(Skkn 2023) một số giải pháp sử dụng hiệu quả bản đồ tư duy trong dạy học bài ôn tập, tổng kết chương trình ngữ văn 9

21 1 0
(Skkn 2023) một số giải pháp sử dụng hiệu quả bản đồ tư duy trong dạy học bài ôn tập, tổng kết chương trình ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT NGỌC LẶC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY - HỌC BÀI ƠN TẬP, TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Người thực hiện: Lê Thị Huệ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Ngọc Liên SKKN thuộc lĩnh vực: mơn Ngữ văn THANH HĨA, NĂM 2023 MỤC LỤC TT NỘI DUNG Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp biện pháp tổ chức thực 2.4 Hiệu SKKN 15 Kết luận, kiến nghị 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Chúng ta biết môn Ngữ văn môn học vô quan trọng việc đào tạo người, bồi dưỡng trí tuệ, tâm hồn nhân cách cho học sinh Ngữ văn môn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn Theo xu đổi dạy học phát triển phẩm chất lực, mơn Ngữ văn có mục tiêu “Hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính”, đồng thời “Góp phần giúp học sinh phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo” Để hướng tới mục tiêu đó, giáo viên phải tích cực đổi phương pháp dạy học, phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập ý chí vươn lên Đối với mơn Ngữ văn lớp 9, giáo viên đứng lớp thấy ôn tập, tổng kết chiếm vị trí quan trọng chương trình, khơng chiếm số thời lượng lớn mà cịn có nhiệm vụ tổng kết toàn kiến thức toàn cấp học từ lớp đến lớp Những tổng kết thường gây khó khăn cho người dạy người học, để vừa ơn lại lí thuyết, vừa thực hành luyện tập cách hiệu học sinh có hứng thú với việc học tập học coi khô khan, nhàm chán Bản thân giáo viên dạy môn không khỏi cảm thấy băn khoăn, chí chạnh lịng có học sinh cịn thổ lộ học đến môn Văn em thấy buồn ngủ, học không nhớ được, có nhớ vài hơm lại quên ngay, chi kiến thức học từ ba năm trước Vì tơi suy nghĩ, tìm tịi nhằm đổi phương pháp, hình thức dạy học Khi tiếp cận với phương pháp sử dụng đồ tư vào dạy học Dự án phát triển giáo dục THCS II - Bộ GD & ĐT, tơi tìm hiểu thấy phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm để đổi phương pháp học tập Vì chọn đề tài “Một số giải pháp sử dụng hiệu đồ tư dạy học ơn tập, tổng kết chương trình Ngữ văn 9”.Sử dụng phương pháp sơ đồ hoá giúp cho việc phát triển trí tuệ học sinh, rèn luyện trí nhớ, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát triển phẩm chất lực Để nghiên cứu tìm biện pháp vận dụng hiệu vào thực tiễn dạy học trường THCS Ngọc Liên với mong muốn tạo hứng thú nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn cho học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài để thân - giáo viên trực tiếp đứng lớp hiểu sâu sắc tác dụng công nghệ thơng tin để từ ứng dụng cách thành thạo công nghệ thông tin vào dạy học, góp phần tích cực cơng tác đổi phương pháp dạy học Nghiên cứu, tìm phương pháp, hình thức tổ chức dạy học sơ đồ tư ôn tập, tổng kết chương trình Ngữ văn lớp trường THCS Ngọc Liên đạt hiệu cao 2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu biện pháp, hình thức tổ chức dạy học