Cac nguyen tac co ban cua phuong phap Ban tay nan bot

3 36 1
Cac nguyen tac co ban cua phuong phap Ban tay nan bot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyên tắc này nhấn mạnh đến sự khuyến khích học sinh suy nghĩ và đưa ra những lập luận để bảo vệ cho ý kiến cá nhân của mình; nhấn mạnh đến vai trò của hoạt động nhóm trong học tập. Chỉ[r]

(1)

Các nguyên tắc phương pháp Bàn tay nặn bột

Xuất lúc 25/07/2013 04:07:56 Đã xem 1977 lần. Dưới 10 nguyên tắc phương pháp BTNB đề xuất Viện Hàn lâm Khoa học Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp Chúng tơi dịch trình bày ngun văn nguyên tắc (Phần in nghiêng), có số điểm ngun tắc khơng thể thực hiện được điều kiện Việt Nam.

1 Nguyên tắc tiến trình sư phạm

a) Học sinh quan sát vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em thực hành đó.

Sự vật hiểu rộng bao gồm vật sờ tay (cái lá, hạt đậu, bóng) tiến hành thí nghiệm với vật khơng thể tiếp xúc ví dụ bầu trời, mặt trăng, mặt trời…

Đối với học sinh tiểu học vốn sống em cịn ít, vật tượng gần gũi với học sinh kích thích tìm hiểu, khuyến khích tìm tịi em

b) Trong trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận những ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà có hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên.

Nguyên tắc nhấn mạnh đến khuyến khích học sinh suy nghĩ đưa lập luận để bảo vệ cho ý kiến cá nhân mình; nhấn mạnh đến vai trị hoạt động nhóm học tập Chỉ trao đổi suy nghĩ cá nhân học sinh với học sinh khác, học sinh nhận thấy mâu thuẫn nhận thức Việc trình bày học sinh yếu tố quan trọng để rèn luyện ngơn ngữ Vai trị giáo viên trung gian kiến thức khoa học học sinh Giáo viên tác động vào thời điểm định để định hướng thảo luận giúp học sinh thảo luận xung quanh vấn đề mà em quan tâm

c) Những hoạt động giáo viên đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên và dành cho học sinh phần tự chủ lớn.

Mức độ nhận thức hình thành theo quy luật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Để học sinh hiểu sâu sắc kiến thức, yêu cầu hình thành kiến thức theo quy tắc Từ hiểu biết bản, nâng dần lên theo cấp độ tương ứng với khả nhận thức học sinh giúp học sinh tiếp thu kiến thức hiệu chắn

Giáo viên dành tự chủ cho học sinh có nghĩa tôn trọng lắng nghe ý kiến học sinh, chấp nhận lỗi sai hiểu lầm ban đầu, học sinh chủ động làm thí nghiệm, chủ động trao đổi, thảo luận… Giáo viên dành tự chủ cho học sinh thay đổi vai trị giáo viên q trình dạy học từ giáo viên đóng vai trị trung tâm chuyển sang học sinh đóng vai trị trung tâm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức

d) Cần lượng tối thiểu giờ/tuần nhiều tuần liền cho đề tài Sự liên tục hoạt động phương pháp giáo dục đảm bảo suốt thời gian học tập.

Một chủ đề khoa học giảng dạy nhiều tuần giúp cho học sinh có thời gian để tìm hiểu, nghiên cứu, xây dựng hình thành kiến thức Điều có lợi cho học sinh việc khắc sâu, ghi nhớ kiến thức thay giảng dạy ạt, nhồi nhét kiến thức, "cưỡi ngựa xem hoa"

(2)

cũng vấn đề giảng dạy, phương pháp mà giáo viên năm trước dạy lớp trước thiết kế hoạt động dạy học

e) Học sinh bắt buộc có em thí nghiệm em ghi chép theo cách thức và ngơn ngữ em.

Vở thí nghiệm đặc trưng quan trọng phương pháp BTNB Ghi chép thí nghiệm thực cá nhân học sinh Thơng qua thí nghiệm giáo viên tìm hiểu tiến nhận thức hay biết mức độ nhận thức học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học, hàm lượng kiến thức cho phù hợp Ghi chép thí nghiệm khơng giúp học sinh làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học mà cịn giúp học sinh rèn luyện ngơn ngữ (Xem thêm phân tích phần "Vở thí nghiệm")

f) Mục tiêu chiếm lĩnh học sinh khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo củng cố ngôn ngữ viết nói.

Ở đây, nguyên tắc nhấn mạnh mối liên hệ dạy học kiến thức rèn luyện ngơn ngữ (nói viết) cho học sinh Sự hiểu kiến thức nội bên học sinh biểu ngôn ngữ học sinh phát biểu, trình bày, viết Giáo viên cần quan tâm, tơn trọng lắng nghe học sinh yêu cầu học sinh khác lắng nghe ý kiến bạn Các thuật ngữ khoa học, khái niệm khoa học hình thành dần dần, giúp học sinh nắm vững hiểu sâu sắc (Xem thêm phần rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh)

(3)

a) Các gia đình và/hoặc khu phố khuyến khích thực công việc lớp học.

Nguyên tắc nhấn mạnh vai trị gia đình xã hội việc phối kết hợp với nhà trường để thực tốt trình giáo dục học sinh

b) Ở địa phương, đối tác khoa học (Trường Đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu,…) giúp hoạt động lớp theo khả mình.

Các trường học mời chuyên gia, nhà khoa học, giáo sư tới nói chuyện với học sinh lớp học hay giúp đỡ giáo viên việc thiết kế hoạt động dạy học (kiến thức, thí nghiệm) Điều thực cần thiết giáo viên tiểu học chương trình đào tạo khơng học nhiều kiến thức khoa học Cần ý số vấn đề mấu chốt, giáo viên người thay hoạt động dạy học lớp, giúp đỡ tham gia vào lớp học (nếu có) nhà khoa học, chuyên gia dừng lại mức độ hỗ trợ giáo viên

c) Ở địa phương, viện đào tạo giáo viên (Trường cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm) giúp các giáo viên kinh nghiệm phương pháp giảng dạy.

Cũng tương tự nguyên tắc 8, nguyên tắc nhấn mạnh hợp tác giúp đỡ mặt sư phạm, phương pháp, kinh nghiệm giảng viên, chuyên gia nghiên cứu phương pháp BTNB giúp đỡ giáo viên thiết kế giảng dạy, tư vấn giải đáp vướng mắc giáo viên

d) Giáo viên tìm thấy internet website có nội dung mơđun kiến thức (bài học) thực hiện, ý tưởng hoạt động, giải pháp thắc mắc Giáo viên cũng có thể tham gia hoạt động tập thể trao đổi với đồng nghiệp, với nhà sư phạm với các nhà khoa học Giáo viên người chịu trách nhiệm giáo dục đề xuất hoạt động lớp mình phụ trách.

Ngày đăng: 05/03/2021, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan