Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
206,67 KB
Nội dung
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 239-253 Các nguyên tắc Luật Tố tụng Hình đề xuất sửa đổi, bổ sung Nguyễn Ngọc Chí** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 09 tháng 12 năm 2008 Tóm tắt Để góp phần nâng cao hiệu giải vụ án hình điều kiện thực cải cách tư pháp, sửa đổi Bộ Luật Tố tụng Hình (BLTTHS), tác giả nghiên cứu quy định BLTTHS 2003 hành nguyên tắc để sở làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn đưa kiến nghị hoàn thiện nguyên tắc BLTTHS sung nguyên tắc BLTTHS 2003 sở làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn Các nguyên tắc Luật tố tụng hình (LTTHS) phương châm, định hướng chi phối toàn hay số giai đoạn quan trọng tố tụng hình trình xây dựng áp dụng pháp luật tố tụng hình Những ngun tắc thể sách hình sự, quan điểm giải vụ án hình Đảng Nhà nước ta là, đảm bảo tội phạm phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật, khơng bỏ lọt tội phạm làm oan người vơ tội Vì vậy, trình xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật để giải vụ án hình nguyên tắc LTTHS cần quán triệt thực nghiêm chỉnh* Để góp phần nâng cao hiệu giải vụ án hình điều kiện thực cải cách tư pháp, sửa đổi BLTTHS, viết nhằm đưa đề xuất sửa đổi, bổ Quan niệm nguyên tắc Luật Tố tụng hình Các nghiên cứu có quan niệm khác nguyên tắc LTTHS, như: Định nghĩa, tiêu chí, cách phân loại xác định giá trị nguyên tắc trình giải vụ án hình Có thể điểm qua vài quan niệm tiêu biểu sau: Trong cuốn: “Tội phạm học, Luật hình LTTHS Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội xuất năm 1994, GS TSKH Đào Trí Úc chủ biên, tác giả PGS TS Trần Đình Nhã cho việc sử dụng “khái niệm nguyên tắc LTTHS” nhầm lẫn “bắt nguồn từ việc coi tố tụng hình * ĐT: 84-4-37547512 E-mail: chinn1957@yahoo.com 239 240 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 239-253 pháp luật tố tụng hình Theo đó, khơng có nguyên tắc LTTHS mà có nguyên tắc tố tụng hình “Việc hình thành nguyên tắc tố tụng hình khơng phải ngẫu nhiên, khơng phải ý chí chủ quan nhà làm luật, mà “nguyên tắc tố tụng hình sự, xét cho sản phẩm phát triển xã hội đồng thời thành tựu hoạt động tư pháp lĩnh vực tố tụng hình sự” Tác giả cho “khi bàn nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam, đa số tác giả hàm ý: nguyên tắc bản, chi phối tất giai đoạn, chí số giai đoạn quan trọng tố tụng hình sự” “Xuất phát từ quan niệm, nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam chế định pháp lý, thể qui phạm pháp luật tố tụng hình sự, thể chất tố tụng hình mang tính định hướng cho hoạt động hành vi tố tụng hình sự” [1] Khơng đồng ý với quan niệm có nguyên tắc Tố tụng hình (TTHS) hoạt động TTHS, PGS TS Phạm Hồng Hải đưa định nghĩa “Nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam quan điểm, tư tưởng, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trình giải vụ án hình thể chế hoá BLTTHS mà quan tiến hành tố tụng, người tến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân phải tuân theo” Tác giả không đồng ý với quan niệm coi nguyên tắc nguyên tắc BLTTHS; Hoặc quan niệm coi ngun tắc tố tụng hình “theo chúng tơi hai cách lập luận chưa đủ tính thuyết phục” Và theo quan điểm tác giả “Chính vậy, chúng tơi cho nguyên tắc qui định BLTTHS phải coi chúng nguyên tắc tố tụng hình sự, tư tưởng, quan điểm quan điểm, tư tưởng chủ đạo LTTHS chúng đồng thời nguyên tắc LTTHS (ví dụ, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động tố tụng, nguyên tắc nhân đạo LTTHS… vừa nguyên tắc tố tụng hình vừa nguyên tắc LTTHS)” [2] PGS.TSKH Lê Cảm cho nguyên tắc qui định BLTTHS nguyên tắc LTTHS định nghĩa sau: “Nguyên tắc LTTHS tư tưởng chủ đạo định hướng thể pháp LTTHS, việc giải thích thực tiễn áp dụng pháp LTTHS thông qua hay nhiều qui phạm (chế định) - nguyên tắc tương ứng mà ta nghiên cứu” Trên sở định nghĩa này, tác giả nêu ba đặc điểm nguyên tắc LTTHS là: 1) Nguyên tắc luật tố tụng hình tư tưởng chủ đạo định hướng hoạt động TTHS 2) Nguyên tắc LTTHS phản ánh ba lĩnh vực thể (sinh hoạt) là: pháp luật TTHS (tức luật thực định), việc giải thích và, thực tiễn áp dụng qui phạm pháp luật TTHS trừu tượng 3) Các nguyên tắc LTTHS nhà làm luật ghi nhận thông qua hay nhiều qui phạm pháp luật Đối với nguyên tắc ghi nhận Chương 2, BLTTHS 2003, tác giả cho cần loại bớt nhập thêm để lại 16 nguyên tắc LTTHS [3] Giáo trình LTTHS Việt Nam Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội cho LTTHS tồn hệ thống nguyên tắc nguyên tắc rời rạc có đặc điểm sau: 1) Các nguyên tắc LTTHS tư tưởng, định hướng hoạt động TTHS thể N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 239-253 quan điểm Đảng Nhà nước trình giải vụ án dân chủ, kỷ cương theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa (XHCN) 2) Các nguyên tắc LTTHS chi phối tồn q trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án chi phối số