1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số giải pháp dạy tốt môn khoa học lớp 4 theo phương pháp bàn tay nặn bột

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC A THỊ TRẤN VĂN ĐIỂN ****************************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY TỐT MÔN KHOA HỌC LỚP THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Lĩnh vực/môn : Khoa học Cấp học : Tiểu học Tên tác giả : Nguyễn Thị Hằng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học A Thị Trấn Văn Điển Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2021 - 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG TRAN G ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Phạm vi kế hoạch nghiên cứu GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Khái niệm phương pháp Bàn tay nặn bột Mục tiêu phương pháp Bàn tay nặn bột II Cơ sở thực tiễn Thuận lợi Khó khăn Thực trạng việc dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột III Một số giải pháp dạy tốt môn Khoa học lớp theo phương pháp Bàn tay nặn bột Nâng cao hiệu sinh hoạt chuyên môn tổ chức tốt chuyên đề “Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột” Nắm vững quy trình dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột Tăng cường việc học tập theo nhóm 16 Sử dụng hiệu phương pháp quan sát 19 Tổ chức tốt “Trị chơi học tập” 20 Khuyến khích học sinh sưu tầm tư liệu phục vụ học: 22 Sử dụng phương tiện dạy học đại 23 IV Chương 4: Kết 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 28 Khuyến nghị 28 ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngay từ biết nhận thức, giới xung quanh ln điều mà người khát khao tìm hiểu Ở tiểu học kiến thức tự nhiên, xã hội người; vận động, phát triển mối quan hệ chúng trình bày cách đơn giản, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh môn Khoa học Việc dạy môn Khoa học khơng nhằm tích luỹ kiến thức đơn mà nhằm dạy cho học sinh tập làm quen với cách tư chặt chẽ mang tính khoa học, hình thành cho học sinh lực cần thiết để thích ứng với thực tế sống tiếp tục học tập sau Chính vậy, Khoa học môn học quan trọng nhà trường Bên cạnh đó, q trình hội nhập Việt Nam, nước khu vực giới đòi hỏi giáo dục nước nhà phải có đổi mục tiêu nội dung dạy học Sự đổi địi hỏi phải có đổi phương pháp dạy học Theo định hướng đó, phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp đặc điểm lớp học, môn học Hiện nhà trường Phổ thơng nói chung, trường Tiểu học nói riêng việc đổi phương pháp dạy – học vấn đề nhà giáo dục quan tâm, phương pháp dạy học đường giúp học sinh lĩnh hội tri thức nhân loại thông qua học Các phương pháp dạy học trước có nhiều ưu điểm, song so với yêu cầu chưa đáp ứng hết, đặc biệt môn Khoa học Lớp 4, Lớp Hiện nhà trường đưa Phương pháp Bàn Tay nặn bột vào dạy môn Tự nhiên xã hội Khoa học lớp 4;5 Phương pháp Bàn tay nặn bột nhà trường triển khai đặn hàng năm Mỗi giáo viên năm học đăng kí 02 tiết dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột Phương pháp dạy học có rất nhiều điểm tương đồng với chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 nên phương pháp hữu hiệu để giáo viên thơng qua tiếp cận chương trình Tuy nhiên, thực hành dạy - học theo phương pháp này, thầy trị gặp rất nhiều khó khăn hạn chế nhất định làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học Khó khăn lớn nhất giáo viên dạy học việc vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học Đặc biệt mặt phương pháp, nhiều giáo viên lúng túng việc sử dụng phương pháp dạy học Trong cần trọng việc hình thành cho học sinh phương pháp học tập, rèn kỹ thói quen tự tìm tịi nghiên cứu trước vật, tượng tự nhiên khơng giáo viên lại yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng, nhồi nhét kiến thức, bắt học sinh phải công nhận cách