1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập "Báo cáo tổng quan tình hình tài chính tại Ngân hàng Vietinbank, chi nhánh Cẩm Phả - Quảng Ninh" ppt

28 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 792 KB

Nội dung

Thông qua quá trình thực tập tại phòng kếhoạch kinh doanh địa bàn Thị trấn tại Ngân hàng Công thương Việt Namhuyện Cẩm Phả đã giúp em củng cố thêm về nhận thức lý luận và tiếp cận vớithự

Trang 1

Báo cáo tổng quan tình hình tài chính tại Ngân hàng Vietinbank

chi nhánh Cẩm Phả - Quảng Ninh

GVHD: Nguyễn Thị Hường SVTH: Tô Nhật Linh

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT……….…… 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU……….…… ….2

DANH MỤC SƠ ĐỒ……….…… .3

Lời nói đầu……… 3

PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TẠI VIETINBANK CẨM PHẢ……….……… …….… 4

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Cẩm Phả……… ……… ………… 4

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Vietinbank Cẩm Phả………5

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động của Vietinbank Cẩm Phả ……….5

PHẦN 2: CÔNG TÁC LẬP BCTC TẠI VIETINBANK CẨM PHẢ NĂM 2012……….……7

2.1 Tìm hiểu quy trình lập BCTC……….7

2.1.1 Cơ sở lý thuyết……… 7

2.1.2 Quy trình lập BCTC tại Vietinbank Cẩm Phả ……… 8

2.1.3 Điểm khác nhau giữa lý thuyết và thực tiễn trong công tác lập BCTC tại Vietinbank Cẩm Phả ………25

2.2 Một số đề xuất về quy trình lập BCTC tại Vietinbank Cẩm Phả ……… …….26

PHẦN 3: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI VIETINBANK CẨM PHẢ TRONG GIAI ĐOẠN 2010- 2012……… 27

3.1 Những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của Vietinbank Cẩm Phả ……… 27

3.1.1 Những khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Vietinbank Cẩm Phả ……… 27

3.1.2 Những thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của Vietinbank Cẩm Phả ……… 27

Trang 3

3.2 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Vietinbank CẩmPhả……….……… 283.3 Đánh giá tình hình chung về hoạt động tài chính của công ty……….36

Kết luận……… 39Danh mục tài liệu tham khảo………40

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU

- Bảng cân đối kế toán của Vietinbank Cẩm Phả năm 2012

Trang 4

- Bảng lưu chuyển tiền tệ của Vietinbank Cẩm Phả năm 2012

- Bảng 1: Kết quả huy động vốn từ năm 2010-2012 theo thành phần kinh tếtheo thời gianvà theo loại tiền

- Bảng 2: Tình hình dư nợ năm 2010, 2011 và 2012 theo thành phần kinh tế,

theo thời hạn cho vay và theo khách hàng

- Bảng 3: Tình hình nợ trong hạn, nợ quá hạn, nợ xấu của Vietinbank CẩmPhả

- Bảng 4: Tình hình tài sản qua các năm 2010, 2011, 2012

- Bảng 5: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng năm 2010-2012-

DANH MỤC SƠ ĐỒ

- Sơ đồ Cơ cấu tổ chức của Vietinbank Cẩm Phả

- Sơ đồ Quy trình lập BCTC

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 5

Xuất phát từ phương châm học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thựctiễn, trường Đại học Hải Phòng tổ chức cho sinh viên đi thực tập tại các ngânhàng và doanh nghiệp địa phương Thông qua quá trình thực tập tại phòng kếhoạch kinh doanh (địa bàn Thị trấn) tại Ngân hàng Công thương Việt Namhuyện Cẩm Phả đã giúp em củng cố thêm về nhận thức lý luận và tiếp cận vớithực tiễn hoạt động tài chính Bước đầu kết hợp giữa lý luận đã học tại trườngvới thực tế, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề cụ thể trongthực tiễn để hoàn thành xuất sắc công trình nghiên cứu cá nhân (Chuyên đề tốtnghiệp) Tìm hiểu về lịch sử hình thành phát triển, kết quả hoạt động kinh doanh

và đặc biệt đi sâu nghiên cứu quy trình cũng như hệ thống kế toán tại NHNN để

từ đó thấy rõ được sự khác biệt so với nhận thức lý luận là nhiệm vụ đầu tiên củamột sinh viên thực tập Tiếp tục xây dựng phương pháp học tập và hình thànhphong cách làm việc của một cán bộ ngân hàng: khoa học, chủ động, sáng tạo,chuyên nghiệp, có kế hoạch và tính kỷ luật cao Đồng thời rèn luyện kỹ nănggiao tiếp với khách hàng, với đồng nghiệp, xử lý các vấn đề thực tiễn phát sinhtrong các phần hành nghiệp vụ ngân hàng