giai đoạn trình giải vụ án hình 3) Các nguyên tắc LTTHS ghi nhận văn pháp luật Nhà nước Hiến pháp, BLTTHS… 4) Các nguyên tắc LTTHS có tính ổn định cao, lẽ phản ánh nguyên lý trình giải vụ án hình 5) Theo LTTHS có nhóm ngun tắc sau: Các nguyên tắc đảm bảo pháp chế XHCN hoạt động TTHS; Các nguyên tắc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; Các ngun tắc đảm bảo tính xác khách quan hoạt động TTHS; Các nguyên tắc đảm bảo tính dân chủ hoạt động TTHS Trên sở này, Giáo trình đưa định nghĩa nguyên tắc luật tố tụng hình sau: “Nguyên tắc luật tố tụng hình phương châm, định hướng chi phối toàn hay số giai đoạn hoạt động TTHS trình xây dựng sp dụng pháp luật TTHS” [4] Giáo trình quan niệm thân hoạt động TTHS đòi hỏi ln tồn ngun tắc nó, nhiên nguyên tắc TTHS nhà làm luật qui định văn pháp luật trở thành nguyên tắc LTTHS Trên sở quan niệm nguyên tắc qui định BLTTHS nguyên tắc LTTHS giáo trình LTTHS Trường Đại học Luật Hà Nội, số tác giả khác đưa định nghĩa: Nguyên tắc LTTHS: “Là phương châm định hướng chi phối toàn hay số hoạt động TTHS ghi nhận Hiến Pháp, BLTTHS văn có 241 liên quan” [5] “Nguyên tắc hiểu tư tưởng đạo toàn hoạt động TTHS số hoạt động tố tụng định hoạt động điều tra truy tố xét xử ” “Các nguyên tắc LTTHS tư tưởng xuất phát điểm, có tính chủ đạo, định hướng cho toàn hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật TTHS, chi phối tất chí số giai đoạn TTHS quan trọng, thể chất LTTHS thể quy phạm pháp luật TTHS” [6] Như vậy, có nhiều quan niệm nguyên tắc LTTHS với cách tiếp cận khác Mỗi cách tiếp cận có hạt nhân hợp lý làm sở cho quan niệm Chúng tơi cho rằng, đa dạng nghiên cứu điều đáng trân trọng, làm phong phú thêm trường phái nghiên cứu để nhìn nhận việc khía cạnh giúp tiệm cận chân lý khách quan Với cách tiếp cận đưa quan niệm nguyên tắc LTTHS a) Trước hết, cho nguyên tắc qui định chương 2, BLTTHS 2003 nguyên tắc luật tố tụng hình bởi: Trong khoa học pháp lý nhận thức chung xã hội có phân biệt rạch ròi hai khái niệm “TTHS” “LTTHS” Khái niệm “TTHS” hiểu toàn hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng cá nhân, quan nhà nước, tổ chức xã hội nhằm giải vụ án khách quan, toàn diện, nhanh chóng, xác pháp luật Hoạt động TTHS mang tính khách quan tồn tất xã hội có giai cấp nhà nước, đòi hỏi tất yếu Nhà nước trừng trị người phạm tội Khái niệm “LTTHS” dùng để tổng hợp qui phạm pháp luật nhà nước điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh 242 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 239-253 trình giải vụ án hình vậy, “LTTHS” phạm trù chủ quan, nhận thức tượng khách quan nhà làm luật Bản thân hoạt động tố tụng hình có ngun tắc (qui luật) (những qui luật tự thân việc) hướng tới giải vụ án khách quan, công Nhà làm luật, sở nhận thức qui luật khách quan ghi nhận qui phạm pháp luật trở thành nguyên tắc LTTHS Chính vậy, mà luật tố tụng hình quốc gia có nguyên tắc lại khơng có LTTHS quốc gia khác Các nguyên tắc LTTHS ghi nhận văn pháp luật nhà nước như: Hiến pháp, Luật tổ chức, BLTTHS nên mang tính pháp lý Ngồi ngun tắc LTTHS cịn mang tính khách quan, khoa học chúng xây dựng sở đúc kết kinh nghiệm trình giải vụ án hình kết nghiên cứu khoa học pháp lý tố tụng hình nên nguyên tắc tố tụng hình phản ánh sâu sắc qui luật phát triển khách quan trình đấu tranh chống tội phạm giải vụ án hình Tuy nhiên, qui luật khách quan xây dựng thành nguyên tắc LTTHS thơng qua người cụ thể, nhận thức chủ quan qui luật khách quan Vì vậy, việc nhận thức đắn qui luật khách quan trình giải vụ án hình để qui định thành nguyên tắc LTTHS có ý nghĩa quan trọng Người ta có rhể đưa nguyên tắc sai không nhận thức đắn qui luật khách quan, trường hợp cần có sửa đổi kịp thời không làm giảm hiệu việc giải vụ án hình b) Thứ hai, cần phân biệt “nguyên tắc LTTHS” “nguyên tắc LTTHS” Theo qui định BLTTHS 2003, bên cạnh nguyên tắc qui định Chương 2, cịn có ngun tắc khác qui định chương khác BLTTHS, như: Nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục (Điều 184), nguyên tắc giới hạn việc xét xử (Điều 196)… Như vậy, cần phân biệt hai loại nguyên tắc khoa học lập pháp áp dụng pháp luật TTHS Trên bình diện khái quát nguyên tắc luật tố tụng hình phân chia theo tiêu chí phạm vi, vị trí tầm ảnh hưởng phân chia thành hai loại, là: ngun tắc thơng thường nguyên tắc LTTHS Tuy nhiên, theo cách hiểu hành văn LTTHS Việt Nam khái niệm “Nguyên tắc LTTHS” hiểu nguyên tắc thông thường để phân biệt với “Nguyên tắc LTTHS” Chúng sử dụng cách gọi phần trình bày - “Nguyên tắc” theo Từ điển tiếng Việt “Điều định ra, thiết phải tuân theo loạt việc làm” [7] Như vậy, nguyên tắc hiểu với nghĩa tư tưởng đạo, qui tắc hoạt động Trong q trình giải vụ án hình để thực mục đích phát nhanh chóng, kịp thời, xử lý người, tội, pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân cần phải có định hướng việc xây dựng áp dụng pháp luật tố tụng hình Những định hướng thể quan điểm, đường