đồ tư ôn tập, tổng kết chương trình Ngữ văn - Phạm vi nghiên cứu đề tài trường THCS Ngọc Liên, Ngọc Lặc Thanh Hoá 1.4 Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp sử dụng hiệu đồ tư dạy học ôn tập, tổng kết chương trình Ngữ văn 9”, tơi sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp quan sát + Phương pháp thu thập thông tin, điều tra, khảo sát thực tế + Phương pháp thuyết trình + Phương pháp thống kê, đối chiếu, phân tích tổng hợp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Trong trình dạy học việc đổi phương pháp dạy học vô quan trọng cần thiết, tìm cách giảng dạy hiệu để học sinh dễ hiểu nhớ lâu, đủ ý điều tất nhà giáo mơ ước nghĩ đến Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm nhiều đến việc đổi phương pháp dạy học, điều cấp bách Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 thực Trong hướng đổi phương pháp dạy học tập trung thiết kế hoạt động trị cho em tự lực khám phá, chiếm lĩnh tri thức đạo thầy tức giúp em phát triển phẩm chất lực Bởi đặc điểm hoạt động học người học hướng vào việc cải tiến mình, người học khơng chủ động tự giác, khơng có phương pháp học tốt nỗ lực người thầy đem lại kết hạn chế Sơ đồ tư hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức cách kết hợp sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực để mở rộng đào sâu ý tưởng Đặc biệt sơ đồ tư sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng sơ đồ tư theo cách riêng, việc lập sơ đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo người - Chương trình Ngữ văn chương trình cuối cấp THCS số lượng dành cho việc ơn tập, tổng kết lại chương trình tồn cấp nhiều Kì I: + Tổng kết từ vựng (trong 9, 10, 11, 12) + Ôn tập Tiếng Việt (trong 14) + Ôn tập Tập làm văn (trong 15, 16) Kì II: + Ôn tập thơ ( 25) + Tổng kết phần văn nhật dụng ( 26) + Ôn tập Tiếng Việt (trong 27) + Tổng kết ngữ pháp (trong 29, 30) + Ôn tập truyện (trong 30) + Tổng kết phần Văn học nước ( 32) + Tổng kết phần Văn học ( 33, 34) - Những có tính chất khái quát, tổng hợp nhằm củng cố kiến thức Vì có lượng kiến thức lớn tiết học, địi hỏi người dạy người học vừa phải có tư khái quát, tổng hợp vừa phải có tư cụ thể; vừa củng cố, khắc sâu kiến thức vừa hình thành, rèn luyện kĩ thực hành, luyện tập 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Về phía giáo viên - Những ôn tập, tổng kết lớp vừa ơn tập nội dung chương trình học, vừa tổng kết, hệ thống hóa kiến thức cho cấp học, lượng kiến thức lớn Vì thường gây tâm lí nặng nề, ngại dạy học Nếu khơng có chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng từ phía người dạy người học tiết dạy khơng thể hồn thành, khó đảm bảo u cầu cần đạt - Khả tư khái quát, tổng hợp, kĩ tiếp nhận, hệ thống hóa kiến thức học sinh không đồng Thời gian tiết học kiến thức với tiết ôn tập, tổng kết lại xa, nhiều nội dung kiến thức học sinh khơng cịn nhớ Nếu học sinh không tự giác chuẩn bị trước gần giáo viên phải nhiều thời gian dạy lại kiến thức 2.2.2 Về phía học sinh - Tâm lí học sinh thường thích khám phá Tiết ôn tập, tổng kết khái quát, hệ thống học nên dễ gây cho em nhàm chán, học tập cách thụ động Mặt khác, học sinh chưa có