Sau thời gian thực tập ban đầu tìm hiểu về ngân hàng, em xin hoàn thànhbáo cáo thực tập tổng quan gồm 3 phần chính:

 Phần 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁTTRIỂN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TẠIVIETINBANK CẨM PHẢ

 Phần 2: CÔNG TÁC LẬP BCTC TẠI VIETINBANK CẨM PHẢ NĂM2012

 Phần 3: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠIVIETINBANK CẨM PHẢ TRONG GIAI ĐOẠN 2010- 1012

Trang 6

PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TẠI

Với nhiệm vụ chủ yếu là huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trongnền kinh tế để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn, đặc biệt làtrong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, đồng thời thực hiện các nghiệp vụ của

NH khác

Kể từ ngày thành lập đến nay, hoạt động của Vietinbank Cẩm Phả khôngngừng phát triển theo định hướng ổn định, an toàn hiệu quả và phát triển cả vềquy mô và tốc độ tăng trưởng, địa bàn hoạt động cũng như cơ cấu mạng lưới, tổchức bộ máy Từ năm 1993 đến nay hoạt động của chi nhánh Vietinbank CẩmPhả - Quảng Ninh tăng trưởng mạnh mẽ Cụ thể đã đạt được những thành tích:-Năm 1993: Là đơn vị xuất sắc của chi nhánh Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh.-1990-2000: Đạt thành tích xuất sắc thi đua 10 năm đổi mới

-2006-2010 : Đạt danh hiệu doanh nghiệp giỏi - UBND huyện Cẩm Phảcông nhận

Trong hơn 45 năm hoạt động, Vietinbank Cẩm Phả đã khẳng định được chỗđứng của mình trong địa bàn hoạt động là huyện Cẩm Phả, nhận được sự tintưởng và ủng hộ của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp trong huyện Ngân

Trang 7

hàng có một đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên nghiệp, có trình độ và sự tận tụyđối với nghề Ngân hàng đã xây dựng được hình ảnh một tổ chức tín dụng uy tín,phục vụ các nhu cầu và hỗ trợ phát triển các hoạt đông sản xuất kinh doanh,đóng góp to lớn cho sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện.

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Vietinbank Cẩm Phả

a Chức năng thủ quỹ cho xã hội: Mọi thành phần trong xã hội đều có thể

mở tài khoản tại NH để gửi vào đó số tiền mà mình đang nắm giữ nhằm mụcđích bảo vệ an toàn Ngoài ra có thể sử dụng tài khoản đó để thanh toán hànghóa, dịch vụ và hưởng lãi

b Chức năng trung gian thanh toán : NH làm trung gian thanh toán khi

thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiềngửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dich vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửicủa khách hàng tiền thu, bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của kháchhàng

c Chức năng trung gian tín dụng: NH hoạt động như một chiếc cầu nối

liền giữa khả năng cung ứng và nhu cầu tiền tệ trong xã hội Là trung gian tíndụng, NH đóng vai trò là người môi giới giữa một bên là những người có tiềncho vay và bên kia là những người có nhu cầu chi, tiêu cần phải đi vay vốn

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động của Vietinbank Cẩm Phả.

1.3.1 Cơ cấu tổ chức của Vietinbank Cẩm Phả

( Nguồn: Tổ hành chính sự nghiệp Vietinbank Cẩm Phả)

Hiện nay, sau quá trình sắp xếp, chia tách bộ máy hoạt động của chi nhánhCẩm Phả hiện có 27 cán bộ công nhân viên cả hợp đồng thời vụ

Ban giám đốc gồm có: giám đốc, 1 phó giám đốc

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng Kế hoạch

kinh doanh Phòng kế toán

ngân quỹ Tổ hành chính quản trị Tổ kiểm tra kiểm toán nội bộ

Trang 8

Bốn phòng nghiệp vụ chính: Phòng kế hoạch kinh doanh; Phòng kế toán ngân quỹ; Tổ hành chính quản trị; Tổ kiểm tra, kiểm toán nội bộ.