lối sách hình Nhà nước ta việc việc đấu tranh, xử lý tội phạm giai đoạn trình giải vụ án gọi nguyên tắc LTTHS - “Nguyên tắc LTTHS” phương châm, định hướng quan trọng chi phối toàn hay số giai đoạn hoạt động tố tụng hình trình xây dựng áp dụng pháp luật TTHS N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 239-253 Như vậy, trước hết nguyên tắc LTTHS phải chứa đựng nội dung thể phương châm, định hướng quan trọng hoạt động TTHS Đảng Nhà nước ta nhân đạo, dân chủ, kỷ cương theo định hướng XHCN Phương châm phải thể việc xây dựng thực pháp luật tố tụng hình chủ thể Xa rời nguyên tắc LTTHS rơi vào tình trạng ý việc giải vụ án nhanh chóng mà xem nhẹ đến việc đảm bảo quyền lợi hợp pháp công dân dẫn đến dân chủ Hoặc thiếu kiên quyết, dẫn đến tình trạng đấu tranh chống tội phạm trì trệ hiệu Cả hai khuynh hướng không phù hợp với phương châm giải vụ án hình vừa đảm bảo tính xác, khách quan, có hiệu đồng thời phải tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Là ngun tắc nên chi phối tồn q trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án chi phối số giai đoạn trình giải vụ án hình Vì vậy, nguyên tắc có giai đoạn hoạt động TTHS khơng thể coi ngun tắc Chẳng hạn, nguyên tắc xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia nguyên tắc đặc trưng giai đoạn xét xử sơ thẩm nên nguyên tắc LTTHS Chương II BLTTHS 2003 với tên gọi “Những nguyên tắc bản” (được qui định từ Điều đến Điều 32), thực qui định nguyên tắc TTHS Các nguyên tắc LTTHS có tính ổn định cao, lẽ phản ánh nguyên lý qui luật trình giải vụ án hình sự, mà thân qui luật mang tính ổn định Những nguyên tắc như: bảo đảm pháp chế, tôn trọng quyền tự cá nhân người trình giải vụ án 243 thân qui luật việc giải vụ án giai đoạn phát triển nhà nước XHCN, mang tính ổn định cao Tuy vậy, ngun tắc Luật tố tụng hình khơng phải bất biến sống ln phát triển với qui luật nguyên tắc LTTHS phát triển theo Sẽ nguyên tắc xuất thêm nguyên tắc khác, nguyên tắc tồn bổ sung, sửa đổi làm phong phú thêm nội dung hình thức biểu Tóm lại, nguyên tắc LTTHS có đặc điểm sau: 1) Là tư tưởng mang tính xuất phát điểm, có tính chủ đạo định hướng đảng nhà nước ta cho toàn hoạt động xây dựng, áp dụng pháp luật TTHS 2) Những nguyên tắc LTTHS chi phối tồn bơ q trình giải vụ án hình số giai đoạn hoạt động TTHS 3) Nguyên tắc LTTHS ảnh hưởng tới việc lựa chọn mơ hình tố tụng định hướng phát triển LTTHS 4) Những nguyên tắc LTTHS yếu tố để hình thành chất LTTHS 5) Nguyên tắc LTTHS Việt Nam ghi nhận thể thông qua quy phạm pháp luật TTHS c) Phân loại nguyên tắc LTTHS Khoa học pháp lý tố tụng hình có nhiều cách phân loại nguyên tắc LTTHS Cách phân loại thừa nhận rộng rãi phân chia thành nguyên tắc nguyên tắc không LTTHS dựa sở chi phối hay nhiều giai đoạn hoạt động tố tụng hình Trong số nguyên tắc phân chia thành loại nguyên tắc sau: - Nguyên tắc Hiến định, nguyên tắc Hiến pháp quán triệt ghi nhận LTTHS Những nguyên tắc qui định Hiến pháp nguyên tắc của hệ thống pháp luật, 244 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 239-253 nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc dân chủ, bình đẳng… - Nguyên tắc riêng biệt LTTHS Đây nguyên tắc đặc trưng LTTHS áp dụng trình giải vụ án hình Cách phân loại có ý nghĩa trọng tới tầm quan trọng nguyên tắc Hiến định hoạt động tố tụng Tuy nhiên, nhấn mạnh đến tính Hiến định người ta dễ dàng coi nhẹ, chí cho thứ yếu nguyên tắc khác Ngồi ra, cịn có cách phân chia ngun tắc LTTHS thành bốn loại: - Các nguyên tắc đảm bảo pháp chế - Các nguyên tắc đảm bảo quyền dân chủ hoạt động tố tụng - Các nguyên tắc đảm bảo cho việc giải vụ án hình - Các nguyên tắc đảm bảo cho việc xét xử Việc phân chia dựa sở nhiệm vụ LTTHS trình giải vụ án Tuy nhiên, cách phân chia có khơng rõ ràng nhóm ngun tắc thứ (các nguyên tắc đảm bảo cho việc giải vụ án hình sự) nhóm ngun tắc thứ (nguyên tắc đảm bảo cho việc xét xử), dễ dẫn đến hiểu nhầm xét xử giai đoạn trình giải vụ án Theo chúng tôi, vào nhiệm vụ LTTHS trình giải vụ án hình vào tính chất, mục đích hoạt động tố tụng chủ thể tiến hành chia nguyên tắc LTTHS thành nhóm nguyên tắc sau: - Các nguyên tắc đảm bảo pháp chế XHCN - Các nguyên tắc đảm bảo quyền lợi ích cơng dân - Các ngun tắc đảm bảo tính xác, khách quan hoạt động tố tụng - Nguyên tắc đảm bảo tính dân chủ hoạt động tố tụng Cách phân chia tương đối hợp lý, khắc phục khiếm khuyết cách phân chia nêu xem xét nguyên tắc LTTHS dựa sở phân chia Tuy nhiên, cần phải thấy phân chia mang tính chất tương đối, cịn nhân tố bất hợp lý nội dung ngun tắc biểu nhiều tính chất mà xếp nhóm nguyên tắc khác Một số ý kiến qui định Bộ luật Tố tụng hình 2003 nguyên tắc Luật Tố tụng hình Từ quan niệm nguyên tắc LTTHS, đối chiếu với qui định BLTTHS 2003 chúng tơi có ý kiến sau: 2.1 Cần xây dựng chương riêng BLTTHS qui định nguyên tắc Luật tố tụng hình LTTHS nhiều quốc gia khơng qui định chương riêng nguyên tắc LTTHS Điều khơng có nghĩa