1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp khám phá quy nạp vào dạy học môn khoa học lớp 5

65 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 146,17 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học – xã hội, xu phát triển thời đại ảnh hưởng sâu sắc,toàn diện đến ngành giáo dục Điều này, thúc đẩy giáo dục nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng phải tự hồn thiện hơn, hồn thiện mặt Nhưng vấn đề quan trọng quan tâm đến chất lượng dạy học Vì vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng xác định: Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa – đại hóa thắng lợi cần phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người Đây yếu tố phát triển nhanh bền vững Để chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng phát triển kinh tế cơng nghiệp, kinh tế tri thức xu tồn cầu hóa mạnh mẽ từ đầu năm 90 đến nhiều quốc gia rà soát đổi chương trình giáo dục theo bốn cột trụ giáo dục kỷ XXI UNESCO đề xướng là: học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định Giáo dục Tiểu học coi cấp học tảng, có ý nghĩa quan trọng công dân tương lai xã hội Trong mục tiêu đổi giáo dục nước ta giai đoạn phát triển tối đa lực người học sở khơi dậy, rèn luyện, bồi dưỡng khả làm việc cách tự giác, động sáng tạo hoạt động hoạt tập nhà trường Để thực mục tiêu nói dạy học nói chung dạy học Tiểu học nói riêng , nhà trường cần phát huy tốt khả người học, khắc phục hạn chế, xây dựng niềm tin học tập học sinh Trong phuơng pháp dạy học yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết thực mục tiêu nói Luật giáo dục, điều 24.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác dộng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh” Đổi phương pháp dạy học yếu tố khách quan Thực chất đổi phương pháp dạy học đưa vào giáo dục – đào tạo để tạo phát triển mới, chất lượng cao mà giữ ổn định, sở kế thừa cũ, phối hợp hài hòa truyền thống đại nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Phương pháp dạy học tiểu học coi vấn đề cốt lõi, yếu tố quan trọng định chất lượng giáo dục cấp Tiểu học Giáo viên phải người gợi mở hướng dẫn, tổ chức, cố vấn, trọng tài cho hoạt động tìm tòi, tranh luận học sinh Giáo viên giỏi người biết giúp đỡ học sinh tiến nhanh đường học tập tự lực Khám phá quy nạp phương pháp dạy học dạy học nói chung dạy học tiểu học nói riêng Thơng qua phương pháp dạy học học sinh có nhu cầu khám phá tri thức dựa kinh nghiệm trải nghiệm thân, từ tìm cách thức đường giải chúng theo bước logic định Bên cạnh đó, học sinh tích cực chủ động trình học tập để xây dựng cho thân tư hệ thống tư logic bước tiến hành giải vấn đề, nói cách khác dạy học khám phá quy nạp có vai trò nhằm biến kinh nghiệm học sinh thành kiến thức, giúp học sinh phát triển phẩm chất tư duy: Phân tích, tổng hợp, so sánh …phát triển kỹ thực hành(đo đạc, vẽ hình…) kỹ nói trước đám đơng, phát triển ngơn ngữ, kích thích tính tích cực tìm tòi, trí tò mò khoa học ham muốn giải đáp Do mà phương pháp khám phá quy nạp áp dụng tất môn học, học cụ thể bậc Tiểu học 1.2 Cơ sở thực tiễn Nội dung dạy học thành tố quan trọng trình dạy học, nhân tố định đến kết mục tiêu giáo dục Vì thế, ngày 9/11/2011, Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo định số 431/2001/QĐ – BGD – ĐT việc ban hành chương