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban và đặc điểm tổ chức công tác tài chính tại Vietinbank Cẩm Phả.

a Ban giám đốc: là những người đứng đầu chịu trách nhiệm trước pháp

luật Nhà nước cấp trên về hoạt động kinh doanh của NH mình, điều hành mọihoạt động kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao nhất

b Phòng kinh doanh: Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn

hạn, trung và dài hạn.Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh Cânđối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hòa vốn kinh doanh đối với NH tỉnh.Tổnghợp, phân tích hoạt động kinh doanh tháng, quý, năm

c Phòng kế toán ngân quỹ: Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống

kê, thanh toán và thu chi tiền mặt theo quy định của NHNN Việt Nam.Quản lýquỹ và sử dụng quỹ chuyên dùng Tổng hợp lưu trữ hồ sơ về hạch toán kế toán,báo cáo quyết toán theo đúng quy định.Thực hiện các khoản nộp ngân sách

d Tổ chức hành chính dân sự: Xây dựng chương trình công tác hàng

tháng, hàng quý,triển khai chương trình giao ban nội bộ của chi nhánh Tư vấnpháp lý trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng,hoạt động

tố tụng…Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hànhchính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ y tế

e Tổ kiểm tra, kiểm toán nội bộ: Giám sát việc chấp hành các qui định của

NHNN về đảm bảo an toàn hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ NH

Tất cả các phòng ban này có quan hệ qua lại với nhau dưới sự điều hànhcủa giám đốc chi nhánh, thực hiện các nghiệp vụ NH, hướng tới mục tiêu lợinhuận trong phạm vi an toàn nhất

Trang 9

PHẦN 2: CÔNG TÁC LẬP BCTC TẠI VIETINBANK CẨM PHẢ

NĂM 2012.

2.1 Tìm hiểu quy trình lập BCTC

2.1.1 Cơ sở lý thuyết

- Chứng từ gốc: Là căn cứ pháp lý chứng minh cho một nghiệp vụ kinh

tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành, được lập ngay khi có nghiệp vụkinh tế phát sinh

- Chứng từ ghi sổ: Là chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinhvào sổ sách kế toán, được lập trên chứng từ gốc hoặc chứng từ gốc kiêmchứng từ ghi sổ

- Sổ cái : Là một tệp dữ liệu trên máy tính và là nơi ghi lại tất cả các giaodịch kế toán phát sinh Nó cũng là nguồn cung cấp dữ liệu để tạo ra cácBCTC

Sổ KT chi tiết

Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Báo cáo quỹ hằng ngày

Bảng tổng

hợp số liệu

Ghi cuối tháng

Trang 10

2.1.2 Quy trình lập BCTC tại Vietinbank Cẩm Phả

Vietinbank Cẩm Phả thực hiện lập BCTC cùng với trình tự ghi sổ kế toántheo hình thức kế toán trên máy vi tính thông qua phần mềm IPCAS (IPCAS

“The modernization of Interbank Payment and Customer Accounting System”:

Dự án hiện đại hoá hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng) gồm các côngđoạn như sau:

1 Giao dịch nghiệp vụ trong quá trình kinh doanh: Hằng ngày kế toán

giao dịch, kế toán cho vay và kế toán ngân quỹ giao dịch theo nghiệp vụ vàvào máy thông qua chương trình IPCAS nội bộ, in các chứng từ giao dịch gốclưu trữ lại tại NH, tiến hành nhập xuất quỹ hằng ngày theo quy định

2 Thực hiện vào sổ sách kế toán trên máy vi tính qua IPCAS : Kế toán

căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đãđược kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tàikhoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kếsẵn trên phần mềm IPCAS Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tinđược tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp ( Sổ cái hoặc Nhật ký – Sổ cái ) vàcác sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan

3 Lập BCTC: Cuối tháng hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán

thực hiện các thao tác khóa sổ ( cộng sổ) và lập BCTC Việc đối chiếu giữa sốliệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động thông qua hệ thốngmạng nội bộ IPCAS và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đãđược nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa số

kế toán với BCTC sau khi đã in ra giấy

4 Hoàn thiện: Thực hiện thao tác in BCTC theo quy định Cuối tháng, cuối

năm kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển vàthực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ ké toán ghi bằng tay Xin chữ

ký đóng dấu và nộp báo cáo tại cơ quan thuế

Hệ thống Báo cáo tài chính tại NH

Trang 11

Theo quy định số 16/ 2007/QĐ - NHNN của thống đốc NH hệ thống báocáo tài chính đối với các TCTD bao gồm:

-Bảng cân đối kế toán: Mẫu sốB 02/ TCTD

-Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B 03/ TCTD

-Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu sốB 04/TCTD

-Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B 05 /TCTD

Bảng cân đối kế toán

A TÀI SẢN NGẮN HẠN( MÃ SỐ 100)

Mã số 100 = Mã số 110 + Mã số 120 + Mã số 130 + Mã số 140 + Mã số 150

I Tiền và các khoản tương đương tiền ( Mã số 110 )

- Dòng tiền và các khoản tương đương tiền: Số liệu để ghi chỉ tiêu này lấy

từ tổng số dư Nợ của TK 111, 112, 121 (TK 121 là các khoản có thời hạn thu hồi, đáo hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi thành tiền nhưng không rủi

ro trong quá trình chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khảon đầu tư đó)

Mã số 110 = Mã số 111 + Mã số 112

III Các khoản phải thu ngắn hạn ( Mã số 130)

- Phải thu của khách hàng (mã số 131): Lấy từ tổng số dư Nợ TK 131

- Các khoản phải thu khác( mã số 138): Lấy từ tổng số dư Nợ Tk 1388

- Nguyên giá: Lấy từ số dư Nợ TK 211

- Giá trị hao mòn lũy kế: Số dư Có Tk 214

- Chi phí XDCB DD: Căn cứ vào số dư Nợ TK 241

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn( Mã số 250)

- Đầu tư TC dài hạn khác: Số dư Nợ TK 228

V Tài sản dài hạn khác( Mã số 260)

- Chi phí trả trước dài hạn: Dư nợ TK 242

TỔNG CỘNG TÀI SẢN ( MÃ SỐ 270 = MÃ SỐ 100 + MÃ SỐ 200)

Trang 12

PHẦN NGUỒN VỐN

A NỢ PHẢI TRẢ( MÃ SỐ 300)

I Nợ ngắn hạn( MÃ SỐ 310)

- Vay và nợ ngắn hạn: Số dư Có TK 311

- Phải trả người bán: Số dư có TK 331

- Người mua trả tiền trước: Dư Có Tk 131, 3387 “doanh thu chưa thựchiện” (chi tiết phân loại ngắn hạn)

- Thuế & các khỏan phải nộp Nhà nước Số dư Có TK 333

- Phải trả người lao động: Dư Có TK 334

- Các khoản phải trả phải nộp khác: Dư Có TK 338, 138 (không bao gồmcác khoản phải trả, phải nộp được xếp vào loại nợ phải trả dài hạn và phần dư Có

TK 3387 đã phản ảnh ở chỉ tiêu người mua trả tiền trước)

II Nợ dài hạn( Mã số 320)

- Vay và nợ dài hạn: Dư Có Tk 3411, 3412, 3413

B VỐN CHỦ SỞ HỮU( MÃ 400 = MÃ 410 + MÃ 430)

I.Vốn chủ sở hữu ( Mã 410)

- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Dư Có TK 411

- Quỹ đầu tư phát triển: Số dư có TK 414

- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: Dư Có Tk 421, trường hợp số dư Nợthì số liệu chỉ tiêu này ghi bằng số âm ( )

TỔNG CÔNG NGUỒN VỐN 440 = 300 +400

TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN

Nội dung và kết cấu của Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán được chia làm hai bên hay hai phần

Phần tài sản (gọi là bên tài sản có hay tích sản), bên phải phản ánh nguồnvốn hình thành nên tài sản (gọi là bên tài sản nợ hoặc tiêu sản và vốn chủ sởhữu) Theo nội dung phản ánh Bảng cân đối kế toán: Phần nội bảng và phầnngoại bảng

Phần nội bảng

· Tài sản nợ:

Các chỉ tiêu ở phần tài sản nợ phản ánh toàn bộ giá trị tiền tệ hiện cócủa ngân hàng do huy động, tạo lập được, dùng để cho vay, đầu tư hay thựchiện các nghiệp vụ kinh doanh khác tại thời điểm báo cáo Tài sản nợ đượcchia làm các loại sau:

- Vốn huy động: Là những phương tiện tiền tệ mà ngân hàng thu nhận

Trang 13

được từ nền kinh tế, thông qua nghiệp vụ ký thác và các nghiệp vụ khác dùnglàm vốn kinh doanh Đây là nguồn vốn mà ngân hàng chỉ có quyền sử dụngtrong một thời gian nhất định còn quyền sở hữu nó thuộc về những người kýthác Bao gồm các loại sau: tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, phát hành các giấy

tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu, …

Vốn vay: Là nguồn vốn mà các NHTM vay mượn từ thị trường liên ngân

hàng hoặc vay mượn NHNN và các tổ chức tài chính nước ngoài

Vốn tự có là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu, các nhà đầu tư

đóng góp khi thành lập đơn vị và được bổ sung thêm trong quá trình kinhdoanh được thể hiện dưới dạng lợi nhuận để lại

· Tài sản có:

Tài sản có là kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng Các tài sản cósinh lời là phần tạo ra lợi nhuận chủ yếu của đơn vị Tài sản có bao gồm cáckhoản sau:

- Tiền dự trữ: Bao gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ thặng dư

Dự trữ bắt buộc là khoản tiền NHNN yêu cầu các NHTM phải duy trìmột tỷ lệ nhất định nhằm đảm bảo cho quá trình thanh toán theo yêu cầu củakhách hàng Tỷ lệ dự trữ này phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của NHNN

Dự trữ thặng dư là khoản tiền luôn có sẵn trong các ngân hàng ngoàikhoản dự trữ bắt buộc để đảm bảo cho nhu cầu rút tiền của khách hàng vàcho vay trong kỳ

- Các khoản đầu tư chứng khoán: Là giá trị của những chứng khoán mà

ngân hàng sở hữu Đây là khoản đầu tư của đơn vị nhằm đa dạng hóa khoảnmục kinh doanh

- Các khoản mục tín dụng: Là toàn bộ giá trị của khoản mà ngân hàng cho

các đối tượng trong nền kinh tế vay nhằm thỏa mãn nhu cầu về vốn

- Tài sản cố định: Là những tư liệu lao động cần thiết có thời gian luân

chuyển dài, trên một năm Đây là cơ sở vật chất quan trọng không thể thiếutrong quá trình hoạt động của đơn vị

Giữa hai bên của BCĐKT có mối quan hệ mật thiết và tính chất cơ bảncủa BCĐKT là tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, biểu hiện:

Phần ngoại bảng

Trang 14

Bên cạnh các chỉ tiêu trong BCĐKT, có nhiều khoản mục ngoại bảng cóảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động kinhdoanh của các TCTD Là những khoản chưa được thừa nhận là Tài sản Nợhay Tài sản Có Các hoạt động này được ngân hàng theo dõi ngoại bảng, dướiđây là một số nghiệp vụ chủ yếu.

- Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng, bao gồm: bảo lãnh vay vốn,bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, cam kết trong nghiệp vụ L/C,…

- Các cam kết của ngân hàng với khách hàng trong việc thực hiện các giaodịch trong tương lai như: các hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giaodịch ngoại tệ,…

- Các khoản công nợ khách hàng chưa thực hiện theo hợp đồng, làm ảnhhưởng đến tài sản, lợi nhuận của ngân hàng như các khoản nợ gốc, nợ lãikhông có khả năng thu hồi đã được đơn vị xử lý hay các khoản lãi cho vayquá hạn chưa thu được

Vì vậy, ngoài việc theo dõi phần nội bảng, các đơn vị cần thườngxuyên theo dõi, tính toán, phân tích các khoản mục ngoại bảng này Bởi vì

nó có ảnh hưởng không ít đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Ngoài ra trong ngân hàng còn sử dụng một số các báo cáo khác để bổ

sung thông tin như: Báo cáo cân đối quyết toán thực tế 12 tháng, Sao kê doanh số báo cáo cân đối nội bảng 12 tháng, Sao kê doanh số báo cáo cân đối ngoại bảng 12 tháng, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu các

bảng này được xem ở phần phụ lục

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối số phát sinh Kế toán tiến hành vàobáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

- Mã số 01:Chỉ tiêu này phản ánh tổng doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ trong kỳ báo cáo của Ngân hàng Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế

số phát sinh Có TK 511 "Doanh thu bán hàng" và TK 512 "Doanh thu bán hàngnội bộ" trong kỳ báo cáo

- Mã số 02: Số liệu để ghi là bến có các TK: TK 521- Chiết khấu thươngmại; TK531-Hàng bán bị trả lại; TK 532-Giảm giá hàng bán;TK333- Thuế vàcác khoản phải nộp nhà nước

Mã số 10 = Mã số 01 - Mã số 02

Ngày đăng: 16/03/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w