quốc gia khơng có ngun tắc LTTHS Bất kỳ LTTHS quốc gia phải xây dựng nguyên tắc cho hoạt động tố tụng hình chủ thể Tuy nhiên, cách thể khác nhau: Hoặc nguyên tắc qui định chương riêng với tên gọi “Những nguyên tắc bản” BLTTHS 1988, BLTTHS 2003 Việt Nam; Hoặc nguyên tắc qui định chương riêng biệt với tên gọi “Mục đích ngun tắc bản”, khơng có tên gọi điều luật qui định nguyên tắc bản, BLTTHS nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 239-253 năm 1997; Hoặc nguyên tắc LTTHS không qui định thành chương riêng mà qui định đan xen vào phần, chương BLTTHS, LTTHS Cộng hoà liên bang Đức, hay LTTHS đa phần nước theo hệ thống pháp luật comlaw Việc qui định thành chương riêng nguyên tắc BLTTHS phụ thuộc vào chất pháp luật quốc gia, vào cách thức tổ chức quyền lực nhà nước mà đặc biệt quan tư pháp, truyền thống pháp luật, kỹ thuật lập pháp… quốc gia Trên sở đặc điểm Việt Nam, cần thiết kế chương riêng BLTTHS nguyên tắc Tuy nhiên, nguyên tắc cần xếp thành hệ thống hướng tới việc thực tốt mục đích xác định tố tụng hình theo Nghị Đảng Tính hệ thống nguyên tắc thể hện khía cạnh sau: 1) Các nguyên tắc phải thể chế hóa tinh thần định hướng cải cách tư pháp giai đoạn Đảng, tránh để tồn nguyên tắc không phù hợp với đường lối cải cách tư pháp 2) Các nguyên tắc LTTHS cần có mối liên hệ hỗ trợ xếp theo tiêu chí thống tạo trật tự hệ thống nguyên tắc 3) Cần có phù hợp nguyên tắc với với nguyên tắc khác (nguyên tắc thông thường) LTTHS 4) Tinh thần, nội dung hệ thống nguyên tắc cần phải thể điều luật toàn qui định LTTHS 5) Tinh thần, nội dung nguyên tắc phải sở pháp lý quan trọng trình thực hiện, áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, cá nhân, quan, tổ chức trình giải vụ án 245 2.2 Các nguyên tắc Luật Tố tụng hình phải phù hợp thể sách hình sự, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước việc giải vụ án hình Như trình bày phần trên, nguyên tắc LTTHS phương châm, định hướng chi phối toàn hay số giai đoạn quan trọng tố tụng hình trình xây dựng áp dụng pháp LTTHS Vì vậy, ngun tắc phải thể sách hình sự, quan điểm giải vụ án hình Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi trình cải cách tư pháp Chính sách hình phận sách pháp luật, định hướng, chủ trương việc sử dụng pháp luật hình vào lĩnh vực đấu tranh chống tội phạm phòng ngừa tội pham [8] Trong giai đoạn sách hình Đảng Nhà nước ta “thể rõ tinh thần chủ động phòng ngừa kiên đấu tranh phòng chống tội phạm, với phương châm giáo dục phịng ngừa chính, kết hợp với răn đe, giữ nghiêm kỷ cương, đề cao tính nhân đạo xã hội chủ nghĩa, phát huy sức mạnh tổng hợp quan bảo vệ pháp luật, đoàn thể, tổ chức xã hội công dân đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm” [9] Về bản, sách hình kế thừa từ thành lập nước phát triển hoàn thiện điều kiện đổi hện Về quan điểm, đường lối giải quết vụ án hình với mục đích “nhằm chủ động phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, làm oan người vô tội” Nghị cải cách Đảng đưa định hướng quan trọng mà nguyên tắc LTTHS phải thể Đó là: 246 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 239-253 - Cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng công khai, minh bạch, chặt chẽ, thuận tiện, đảm bảo tham gia giám sát nhân dân hoạt động tư pháp (Nghị 48 Chiến lược xây dựng pháp luật) Theo định hướng này, ngồi ngun tắc có dân chủ, bình đẳng BLTTHS cần phải bổ sung nguyên tắc bản: “Bảo đảm hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trình giải vụ án phải cơng khai, minh bạch” với nội dung: 1) Mọi hoạt động TTHS từ áp dụng số biện pháp ngăn chặn, biện pháp thu thập chứng (trước có định khởi tố quan có thẩm quyền); giai đoạn khởi tố; điều tra, truy tố, xét xử đến thi hành án phải công khai 2) Các hoạt động TTHS phải rõ ràng sở qui định pháp luật 3) Chủ thể có nghĩa vụ cơng khai minh bạch hoạt động tố tụng hình quan tiến hành tố tụng (THTT) người THTT 4) Đối tượng nhận công khai từ quan THTT người THTT người tham gia tố tụng, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến vụ án 5) Pháp luật qui định hình thức cơng khai hoạt động tố tụng hình 6) Pháp luật qui định chế tham gia giám sát nhân dân hoạt động tư pháp Với nội dung nguyên tắc phải loại bỏ nhiều qui định hành BLTTHS 2003, khắc phục khó khăn luật sư tiếp cận vụ án Mặt khác, nội dung nguyên tắc thể định hướng tăng cường dân chủ hoạt động TTHS mà Nghị 49 Bộ Chính trị - Bảo đảm chất lượng tranh tụng phiên làm quan trọng để phán án, coi khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp (Nghị 49 Chiến lược cải cách tư pháp) Hiện có nhiều ý kiến mơ hình tố tụng hình nước ta Có ý kiến cho LTTHS nước ta khơng phải mơ hình tố tụng thẩm vấn, tố tụng tranh tụng mà tố tụng buộc tội tầng nấc khác Tuy nhiên, đa số ý kiến cho tố tụng tố tụng thẩm vấn mang đặc điểm Việt Nam bước đầu tiếp thu số yếu tố phù hợp tố tụng tranh tụng Vấn đề đặt tới theo mơ hình tố tụng từ xác định ngun