lớp Phương pháp Bàn tay nặn bột giảng dạy cho học sinh tiểu học Tài liệu tập huấn phương pháp Bàn tay nặn bột Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực 03 04 05 35/35 download by : skknchat@gmail.com “Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1” MỤC LỤC A ĐẶT VÁN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Đối tượng phạm vi nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn III Các giải pháp thực đề tài IV Khả vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận II Khuyến nghị Tài liệu tham khảo 36/35 download by : skknchat@gmail.com ... ? ?Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1? ?? 5.Củng cố Trên số ứng dụng cách sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp. .. xuất phát dạy học theo phương pháp “ Bàn tay nặn bột? ?? 14 /35 Lớ 1 1 1 download by : skknchat@gmail.com ? ?Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1? ?? Trong... ? ?Áp dụng phần phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy cối vật môn Tự nhiên xã hội lớp 1? ?? C KẾT LUẬN VÀ KHUYỄN NGHỊ I Kết luận Phương pháp Bàn tay nặn bột pương pháp dạy học tiên tiến Phương pháp giúp

Ngày đăng: 29/03/2022, 12:37

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w