miễn cưỡng khơng phát huy tính tò mò ham hiểu biết học sinh Qua thực tế dạy học thấy học sinh biết làm việc tập thể, hợp tác, trao đổi, trình bày ý kiến cá nhân, biết làm số thí nghiệm thực hành đơn giản Tuy nhiên, em tị mị, đặt câu hỏi thắc mắc mơ hồ biểu tượng vật tượng mà em tìm hiểu, lập luận kém, kỹ kỹ xảo thực hành vụng về, lúng túng Việc vận dụng kiến thức mà em thu thập vào thực tiễn khoảng cách xa, em thiếu hẳn kỹ thực hành Các em chưa có thói quen ghi lại mà em quan sát Việc xác lập mục đích quan sát mục đích thí nghiệm cịn Với thực trạng tơi tiến hành thực đề tài: “Một số giải pháp dạy tốt môn Khoa học lớp theo phương pháp Bàn tay nặn bột” đơn vị tơi cơng tác II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Đưa giải pháp hiệu nhằm khắc phục số khó khăn để dạy tốt mơn Khoa học theo phương pháp Bàn tay nặn bột - Đúc rút kinh nghiệm, vận dụng hiệu vào thực tiễn giảng dạy III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Một số vấn đề dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột - Thực trạng thực dạy học Khoa học theo phương pháp Bàn tay nặn bột - Một số giải pháp dạy tốt môn Khoa học lớp theo phương pháp Bàn tay nặn bột IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu kiến thức dạy học Khoa học theo phương pháp Bàn tay nặn bột 4.2 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động giáo viên học sinh học Khoa học 4.3 Phương pháp điều tra thống kê Tìm hiểu, điều tra, phân loại thống kê chất lượng học tập môn Khoa học học sinh đầu vào đầu 4.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Đúc kết kinh nghiệm cá nhân đồng nghiệp, đưa số giải pháp dạy tốt môn Khoa học lớp theo phương pháp Bàn tay nặn bột 4.5 Phương pháp thực nghiệm: Vận dụng biện pháp công tác dạy học Khoa học lớp V PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Đề tài nghiên cứu hướng vào việc dạy học Khoa học với nội dung giải pháp dạy tốt mơn Khoa học lớp theo phương pháp Bàn tay nặn bột - Thời gian nghiên cứu: Năm học 2021 – 2022 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm Phương pháp Bàn tay nặn bột Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn Khoa học tự nhiên, trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra… Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” (PP BTNB) coi học sinh trung tâm q trình nhận thức, em người phán đốn, thực hành thí nghiệm để tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên Mục tiêu phương pháp Bàn tay nặn bột Mục tiêu PP BTNB tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá, u say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, PP BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho học sinh Phương pháp "Bàn tay nặn bột" trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm, tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, quan sát thơng qua bước dạy: Đưa tình có vấn đề cần tìm hiểu, học sinh bộc lộ quan điểm ban đầu, học sinh đặt câu hỏi đề xuất phương án thí nghiệm, học sinh tiến hành thực nghiệm, học sinh so sánh kết sau thực nghiệm với dự đốn rút kết luận) để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra… Với vấn đề khoa học đặt ra, học sinh đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm, tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, quan sát … để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thuận lợi: - Đội ngũ giáo viên nhận quan tâm, đạo cấp việc đổi phương pháp dạy học - Giáo viên nhiệt tình, ham học hỏi, ln đầu việc đổi phương pháp giảng dạy nên họ tiếp thu rất nhanh phương pháp Bàn tay nặn bột - Phương pháp Bàn tay nặn bột: tiến trình dạy rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng - Nguyên vật liệu: tìm nhà trường, gia đình giáo viên học sinh - Nội dung dạy: nhiều phù hợp cho