tắc mơ hình tố tụng tương ứng Đã nhiều ý kiến việc xác định mơ hình tố tụng nước ta thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế nhiều dịp để bàn đến Tuy nhiên, vào điều kiện tổ chức máy nhà nước, truyền thống pháp luật, trình độ pháp lý người dân, tiềm đội ngũ làm công tác pháp luật, điều kiện vật chất… vào tinh thần chiến lược cải cách tư pháp theo Nghị 49 giai đoạn trước mắt (đến năm 2020) TTHS nước ta nên xây dựng theo mơ hình tố tụng đan xen nhiều nước làm Đó là: Trên tảng tố tụng thẩm vấn, tiếp thu tối đa điểm phù hợp tố tụng tranh tụng hướng tới mục đích phát xác, nhanh chóng tội phạm xử lý khách quan, công minh theo qui định pháp luật, không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vơ tội Nếu điều xảy ra, cần phải bổ sung nguyên tắc: “Bảo đảm việc tranh tụng xét xử số hoạt động tố tụng khác theo qui định Bộ luật Kết tranh tụng phiên để Tòa án án định” Việc qui định nguyên tắc phù hợp với mô hình tố tụng đan xen, đồng thời phát huy tính dân chủ, khách quan q trình giải vụ án, hỗ trợ cho nguyên tắc công khai, minh bạch hoạt động TTHS Mặt khác, nguyên tắc cịn có N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 239-253 khả hạn chế lạm quyền Cơ quan THTT, người THTT xâm hại tới quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng họ tiến hành tố tụng - Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Viện Kiểm sát Nhân dân theo hướng đảm bảo thực tốt chức công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Hướng tới chuyển thành Viện công tố (Nghị 48 Chiến lược xây dựng pháp luật) Việc xác định chức Viện Kiểm sát vấn đề phức tạp, khơng có vai trò to lớn việc xác định nguyên tắc LTTHS mà liên quan đến nguyên tắc tổ chức Bộ máy nhà nước XHCN, liên quan đến vị trí mối quan hệ Viện kiểm sát Hệ thống quan nhà nước ta Theo tinh thần Nghị chiến lược cải cách tư pháp trước giai đoạn trước mắt (đến năm 2020) Viện kiểm sát phải thực tốt hai chức năng: Thực hành quyền công tố Kiểm sát hoạt động tư pháp Việc chuyển đổi Viện kiểm sát thành Viện Công tố (chỉ thực chức thực hành quyền công tố) đặt để nghiên cứu tạo tiền đề lý luận Định hướng phù hợp với điều kiện nước ta tương thích với kiểu mơ hình tố tụng đan xen trình bày phần Vì vậy, nguyên tắc qui định Điều 23 số nguyên tắc khác liên quan đến chức Viện kiểm sát Chương 2, BLTTHS 2003 cần giữ nguyên Tuy nhiên, để phù hợp với mô hình tố tụng đan xen, nguyên tắc cần phải có số sửa đổi, bổ sung mà chúng tơi trình bày phần sau 2.3 Loại bỏ số nguyên tắc Bộ Luật tố tụng hình 2003, khỏi nguyên tắc Luật Tố tụng hình Như khẳng định, nguyên tắc LTTHS phải phương châm, 247 định hướng chi phối tồn q trình giải vụ án số giai đoạn của hoạt động TTHS Mặt khác, nguyên tắc mang tính cốt lõi, thể chất LTTHS nên cần phải qui định khái quát, gọn nhẹ, dễ áp dụng Vì vậy, nhóm ngun tắc sau không nên qui định chương nguyên tắc LTTHS: - Những nguyên tắc qui định Hiến pháp không nên nhắc lại BLTTHS Hiến pháp đạo luật Nhà nước, nguyên tắc Hiến pháp có giá trị pháp lý cao mà qui phạm pháp luật khác phải dựa vào cụ thể hoá, phù hợp với chúng Nếu qui phạm pháp luật khác trái với nguyên tắc Hiến pháp bị huỷ bỏ Việc tn thủ ngun tắc Hiến pháp khơng có nghĩa đạo luật chuyên biệt phải nhắc lại nguyên tắc đó, mà cốt lõi nằm chỗ nội dung nguyên tắc Hiến pháp phải thể qui phạm toàn văn qui phạm Cách tiếp cận thể nhiều Bộ luật Việt Nam, mà Bộ Luật hình (BLHS) 1999 ví dụ Khơng phủ nhận đảm bảo Pháp chế XHCN nguyên Luật hình Việt Nam 344 điều luật BLHS 1999, khơng có điều qui định nguyên tắc Vì vậy, theo nguyên tắc Hiến pháp không nên đưa vào chương qui định nguyên tắc BLTTHS để đảm bảo tính lơgíc hệ thống văn qui phạm pháp luật, đồng thời làm cho BLTTHS gọn nhẹ, khái quát Theo đó, nguyên tắc sau BLTTHS 2003 loại bỏ: 1) Nguyên tắc đảm bảo pháp chế XHCN (Điều BLTTHS 2003) 2) Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền công dân (Điều BLTTHS 2003) 3) Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật (Điều BLTTHS 2003) 248 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 239-253 4) Nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân (Điều BLTTHS 2003) 5) Nguyên tắc bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản công dân (Điều BLTTHS 2003) 6) Nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân (Điều BLTTHS 2003) - Những nguyên tắc chi phối giai đoạn phân đoạn hoạt động tố tụng hình không nên qui định nguên tắc LTTHS Là ngn tắc có tính chất phương châm, định hướng cho tồn q trình giải vụ án hình nguyên tắc phối tất giai đoạn số giai đoạn TTHS, vậy, ngun tắc khơng thoả mãn tiêu chí cần đưa sang phần khác tương ứng BLTTHS với tư cách nguyên tắc giai đoạn phân đoạn TTHS Có thể liệt kê nguyên tắc sau: 1) Nguyên tắc “Thực chế độ xét xử có Hội thẩnm tham gia” (Điều 15 BLTTHS 2003) Theo qui định BLTTHS 2003 việc xét xử có Hội thẩm tham gia bắt buộc xét xử sơ thẩm tuỳ nghi đối xét xử phúc thẩm