trình tiểu học Hiện tồn quốc thực chương trình tiểu học với sách giáo khoa Chương trình sách giáo khoa nói chung có nhiều ưu điểm như: thể giảm tải, trọng nhiều đến vấn đề thực hành kỹ cho học sinh tăng cường nội dung thực hành luyện tập Những năm gần đây, giáo viên Tiểu học áp dụng phương pháp dạy học như: Dạy học hợp tác theo nhóm, Dạy học tự phát hiện, Phương pháp nêu giải vấn đề, Dạy học kiến tạo, Dạy học chương trình hóa… Dù có điểm khác biệt thực chất chúng hướng tới việc tích cực hóa q trình dạy học Trong đặc biệt ý đến việc tăng cường sử dụng phương pháp thực hành, học sinh tự tìm tòi, tự tìm hiểu phát có định hướng giáo viên, dạy môn khoa học thực nghiệm Trong đổi phương pháp dạy học, ngồi kế thừa, phát triển mặt tích cực phương pháp dạy học truyền thống, cần phải vận dụng phương pháp dạy học hòa nhập với hướng dạy học chung giới Tuy nhiên, nay, nhiều giáo viên Tiểu học chưa hiểu rõ chất, quy trình thực số phương pháp dạy học tích cực nêu Giáo viên dạy học quen với cách dạy truyền thống, giáo viên đọc học sinh ghi chép, giáo viên cung cấp sẵn kiến thức cho học sinh, giáo viên khơng tạo hội cho học sinh hoạt động tích cực để tự tìm tòi, tự tìm kiếm kiến thức Do đó, hiệu học chưa cao Bên cạnh đó, nguồn tài liệu phương pháp dạy học tích cực nhiều hạn chế giáo viên tiểu học Mặt khác, nhận thức thiếu đắn giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực, vào dạy lúng túng Tóm lại, xuất phát từ yêu cầu đặt việc đào tạo lớp người lao động phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, xuất phát từ việc đổi giáo dục nói chung đổi phương pháp dạy học nói riêng vấn đề trở nên cấp thiết bậc học Bản thân thực tập trường Tiểu học, trình nghiên cứu tìm hiểu sở lí luận phương pháp dạy học tích cực, xét thấy phương pháp dạy học khám phá quy nạp phương pháp dạy học phù hợp với xu hướng đổi dạy học nay, chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp khám phá quy nạp vào dạy học môn Khoa học lớp 5” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu việc vận dụng phương pháp khám phá quy nạp vào dạy học môn khoa học lớp để đề xuất số biện pháp nhằm vận dụng phương pháp khám phá quy nạp vào dạy học môn khoa học lớp cách có hiệu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu Phương pháp dạy học khám phá quy nạp theo lý thuyết kiến tạo b Đối tượng nghiên cứu Vận dụng quy trình dạy học khám phá quy nạp vào môn Khoa học lớp Tiểu học Phạm vi nghiên cứu Một số nội dung môn Khoa học lớp Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng dạy học khám phá quy nạp vào môn khoa học cấp Tiểu học cách hợp lý góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu a Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phương pháp dạy học khám phá quy nạp b Khám phá quy nạp xây dựng quy trình khám phá quy nạp dạy học c Áp dụng quy trình khám phá quy nạp mơn Khoa học Tiểu học Phương pháp nghiên cứu a Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tìm hiểu nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tâm lý học, triết học, phương pháp dạy học, văn kiện Đảng nhà nước có liên quan đến đề tài làm sở cho dạy học khám phá quy nạp b Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra hỏi: điều tra tình hình dạy học khoa học tiểu học - Phương pháp vấn: vấn trực tiếp giáo viên học sinh số vấn đề tiểu học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Xây dựng quy trình, thiết kế số giảng áp dụng dạy học khám phá quy nạp thông qua môn Khoa học dạy học tiểu học Cấu trúc đề tài Mở đầu + Chương I : Cơ sở lý luận dạy học khám phá theo lý thuyết kiến tạo + Chương II: Khám phá quy nạp xây dựng quy trình khám phá quy nạp dạy học + Chương III: Áp dụng dạy học khám phá quy nạp dạy học môn khoa học lớp NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC KHÁM PHÁ THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO Cơ sở lý luận 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Chúng ta biết “quan niệm dạy học khám phá” có từ lâu Trước công nguyên, Socrat xuất phát từ tiền đề “Những ý niệm hữu âm ỉ nơi người”[ 11] Như vậy, muốn đem ý niệm bị chôn giấu ngồi ánh sáng, người thầy phải làm gì? Để thực điều đó, Socrat đưa quan niệm dựa vào quan sát giới bên để giúp trẻ vào giới ý niệm Theo Rút xô JJ nhà tưởng, nhà giáo dục người Pháp, kế tục triết học giáo dục Cômenski Ia A quan niệm: “Tôn trọng thiên nhiên bao hàm tự do” Ơng cho rằng, vấn đề khơng phải chỗ dạy cho trẻ chân lý mà phải cho trẻ cách để lúc chúng khám phá chân lý J.J Rousseau (thế kỷ thứ XVIII) nhà cải cách giáo dục người Pháp cụ thể hơn: Phương pháp dạy học phải tìm hiểu đứa trẻ tơn trọng khả nhận thực nó, trẻ em phải tự khám phá kiến thức phải khêu gợi tính tò mò tự nhiên Đến năm 1915, Jerome Bruner cho phương pháp “Bánh đúc lọt sàng”sẽ làm cho học sinh hội tư độc lập Theo ông, chương trình đại cần loại bỏ tồn trừ kiện cốt lõi nên dành thời gian cho việc dạy kỹ tư mà thực chất việc lực chọn trí thức phù hợp với mục đích giáo dục q trình dạy học Cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX, John Dewey đề nguyên tắc giáo dục cho việc xây dựng “nhà trường cho ngày mai” mà ngun tắc là: Giáo dục khơng phải thu nhận, mà hoạt động, học cách làm Hoạt động theo ông phải sáng kiến, khám phá, phát Giáo dục phải tổ chức kinh nghiệm trẻ Vai trò nhà trường phải từ kinh nghiệm trẻ mà tổ chức chúng lại thành kiến thức khác Consinet Roger, nhà giáo dục người Pháp vào nửa đầu kỷ XX, đứng quan điểm dạy học hoạt động, đề hình thức tổ chức dạy học tích cực Trong đó, ơng đặc biệt ý tới phương pháp làm việc tự do, theo nhóm trình dạy học Tác giả cho rằng, làm việc theo nhóm có nghĩa là: học sinh phải tìm tòi, khám phá, phải thực khảo cứu hay quan sát, phải cố gắng phân tích, tìm hiểu, diễn đạt, cần phải đòi hỏi trẻ cố gắng sáng tạo cá nhân để giáo viên đưa trẻ đến việc tự khám phá tình khác nhau, nhằm khơi dậy trẻ tinh thần nghiên cứu R.C.Sharma (1988) rằng: “Trong phương pháp dạy học, tồn q trình dạy học hướng vào nhu cầu, khả năng, lợi ích học sinh Mục đích phát triển học sinh kỹ lực độc lập học tập giải vấn đề, giúp học sinh nhận biết vấn đề, lập giả thuyết, làm sáng tỏ thử nghiệm giả thuyết, rút kết luận” Trong dạy học phải tích cực biến đổi học đường, làm cho học đường hoạt động, để giải thoát đứa trẻ khỏi thụ động mà học đường cũ bắt phải chịu.Trong dạy học, vai trò người thầy khơng phải dùng quyền hành cưỡng ép học trò mà là: quan sát trẻ, gợi óc tò mò trẻ, chờ đợi trẻ thích thú đặt câu hỏi,giúp trẻ trả lời Vì phải nói tốt nên đem tới nhiều kiện hơn…bắt trẻ quan sát, phân tích, sờ mó, thí nghiệm, làm ghi nhớ…(6, trang 153) Đó quan niệm A.I.Ferriere đưa Bên cạnh đó, RR Singh lại cho trình dạy học, giáo viên khơng phải người truyền thụ trí thức rời rạc Giáo viên đồng thời người hướng dẫn, người cố vấn, người mẫu mực người học … việc hồn thiện q trình dạy học Người dạy người học người bạn làm việc, tìm hiểu phá.