thói quen chuẩn bị đồ dùng học tập giấy A4, bút màu, bút chì, tẩy bảng phụ tiết học lịch sử mà dùng cho tiết học Mỹ thuật Như vậy, trình dạy học thường gặp số khó khăn 2.3 Các giải pháp biện pháp tổ chức thực 2.3.1 Các giải pháp a Phương pháp lập sơ đồ tư duy: - Khái niệm sơ đồ tư gì? Sơ đồ tư hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề… cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết…Đặc biệt sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ theo mạch tư người Việc ghi chép thông thường theo hàng chữ khiến khó hình dung tổng thể vấn đề, dẫn đến tượng đọc sót ý, nhầm ý Cịn sơ đồ tư tập trung rèn luyện cách xác định chủ đề rõ ràng, sau phát triển ý chính, ý phụ cách logic - Sơ đồ tư có ưu điểm: + Dễ nhìn, dễ viết + Kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo học sinh + Phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não + Rèn luyện cách xác định chủ đề phát triển ý chính, ý phụ cách logic 4 - Sơ đồ tư giúp: Sáng tạo hơn, tiết kiệm thời gian, ghi nhớ tốt hơn, nhìn thấy tranh tổng thể, phát triển nhận thức, tư duy, … b Sử dụng sơ đồ tư dạy học: - Cho học sinh làm quen với sơ đồ tư cách giới thiệu cho học sinh số “sơ đồ tư duy” với dẫn dắt giáo viên để em định hướng nhanh - Hướng cho học sinh có thói quen tư lơgic theo hình thức sơ đồ hố sơ đồ tư - Từ vấn đề hay chủ đề đưa ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba ý lớn lại có ý nhỏ liên quan với nó, ý nhỏ lại có ý nhỏ nhánh “bố mẹ” “con, cháu, chắt, chút, chít” đường nhánh đường thẳng hay đường cong, với hình ảnh khác nhau, chí cịn chèn hình ảnh minh họa Khi hướng dẫn học sinh thiết kế đồ tư duy, giúp học sinh làm bước sau: - Xác định chủ đề (hay đề tài) ý đồ tư Đối với ơn tập, tổng kết chủ đề tên phần ơn tập, nội dung nhánh đồ, nội dung cụ thể, chi tiết thể nhánh phụ Từ ý nhỏ lại có ý chi tiết lại tiếp tục vẽ phân nhánh chi tiết cho - Chọn cách thể thích hợp đồ tư cho khoa học đảm bảo tính cân đối, thẩm mĩ Để hướng dẫn học sinh chọn kiểu thể phù hợp, giới thiệu cho em mẫu sơ đồ tư với cách thể nội dung khác Tùy vào nội dung ý lớn, ý nhỏ cần thể khả vẽ mình, học sinh chọn cách thể thích hợp Ví dụ: + Với lượng kiến thức lớn, nên chọn thể nội dung đường nhánh sau: + Với lượng kiến thức không nhiều, nội dung kiến thức nhánh có sợ chênh lệch lớn, phần chủ đề đặt trung tâm khơng cân xứng hai bên, chọn cách thể phần chủ đề đồ đặt góc trái sau: Việc trang trí đồ tư hình họa, màu sắc cần vào lượng kiến thức thể hiện, tránh làm cho đồ trở nên rườm rà, rối mắt - Một kĩ quan trọng mà giáo viên cần rèn luyện cho học sinh nội dung tri thức cần chắt lọc cho thật cô đọng, súc tích từ khố hay cụm từ để ghi chép lên đồ (không ghi câu dài vào đồ tư rườm chi tiết) Ví dụ: Khi giao nhiệm vụ học sinh vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức số biện pháp tu từ cho Tổng kết từ vựng (tiếp theo) – SGK Ngữ văn - Tập 1, Trang 146, hướng dẫn cách chọn từ ngữ cốt lõi thể chất biện pháp để viết ngắn gọn vào sơ đồ sau: + So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Có thể chắt lọc, viết ngắn gọn sau: + So sánh: đối chiếu A với B có nét tương đồng -> gợi hình, gợi