giám đốc thẩm, tái thẩm không áp dụng qui định nên cần đưa nguyên tắc vào Phần qui định xét xử BLTTHS 2) Nguyên tắc “Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” (Điều 16, BLTTHS 2003) Khơng phủ nhận vai trị trọng tâm TTHS hoạt động xét xử, vai trò quan trọng Thẩm phán, Hội thẩm trình giải vụ án khơng mà đưa ngun tắc chi phối cho (một) giai đoạn xét xử trở thành ngun tắc chi phối tồn q trình TTHS 3) Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể (Điều 17 BLTTHS 2003) 4) Nguyên tắc xét xử công khai (Điều 18 BLTTHS 2003) 5) Nguyên tắc Bảo đảm quyền bình đẳng tước tồ án (Điều 19 BLTTHS 2003) 6) Nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử (Điều 20 BLTTHS 2003) 7) Nguyên tắc “Giám đốc việc xét xử” (Điều 21, BLTTHS 2003) 2.4 Sửa đổi, bổ sung số nguyên tắc - Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố vụ án xử lý vụ án hình (Điều 13 BLTTHS 2003) Nguyên tắc qui định trách nhiệm khởi tố vụ án hình thuộc Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Tuy nhiên, so với qui định hành ngồi chủ thể nêu số quan khác như: Cơ quan công an, Cơ quan Kiểm lâm, Cơ quan Hải quan… giao tiến hành số hoạt động TTHS, có thẩm quyền khởi tố vụ án hình tội phạm xảy lĩnh vực quản lý Vì vậy, quan có trách nhiệm khởi tố xử lý vụ án hình Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án nên cần bổ sung vào Điều 13 sau: “Khi phát hiện… quan khác có thẩm quyền khởi tố vụ án hình theo qui định Bộ luật này…” Ngoài ra, theo tinh thần Nghị chiến lược cải cách tư pháp phải “xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan tư pháp”; tranh tụng phiên tòa phải coi khâu đột phá Với định hướng cần cân nhắc có nên giao trách nhiệm khởi tố vụ án hình cho tồ án hay khơng Nếu phải thực thi trách nhiệm khởi tố vụ án hình liệu có ảnh hưởng đến chức xét xử Tịa án có lấn sân sang chức cơng tố khơng Vì vây, theo chúng tơi khơng nên qui định thẩm quyền khởi tố vụ án cho án, trường hợp phát tội phạm xét xử phiên tịa, Tịa án kiến nghị để Viện kiểm sát định khởi tố N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 239-253 - Nguyên tắc “xác định thật vụ án” (Điều 10 BTTHS 2003) Nguyên tắc qui định “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội” Theo qui định trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án Theo chúng tơi, với định hướng phân định rõ chức năng, thẩm quyền quan tiến hành tố tụng Nghị 49 Bộ trị nêu nên bỏ trách nhiệm chứng minh tội phạm Tòa án trách nhiệm thuộc chức Cơ quan điều tra Viện kiểm sát Mặt khác, việc phải chứng minh tội phạm ảnh hưởng tới tính khách quan Tịa án án phán mình, đồng thời thiên chức “trọng tài anh minh”, “người cầm cân nảy mực” Tòa án dễ bị hiểu sai lệch Vì vậy, nguyên tắc nên sửa đổi theo hướng tồ án khơng có trách nhiệm chứng minh tội phạm - Nguyên tắc “Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật” (Điều 23 BLTTHS) Trong định hướng Chiến lược cải cách tư pháp giai đoạn trước mắt (đến năm 2020), Viện kiểm sát có hai chức năng: Thực hành quyền công tố kiểm sát tuân theo pháp luật lĩnh vực tư pháp nên nguyên tắc cần giữ lại BLTTHS Tuy nhiên, nên qui định thêm mối quan hệ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo hướng Viện kiểm sát đạo hoạt động điều tra Cơ quan điều tra Sở dĩ cần khẳng định vì: 1) Hoạt động điều tra nội dung quan trọng quyền cơng tố nên Viện kiểm sát khơng có quyền mà cịn có nghĩa vụ đạo hoạt động điều tra vụ án Như vậy, mối quan hệ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra quan hệ phối hợp lâu nhận thức mà quan hệ phụ thuộc, mà Cơ quan điều tra phải hoạt động theo đạo Viện kiểm sát tiến 249 hành điều tra 2) Bổ sung nội dung vào Điều 23 BLTTHS 2003 hành bước cụ thể hóa định hướng phân định rõ chức quan tư pháp mà Nghị 49 nêu, đồng thời thể “tinh thần xây dựng công tố mạnh từ giai đoạn đầu trình tố tụng” 2.5 Từ phân tích trên, theo quan điểm chúng tơi Bộ Luật tố tụng hình có ngun tắc sau Nguyên tắc bảo đảm hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng q trình giải vụ án phải cơng khai, minh bạch (mới) Cơ quan nhà nước, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, đại biểu dân cử có quyền giám sát hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng (chuyển từ Điều 32 sang) Nếu phát hành vi trái pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng quan nhà nước, đại biểu dân cử có quyền yêu cầu, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có quyền kiến nghị với quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền xem xét, giải theo quy định Bộ luật Cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền phải xem xét, giải trả lời kiến nghị, yêu cầu theo quy định pháp luật.(chuyển từ Điều 32 sang) Nguyên tắc bảo đảm việc tranh tụng xét xử số hoạt động tố tụng khác theo qui định Bộ luật Kết tranh tụng phiên tòa để Tòa án án định (mới) Không bị coi có tội chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật (như cũ) 250 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 239-253 Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật Xác định thật vụ án (có sửa đổi, bổ sung) Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát (bỏ từ Tòa án) phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội Bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo (như cũ) Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực quyền bào chữa họ theo quy định Bộ luật Trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng (như cũ) Trong trình tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi, định Người làm trái pháp luật việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình Trách nhiệm khởi tố xử lý vụ án hình (có sửa đổi, bổ sung) Khi phát có dấu hiệu tội phạm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát (bỏ từ Tòa án) quan khác có thẩm quyền khởi tố vụ án hình theo qui định pháp luật phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm khởi tố vụ án áp dụng biện pháp Bộ luật quy định để xác định tội phạm xử lý người phạm tội Không khởi tố vụ án trình tự Bộ luật quy định Bảo đảm vô tư người tiến hành người tham gia tố tụng (như cũ) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Tịa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tịa án khơng tiến hành tố tụng người phiên dịch, người giám định không tham gia tố tụng, có lý xác đáng họ khơng vơ tư thực nhiệm vụ Bảo đảm hiệu lực án định Tòa án (như cũ) Bản án định Tòa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành phải quan, tổ chức công dân tôn trọng Cá nhân, quan, tổ chức hữu quan phạm vi trách nhiệm phải chấp hành nghiêm chỉnh án, định Toà án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc chấp hành Trong phạm vi trách nhiệm mình, quan nhà nước, quyền xã, phường, thị trấn, tổ chức công dân phải phối hợp với quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành án, định Tòa án việc thi hành án Các quan nhà nước, quyền xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tạo điều kiện thực yêu cầu quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành án, định Tòa án việc thi hành án Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình (có sửa đổi, bổ sung) a) Viện kiểm sát thực hành quyền công tố tố tụng hình sự, định việc truy tố người phạm tội trước Tồ án N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 239-253 b) Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình có trách nhiệm phát kịp thời vi phạm pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, áp dụng biện pháp Bộ luật quy định để loại trừ việc vi phạm pháp luật quan cá nhân c) Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình nhằm bảo đảm hành vi phạm tội phải xử lý kịp thời; việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vơ tội d) Viện kiểm sát có trách nhiệm đạo hoạt động điều tra quan điều tra Tiếng nói chữ viết dùng tố tụng hình (như cũ) Tiếng nói chữ viết dùng tố tụng hình tiếng Việt Người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc mình, trường hợp cần phải có phiên dịch Trách nhiệm tổ chức cơng dân đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm (như cũ) a) Các tổ chức, công dân có quyền nghĩa vụ phát hiện, tố giác hành vi phạm tội; tham gia đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức b) Cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm tạo điều kiện để tổ chức cơng dân tham gia tố tụng hình sự; phải trả lời kết giải tin báo, tố giác tội phạm cho tổ chức báo tin, người tố giác tội phạm biết c) Các tổ chức, công dân có trách nhiệm thực yêu cầu tạo điều kiện để quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thực nhiệm vụ 251 Sự phối hợp quan nhà nước với quan tiến hành tố tụng (như cũ) a) Trong phạm vi trách nhiệm mình, quan nhà nước phải áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm; phối hợp với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án việc đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Các quan nhà nước phải thường xuyên kiểm tra, tra việc thực chức năng, nhiệm vụ giao; phát kịp thời hành vi vi phạm pháp luật để xử lý phải thông báo cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hành vi phạm tội xảy quan lĩnh vực quản lý mình; có quyền kiến nghị gửi tài liệu có liên quan cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát xem xét, khởi tố người có hành vi phạm tội Thủ trưởng quan nhà nước phải chịu trách nhiệm việc không thông báo hành vi phạm tội xảy quan lĩnh vực quản lý cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Các quan nhà nước có trách nhiệm thực yêu cầu tạo điều kiện để quan THTT, người THTT thực nhiệm vụ Nghiêm cấm hành vi cản trở hoạt động quan THTT, người THTT thực nhiệm vụ b) Cơ quan tra có trách nhiệm phối hợp với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án việc phát xử lý tội phạm Khi phát vụ việc có dấu hiệu tội phạm phải chuyển tài liệu có liên quan kiến nghị Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát xem xét, khởi tố vụ án hình c) Trong phạm vi trách nhiệm mình, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải xem xét, giải tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố phải trả lời kết giải cho quan nhà nước báo tin kiến nghị biết Phát khắc phục nguyên nhân điều kiện phạm tội (như cũ) 252 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 239-253 Trong trình THTT hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án có nhiệm vụ tìm ngun nhân điều kiện phạm tội, yêu cầu quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục ngăn ngừa Các quan, tổ chức hữu quan phải trả lời việc thực yêu cầu Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án Giải vấn đề dân vụ án hình (như cũ) Việc giải vấn đề dân vụ án hình tiến hành với việc giải vụ án hình Trong trường hợp vụ án hình phải giải vấn đề bồi thường, bồi hồn mà chưa có điều kiện chứng minh không ảnh hưởng đến việc giải vụ án hình tách để giải theo thủ tục tố tụng dân Bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan (như cũ) Người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây có quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi Cơ quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình làm oan phải bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi cho người bị oan; người gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hồn cho quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Bảo đảm quyền bồi thường người bị thiệt hại quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình gây (như cũ) Người bị thiệt hại quan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây có quyền bồi thường thiệt hại Cơ quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình phải bồi thường cho người bị thiệt hại; người gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hồn cho quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo tố tụng hình (như cũ) Cơng dân, quan, tổ chức có quyền khiếu nại, cơng dân có quyền tố cáo việc làm trái pháp luật hoạt động tố tụng hình quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình cá nhân thuộc quan Cơ quan có thẩm quyền phải tiếp nhận, xem xét giải kịp thời, pháp luật khiếu nại, tố cáo; thông báo văn kết giải cho người khiếu nại, tố cáo biết có biện pháp khắc phục Trình tự, thủ tục thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Bộ luật quy định Trên số kiến nghị bước đầu chúng tơi góp phần hồn thiện quy định BLTTHS năm 2003 hành nguyên tắc bản, nội dung cụ thể nguyên tắc đề cập nghiên cứu khác Tài liệu tham khảo [1] Đào Trí Úc, Tội phạm học, Luật hình Tố tụng hình sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 [2] Phạm Hồng Hải, Mơ hình lý luận Bộ Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2003 [3] Lê Văn Cảm, Những vấn đề lý luận chế định nguyên tắc Luật Tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số 5, 6, (2004) 12, 12, 144 [4] Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 [5] Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện, Những nguyên tắc Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2000 [6] Nguyễn Quốc Việt, Mấy vấn đề nguyên tắc tố tụng hình xây dựng Bộ Luật Tố tụng hình sửa đổi (trích: Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Kỷ yếu Khoa học đề tài cấp Bộ -1995) [7] Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, 1996 N.N Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 239-253 [8] Đào Trí Úc, Luật Hình Việt Nam (Quyển Những vấn đề chung), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000 253 [9] Phạm Văn Lợi, Chính sách hình thời kỳ đổi Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2007 The basic principles of the law on criminal proceedings: The proposed modifications, addition Nguyen Ngoc Chi Faculty of Law, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam To contribute to improve the efficiency of solving criminal cases in the implementation of judicial reform, amending the CrPC, the authors studied the provisions of the law of criminal proceedings in 2003 on current the basic principles on such basis clarify some issues in theory and practice and make recommendations to perfect the basic principles of this law of criminal proceedings ... Điện, Những nguyên tắc Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2000 [6] Nguyễn Quốc Việt, Mấy vấn đề nguyên tắc tố tụng hình xây dựng Bộ Luật Tố tụng hình sửa đổi (trích: Những. .. vậy, ngun tắc Luật tố tụng hình khơng phải bất biến sống ln phát triển với qui luật nguyên tắc LTTHS phát triển theo Sẽ nguyên tắc xuất thêm nguyên tắc khác, nguyên tắc tồn bổ sung, sửa đổi làm... học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 239-253 pháp luật tố tụng hình Theo đó, khơng có nguyên tắc LTTHS mà có nguyên tắc tố tụng hình “Việc hình thành nguyên tắc tố tụng hình khơng phải ngẫu nhiên,