[ 28 ] Như giới quan niệm dạy học khám phá nhắc đến từ lâu Mặc dù có nhiều quan điểm chúng đề cập đến đối tượng học sinh, mục đích làm để học sinh lĩnh hội được, nhớ kiến thức học vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Trong vài chục năm trở lại đây, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy học cơng trình nghiên cứu của: Nguyễn Ngọc Bảo “Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học”,Trần Bá Hoành “Đổi phương pháp dạy học Trung học sở Hà Nội”, Nguyễn Kỳ “Phương pháp giáo dục tích cực” Các cơng trình bày tỏ nhiều khía cạnh khác tính tích cực nhận thức – học tập Có tác giả trình bày biện pháp, hình thức khác để kích thích tính tích cực, tính độc lập nhận thức học sinh…Có tác giả lại đề biện pháp cá biệt hố, hợp tác q trình dạy học 1.2 Dạy học khám phá theo lý thuyết kiến tạo 1.2.1 Lý thuyết kiến tạo Theo từ điển Tiếng Việt “kiến tạo ” có nghĩa “xây dựng lên” Lý thuyết kiến tạo lý thuyết dựa quan sát nghiên cứu khoa học nhằm trả lời cho câu hỏi: CON NGƯỜI HỌC NHƯ THẾ NÀO ? Lý thuyết nói người kiến tạo hiểu biết tri thức giới thông qua hiểu biết trải nghiệm phản ánh Khi đối mặt với điều mẻ, phải điều ứng với ý tưởng kinh nghiệm có từ trước Cũng thay đổi điều mà ta tin tưởng loại bỏ chúng khơng thích đáng Trong trường hợp nào, thật nhà kiến tạo tri thức cho thân Để làm điều phải đưa nghi vấn, khám phá đánh biết Tác giả Begg Andy (1995) cho rằng: Lý thuyết kiến tạo đề cập đến nhiều triết học giáo dục lý thuyết gia có nhiều người cho lý thuyết tốt có việc học Đồng thời có hạn chế định việc cung cấp câu trả lời để giáo viên tổ chức lớp học Những kiến thức có tính kiến tạo nói nhận thức người học Những lý thuyết khơng cung cấp mơ hình dạy học cụ thể, khơng đề nghị có chương trình Chúng đưa tư tưởng chủ đạo giúp người nắm bắt ỹ nghĩa việc học từ áp dụng hình thành Năm 1997, Brandt cho thuyết kiến tạo lý thuyết dạy học dựa sở nghiên cứu trình dạy học người dựa quan điểm cho cá nhân tự xây dựng lên tri thức riêng mình, khơng đơn tiếp nhận tri thức từ người khác Đến năm 1999, quan điểm M Briner “Người học tạo nên kiến thức thân cách điều khiển ý tưởng tiếp cận dựa ý tưởng tiếp cận dựa kiến thức kinh nghiệm có, áp dụng chúng vào tình mới, họp thành tổng thể thống kiến thức thu thập với tri thức tồn trí óc” Nếu quan điểm Brooks học sinh cần phải tạo nên hiểu biết giới cách tổng hợp kinh nghiệm vào mà họ có từ trước thiết lập nên quy luật thơng qua phản hồi mối quan hệ tương tác với chủ thể ý tưởng Birner lại cho : “Người học tạo nên kiến thức thân cách điều khiển ý tưởng cách tiếp cận dựa kiến thức kinh nghiệm có, áp 10 Như vậy, vào nhận thức đại trình dạy học, việc dạy học giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp để phát triển tư học sinh, thúc đẩy phát triển chức tâm lý đặc biệt hứng thú nhận thức đồng thời ý đến thích đáng đến kinh nghiệm sống điều kiện thực tế học sinh 3.4 Tổ chức thực nghiệm 3.4.