cảm + Ẩn dụ: gọi A B có nét tương đồng -> gợi hình, gợi cảm + Hốn dụ: gọi A B có nét gần gũi -> gợi hình, gợi cảm - Để tăng chất lượng cô đọng đồ tư duy, giáo viên hướng dẫn em dùng kí tự đặc biệt !, ?, &, $, ≈, ≠ , loại hình mũi tên khác để chiều hướng kiểu liên hệ ý ↔, →, ←, ,; sử dụng lối viết tắt nhiều - Để đồ tư sinh động, có tính thẩm mĩ, dễ quan sát ý lớn, ý nhỏ, ý chi tiết, giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng nhiều màu sắc khác vẽ ghi chép ý Mỗi học sinh chuẩn bị bút màu bút bi với màu khác (đen, xanh, đỏ, tím, ) làm - Đối với học sinh có máy tính, hướng dẫn em cài đặt phần mềm vẽ sơ đồ tư Minmap5, Minmap10, để việc vẽ sơ đồ nhanh hơn, trình chiếu trực tiếp máy chiếu hay ti vi tiện hơn, sinh động, hấp dẫn c Thuyết minh đồ tư Giáo viên hướng dẫn học sinh thuyết minh đồ tư theo hướng trình từ bày từ trung tâm đồ (chủ đề), đến ý chính, sau đến ý phụ ý Hoặc trình bày theo nhánh tùy vào nội dung thể cho dễ hiểu, mạch lạc đơn vị kiến thức Ảnh giáo viên hướng dẫn học sinh thuyết trình Như vậy, sử dụng đồ tư dạy học ôn tập, tổng kết cách thức giúp đổi phương pháp dạy học Ngữ văn hiệu quả, giúp học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo, rèn kĩ tự học; tạo tương tác tích cực, thân thiện giáo viên học sinh, tăng hứng thú học sinh, thích hợp với đặc trưng mơn hồn cảnh phát triển công nghệ thông tin bối cảnh 2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực a Đối với hình thức cho học sinh chuẩn bị trước nhà Hình thức thường thực tổng kết có dung lượng kiến thức lớn, bao quát cấp học Tổng kết từ vựng, Tổng kết ngữ pháp, Tổng kết phần Văn học, Để thực hình thức này, em cần bố trí, xếp thời gian làm việc theo nhóm nhà trường ngồi học khóa Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ chuẩn bị nội dung cho ôn tập, tổng kết Để sử dụng đồ tư vào dạy Ôn tập có hiệu quả, giáo viên cần giao nhiệm vụ cho học sinh thiết kế trước đồ tư hệ thống lại kiến thức học nhà, thành lập nhóm vẽ giấy khổ lớn (A2, A0)/ bảng phụ vẽ máy tính Ví dụ: Khi dạy Tổng kết ngữ pháp (Ngữ văn - Tập 2)- Đây Tổng kết ngữ pháp có dung lượng kiến thức lớn học sinh lựa chọn nội dung học thức để hệ thống hóa kiến thức Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau: - Ôn lại kiến thức về: A.Từ loại: danh từ, động từ, tính từ từ loại khác B Cụm từ: cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ C Thành phần câu: thành phần chính, thành phần phụ, thành phần biệt lập D Các kiểu câu: câu đơn, câu ghép, biến đổi câu, kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp - Các nội dung kiến thức thể đồ tư Mỗi học sinh vẽ đồ tư duy, tổ thảo luận tới thống thiết kế đồ tư giấy A0 trình chiếu máy chiếu/tivi Hoạt động 2: Trên lớp, giáo viên tổ chức ơn tập lí thuyết theo bước sau: Bước 1: GV sử dụng kĩ thuật “phòng tranh”, cho nhóm lên trình bày, thuyết minh đồ tư Cả lớp đứng theo dõi phần trình bày nhóm Bước 2: Cả lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh nội dung kiến thức đồ Giáo viên đóng vai trò cố vấn, trọng tài giúp học sinh nhận điểm hay chưa đồ tư mình, chủ yếu nội dung kiến thức cách trình bày kiến thức ( tính lơgíc ý lớn, ý nhỏ, mối liên hệ nội dung kiến thức, ) đồ Bước 3: GV nhận xét chung đồ tư tổ, bao gồm cách thể khoa học, rõ ràng; độ xác, hợp lí nội dung kiến thức đồ, tính thẩm mĩ Sau đưa đồ tư giáo viên chuẩn bị sẵn để chuẩn hóa nội dung kiến thức học HS dựa vào để bổ sung, chỉnh sửa hoàn thiện đồ tư cá nhân Ảnh học sinh thuyết trình kết hoạt động nhóm b Đối với hình thức cho nhóm học sinh vẽ đồ tư lớp Hình thức thường thực ôn tập nội dung chương trình học lớp với dung lượng kiến thức không lớn Ôn tập phần Tiếng Việt kì I, Ôn tập phần Tiếng Việt kì II, Ơn tập Tập làm văn, Ưu điểm hình thức học sinh khơng phải thời gian làm việc theo nhóm ngồi học khóa Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ ơn tập nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập cho ôn tập lớp - Để sử dụng đồ tư vào dạy Ôn tập có hiệu quả, giáo viên cần giao nhiệm vụ cho học sinh ôn tập kĩ lại kiến thức học nhà (soạn câu hỏi tập bài) - Chuẩn bị đồ dùng cần thiết để vẽ đồ tư hệ thống kiến thức lớp: giấy khổ lớn (A2, A0) bảng phụ, bút có màu khác Hoạt động 2: Trên lớp, giáo viên tổ chức ơn tập lí thuyết theo bước sau: Bước 1: Giáo viên chia nhóm (4 – em), giao nhiệm vụ cho nhóm vẽ sơ đồ tư hệ thống lại kiến thức phần học - Để tiết kiệm thời gian, học sinh phụ trách vẽ nhánh chính, học sinh vẽ lúc (giống kĩ thuật dạy học khăn trải bàn) - Giáo viên quy định rõ thời gian cho hoạt động để học sinh tập trung, khẩn trương, phối hợp nhịp nhàng với hồn thành đồ tư nhóm Bước 2: GV sử dụng kĩ thuật “phòng tranh”, cho nhóm lên trình bày, thuyết minh đồ tư mình.Cả lớp đứng theo dõi phần trình bày nhóm Bước 3: Cả lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh nội dung kiến thức đồ Giáo viên đóng vai trị cố vấn, trọng tài giúp học sinh nhận điểm hay chưa đồ tư Bước 4: GV nhận xét chung đồ tư nhóm, bao gồm cách thể khoa học, rõ ràng; độ xác, hợp lí nội dung kiến thức, tính thẩm mĩ, thời gian hoàn thành, hợp tác, phối hợp thành viên nhóm Sau đưa đồ tư giáo viên chuẩn bị sẵn để chuẩn kiến thức HS dựa vào để bổ sung, chỉnh sửa hoàn thiện đồ tư cá nhân Ảnh học sinh hoạt động nhóm Lưu ý: Bản đồ tư giúp ôn tập, tổng kết lí thuyết, kiến thức học Trong tiết ôn tập, tổng kết, với việc cho học sinh vẽ trình bày đồ tư để hệ thống hố, khái qt hố kiến thức lí thuyết, giáo viên cần tổ chức cho học sinh làm tập theo nhiều hình thức khác để khắc sâu, củng cố kiến thức 2.3.3 Giới thiệu số đồ tư giáo viên học sinh a Bản đồ giáo viên Để vẽ đồ tư phục vụ cho việc trình chiếu sinh động, cài đặt phần mềm vẽ sơ đồ Minmap10 phần mền có tiện ích bật sau: + Có nhiều mẫu với màu sắc hình thể nội dung đa dạng Điều giúp giáo viên dễ dàng chọn lựa màu sắc, hình thể cho đồ khoa học, sinh động + Có thể thêm kí hiệu thể mối quan hệ, text box vào đồ tư theo ý đồ người vẽ + Chuyển sang chế độ trình chiếu PowerPoint chạy hiệu ứng nhánh sinh động Để khuyến khích, động viên học sinh tích cực, chăm chỉ, sáng tạo việc vẽ đồ tư học tập, giáo viên cần kịp thời biểu dương trước lớp, chấm điểm đồ tư theo nhóm/ cá nhân, lấy điểm thay cho kiểm tra thường xuyên, Chọn sản phẩm đồ tư chất lượng, đẹp mắt để trưng bày góc học tập lớp, nhóm, câu