việc ứng dụng Phương pháp Bàn tay nặn bột - HS yêu thích mơn Khoa học, hăng say tìm tịi sáng tạo - Một số giáo viên sử dụng câu hỏi có sẵn sách giáo khoa để làm câu hỏi cho phần “Tình xuất phát” Khó khăn: * Về giáo viên: - Hầu hết giáo viên tiểu học không đào tạo chuyên sâu kiến thức khoa học - Một số giáo viên hiểu chưa chất phương pháp Bàn tay nặn bột nên tiết học cịn mang tính hình thức - Giáo viên gặp khó khăn việc trả lời, lí giải thấu đáo câu hỏi học sinh nêu vấn đề khoa học * Về học sinh: - Kĩ thực hành, thí nghiệm tìm kiếm kiến thức rất hạn chế - Kĩ làm việc nhóm chưa hiệu quả, chưa chất - Học sinh chưa có thói quen sử dụng thí nghiệm - Học sinh đặt câu hỏi không sát với nội dung học - Trình độ học sinh khơng đồng - Học sinh thụ động trình lĩnh hội kiến thức chưa tích cực học tập thể qua số dấu hiệu sau: + Học sinh giơ tay phát biểu ý kiến vấn đề giáo viên nêu + Nếu hỏi, học sinh chủ yếu lệ thuộc vào SGK, tư + Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết học sinh cịn hạn chế, khơng thắc mắc hay địi hỏi giáo viên phải giải thích cặn kẽ vấn đề mà chưa hiểu rõ + Khơng khí lớp rất buồn tẻ sơi học sinh không thực yêu cầu giáo viên + Học sinh khơng có thói quen sưu tầm tư liệu phục vụ học; có số lượng tranh rất ít, chất lượng sưu tầm chưa yêu cầu * Về chương trình, sách giáo khoa: - Một số Khoa học nặng lí thuyết - Lượng kiến thức cần cung cấp tiết học nhiều VD: Bài Ánh sáng - Thời lượng cho tiết dạy tiểu học 35 – 40 phút nên giáo viên thường bị ràng buộc thời gian - Giáo viên dạy - mơn học buổi: khó khăn cho việc chuẩn bị dạy PP BTNB * Về điều kiện, sở vật chất: - Bàn ghế: không thuận lợi cho việc tổ chức học nhóm - Phịng thí nghiệm: chưa có (ở trường Tiểu học) - Thiết bị dạy học: chưa đầy đủ, chưa đảm bảo tính khoa học, xác - Điều kiện cho HS tham quan, điều tra cịn hạn chế * Về tài liệu: - Có rất tài liệu tham khảo nói phương pháp Bàn tay nặn bột Thực trạng việc dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột Ở đơn vị công tác, phương pháp Bàn tay nặn bột đưa vào thực nhiều năm nên có hệ thống, thống kê học sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Ngoài ra, năm giáo viên đăng kí dạy 02 tiết dạy theo phương pháp xây dựng thành chuyên đề để nhân rộng phương pháp Tuy nhiên, thực tiết dạy theo phương pháp cịn có số tồn sau: + Giáo viên rất ngại dạy theo phương pháp việc chuẩn bị cho tiết học tốn rất nhiều thời gian cơng sức + Nhiều học sinh chưa tích cực chủ động bước đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm III MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY TỐT MÔN KHOA HỌC LỚP THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Nâng cao hiệu sinh hoạt chuyên môn tổ chức tốt chuyên đề “Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột” Sinh hoạt chuyên môn hoạt động thực thường xuyên theo định kì nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp thông qua việc dự giờ, phân tích học Trong buổi sinh hoạt chun mơn thường kì chúng tơi nhìn nhận lại việc thực dạy môn Khoa học theo phương pháp Bàn tay nặn bột để GV đưa thuận lợi, khó khăn, làm được, chưa làm được, nguyên nhân, trao đổi tìm giải pháp khắc phục khó khăn đó, đồng thời tìm hướng cho giai đoạn tới Trong buổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu hoc với chuyên đề “Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột” trước hết cần cung cấp cho giáo viên nắm vấn đề lí luận chung dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột, thể cụ thể, rõ ràng Tài liệu Tập huấn dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột đặc biệt trao đổi thật kĩ quy trình thực theo bước phương pháp; tiến hành hướng dẫn giáo viên vào nội dung trọng tâm bước tiến hành nghiên cứu học sinh hoạt chun mơn Về chu trình sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu hoc gồm bước sau: - Bước 1: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch học nghiên cứu - Bước 2: Tiến hành học dự - Bước 3: Thảo luận học nghiên cứu - Bước 4: Áp dụng thực tiễn dạy học hàng ngày * Nội dung cụ thể bước theo nghiên cứu học - Bước thứ nhất: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch học Ở bước giáo viên tổ trao đổi, xác định mục tiêu kiến thức kĩ mà em học sinh đạt tiến hành hoạt động học tập, cần bám sát tài liệu theo chuẩn kiến thức kĩ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lưu ý mục tiêu ấy phải phù hợp với trình độ nhận thức học sinh lực chuyên môn giáo viên chuẩn kiến thức kĩ - Bước thứ hai: Xây dựng kế hoạch học dự giờ: Tiếp theo giáo viên tổ chuyên môn tiến hành thảo luận chi tiết, cụ thể học nghiên cứu với vấn đề sau: + Thứ nhất: Giáo viên tự đặt câu hỏi xem loại học gì? (Có thể học hình thành kiến thức kiểu ôn tập, luyện tập, thực hành ) + Thứ hai: Về cách giới thiệu bài, học giới thiệu nào? (Vào trực tiếp hay vào gián tiếp? Làm để vào cách tự nhiên nhất lại hiệu cao, thu hút em học sinh việc tích cực tham gia hoạt động để tiếp thu kiến thức) + Thứ ba: Trong học có sử dụng tình có vấn đề để giới thiệu học khơng? Tình nào? Đưa dự kiến cách giải vấn đề sao? + Thứ tư: Về phương pháp dạy học nên sử dụng phương pháp BTNB vào hoạt động bài, phương tiện dạy học cho hiệu cao? + Thứ năm: Nội dung học chia đơn vị kiến thức nào? Dự kiến có hoạt động dạy học tương ứng? Giáo viên sử dụng loại câu hỏi để thúc đẩy khả tư sáng tạo học sinh? + Thứ sáu: Bài học giáo viên nên sử dụng hình thức tổ chức lớp học phù hợp? Cần ý kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng để hiệu học cao? Lới nói, hành động, thao tác cụ thể giáo viên gì? Áp dụng sao? + Thứ bảy: Giáo viên dự kiến tích hợp nội dung giáo dục liên quan phù hợp Điều tác động đến việc học tập học sinh sao? Các em học sinh học nào? Cách suy nghĩ, lời nói, hành động, thao tác học sinh học? Sản phẩm học tập em học gì? Các em tham gia có thuận lợi khó khăn gì? Có thể nảy sinh tình cách xử lí tình nào? đặc biệt kết thúc học đánh giá kết học tập học sinh cách nào? … Ngoài bảy vấn đề nêu trên, giáo viên tổ thảo luận số vấn đề khác làm để khắc phục chênh lệch trình độ em học sinh lớp để tất em học sinh sau học, em lĩnh hội kiến thức đạt chuẩn kiến thức kĩ năng; trì bồi dưỡng kĩ sẵn có học sinh mối liên hệ nội dung ấy với nội dung khác môn học với môn học khác Đồng thời hội để GV trao đổi, học hỏi thêm kiến thức khoa học mà thân người thiếu hổng Kết thúc thảo luận này, phân công giáo viên tổ nhận nhiệm vụ xây dựng phát triển đề cương giáo án học nghiên cứu Về mục tiêu, nội dung phương pháp học giáo viên trực tiếp dạy minh hoạ chủ động lựa chọn Do mà giáo viên phân công dạy tự định mục tiêu học, lựa chọn nội dung, thiết bị dạy học, tiến trình học, cịn ý kiến góp ý, chỉnh sửa tổ, nhóm chun mơn mang tính chất để giáo viên tham khảo phục vụ cho dạy thực nghiệm - Bước thứ ba: Suy ngẫm, thảo luận học nghiên cứu: Trong thảo luận này, nhấn mạnh việc suy ngẫm khác đánh giá chỗ khơng có tiêu chuẩn tiêu chí cụ thể mà suy ngẫm thực tế vừa xảy dự xảy với thân người dự Chúng ta tập trung vào việc quan sát việc học học sinh, đưa ý kiến, chứng nhìn thấy cách suy nghĩ, cách học, cách giải vấn đề học sinh dựa thực tế lớp học, qua bổ sung, rút kinh nghiệm, đề biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu học Đặc biệt tiến hành thảo luận, định hướng cho giáo viên nội dung trao đổi cần tập trung vào việc nhận xét xem tiết học thể rõ bước PP BTNB chưa? Các em thực thực hành, thí nghiệm để tìm kiếm kiến thức chưa? Các hoạt động học tập học sinh xem hoạt động có hiệu

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w