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm nghiệm tính khả thi hiệu việc áp dụng phương pháp khám phá quy nạp vào dạy học Khoa học lớp Tiểu học 3.4.2 Nguyên tắc thực nghiệm - Đảm bảo chuẩn kiến thức, nội dung chương trình, khách quan - Tổ chức dạy thực nghiệm, đánh giá thực nghiệm tuân thủ theo yêu cầu chung thực nghiệm sư phạm đồng thời ý tới đặc trưng giả thuyết khoa học đề - Đánh giá, nhìn nhận, xử lý cách khách quan, trung thực kết thực nghiệm 3.4.3 Đối tượng thực nghiệm - Lớp đối chứng: Lớp 5A với 18 HS cô Đỗ Thị Tỉnh chủ nhiệm, trường Tiểu học Thế giới Trẻ em Quận Ba Đình – Thành Phố Hà Nội - Lớp thực nghiệm: Lớp 5D với 17 HS cô Nguyễn Thị Huyền chủ nhiệm, trường Tiểu học Thế giới Trẻ em – Quận Ba Đình – Thành Phố Hà Nội 3.4.4 Quá trình thực nghiệm Tơi lấy vận dụng PPDH khám phá quy nạp Đó là: Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường - Lớp đối chứng : tiến hành dạy bình thường theo sách giáo viên theo nội dung chương trình quy định lớp - Lớp thực nghiệm: HS học tập theo giáo án vận dụng PPDH khám phá quy nạp 3.4.5 Tiêu chí đánh giá Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt a Kiến thức - Xác định số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường mức độ quốc gia, cộng đồng, gia đình b Kĩ - Quan sát, so sánh, nhận xét rút kết luận - Trình bày biện pháp bảo vệ môi trường c Thái độ - Gương mẫu thực nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh mơi trường - HS có ý thức bảo vệ mơi trường 3.4.6 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm lớp (thực nghiệm đối chứng)để xác định mức độ hiệu việc sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, tơi tiến hành kiểm tra lớp đề kiểm tra 40 phút sau 68 với nội dung hình thức đánh giá theo thời gian quy định Nội dung đề kiểm tra sau: Câu 1: Theo em, bảo vệ môi trường nhiệm vụ ai? Em khoanh vào đáp án em lựa chọn a, Mỗi quốc gia c, Mỗi b, Những người lao công d, Cả a c Câu : Nêu biện pháp bảo vệ môi trường mà em biết ? Chỉ rõ mức độ biện pháp? Câu 3: Lợi ích bảo vệ môi trường ? Chọn đáp án mà em cho nhất? a, Cung cấp gỗ b, Cung cấp thức ăn, nước uống, khí thở, tài nguyên thiên nhiên c, Là nơi tiếp nhận rác thải Kết thu sau: Điểm % Khá Số HS % Trung Bình Số % HS 12 70,5 29,4 0 Đối chứng 27,7 38,8 33,3 Thực nghiệm 47 35,2 17,6 Đối chứng 22,2 22,2 10 55,6 Lớp Giỏi Số HS Thực nghiệm Tiêu chí đánh giá Kiến thức Kỹ Từ kiểm tra kết hợp với quan sát thấy: Lớp đối chứng: - Về kiến thức: Sự hiểu biết biện pháp bảo vệ môi trường HS Đặc biệt phần tìm hiểu ích lợi bảo vệ môi trường HS thường chọn đáp án quen thuộc, chưa hiểu sâu lợi ích việc bảo vệ mơi trường Có kiến thức (Câu 2) nhiều em trả lời sai Điều chứng tỏ em không nắm kiến thức Kết kiểm tra cho thấy có 27,7% số HS đạt điểm giỏi, 38,8% số HS đạt điểm số HS đạt điểm trung bình 33,3% - Về kỹ năng: Khả phân tích, quan sát… HS để nhận em phải làm để bảo vệ mơi trường kém, HS đưa biện pháp bảo vệ mơi trường, khả phân rõ mức độ biện pháp bảo vệ mơi trường thấp: 22,2% HS có khả đưa biện pháp bảo vệ môi trường rõ mức độ biện pháp, 22,2% HS đưa số biện pháp bảo vệ mơi trường có tới 55,6% số HS chưa biết cách bảo vệ môi trường Lớp thực nghiệm - Về kiến thức: Do tác dụng PPDH khám phá quy nạp phối hợp với PPDH để giảng dạy phù hợp với khả HS nên hầu hết em nắm kiến thức Thơng qua kiểm tra có tới 70,5% số HS đạt điểm giỏi, 29,4% số HS đạt điểm 0% số HS có điểm trung bình - Về kỹ năng: HS có khả đưa rút kết luận, đưa biện pháp bảo vệ môi trường, khả nhiều em trội hẳn lên so với lớp học đối chứng: 47% số HS có khả phân biệt đưa biện pháp thích hợp để bảo vệ mơi trường, rõ mức độ quốc gia,cộng đồng 35,2% số HS nêu biện pháp bảo vệ mơi trường mức độ cộng đồng, gia đình có 17,6% số HS chưa biết bảo vệ môi trường Trong trình học tập vận dụng PPDH khám phá quy nạp HS hứng thú học tập tích cực tham gia hoạt động thảo luận nhóm GV tổ chức Kết luận : Qua quan sát thực tế, kiểm tra thấy học vận dụng PPDH khám phá quy nạp HS học tập sôi nổi, say mê hoạt động, thể hiểu biết sáng tạo em có niềm tin vào thân Ngược lại lớp đối chứng chưa phát huy sáng tạo, tính tích cực q trình khám phá tri thức Sau thực nghiệm, kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có chênh lệch rõ rệt Kết thực nghiệm nói lên hiệu việc vận dụng PPDH khám phá quy nạp vào môn khoa học lớp Như chứng tỏ trình thực nghiệm đạt mục đích nghiên cứu mà đề đề KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn tiến hành làm thực nghiệm dạy học phương pháp khám phá quy nạp Trường Tiểu học rút số kết luận đề xuất sau: Kết luận 1.1 Vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh đặt cho ngành giáo dục nước ta từ năm 1960 Cũng thời điểm đó, trường hợp sư phạm có hiệu : “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Bên cạnh đó, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hoá đất nước (2000 - 2020), thách thức trước nguy tụt hậu đường tiến vào kỉ XXI cạnh tranh trí tuệ đòi hỏi đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học Để làm điều khơng đổi phương pháp dạy học lý thuyết mà phải đổi phương pháp dạy học tiết học Dạy học khám phá quy nạp phương pháp đáp ứng quan điểm nêu 1.2 Đề tài làm sáng tỏ số sở lí luận dạy học khám phá quy nạp phù hợp với phát triển tâm sinh lí học sinh tiểu học 1.3 Vận dụng phương pháp khám phá quy nạp vào dạy học khoa học Tiểu học giải yêu cầu, nhiệm vụ dạy học khoa học xu hướng dạy học Phương pháp khám phá quy nạp đem lại cho học sinh phương pháp học, ham mê tìm tòi, phương pháp tự học Với phương pháp học sinh không học thụ động cách nghe thầy giảng mà học khám phá hành động Với phương pháp này, việc dạy học kích thích tính tích cực, độc lập, sáng tạo, tư duy, trí tuệ học sinh.Vì vậy,kiến thức có giá trị ý nghĩa học sinh kết đạt hoạt động thân em Như vậy, sử dụng phương pháp dạy học khám phá quy nạp với phương pháp dạy học khác làm phong phú trình dạy học Qua đó, ta thấy phương pháp dạy học khắc phục hạn chế dạy học truyền thống, phát huy ưu điểm dạy học đại 1.4 Đối với giáo viên Tiểu học việc vận dụng phương pháp khám phá quy nạp vấn đề khó Nhưng nhận thức tổ chức q trình dạy học nhiều bất cập Do nhiều khó khăn, chủ quan khách quan như: trình độ chun mơn, tìm tòi, đầu tư thời gian, nên việc sử dụng phương pháp dạy học nhiều hạn chế Chính vậy, vận dụng phương pháp dạy học giáo viên giảng nhiều, tránh tượng cứng nhắc, khô khan dạy học khoa học Bên cạnh đó, phương pháp đòi hỏi giáo viên phải có kinh nghiệm, người giáo viên phải đầu tư thời gian, vật chất trí tuệ 1.5 Qua kết nghiên cứu chúng tôi, nhận thấy : Khám phá quy nạp áp dụng thực tiễn dạy học Tiểu học Ý kiến đề xuất Sau hoàn thành đề tài “Vận dụng phương pháp khám phá quy nạp môn Khoa học lớp 5”, từ kết luận xin đề xuất số ý kiến sau: 2.1 Công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên Thực coi giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu: Tăng cường nguồn lực, xây dựng đội ngũ giáo viên, tiếp tục đổi nội dung phương pháp cấp học, bậc học bậc Tiểu học bậc phải xác định tảng đổi mới.Vì vậy, nên mở rộng việc nghiên cứu phương pháp dạy học khám phá quy nạp, không áp dụng dạy học khám phá quy nạp vào dạy học khoa học mà áp dụng vào mơn khác như: Tốn, Tiếng Việt, Bên cạnh đó, cần tổ chức đợt bồi dưỡng định kì, thường xuyên cho giáo viên, trang bị cho giáo viên đầy đủ sở lí luận phương pháp dạy học nói chung dạy học khám phá quy nạp nói riêng Đồng thời, giáo viên phải nhận rõ ưu điểm phương pháp để vận dụng cách có hiệu vào q trình dạy học 2.2 Đối với giáo viên Giáo viên cần tham gia đầy đủ đợt bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp Như vậy, giáo viên nắm chất phương pháp khám phá quy nạp để vận dụng vào dạy học Bên cạnh giáo viên ln trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Đổi phương pháp dạy học Tiểu học,Nxb Giáo dục Trần Bá Hoành, Đổi phương pháp dạy học Trung học sở Hà Nội, 2001 Nguyễn Kỳ, Phương pháp giáo dục tích cực, Nxb Giáo dục Hà Nội 1995 Lê Nguyên Long, Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, 2000 Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi, Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học, tập I, Nxb Giáo dục 1997 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng,2003 Sách giáo khoa sách giáo viên môn Khoa học lớp 5, Nxb Giáo dục 2004 htt:// www.Inductive Inquiry LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tơi có hướng dẫn giúp đỡ giáo viên hướng dẫn tham khảo tài liệu có liên quan Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu khơng trùng với kết tác giả khả khác Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Phạm Thị Dung 60 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình tìm tòi nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Thị Hương – người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để tơi hồn thành tốt khóa luận Vấn đề “vận dụng phương pháp khám phá quy nạp vào dạy học môn Khoa học lớp 5” đề tài hay hấp dẫn Tuy nhiên, khả có hạn nên khóa luận tốt nghiệp tơi khơng tránh khỏi hạn chế thiếu xót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo khoa Giáo dục Tiểu học , thầy cô hội đồng phản biện bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Phạm Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận .1 1.2 Cơ sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 9.Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC KHÁM PHÁ THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO Cơ sở lý luận 1.1.Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2.Dạy học khám phá theo lý thuyết kiến tạo 1.2.1 .Lý thuyết kiến tạo 1.2.2.Đặc điểm thuyết kiến tạo 12 1.2.3.Các dạng kiến tạo 12 1.3 Khám phá dạy học dựa theo thuyết kiến tạo 14 1.3.1 Tính tiết kiệm 14 1.3.2 Khả sản sinh sức mạnh cấu trúc 15 1.3.3 Cấu trúc chương trình mơn học mơn mơn học 15 1.3.4.Học tập tìm tòi khám phá 16 CHƯƠNG 2: KHÁM PHÁ QUY NẠP VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH KHÁM PHÁ QUY NẠP TRONG DẠY HỌC 17 2.1 Khám phá quy nạp 17 2.1.1 Một số khái niệm khám phá quy nạp 17 2.1.2 Thuận lợi khó khăn q trình sử dụng phương pháp dạy học khám phá quy nạp 18 2.1.3 Vai trò giáo viên học sinh việc dạy học phương pháp khám phá quy nạp 19 2.2.Quy trình khám phá quy nạp 22 2.3 Kết khám phá quy nạp 27 2.4 Một số vấn đề môn Khoa học 30 2.4.1 Cấu trúc chương trình mơn Khoa học lớp 30 2.4.2 Đặc điểm môn Khoa học lớp 31 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ QUY NẠP TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 33 3.1 Các nguyên tắc vận dụng phương pháp dạy học khám phá quy nạp dạy học môn Khoa học lớp 33 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học 33 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 33 3.1.3 Ngun tắc đảm bảo thơng vai trò tự giác, tích cực độc lập HS vai trò chủ đạo GV 34 3.2 Thiết kế giáo án khám phá quy nạp thông qua môn Khoa học lớp 35 3.3 Căn vận dụng dạy học khám phá quy nạp vào môn Khoa học Tiểu học 49 3.3.1 Căn vào mục tiêu nhiệm vụ môn Khoa học Tiểu học .49 3.3.2 Căn vào nhận thức đại trình dạy học 50 3.4 Tổ chức thực nghiệm 51 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.4.2 Nguyên tắc thực nghiệm 51 3.4.3 Đối tượng thực nghiệm 51 3.4.4 Quá trình thực nghiệm 52 3.4.5 Tiêu chí đánh giá 52 3.4.6 Kết thực nghiệm 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh KTDH: Kĩ thuật dạy học PPDH: Phương pháp dạy học Nxb: Nhà xuất ĐHQG: Đại học Quốc gia ... cứu Tìm hiểu việc vận dụng phương pháp khám phá quy nạp vào dạy học môn khoa học lớp để đề xuất số biện pháp nhằm vận dụng phương pháp khám phá quy nạp vào dạy học môn khoa học lớp cách có hiệu... tiễn phương pháp dạy học khám phá quy nạp b Khám phá quy nạp xây dựng quy trình khám phá quy nạp dạy học c Áp dụng quy trình khám phá quy nạp môn Khoa học Tiểu học Phương pháp nghiên cứu a Nhóm phương. .. phương pháp dạy học khám phá quy nạp phương pháp dạy học phù hợp với xu hướng đổi dạy học nay, chọn đề tài: Vận dụng phương pháp khám phá quy nạp vào dạy học môn Khoa học lớp 5 Mục đích nghiên

Ngày đăng: 14/01/2018, 16:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học,Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
2. Trần Bá Hoành, Đổi mới phương pháp dạy học ở Trung học cơ sở Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở Trung học cơ sở
3. Nguyễn Kỳ, Phương pháp giáo dục tích cực, Nxb Giáo dục Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục tích cực
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội 1995
4. Lê Nguyên Long, Thử đi tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử đi tìm phương pháp dạy học hiệu quả
Nhà XB: Nxb Giáodục
5. Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi, Tâm lý học hoạt động và khả năng ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lýhọc hoạt động và khả năng ứng dụng vào lĩnh vực dạy học
Nhà XB: Nxb ĐHQGHà Nội
6. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học, tập I, Nxb Giáo dục 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Nhà XB: Nxb Giáo dục 1997
7. Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng,2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
8. Sách giáo khoa và sách giáo viên môn Khoa học lớp 5, Nxb Giáo dục 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa và sách giáo viên môn Khoa học lớp 5
Nhà XB: Nxb Giáo dục2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w