lạc học tập lớp, trường Giáo viên môn vào hồ sơ học tập để đánh giá q trình tiến học sinh, góp ý với giáo viên chủ nhiệm xếp loại hạnh kiểm, xét thi đua, khen thưởng cho em 9 Bản đồ tư ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (Ngữ văn – Tập 1) - Bản đồ sử dụng ơn tập phần lí thuyết, đảm bảo theo Chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn THCS: + Khái niệm văn thuyết minh văn tự + Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn thuyết minh văn tự - Cách tổ chức học tập: + Giáo viên giới thiệu nội dung chủ đề (Ơn tập), nhánh (Thuyết minh, Tự sự) + Sau cho học sinh trình bày nhánh chi tiết để hoàn thành đồ (cá nhân nhóm nhỏ) + Học sinh trình bày, giới thiệu sản phẩm đồ chi tiết + Cuối giáo viên chiếu toàn đồ để chuẩn hóa kiến thức 10 Bản đồ tư TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (Ngữ văn – Tập 2) 11 - Bản đồ sử dụng ôn tập phần lí thuyết, đảm bảo theo Chuẩn kiến thức, kĩ mơn Ngữ văn THCS: hệ thống hóa kiến thức từ loại, cụm từ câu - Cách sử dụng : Giáo viên giới thiệu nội dung chủ đề (Tổng kết), nhánh tương ứng với nội dung lớn tổng kết Giáo viên cho học sinh trình bày ý chi tiết nội dung lớn (sơ đồ tư em vẽ nhà), kết hợp ơn lí thuyết với củng cố tập) Cuối giáo viên chiếu bảng đầy đủ tất nội dung Tổng kết để giúp học sinh có hình dung vừa khái quát vừa cụ thể nội dung phần ngữ pháp học chương trình THCS 12 Sơ đồ tư TỔNG KẾT VĂN HỌC (Ngữ văn – Tập 2) - Bản đồ tư sử dụng để hệ thống hóa kiến thức Văn học Việt Nam, số thể loại tiêu biểu, điểm chung bật - Cách tổ chức học tập với đồ: Bước 1: Giáo viên giới thiệu nội dung chủ đề tiết học, cho học sinh đọc nhanh để xác định nội dung chủ đề (mỗi nội dung nhánh chính) Bước 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm (4 đến em) vẽ sơ đồ chi tiết khổ giấy lớn Trong nhóm, học sinh đọc, vẽ nhánh chi tiết (có thể học sinh vẽ, em phụ trách nhánh) Bước 3: Các nhóm trình bày, thuyết minh sản phẩm nhóm Khi thuyết minh có kèm theo ví dụ minh họạ tác phẩm học, đọc chương trình THCS Bước 4: Giáo viên chiếu bảng đầy đủ tất nội dung phần Tổng kết để giúp học sinh có hình dung tổng thể Văn học Việt Nam chương trình THCS 13 b.Sản phẩm học sinh Sơ đồ tư ÔN TẬP VỀ Truyện (Ngữ văn – Tập 2) - Bản đồ tư sử dụng hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức văn thơ truyện học chương trình Ngữ văn - Đây có ý nghĩa quan trọng chương trình, phần trọng tâm thi vào lớp 10 – THPT, nên hướng dẫn, động viên học sinh tự ôn tập chi tiết đồ tư 14 Sơ đồ tư TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (Ngữ văn – Tập 2) - Bản đồ tư sử dụng hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần Ngữ pháp học chương trình Ngữ văn từ lớp đến lớp Sơ đồ tư học sinh chuẩn bị nhà Đến tiết học, giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, chỉnh sửa, bổ sung Sau thuyết trình trước lớp 15 Sơ đồ tư ƠN TẬP TIẾNG VIỆT Trong chương trình Ngữ văn kì I kì II có ơn tập riêng cho kiến thức học học kì Đây sơ đồ tư giáo viên khuyến khích học sinh ơn tập, hệ thống hóa tồn phần Tiếng Việt chương trình lớp Mục đích để ôn tập phục vụ tốt cho việc ôn thi vào lớp 10 – THPT 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm a Trước áp dụng phương pháp: Kết khảo sát chất lượng đầu học kì I (Năm học 2021 – 2022) sau: Sĩ số Giỏi Khá Trung bình SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 84 0 19 22,6% 46 54,8% b Sau áp dụng phương pháp: Yếu SL Tỉ lệ 15 17,8% Kém SL Tỉ lệ 4,8% 16 Kết khảo sát chất lượng cuối học kì II (Năm học 2021 – 2022), kết tăng rõ rệt Cụ thể sau: Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 84 10 11,9% 34 40,5% 39 46,4% 1,2% 0% * Nhận xét: Sau thời gian áp dụng phương pháp mới, kết đạt so với đầu năm sau: Chất lượng Chất lượng Xếp loại Ghi đầu năm(%) cuối học kì II(%) Giỏi 0,0 11,9 Tăng 11,9% Khá 22,6 40,5 Tăng 17,9% Trung bình 54,8 46,4 Giảm 8,4% Yếu 17,8 1,2 Giảm 15,8% Kém 4,8 0,0 Giảm 4,8% c Tự đánh giá: Với kết trên, nhận thấy đề tài có tính khả thi cao Do sơ đồ tư sơ đồ mở nên tạo cho học sinh thoải mái học, phát huy tính sáng tạo học sinh, kích thích học sinh suy nghĩ tích cực hơn, tăng khả tư học sinh rèn kỹ trình bày kiến thức theo hệ thống logic Mặt khác, trình giảng dạy, việc sử dụng sơ đồ tư kết hợp linh hoạt với nhiều phương pháp dạy học khác tạo hứng thú học, phát huy tính chủ động học sinh giúp học sinh ghi nhớ nhanh tiết kiệm thời gian q trình ơn tập củng cố kiến thức Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Sử dụng đồ tư dạy học giúp đổi phương pháp dạy học, tạo cho học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, chống đọc – chép Nhờ nâng cao hiệu dạy học, khiến học sinh u thích mơn học hơn, tăng khả ghi nhớ, thông hiểu, vận dụng kiến thức, rèn luyện lực tự học Đồng thời học sinh rèn luyện kĩ học tập kĩ sống cần thiết cho thân, góp phần hình thành lực phẩm chất cho học sinh Để dạy học sơ đồ tư có hiệu quả, điều quan trọng giáo viên phải không ngừng tự học hỏi, trau dồi nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin Điều địi hỏi giáo viên phải nhiệt tình, đầu tư cơng sức cho tiết dạy học 3.2 Kiến nghị Để khẳng định tính hiệu phương pháp mong tiếp tục nghiên cứu phạm vi rộng Măt khác cần có phương tiện đại giúp giáo viên trình chiếu trực quan mối quan hệ sơ đồ; tổ chức sinh hoạt cụm chuyên môn trao đôi kinh nghiệm sử dụng sơ đồ tư giảng dạy ngữ văn Khi viết sáng kiến BGH, đồng nghiệp quan tâm đóng góp ý 17 kiến khơng tránh khỏi có sai sót Rất mong góp ý thầy cơ, đồng nghiệp quý độc giả để sáng kiến hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngọc Lặc, ngày 18 tháng năm 2023 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Phạm Văn Loan Lê Thị Huệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức – kĩ môn Ngữ văn THCS (NXB Giáo dục – 2010) Tài liệu đồ tư Dự án phát triển giáo dục THCS II- Bộ GD & ĐT Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ giáo dục) rgep.moet.gov.vn Dạy học phát triển lực Ngữ văn THCS –NXB Đại Học Sư Phạm Hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn THCS-NXB Đại Học Sư Phạm Kiến thức Ngữ Văn 9-NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Bồi dưỡng Ngữ Văn –NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Ngày đăng: 13/06/2023, 08:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan