Là các bên tham gia trong QHPLTTHS bao gồm: cơ quan, có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng Nguyên tắc tố tụng hình sự: Nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN trong TTHS (Đ.7 BLTTHS Nguyên tắc suy đoán vô tội (Đ.13 BLTTHS) Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án (Đ.15 BLTTHS) Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, của đương sự (Đ.16 BLTTHS) Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật (Đ.23 BLTTHS) Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm (Đ.26 BLTTHS)
Trang 1KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA
LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA
LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Trang 2I KHÁI NIỆM CHUNG
1 Một số khái niệm cơ bản trong TTHS
- Tố tụng hình sự
- Thủ tục tố tụng hình sự
- Các giai đoạn tố tụng hình sự
- Luật tố tụng hình sự
Trang 32 Đối tượng và phương pháp điều chỉnh
Là những quan hệ xã hội phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
a Đối tượng điều chỉnh
Trang 4b) Phương pháp điều chỉnh
Trang 8Khoa học Luật TTHS với các ngành khoa học có liên quan
Trang 9Sự hình thành và phát triển của pháp luật TTHS
Trang 10II PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH VÀ NHIỆM
VỤ CỦA LUẬT TTHS
(Điều 1)
(Điều 2)
Trang 11III CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TTHS
Là những tư tưởng, những quan điểm, phương châm và định hướng chi phối hoạt động xây dựng
và áp dụng pháp luật TTHS
- Định hướng và điều chỉnh hành vi của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật TTHS.
- Giúp cho các hoạt động TTHS được tiến hành trong khuôn khổ pháp luật, hoàn thành mục tiêu mà nhà làm luật mong muốn.
1 Khái niệm về nguyên tắc cơ bản của pháp luật
2 Ý nghĩa và vai trò của nguyên tắc cơ bản của pháp luật
Trang 123 Một số nguyên tắc cơ bản của Luật TTHS
Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm (Đ.26 BLTTHS)