Skkn vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học bài từ thông cảm ứng điện từ” vật lí 11 cơ bản

36 5 0
Skkn vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học bài từ thông  cảm ứng điện từ” vật lí 11 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thơng Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ MỤC LỤC TIÊU ĐỀ Trang 3 Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến lần đầu Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu 3 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Nội dung sáng kiến CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 1.Khái niệm phương pháp bàn tay nặn bột Cơ sở khoa học phương pháp BTNB Các nguyên tắc phương pháp BTNB Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB Những vấn đề cần quan tâm vận dụng PP Bàn tay nặn bột vào thực tiễn 10 Tầm quan trọng dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột Sự khác biệt dạy học theo quan niệm truyền thống dạy học theo PP BTNB CHƯƠNG 2: SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT BÀI “TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” – VẬT LÝ 11 CƠ BẢN Ở TRƯỜNG THPT Mục tiêu dạy học “Từ thông Cảm ứng điện từ” – Vật lý 11 Cơ Cấu trúc nội dung “Từ thông Cảm ứng điện từ” – Vật lý 11 Cơ Thực trạng dạy học bài: “Từ thông Cảm ứng điện từ” - Vật lý 11 trường THPT Đề xuất biện pháp góp phần khắc phục khó khăn Soạn thảo tiến trình dạy học theo Bàn tay nặn bột “Từ thông Cảm ứng điện từ” CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 7.2 Khả áp dụng sáng kiến Những thông tin cần thiết để bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 10 Đánh giá lợi ích thu sau áp dụng sáng kiến 11 Danh sách cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến TÀI LIỆU THAM KHẢO skkn 12 13 15 15 16 16 18 18 26 30 30 30 31 32 34 Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thơng Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ MỤC LỤC HÌNH Tên hình Trang Hình Sơ đồ cấu trúc nội dung “Từ thông Cảm ứng điện từ” 16 Hình 3.1.Bộ dụng cụ thí nghiệm chuẩn bị day học theo Bàn tay nặn bột “Từ thơng Cảm ứng điện từ” Hình 3.2.Hoạt động khởi động tiết học dạy theo Bàn tay nặn bột 24 Hình 3.3.Học sinh tiến hành thí nghiệm nam châm dịch chuyển “Từ thông Cảm ứng điện từ” Hình 3.4 Học sinh tiến hành thí nghiệm khung dây biến dạng “Từ thông Cảm ứng điện từ” Hình 3.5 Học sinh lắp ráp mơ hình máy phát điện - ứng dụng “Từ thông Cảm ứng điện từ” Hình 3.6 Học sinh chi chép kết thí nghiệm “Từ thơng Cảm ứng điện từ” 26 DANH MỤC VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh GD Giáo dục THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học BTNB Bàn tay nặn bột SGK Sách giáo khoa PP Phương pháp skkn 27 27 27 28 Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thông Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Đổi phương pháp dạy học vấn đề trung tâm giáo dục giới nhiều năm gần chủ trương quan trọng giáo dục Đảng Nhà nước ta Luật giáo dục điều 24.2 ghi: “Phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; Phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Khác môn khác, Vật lí mơn khoa học thực nghiệm Gắn liền với đời sống người Mục đích việc Dạy – Học Vật lí khơng dừng lại việc truyền thụ cho học sinh kiến thức, kỹ Vật lí mà lồi người tích lũy được, mà đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho học sinh lực suy nghĩ độc lập, không dập khuôn, lực sáng tạo, lực hành động thực tiễn để tạo kiến thức mới, phương pháp mới, lực giải vấn đề nhạy bén, hiệu quả, thiết thực phù hợp với thực tế Muốn đạt mục đích dạy học Vật lí việc dạy học vật lí phải tiến hành thông qua hoạt động học sinh Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy, đổi cách dạy đổi phương pháp Thế việc dạy học vật lí trường phổ thơng có thực trạng học sinh chủ yếu học lí thuyết vận dụng lí thuyết để giải tập mà có hội tham gia tích cực vào hoạt động hình thành kiến thức như: hoạt động nhóm, hoạt động chế tạo, tiến hành thí nghiệm mơ hình ứng dụng thực tế Để cải thiện thực trạng đáp ứng yêu cầu xã hội cần phải áp dụng phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học theo trạm, phương pháp dạy học giải vấn đề, đặc biệt phương pháp bàn tay bặn bột, phương pháp dạy học phát triển giới áp dụng nhiều Việt Nam vài năm gần Phương pháp Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên Mọi người hay nghĩ PP BTNB áp dụng phù hợp với cấp tiểu học Nhưng thực tế, q trình giảng dạy tơi nhận thấy áp dụng PP BTNB skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thông Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ cho số thuộc chương trình Vật lí THPT, đem lại hiệu cao trình giảng dạy học tập, bật lên bài: “Từ thông Cảm ứng điện từ” TÊN SÁNG KIẾN Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thơng Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Hải - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Tam Đảo – Vĩnh phúc - Số điện thoại: 0979142198 E_mail: nguyenthithanhhai.gvtamdao@vinhphuc.edu.vn CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Thanh Hải – Trường THPT Tam Đảo – Vĩnh phúc LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Vật lý lớp 11, phương pháp dạy học bàn tay nặn bột - Hoạt động dạy học “ Từ thông Cảm ứng điện từ” NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU Trong giảng dạy khóa: tháng 2/2019 lớp 11A1 trường THPT Tam Đảo MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 NỘI DUNG SÁNG KIẾN skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thơng Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Khái niệm phương pháp bàn tay nặn bột Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" (BTNB), tiếng Pháp La main la pâte viết tắt LAMAP; tiếng Anh Hands-on, phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tịi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn khoa học tự nhiên Phương pháp khởi xướng Giáo sư Georges Charpak (Giải Nobel Vật lí năm 1992) Theo phương pháp BTNB, giúp đỡ GV, HS tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho Phương pháp BTNB phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm tìm tịi- nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên BTNB trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, BTNB coi học sinh trung tâm q trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên Mục tiêu phương pháp BTNB tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá say mê khoa học HS Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kĩ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho HS Cơ sở khoa học phương pháp BTNB 2.1 Dạy học khoa học dựa tìm tòi - nghiên cứu Dạy học khoa học dựa tìm tịi nghiên cứu phương pháp dạy học khoa học xuất phát từ hiểu biết cách thức học tập HS, chất nghiên cứu khoa học xác định kiến thức khoa học kĩ mà HS cần nắm vững Phương pháp dạy học dựa tin tưởng điều quan trọng phải đảm bảo HS thực hiểu học mà đơn giản học để nhắc lại nội dung kiến thức thông tin thu Không phải trình học tập hời hợt với động học tập dựa hài lòng từ việc khen thưởng, dạy học skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thơng Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ khoa học dựa tìm tịi nghiên cứu sâu với động học tập xuất phát từ hài lòng HS học hiểu điều Dạy học khoa học dựa tìm tịi nghiên cứu khơng quan tâm đến lượng thơng tin ghi nhớ thời gian ngắn mà ngược lại ý tưởng hay khái niệm dẫn đến hiểu biết ngày sâu với trưởng thành HS 2.1.1 Bản chất nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB Tiến trình tìm tòi nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB vấn đề cốt lõi, quan trọng Tiến trình tìm tịi nghiên cứu học sinh khơng phải đường thẳng đơn giản mà trình phức tạp Học sinh tiếp cận vấn đề đặt qua tình (câu hỏi lớn học); nêu giả thuyết, nhận định ban đầu mình, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu nhận định (giả thuyết đặt ban đầu); đối chiếu cách làm thí nghiệm kết với nhóm khác; khơng phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại thí nghiệm đề xuất nhóm khác để kiểm chứng; rút kết luận giải thích cho vấn đề đặt ban đầu Trong trình này, học sinh luôn phải động não, trao đổi với học sinh khác nhóm, lớp, hoạt động tích cực để tìm kiến thức 2.1.2 Lựa chọn kiến thức khoa học phương pháp BTNB Việc xác định kiến thức khoa học phù hợp với HS theo độ tuổi vấn đề quan trọng GV GV phải tự đặt câu hỏi như: Có cần thiết giới thiệu kiến thức không? Cần thiết giới thiệu kiến thức vào thời điểm nào? Cần yêu cầu HS hiểu kiến thức mức độ nào? GV tìm câu hỏi thơng qua việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa tài liệu hỗ trợ GV (sách GV, sách tham khảo, hướng dẫn thực chương trình) để xác định rõ hàm lượng kiến thức tương trình độ độ tuổi HS điều kiện địa phương 2.1.3 Cách thức học tập HS Phương pháp BTNB dựa thực nghiệm nghiên cứu cho phép GV hiểu rõ cách thức mà HS tiếp thu kiến thức khoa học Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập HS tò mò tự nhiên, giúp em tiếp cận giới xung quanh qua việc tham gia hoạt động nghiên cứu Các hoạt động nghiên cứu gợi ý cho HS tìm kiếm để rút kiến thức cho riêng mình, qua tương tác skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thơng Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ với HS khác lớp để tìm phương án giải thích tượng Các suy nghĩ ban đầu HS nhạy cảm ngây thơ, có tính lơgic theo cách suy nghĩ HS, nhiên thường không xác mặt khoa học 2.1.4 Quan niệm ban đầu HS Quan niệm ban đầu biểu tượng ban đầu, ý kiến ban đầu học sinh vật, tượng trước tìm hiểu chất vật, tượng Đây quan niệm hình thành vốn sống học sinh, ý tưởng giải thích vật, tượng theo suy nghĩ học sinh, gọi "khái niệm ngây thơ" Biểu tượng ban đầu kiến thức cũ, học mà quan niệm học sinh vật, tượng (kiến thức mới) trước học kiến thức Tạo hội cho học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu đặc trưng quan trọng phương pháp dạy học BTNB Biểu tượng ban đầu học sinh đa dạng phong phú Biểu tượng ban đầu chướng ngại trình nhận thức học sinh Chướng ngại bị phá bỏ học sinh tự làm thí nghiệm, tự rút kết luận, đối chiếu với quan niệm ban đầu để tự đánh giá quan niệm hay sai 2.2 Những nguyên tắc dạy học dựa sở tìm tịi - nghiên cứu Dạy học theo phương pháp BTNB hoàn toàn khác lớp khác phụ thuộc vào trình độ học sinh Giảng dạy theo phương pháp BTNB bắt buộc giáo viên phải động, không theo khuôn mẫu định (một giáo án định) Giáo viên quyền biên soạn tiến trình giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, lớp học Tuy vậy, để giảng dạy theo phương pháp BTNB cần phải đảm bảo nguyên tắc sau: - HS cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt hay vấn đề trọng tâm học Để đạt yêu cầu này, bắt buộc học sinh phải tham gia vào bước hình thành câu hỏi - Tự làm thí nghiệm cốt lõi việc tiếp thu kiến thức khoa học - Tìm tịi nghiên cứu khoa học đòi hỏi học sinh nhiều kĩ Một kĩ thực quan sát có chủ đích - Học khoa học khơng hành động với đồ vật, dụng cụ thí nghiệm mà học sinh cịn cần phải biết lập luận, trao đổi; biết viết cho cho người khác hiểu skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thông Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ - Dùng tài liệu khoa học để kết thúc q trình tìm tịi - nghiên cứu - Khoa học công việc cần hợp tác 2.3 Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp quan sát: Quan sát sử dụng để: - Giải vấn đề; - Miêu tả vật, tượng; - Xác định đối tượng; - Kết luận 2.3.2 Phương pháp thí nghiệm trực tiếp Một thí nghiệm yêu cầu học sinh trình bày nên đảm bảo phần chính: - Vật liệu thí nghiệm; - Bố trí thí nghiệm; - Kết thu được; - Kết luận 2.3.3 Phương pháp làm mơ hình 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Các nguyên tắc phương pháp BTNB 3.1 Nguyên tắc tiến trình sư phạm - Học sinh quan sát vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em thực hành - Trong trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà có hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên - Những hoạt động giáo viên đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho học sinh phần tự chủ lớn - Cần lượng tối thiểu giờ/tuần nhiều tuần liền cho đề tài Sự liên tục hoạt động phương pháp giáo dục đảm bảo suốt thời gian học tập - Bắt buộc học sinh phải có thực hành em ghi chép theo cách thức ngôn ngữ em skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thông Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ - Mục tiêu chiếm lĩnh khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo củng cố ngơn ngữ viết nói học sinh 3.2 Những đối tượng tham gia - Các gia đình, khu phố khuyến khích thực cơng việc lớp học - Ở địa phương, sở khoa học (Trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu…) giúp hoạt động lớp theo khả - Ở địa phương, viện đào tạo giáo viên (Trường Cao đẳng Sư phạm, Đại học Sư phạm) giúp giáo viên kinh nghiệm phương pháp dạy học - Giáo viên tìm thấy internet website có nội dung mơđun kiến thức (bài học) thực hiện, ý tưởng hoạt động, giải pháp thắc mắc Giáo viên tham gia hoạt động tập thể trao đổi với đồng nghiệp, với nhà sư phạm với nhà khoa học Giáo viên người chịu trách nhiệm giáo dục đề xuất hoạt động lớp phụ trách Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề * Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu học sinh Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát rõ ràng việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề dễ Tuy nhiên có trường hợp khơng thiết phải có tình xuất phát đề xuất câu hỏi nêu vấn đề (tùy vào kiến thức trường hợp cụ thể) * Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học (hay môdun kiến thức mà học sinh học) Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tị mị, thích tìm tịi, nghiên cứu học sinh nhằm chuẩn bị tâm cho học sinh trước khám phá, lĩnh hội kiến thức Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối khơng dùng câu hỏi đóng (trả lời có khơng) câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề đảm bảo yêu cầu nêu ý đồ dạy học giáo viên dễ thực thành công Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thơng Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ Hình thành biểu tượng ban đầu từ hình thành câu hỏi học sinh bước quan trọng, đặc trưng phương pháp BTNB Trong bước này, giáo viên khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu trước học kiến thức Khi yêu cầu học sinh trình bày biểu tượng ban đầu, giáo viên yêu cầu nhiều hình thức biểu học sinh, lời nói (thơng qua phát biểu cá nhân), cách viết hay vẽ để biểu suy nghĩ Từ quan niệm ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi Chú ý xoáy sâu vào quan niệm liên quan đến kiến thức trọng tâm học (hay mô đun kiến thức) Giáo viên cần khéo léo chọn lựa số quan niệm ban đầu khác biệt lớp để giúp học sinh so sánh, từ giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học Đây bước khó khăn giáo viên cần phải chọn lựa quan niệm ban đầu tiêu biểu số hàng chục quan niệm học sinh cách nhanh chóng theo mục đích dạy học, đồng thời điều khiển thảo luận học sinh nhằm giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt theo ý đồ dạy học Việc chọn lựa quan niệm ban đầu không tốt dẫn đến việc so sánh đề xuất câu hỏi học sinh gặp khó khăn Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu - Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt Chú ý xốy sâu vào khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm (hay mô đun kiến thức) Ở bước giáo viên cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp để giúp học sinh so sánh, từ giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học Đây bước khó khăn giáo viên cần phải chọn lựa biểu tượng ban đầu tiêu biểu số hàng chục biểu tượng học sinh cách nhanh chóng theo mục đích dạy học, đồng thời linh hoạt điều khiển thảo luận học sinh nhằm giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt theo ý đồ dạy học Việc chọn lựa biểu tượng ban đầu không tốt dẫn đến việc so sánh đề xuất câu hỏi học sinh gặp khó khăn - Từ câu hỏi đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh, đề nghị em đề xuất thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thông Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ Bước 1: Tình xuất phát Tiến hành thí nghiệm 1: Nối vịng dây kín với điện Kim điên kế quay, chứng tỏ kế tạo thành mạch kín Cho nam châm chuyển mạch kín xuất dịng động lại gần vòng dây? Yêu cầu học sinh quan sát điện tượng? Nguyên nhân dẫn tới xuất dịng điện mạch kín? Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh - Do nam châm chuyển động - Do số đường sức từ qua mạch kín thay đổi Bước 3: Nêu ý kiến thắc mắc đề xuất phương án thí nghiệm Muốn biết dự đốn đúng, em cần Đại diện nhóm đề xuất làm gì? phương án thí nghiệm Bước 4: Tiến hành thí nghiệm báo cáo Yêu cầu nhóm tiến hành nghiệm Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo phương án đề xuất ghì kết phương án đề ghi kết vào phiếu vào phiếu trả lời nhóm trả lời Bước 5: Hợp lí hóa kiến thức Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận Theo dõi báo cáo bạn xét, bổ sung Yêu cầu HS đối chiếu kết thí nghiệm với dự đốn ban đầu? Nêu kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật Len xơ (PP BTNB) Bước 1: Tình xuất phát Làm xác định chiều dòng điện cảm ứng? Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh Dựa vào chiều dịch chuyển nam 21 skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thông Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ châm Dựa vào chiều từ trường ban đâu Dựa vào chiều biến thiên đường sức từ Bước 3: Đề xuất phương án thí nghiệm Làm kiểm tra dự đốn Các nhóm đề xuất phương án thí nghiệm trên? Bước 4: Tiến hành thí nghiệm báo cáo u cầu nhóm tiến hành nghiệm Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo phương án đề xuất ghì kết phương án đề ghi kết vào phiếu vào phiếu trả lời nhóm trả lời Bước 5: Hợp lí hóa kiến thức Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận Theo dõi báo cáo bạn xét, bổ sung Yêu cầu HS đối chiếu kết thí nghiệm với dự đoán ban đầu? Nêu kết luận Hoạt động 4: Tìm hiểu dịng Fu – (PP BTNB) Bước 1: Tình xuất phát Tiến hành thí nghiệm: Cho miếng kim Miếng kim loại chuyển động từ loại chuyển động lòng nam châm trường dừng lại nhanh hình chữ U chuyển động bên nam châm Yêu cầu học sinh quan sát tượng so sánh? Tại chuyển động từ trường miếng kim loại dừng lại nhanh hơn? Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh Do xuất dòng điện khối kim loại chúng chuyển động từ trường, xuất lực từ cản trở chuyển 22 skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thơng Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ động chúng Bước 3: Đề xuất phương án thí nghiệm Làm kiểm tra dự đốn Các nhóm đề xuất phương án thí nghiệm trên? Bước 4: Tiến hành thí nghiệm báo cáo Yêu cầu nhóm tiến hành nghiệm Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo phương án đề xuất ghì kết phương án đề ghi kết vào phiếu vào phiếu trả lời nhóm trả lời Bước 5: Hợp lí hóa kiến thức Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận Theo dõi báo cáo bạn xét, bổ sung Yêu cầu HS đối chiếu kết thí nghiệm với dự đốn ban đầu? Nêu kết luận * HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HS hồn thành khảo sát “Từ thơng Cảm ứng điện từ” 5.4 Nội dung ghi bảng BÀI 23 TỪ THƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I Từ thơng Định nghĩa Để đặc trưng cho thay đổi số đường sức từ xuyên qua vòng dây người ta đưa khái niệm Từ thông - Biểu thức: với Khi α > 900 Φ < Khi α < 900 Φ > Khi α = 90o Φ = Khi α = Φ = B.S 23 skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thông Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ Đơn vị Trong hệ SI từ thơng có đơn vị Wêbe Kí hiệu: Wb Hoặc từ cơng thức, S2 = 1m2, B = 1T, α = Φ = 1Tm2 1T.m2 = 1Wb II Hiện tượng cảm ứng điện từ Thí nghiệm: Kết luận: - Khi từ thơng qua mạch kín biến thiên mạch kín xuất dịng điện gọi dịng điện cảm ứng Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng mạch kín gọi tượng cảm ứng điện từ - Hiện tượng cảm ứng điện từ tồn khoảng thời gian từ thơng qua mạch kín biến thiên III Định luật Len – xơ chiều dòng điện cảm ứng - Nội dung định luật: Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch kín - Khi từ thơng qua mạch kín biến thiên kết chuyển động từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói IV Dịng điện Fu – - Định nghĩa: Là dòng điện cảm ứng xuất khối kim loại khối chuyển động từ trường đặt từ trường biến thiên theo thời gian 24 skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thơng Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ - Thí nghiệm: Thí nghiệm Một bánh xe kim loại có dạng đĩa trịn quay xung quanh trục O trước nam châm điện Khi chưa cho dòng điện chạy vào nam châm, bánh xe quay bình thường Khi cho dịng điện chạy vào nam châm bánh xe quay chậm bị hãm dừng lại Thí nghiệm Một khối kim loại hình lập phương đặt hai cực nam châm điện Khối treo sợi dây đầu cố dịnh; trước đưa khối vào nam châm điện, sợi dây treo xoắn nhiều vòng Nếu chưa có dịng điện vào nam châm điện, thả khối kim loại quay nhanh xung quanh Nếu có dịng điện vào nam châm điện, thả khối kim loại quay chậm bị hãm dừng lại - Giải thích: Ở thí nghiệm trên, bánh xe khối kim loại chuyển động từ trường thể tích chúng cuất dịng điện cảm ứng – dịng điện Fu-cơ Theo định luật Len-xơ, dịng điện cảm ứng ln có tác dụng chống lại chuyển dời, chuyển động từ trường, bánh xe khối kim loại xuất lực từ có tác dụng cản trở chuyển động chúng, lực gọi lực hãm điện từ - Tính chất công dụng: + Mọi khối kim loại chuyển động từ trường chịu tác dụng lực hãm điện từ Tính chất ứng dụng phanh điện từ ôtô hạng nặng + Dịng điện Fu-cơ gây hiệu ứng tỏa nhiệt Jun – Len-xơ khối kim loại đặt từ trường biến thiên Tính chất ứng dụng lị cảm ứng để nung nóng kim loại + Trong nhiều trường hợp dịng điện Fu-cơ gây nên tổn hao lượng vơ ích Để giảm tác dụng dịng Fu-cơ, người ta tăng điện trở khối kim loại + Dịng Fu-cơ ứng dụng số lị tơi kim loại 25 skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thơng Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM Tôi tiến hành dạy thử lớp 11A1 trường THPT Tam Đảo Dưới số hình ảnh học Hình 3.1.Bộ dụng cụ thí nghiệm chuẩn bị dạy học “Từ thông Cảm ứng điện từ” theo BTNB 26 skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thông Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ Hình 3.2.Hoạt động khởi động tiết học dạy “Từ thông Cảm ứng điện từ” theo BTNB Hình 3.3.Học sinh tiến hành thí nghiệm nam châm dịch chuyển “Từ thông Cảm ứng điện từ” 27 skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thông Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ Hình 3.4 Học sinh tiến hành thí nghiệm khung dây biến dạng “Từ thơng Cảm ứng điện từ” Hình 3.5 Học sinh lắp ráp mơ hình máy phát điện - ứng dụng “Từ thông Cảm ứng điện từ” 28 skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thơng Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ Hình 3.6 Học sinh chi chép kết thí nghiệm “Từ thơng Cảm ứng điện từ” Tôi tiến hành kiểm tra khảo sát nhanh khả tiếp nhận kiến thức học đồng thời hai lớp Lớp thử nghiệm 11A1, lớp đối chứng 11A2 với kết sau: ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT BÀI “TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” Thời gian 10 phút(không kể thời gian giao đề) Họ tên:………….………………….Lớp……… HỌC SINH KHOANH TRÒN ĐÁP ÁN ĐÚNG? Câu 1: Đơn vị từ thông là: A vêbe(Wb) B tesla(T) C henri(H) D vôn(V) Câu 2: Một khung dây phẳng có diện tích 12cm đặt từ trường cảm ứng từ B = 5.10-2T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ góc 30 Tính độ lớn từ thơng qua khung: A 2.10-5Wb B 3.10-5Wb C 10-5Wb D.5.10-5Wb Câu 3: Nếu vòng dây quay từ trường đều, dòng điện cảm ứng: A đổi chiều sau vòng quay B đổi chiều sau nửa vòng quay C đổi chiều sau phần tư vịng quay D khơng đổi chiều Câu 4: Một vịng dây diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ góc α Góc α từ thơng qua vịng dây có giá trị Φ = BS/ : 29 skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thơng Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ A 1800 B 600 C 900 D 450 Câu 5: Giá trị tuyệt đối từ thông qua diện tích S đặt vng góc với cảm ứng từ : A tỉ lệ với số đường sức từ qua đơn vị diện tích S B tỉ lệ với số đường sức từ qua diện tích S C tỉ lệ với độ lớn chu vi diện tích S D giá trị cảm ứng từ B nơi đặt diện tích S Câu 6: Từ thơng qua mạch điện phụ thuộc vào: A đường kính dây dẫn làm mạch điện B điện trở suất dây dẫn C khối lượng riêng dây dẫn D hình dạng kích thước mạch điện Câu 7: Trong trường hợp sau khơng có suất điện động cảm ứng mạch: A dây dẫn thẳng chuyển động theo phương đường sức từ B dây dẫn thẳng quay từ trường C khung dây quay từ trường D vòng dây quay từ trường Câu Nếu mạch điện hở chuyển động từ trường cắt đường sức từ thì: A mạch khơng có suất điện động cảm ứng B mạch khơng có suất điện động dịng điện cảm ứng C mạch có suất điện động dịng điện cảm ứng D mạch có suất điện động cảm ứng khơng có dịng điện Câu 9: Một khung dây hình chữ nhật chuyển động song song với dịng điện thẳng dài vơ hạn Dịng điện cảm ứng khung: A có chiều ABCD B có chiều ADCB C chiều với I D không Câu 10: Xác định chiều dịng điện cảm ứng vịng dây nhìn vào mặt trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định: A Lúc đầu dòng điện kim đồng hồ, nam châm xuyên qua đổi chiều ngược kim đồng hồ B Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, nam châm xuyên qua đổi chiều kim đồng hồ C khơng có dịng điện cảm ứng vịng dây D Dòng điện cảm ứng kim đồng hồ ……………………………Hết…………………………… Lớp 11A1 (Lớp thực nghiệm) Số phát ra:42 Số thu vào: 42 Kết Điểm Dưới 5- 6- 7- 8- 9-10 Số lượng 12 10 10 % 4,8 19,0 28,6 23,8 23,8 Lớp 11A2 (Lớp đối chứng) 30 skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thông Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ Số phát ra: 42 Số thu vào: 42 Kết Điểm Dưới 5- 6- 7- 8- 9-10 Số lượng 05 10 12 % 11,9 23,8 28,6 21,4 9,5 4,8 - Lớp 11A1 có kết cao 11A2 - Qua kết kiểm, thấy HS lớp Thực nghiệm làm chủ kiến thức tốt hơn, nắm kiến thức vững lớp Đối chứng 7.2 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng việc dạy khóa cho lớp khối 11 Hiện sáng kiến sử dụng năm 2018-2019: Trong giảng dạy khóa cho lớp đầu cao đại trà : 11A1, 11A2, 11A7, sáng kiến áp dụng việc bồi dưỡng học sinh yếu NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT Sáng kiến áp dụng rộng rãi nên khơng có thơng tin bảo mật CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Đối với lãnh đạo nhà trường: Tạo điều kiện sở vật chất, khuyến khích giáo viên dạy học theo phương pháp Các giáo viên giảng dạy trường THPT đổi phương pháp giảng dạy, tâm huyết với nghề, u q học sinh, trị chuyện với học sinh Các học sinh học lớp 11 thi theo ban khoa học tự nhiên Học sinh phải có ý thức học tập, chịu khó học hỏi, trao đổi thảo luận học tập 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sau áp dụng sáng kiến công tác giảng dạy thân tơi thấy đạt số lợi ích sau * Đối với học sinh: - Các học có áp dụng dạy học theo BTNB giúp HS lĩnh hội kiến thức cách chủ động, tạo cho em có nhiều hội rèn luyện phát triển kĩ mềm hiệu - Kết điểm số từ kiểm tra, cho thấy kết học tập tăng lên đáng kể 31 skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thơng Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ - Qua kết kiểm, thấy HS lớp thực nghiệm làm chủ kiến thức tốt hơn, nắm kiến thức vững lớp đối chứng - Việc vận dụng dạy học theo Bàn tay nặn bột vào dạy học tạo động lực cho HS học tập, giúp HS nâng cao khả tự học, biến trình dạy thầy thành trình tự tìm tịi trị * Đối với cơng tác giảng dạy giáo viên Khi áp dụng sáng kiến, giảng trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trị, uy tín người thầy đề cao Bên cạnh đó, khả chun mơn người thầy tăng lên nhờ áp lực phương pháp, nội dung kiến thức giảng phải cập nhật liên tục để đáp ứng câu hỏi người học thời đại thông tin rộng mở Từ kết thực tế giảng dạy, khẳng định việc sử dụng dạy học theo BTNB vào dạy học Vật lý trường THPT thực Hiệu GD mà kiểu dạy học theo BTNB mang lại thể trình học tập kết thu từ kiểm tra, để đánh giá hết ưu điểm PP dạy học theo BTNB địi hỏi cần phải có nhiều thời gian để áp dụng vào q trình dạy học Bản thân phải ln đổi giảng phong cách đứng lớp Từ tơi học từ học trị nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế Mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải tình liên quan đến nội dung học sống người học 11 DANH SÁCH CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ SÁNG KIẾN STT Tên tổ chức/cá nhân Địa Hồng Thị Ngọc Anh 11A1 Dạy khóa Trịnh Thị Lan Anh 11A1 Dạy khóa Vũ Đức Anh 11A1 Dạy khóa Phạm Văn Biên 11A1 Dạy khóa Trần Văn Bình 11A1 Dạy khóa Dương Văn Dân 11A1 Dạy khóa Trần Minh Đăng 11A1 Dạy khóa Đào Thị Thu Giang 11A1 Dạy khóa Hồng Thị Giang 11A1 Dạy khóa 32 skkn Phạm vi/Lĩnh vựcáp dụng sáng kiến Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thông Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ 10 Nguyễn Thị Cẩm Giang 11A1 Dạy khóa 11 Nguyễn Thị Thanh Hà 11A1 Dạy khóa 12 Trần Thị Thu Hà 11A1 Dạy khóa 13 Lê Duy Hải 11A1 Dạy khóa 14 Lê Thị Hải 11A1 Dạy khóa 15 Đường Thúy Hiền 11A1 Dạy khóa 16 Lê Văn Hiếu 11A1 Dạy khóa 17 Trần Thị Thúy Hồng 11A1 Dạy khóa 18 Trần Thị Kim Huệ 11A1 Dạy khóa 19 Đào Việt Hưng 11A1 Dạy khóa 20 Trần Phùng Hưng 11A1 Dạy khóa 21 Bùi Thị Kim Hương 11A1 Dạy khóa 22 Phùng Thị Mỹ Lệ 11A1 Dạy khóa 23 Lê Thùy Linh 11A1 Dạy khóa 24 Trịnh Mỹ Linh 11A1 Dạy khóa 25 Đào Bích Ngọc 11A1 Dạy khóa 26 Nguyễn Minh Nhật 11A1 Dạy khóa 27 Trần Thị Oanh 11A1 Dạy khóa 28 Trương Trung Phong 11A1 Dạy khóa 29 Nguyễn Duy Thái 11A1 Dạy khóa 30 Nguyễn Minh Thành 11A1 Dạy khóa 31 Phạm Thị Thanh Thảo 11A1 Dạy khóa 32 Trịnh Thị Thanh Thảo 11A1 Dạy khóa 33 Vũ Văn Thiện 11A1 Dạy khóa 34 Nguyễn Ninh Thuận 11A1 Dạy khóa 35 Nguyễn Thị Thương 11A1 Dạy khóa 36 Hồng Minh Tồn 11A1 Dạy khóa 37 Lương Thị Thùy Trang 11A1 Dạy khóa 38 Hồng Minh Anh Tú 11A1 Dạy khóa 39 Đào Anh Tuấn Lưu Xn Việt 11A1 Dạy khóa 11A1 Dạy khóa 40 33 skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thơng Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ 41 Lê Trường Vũ 11A1 Dạy khóa 42 Nguyễn Lê Anh Vũ 11A1 Dạy khóa Tam Đảo, ngày tháng năm 2020 Tam Đảo, ngày …tháng năm 2020 Tam Đảo, ngày 15 tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Nguyễn Thị Thanh Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa vật lí 11 (Nhà xuất giáo dục) Sách Giáo viên Vật lí 11 (Nhà xuất giáo dục) Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lý trường trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm http://google.com.vn 34 skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học “Từ thông Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 Cơ 35 skkn ... dạy học ? ?Từ thông Cảm ứng điện từ? ?? theo BTNB 26 skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học ? ?Từ thông Cảm ứng điện từ? ??- Vật lí 11 Cơ Hình 3.2.Hoạt động khởi động tiết học dạy ? ?Từ thông. .. thông Cảm ứng điện từ? ??- Vật lí 11 Cơ CHƯƠNG SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT BÀI “TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 CƠ BẢN Ở TRƯỜNG THPT Mục tiêu dạy học ? ?Từ thông Cảm. .. TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 NỘI DUNG SÁNG KIẾN skkn Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học ? ?Từ thơng Cảm ứng điện từ? ??- Vật lí 11 Cơ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan