(Skkn 2023) sử dụng phương pháp đọc thẩm mĩ nhằm nâng cao hiệu quả giờ học khi dạy học phần đọc bài 2 vẻ đẹp của thơ ca (chương trình ngữ văn 10 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống)

95 6 0
(Skkn 2023) sử dụng phương pháp đọc thẩm mĩ nhằm nâng cao hiệu quả giờ học khi dạy học phần đọc bài 2 vẻ đẹp của thơ ca (chương trình ngữ văn 10   bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỌC THẨM MĨ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ HỌC KHI DẠY HỌC PHẦN ĐỌC BÀI 2: VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 - BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) Lĩnh vực: Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỌC THẨM MĨ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ HỌC KHI DẠY HỌC PHẦN ĐỌC BÀI 2: VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 - BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) Lĩnh vực: Ngữ văn Tác giả: Văn Thị Hà Tổ: Ngữ văn Số điện thoại: 0981.408.456 Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu địa bàn khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề đọc hiểu văn đọc thẩm mỹ 1.1.2 Thơ trữ tình dạy đọc thẩm mỹ dạy học thơ trữ tình 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Thực trạng tài liệu phục vụ dạy học đọc thẩm mĩ thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 10 11 1.2.2 Thực trạng tình hình dạy học đọc thẩm mĩ thơ trữ tình trường trung học phổ thơng .15 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC ĐỌC THẨM MĨ KHI DẠY HỌC PHẦN ĐỌC BÀI 2: VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA 22 2.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 22 2.1.1 Đáp ứng mục tiêu Chương trình GDPT môn Ngữ văn (2018) phù hợp với định hướng phát triển phẩm chất lực người học 22 2.1.2 Đảm bảo tính khoa học 22 2.1.3 Đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi có ý nghĩa thực tiễn 22 2.1.4 Bám sát đặc trưng thơ trữ tình 22 2.1.5 Đảm bảo tính đặc thù đọc thẩm mĩ thơ trữ tình .22 2.2 Một số biện pháp tổ chức đọc thẩm mỹ dạy phần đọc 2: Vẻ đẹp thơ ca 23 2.2.1 Biện pháp 1: Chuẩn bị điều kiện dạy học đọc thẩm mĩ thơ trữ tình theo hướng dẫn nhập cảm xúc cho giáo viên học sinh 23 2.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động dạy học phù hợp để nuôi dưỡng phát triển tình cảm thẩm mĩ cho học sinh 25 2.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phù hợp để khơi gợi, phát triển tình cảm thẩm mĩ cho học sinh 35 2.2.4 Biện pháp 4: Sử dụng linh hoạt hình thức kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển kĩ đọc thẩm mĩ cho học sinh 37 2.3 Tính cấp thiết khả thi đề tài 40 2.3.1 Mục đích khảo sát 40 2.3.2 Đối tượng khảo sát .40 2.3.3 Nội dung phương pháp khảo sát 40 2.3.4 Thười gian khảo sát 41 2.3.5 Kết khảo sát 41 CHƯƠNG 45 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 45 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 45 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 45 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian phương pháp thực nghiệm 45 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 45 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm .45 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 45 3.2.4 Phương pháp thực nghiệm 45 3.3 Quy trình tổ chức thực nghiệm 45 3.3.2 Công cụ thực nghiệm 45 3.4 Xây dựng giáo án thực nghiệm .46 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 46 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 46 3.5.2 Thiết kế đề kiểm tra 46 3.5.3 Kết đánh giá thực nghiệm mặt định tính 46 3.5.4 Kết đánh giá thực nghiệm mặt định lượng 47 3.5.5 Đánh giá chung kết thực nghiệm .50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 1.1 Quá trình nghiên cứu .52 1.2 Ý nghĩa đề tài 52 1.3 Tính mẻ đề tài 53 1.4 Tính khoa học đề tài 53 Bài học kinh nghiệm 53 Phạm vi ứng dụng đề tài 53 Hướng phát triển đề tài 53 Đề xuất, kiến nghị 54 5.1 Đối với sở Giáo dục đào tạo .54 5.2 Đối với nhà trường 54 5.3 Đối với giáo viên 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh TP Tác phẩm TN Thực nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bước sang kỉ XXI, giới có nhiều chuyển biến mạnh mẽ mặt có lĩnh vực giáo dục Trong nhà trường phổ thông, hướng tiếp cận nội dung khơng cịn phù hợp Cùng với bùng nổ thông tin khối tri thức nhân loại nên giáo dục hướng theo nội dung mà phải ý tới cách dạy, cách học Vì hết, việc đổi giáo dục theo hướng phát triển lực cho người học mục tiêu cần thiết để giúp HS tự khám phá kiến thức, tự khẳng định cộng đồng rộng lớn, đa dạng, phức tạp, có nhiều đổi để tạo thích ứng cao trước hoàn cảnh sống Yêu cầu nêu từ Nghị số 88/2014/QH13 “tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa trí, đức, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” Luật Giáo dục 2019 xác định mục tiêu giáo dục “nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam , phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” 1.2 Là môn học thuộc lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ văn học, mang tính cơng cụ, thẩm mĩ, nhân văn, mơn Ngữ văn góp phần tạo tiền đề cho việc học tập mơn học khác Chương trình GDPT mơn Ngữ văn 2018 xác định mục tiêu chương trình: “Hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; Bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính” “Góp phần giúp HS phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo” Để từ HS “biết tiếp nhận, đánh giá văn văn học nói riêng, sản phẩm giao tiếp giá trị thẩm mĩ nói chung sống” Như vậy, thấy, mơn Ngữ văn có vai trị lớn việc giúp HS hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp với lực cốt lõi, lực chuyên môn để giúp em sống, học tập làm việc hiệu Trong dạy học môn Ngữ văn đọc hiểu xem khâu “đột phá”, “khởi điểm môn Ngữ văn dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn bản” Điểm dạy học môn Ngữ văn theo Chương trình 2018 nhằm hình thành phát triển cho HS cách đọc, kĩ đọc để HS đọc hiểu văn loại Bên cạnh đó, HS cần bồi dưỡng giáo dục đẹp, lòng trắc ẩn giá trị nhân văn… Sử dụng phương pháp dạy đọc thẩm mĩ dạy học văn góp phần đạt mục tiêu Dạy đọc thẩm mĩ hướng tới phát triển lực, phẩm chất nhân cách HS, trước hết lực tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc giá trị nhân văn người, hướng tới giá trị Chân - Thiện - Mĩ 1.3 Trong chương trình Ngữ văn THPT, thơ trữ tình thể loại văn nghệ thuật, thường chiếm số lượng lớn TP xuất đề thi nên tài liệu liên quan đến dạy học môn Ngữ văn chương trình, SGK, SGV, sách tập, sách tham khảo… chủ yếu tập trung dạy đọc theo hướng cung cấp kiến thức nội dung TP Hơn thơ trữ tình xem văn nghệ thuật đặc biệt đặc trưng thể loại Thơ trữ tình tiếng nói tình cảm xuất phát từ trái tim người viết, tác động trực tiếp vào trái tim người đọc, tạo hiệu ứng “đồng cảm”, nói hộ lịng, nghĩ suy, trăn trở người đọc nghệ thuật ngôn từ Vì vậy, áp dụng đơn cách đọc để cung cấp kiến thức nội dung hình thức TP vào dạy học người đọc tiếp cận tác phẩm mức độ giống loại văn thông thường khác Với TP thơ trữ tình nói riêng, cần có u cầu đọc phù hợp, sở đọc để hiểu nội dung cần phải ý đến yêu cầu đọc để suy ngẫm, để thưởng thức, để ngộ ra, để hiểu mình… Đó cách đọc hướng tới tác động qua lại, xuyên thấm lẫn hình tượng văn học giới tâm hồn người đọc, tức đọc thẩm mĩ Tuy nhiên, thực tế việc sử dụng phương pháp đọc thẩm mĩ dạy học thơ trữ tình khơng ý giáo viên quan tâm Điều phần giảm hứng thú HS học thơ Xuất phát từ lí chúng tơi chọn nghiên cứu triển khai đề tài Sử dụng phương pháp đọc thẩm mĩ nhằm nâng cao hiệu học dạy học phần đọc 2: Vẻ đẹp thơ ca (Chương trình Ngữ văn 10 - Bộ sách Kết nối tri thức với sống) với mong muốn nâng cao hiệu dạy học nói riêng thơ trữ tình nói chung, góp phần nâng cao cảm xúc thẩm mỹ cho HS Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một mục tiêu quan trọng việc dạy học tiếng mẹ đẻ nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng rèn luyện cho HS sử dụng thành thạo bốn kĩ bản, là: nghe, nói, đọc, viết Trong bốn kĩ này, học lên cao kĩ “đọc” (trong có đọc hiểu) quan tâm ý Ở Việt Nam, thuật ngữ “Đọc hiểu” xuất Chương trình, sách giáo khoa phổ thơng từ năm 2000 Nó thể đổi tư tưởng dạy học Ngữ văn nước ta Theo quan điểm tác giả Trần Đình Sử viết “Đọc hiểu văn khâu đột phá dạy học TP văn chương”, “Dạy văn dạy cho HS lực đọc, kĩ đọc để giúp em đọc hiểu văn loại… Do đó, hiểu chất mơn Văn môn dạy đọc văn vừa thể cách hiểu thực chất văn học, vừa hiểu thực chất việc dạy văn dạy lực, phát triển lực chủ thể HS” Tuy nhiên từ đặc trưng môn Ngữ văn nhà trường phổ thông vừa môn học công cụ, vừa mơn học nghệ thuật, có chức giáo dục thẩm mĩ, mơn Ngữ văn có vai trị quan trọng việc phát triển lực cho HS, đặc biệt lực đọc hiểu văn Tác Tác giả Nguyễn Thanh Bình nói chất việc hoạt động đọc hiểu văn môn Ngữ văn “Dạy học đọc hiểu TP văn chương theo loại thể nhà trường THPT” nhấn mạnh: “Bản chất hoạt động đọc hiểu văn chương q trình lao động sáng tạo mang tính thẩm mĩ nhằm phát giá trị TP sở phân tích đặc trưng văn Đọc văn chương với hình thức dạng thức lao động… Hoạt động đọc văn đòi hỏi người đọc trước hết phải huy động khả tri giác ngơn ngữ để tìm hiểu khơng tầng ý nghĩa lớp từ câu mà thức tỉnh cảm xúc, khơi dậy lực liên tưởng, tưởng tượng để tái giới nghệ thuật TP” Như vậy, thấy, hoạt động đọc hiểu mơn Ngữ văn có điểm khác so với hoạt động đọc hiểu môn khoa học khác hoạt động sáng tạo mang tính thẩm mỹ hay nói cách khác đọc thẩm mỹ Sự khác thể rõ việc đọc hiểu môn khoa học khác người đọc tập trung vào tiếp thu thơng tin, trì, “mang đi”, “áp dụng” Khi đó, người đọc cần ngôn ngữ rõ ràng dễ hiểu Ngược lại, đọc thẩm mĩ quan tâm đến điều xảy suốt kiện đọc thực tế Đọc thẩm mĩ liên quan đến trải nghiệm đọc Khi đó, người đọc “sống với TP” Tác giả Nguyễn Thị Hạnh viết “Một số sở khoa học để xác định nội dung học tập chương trình mơn Ngữ văn trường phổ thông sau 2015” đăng Tạp chí Khoa học giáo dục, số 96, tháng năm 2013 cho mục tiêu chung môn Ngữ văn nhằm: “Phát triển cho học sinh kĩ năng, đọc, viết, nghe, nói tiếng Việt để HS bộc lộ thân cách chuẩn mực, sáng tạo ấn tượng, để HS giao tiếp có hiệu tình nhà trường ngồi xã hội; Phát triển cho HS kĩ đọc truyện, đọc thơ, đọc kịch với tinh thần phê phán sáng tạo, góp phần phát triển cho HS cảm xúc thẩm mĩ, nuôi dưỡng cho HS tinh thần tôn trọng di sản văn hóa dân tộc nhân loại… ” Năng lực đọc thẩm mỹ quan trọng đọc hiểu thơ trữ tình Trong nhiều tài liệu có nghiên cứu thơ dạy học thơ trường THPT Trong Giáo trình Lí luận văn học, tác giả Trần Đình Sử phân tích đầy đủ khái niệm chung thơ ca, tác giả nhấn mạnh: “Thơ loại hình văn học sớm nhân loại Thơ đời lúc với nhạc, họa, múa, nhảy tế lễ thần linh, ma thuật thời nguyên thủy” Lamactine cho rằng: Thơ thân cho thầm kín tim thiêng liêng tâm hồn người cho hình ảnh tươi đẹp nhất, âm huyền diệu thiên nhiên Còn Nguyễn Thị Thu Hằng khẳng định: “Thơ bộc lộ trực tiếp giới chủ quan người, bao gồm cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ qua hệ thống ngơn từ giàu hình ảnh, nhịp điệu, hàm súc đọng” Chính vậy, sách “Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trung học phổ thông” tác giả Đỗ Ngọc Thống chủ biên định hướng cách đọc hiểu văn thơ “Đọc văn thơ nhiệm vụ tượng chữ mà cịn tượng hình lên “nội quan” người đọc giới hình tượng chủ thể trữ tình người phát ngôn, bộc bạch, thổ lộ, giãi bày thơ” “người dạy phải có cách thức khơi gợi học sinh liên tưởng, tưởng tượng, kết nối với thực tiễn kinh nghiệm thân để lí giải đồng cảm với nhân vật trữ tình” Tác giả Nguyễn Viết Chữ “Phương pháp dạy học TP văn chương (theo loại thể)” trình bày số phương pháp, biện pháp dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể, có thơ trữ tình Theo tác giả, dạy TP văn chương nói chung thơ trữ tình nói riêng phải xác định “chất loại thể” Nếu xác định sai thể loại khiến giáo viên lúng túng, tựa “mở nhầm cửa, khiến người dạy, người học khơng đến hành lang đầy châu báu” Tóm lại, thấy rằng, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động đọc hiểu văn bản, dạy học tác phẩm thơ trữ tình trường THPT vấn đề liên quan Tuy nhiên, tơi nhận thấy rằng, chưa có cơng trình đề cập đến biện pháp tổ chức dạy học đọc thẩm mĩ dạy 2: Vẻ đẹp thơ ca (Ngữ văn 10 - Bộ sách Kết nối trí thức với sống).Việc tìm hiểu, nghiên cứu để nâng cao hiệu đọc thẩm mĩ dạy học tác phẩm thơ trữ tình nói chung dạy 2: Vẻ đẹp thơ ca nói riêng góp phần quan trọng dạy học mơn Ngữ văn, bối cảnh chương trình GDPT 2018 vừa đưa vào thực Đối tượng, phạm vi nghiên cứu địa bàn khảo sát 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề sử dụng phương pháp đọc thẩm mỹ nhằm nâng cao hiệu học dạy học phần đọc 2: Vẻ đẹp thơ ca (Chương trình Ngữ văn 10 - Bộ sách Kết nối tri thức với sống) - Phạm vi nghiên cứu: sử dụng phương pháp đọc thẩm mỹ nhằm nâng cao hiệu học dạy học phần đọc 2: Vẻ đẹp thơ ca chương trình Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với sống 3.2 Địa bàn khảo sát Đề tài tiến hành khảo sát trường THPT Quỳnh Lưu số trường THPT địa bàn huyện Quỳnh Lưu tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Quỳnh Lưu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Khẳng định vai trò đọc thẩm mĩ dạy học thơ trữ tình; đề xuất số biện pháp tổ chức dạy học đọc thẩm mĩ thơ trữ tình nhằm phát triển lực đọc hiểu, phát triển nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ tư khoa học cho HS - Nhiệm vụ: Xác định sở khoa học đề tài; Đề xuất số biện pháp tổ chức dạy đọc thẩm mỹ dạy đọc thơ trữ tình 2: Vẻ đẹp thơ ca; Tiến hành thực nghiệm để đánh giá hiệu đề tài Phương pháp nghiên cứu Phiếu học tập 02 Giá trị nội dung nghệ thuật thơ Cảm nghĩ em âm hưởng chung thơ? Từ thông tin đời bất hạnh Hàn Mặc Tử, phát biểu suy nghĩ, cảm nhận sau học văn (Riêng câu số GV hướng dẫn HS nhà ghi lại cảm xúc sau học thơ vào nhật kí) Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố, vận dụng 4.1 Luyện tập, củng cố, vận dụng a Mục tiêu HS nhớ lại kiến thức học, biết đóng vai, diễn đạt phù hợp với vai diễn b Nội dung Tổ chức tọa đàm Theo dấu chân Hàn tìm nàng xn chín c Sản phẩm Hoạt động tọa đàm HS d Tổ chức thực HS chủ trì gồm MC khách mời: Người yêu thơ Hàn, Nhà ngơn ngữ học, Nhà tâm lí học Nhà phê bình văn học GV tư vấn cho MC câu hỏi sau: Đi qua Mùa xuân chín, thi sĩ họ Hàn giúp người đọc đến với vùng không gian nào? Trong không gian ấy, bạn thấy điều thiên nhiên người mùa xuân? Về mặt ngôn ngữ, nhà nghiên cứu có đánh cách dùng từ ngữ Hàn Mặc Tử miêu tả mùa xn chín? Dưới góc độ tâm lí, nhà nghiên cứu suy nghĩ dòng tâm tư người trước vẻ đẹp mùa xuân nói chung nhà thơ Hàn Mặc Tử trước mùa xn chín nói riêng? Với góc nhìn nhà nghiên cứu văn học, ông đánh vẻ đẹp mùa xuân chín, hồn thơ Hàn Mặc Tử? Một cảm nhận thân nhà thơ Hàn Mặc Tử Mùa xuân chín 4.2 Viết kết nối với đọc a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để thực tập giáo viên giao b Nội dung: HS làm việc cá nhân, thực viết đoạn văn phân tích theo chủ đề c Sản phẩm: Đoạn văn HS viết d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm nhận câu thơ hình ảnh thơ Mùa xuân chín Hàn Mặc Tử gợi cho bạn nhiều ấn tượng cảm xúc Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV cung cấp công cụ bảng kiểm đánh giá Bảng kiểm kĩ viết đoạn văn STT Tiêu chí Đạt/ Chưa đạt Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 150 chữ Đoạn văn chủ đề: cảm nhận câu thơ hay hình ảnh gợi cho bạn nhiều ấn tượng cảm xúc thơ Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử Đoạn văn đảm bảo tính liên kết câu đoạn văn, có kết hợp thao tác lập luận phù hợp Đoạn văn đảm bảo yêu cầu tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp Đoạn văn thể sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ - Phần GV cung cấp bảng kiểm hướng dẫn HS nhà hoàn thành tập, kiểm tra, nhận xét vào tiết học hôm sau Hoạt động 5: Mở rộng, sáng tạo a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập thực tiễn b Nội dung: HS làm việc nhóm thực tập dự án c Sản phẩm: Bài tập dự án d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Nhóm 1,4: Sưu tầm lời bình Mùa xn chín thơ Hàn Mặc Tử Nhóm 2,5: Sưu tầm hát, phim, truyện, giai thoại, hình ảnh, báo Hàn Mặc Tử Nhóm 3,6: Biên tập dàn dựng Mùa xuân chín thành hoạt cảnh, sau nhập vai tái cảnh sắc xuân chín Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, thảo luận để hoàn thành tập - GV khích lệ, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em trình bày sản phẩm sau hoàn thành - Báo cáo sản phẩm dự án sau 01 tuần - HS báo cáo sản phẩm thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định - Nhận xét ý thức thực nhiệm vụ HS, chất lượng sản phẩm học tập nhóm - Cho điểm phát thưởng Rubric thiết kế kịch diễn xuất Mức độ Mức Mức Mức Tiêu chí Thiết kế kịch Kịch Kịch đủ nội Kịch đầy đủ nội (sân khấu hóa) hướng chưa dung chưa dung hấp dẫn, dựa vào nội dung văn đầy đủ nội dung, hấp dẫn, diễn hút người đọc, diễn diễn viên chưa nhập viên diễn có ý viên diễn xuất tốt, vai tốt thức diễn xuất mang lại cảm xúc cho (10 điểm) ( – điểm) chưa tạo người xem ấn tượng (9 - 10 điểm) sâu (7 – điểm) Hướng dẫn học nhà: - Vẽ sơ đồ tư đơn vị kiến thức học vẽ tranh hình ảnh ấn tượng học - Tìm đọc thêm tác phẩm Thơ - Chuẩn bị bài: Bản hịa âm ngơn từ Tiếng thu Lưu Trọng Lư - Chu Văn Sơn PHỤ LỤC ĐỀ KHẢO SÁT ĐẦU VÀO DÀNH CHO LỚP 10D3 VÀ 10D9 Đọc ca dao sau thực yêu cầu: Mười tay Bồng bồng nín Dưới suối cá lội, trời chim bay Ước mẹ có mười tay Tay bắt cá, tay bắn chim Một tay chuốt luồn kim Một tay làm ruộng, tay tìm hái rau Một tay ơm ấp đau Một tay vay gạo, tay cầu cúng ma Một tay khung cửi guồng xa Một tay lo bếp nước, lo cửa nhà nắng mưa Một tay củi, muối dưa Còn tay để van lạy, để bẩm thưa đỡ đòn Tay để giữ lấy Tay lau nước mắt, mẹ thiếu tay Bồng bồng ngủ say Dưới sông cá lội, chim bay trời (Ca dao dân tộc Mường - Cầm Giang dịch, nguồn:vhnttaybac.edu.vn) Câu 1: (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Nhân vật trữ tình ca dao ai? Câu 2: (2.0 điểm) Trong văn bản, hình ảnh người mẹ lên qua hình ảnh, chi tiết nào? Qua em thấy điều người mẹ? Câu 3: (2.0 điểm) Chỉ ra, phân tích tâm trạng, cảm xúc người mẹ ca dao? Câu 4: (5.0 điểm) Cảm xúc em thấy giọt nước mắt người mẹ ca dao? Từ viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) tình mẫu tử Đáp án – Hướng dẫn chấm Câu (HS nhận tín hiệu thẩm mĩ: Thể thơ; Xác định nhân vật trữ tình, hình tượng trung tâm thơ) - Thể thơ: Tự - Nhân vật trữ tình: người mẹ với khao khát có mười tay để chăm sóc cho con, lo lắng việc gia đình Câu (HS vừa phát tín hiệu thẩm mĩ, vừa khái quát giá trị thẩm mĩ) - Hình ảnh người mẹ lên qua hình ảnh, chi tiết: + Thể vất vả: Bắt cá, bắt chim, chuốt chỉ, luồn kim, làm ruộng, hái rau, vay gạo, cúng ma, củi, muối dưa, khung cửi, guồng xa, bếp nước, cửa nhà, van lạy, đỡ địn + Ước muốn: có mười tay để loa toan sống gia đình, bảo vệ ni khơn lớn, lo lắng cho bất trắc, sóng gió tương lai - Khái qt hình ảnh người mẹ: + Người mẹ phải chịu nhiều vất vả, khó nhọc giàu lịng u thương gia đinh, che chở cái, vị tha hi sinh, sống người thân yêu + Bên cạnh nghị lực tiếng than thân, trách phận cho thân phận yếu đuối, nhỏ nhoi chịu nhiều bất công người phụ nữ (Chấp nhận cách diễn đạt khác học sinh Tuy nhiên, học sinh phải diễn đạt rõ ràng, sáng, phù hợp với giá trị đạo đức, nhân văn) Câu (Học sinh phát hiện, gọi tên trạng thái cảm xúc nhân vật trữ tình) Tâm trạng người mẹ ca dao: Yêu thương con, lo lắng cho con, cho việc gia đình Đó cịn nỗi buồn, xót xa trước vất vả khó nhọc, trước thân phận người phụ nữ xã hội xưa (Chấp nhận cách diễn đạt khác học sinh Tuy nhiên, học sinh phải diễn đạt rõ ràng, sáng, phù hợp với giá trị đạo đức, nhân văn) Câu (HS chia sẻ cảm xúc cá nhân thể lực sáng tạo qua việc viết đoạn văn ngắn thể quan điểm việc cần làm để thể trách nhiệm Đất nước) - HS biết viết thể thức đoạn văn nghị luận, trình bày mạch lạc, lập luận rõ ràng nêu cảm xúc, ấn tượng giọt nước mắt người mẹ (cảm động, yêu thương người mẹ ) - Có ý thức liên hệ với trải nghiệm cá nhân sống học sinh để viết tình mẫu tử (HS diễn đạt theo cách khác phải hợp lí có sức thuyết phục) PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM KIỂM TRA ĐẦU VÀO LỚP TN VÀ LỚP ĐC Bảng tổng hợp điểm kiểm tra đầu vào lớp 10D3 Điểm Học sinh TT Câu Câu Tổng Câu Câu Trần Văn An 1,5 0,5 0,5 3,5 Hồ Thị Quỳnh Anh 1,5 1,5 Hoàng Thị Ngọc Ánh 1,5 2,5 Hồ Đình Diên 1,5 1,5 Nguyễn Thị Dung 1,5 1,5 6 Hồ Thị Tâm Đan 1,5 1,5 1,5 5,5 Đống Danh Đạt 1,5 1,5 2,5 6,5 Lê Tiến Đạt 1,5 1,5 Nguyễn Thị Đông 2 3,5 8,5 10 Nguyễn Thị Hương Giang 2 11 Hồ Thị Ngọc Hà 1,5 1 4,5 12 Hồ Văn Hậu 1,5 1,5 13 Lê Thị Hoa 1,5 7,5 14 Lê Thị Hoa 1,5 1,5 1,5 5,5 15 Nguyễn Thị Hoa 1,5 1,5 16 Nguyễn Thị Mai Hoa 1,5 3,5 17 Nguyễn Thị Hồng 1,5 3,5 18 Hồ Đức Hùng 1,5 1,5 19 Hồ Minh Hương 1,5 1,5 2,5 6,5 20 Hồ Thị Hường 1,5 1,5 21 Vũ Thị Lai 1,5 1,5 2,5 6,5 22 Lê Thị Mỹ Lệ 1,5 3,5 23 Đậu Thị Luyến 1,5 1,5 2,5 6,5 24 Nguyễn Văn Minh 1,5 1,5 25 Lê Thị Mơ 1,5 1,5 26 Hồ Lê Nguyệt Nga 1,5 7,5 27 Trần Thị Thúy Nga 1,5 1,5 2,5 6,5 28 Hoàng Thảo Nguyên 2 29 Văn Đức Nhật 1,5 1,5 30 Dương Thị Yến Nhi 1,5 1,5 31 Nguyễn Thị Nhung 1,5 7,5 32 Hồ Hữu Phúc 1,5 1,5 2,5 6,5 33 Trần Nguyễn Trung Thành 1,5 5,5 34 Nguyễn Thị Thiệu 1,5 1,5 35 Hồ Văn Thịnh 1,5 1,5 36 Nguyễn Thị Thư 1,5 3,5 37 Hồ Sỹ Thương 1,5 1,5 1,5 5,5 38 Hoàng Danh Toại 1,5 1,5 2,5 6,5 39 Bùi Xuân Trọng 1,5 1,5 1,5 5,5 40 Lê Thành Trung 1,5 1,5 2,5 6,5 41 Dương Văn Truyền 1,5 2,5 42 Nguyễn Sỹ Văn 1,5 1,5 43 Nguyễn Thị Viên 1,5 2,5 44 Trần Quý Đại Việt 1,5 1,5 45 Bùi Thị Vy 1,5 1,5 2,5 6,5 1,0 1,6 1,4 2,4 6,5 Điểm trung bình Bảng tổng hợp điểm kiểm tra đầu vào lớp 10D9 TT Điểm Học sinh Câu Câu Tổng Câu Câu Nguyễn Thị An 1,5 1,5 2,5 6,5 Nguyễn Thế Anh 1,5 1,5 Nguyễn Thị Bích Vân Anh 1,5 7,5 Hồ Minh Ánh 1,5 1,5 Trần Gia Bảo 1,5 1,5 6 Phạm Văn Bình 1,5 1,5 1,5 5,5 Nguyễn Chí Cơng 1,5 1,5 Lê Xuân Diễn 1,5 1,5 2,5 6,5 Nguyễn Trọng Đạt 1,5 2,5 10 Hồ Xuân Đỉnh 1,5 1,5 11 Ngô Thái Hiệp 1,5 1 4,5 12 Hồ Thị Hòa 1,5 7,5 13 Nguyễn Cảnh Hoàn 1,5 1,5 14 Trần Văn Hoàn 1,5 1,5 1,5 5,5 15 Nguyễn Thị Thu Hồng 1,5 8,5 16 Đậu Thị Huệ 1,5 3,5 17 Văn Minh Huy 1,5 1,5 18 Hồ Thị Thanh Huyền 1,5 1,5 2,5 6,5 19 Chu Văn Hướng 1 1 20 Hồ Trọng Khoa 1,5 1,5 21 Nguyễn Bá Linh 1,5 1,5 2,5 6,5 22 Trần Thị Mai Linh 1,5 2,5 23 Lê Văn Lực 1,5 1,5 24 Thái Thị Mận 1,5 1,5 2,5 6,5 25 Hồ Thị Trà My 1,5 1,5 26 Hồ Thị Nga 2 27 Hồ Yến Nhi 1,5 1,5 2,5 6,5 28 Nguyễn Thị Yến Nhi 1,5 6,5 29 Trần Thị Kim Oanh 1,5 1,5 3,5 7,5 30 Hồ Văn Phú 1,5 1,5 31 Lê Văn Quang 1,5 1,5 2,5 6,5 32 Trần Văn Quang 1,5 1,5 1,5 5,5 33 Hoàng Thái Minh Quân 1,5 5,5 34 Lê Thị Quỳnh 1,5 1,5 2,5 6,5 35 Hồ Thị Thu Thanh 1,5 1,5 36 Hồ Thị Hương Thảo 2 37 Nguyễn Thị Trang Thảo 2 38 Trần Thị Thảo 1,5 1,5 2,5 6,5 39 Trần Đức Thường 1,5 1,5 40 Lê Đức Trí 1,5 1,5 2,5 6,5 41 Vũ Thị Ánh Tuyết 2 42 Hồ Hữu Vũ 1,5 1,5 2,5 6,5 43 Hồ Sỹ Vỵ 1,5 6,5 44 Hồ Thị Yến 2 2,5 7,5 Điểm trung bình 1,0 1,6 1,5 2,3 6,4 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM KIỂM TRA ĐẦU RA LỚP TN VÀ LỚP ĐC Bảng tổng hợp điểm kiểm tra đầu lớp 10D3 Điểm TT Học sinh Câu Câu Câu Câu Tổng Trần Văn An 1,5 1,5 Hồ Thị Quỳnh Anh 1,5 3,5 Hoàng Thị Ngọc Ánh 2 3,5 8,5 Hồ Đình Diên 1,5 1,5 Nguyễn Thị Dung 1,5 1,5 3,5 7,5 Hồ Thị Tâm Đan 1,5 1,5 3,5 7,5 Đống Danh Đạt 1,5 1,5 Lê Tiến Đạt 1,5 1,5 2,5 6,5 Nguyễn Thị Đông 2 4,5 9,5 10 Nguyễn Thị Hương Giang 2 11 Hồ Thị Ngọc Hà 1,5 1,5 3,5 7,5 12 Hồ Văn Hậu 1,5 1,5 13 Lê Thị Hoa 1,5 3,5 14 Lê Thị Hoa 1,5 3,5 15 Nguyễn Thị Hoa 1,5 1,5 3,5 7,5 16 Nguyễn Thị Mai Hoa 2 4,5 9,5 17 Nguyễn Thị Hồng 1,5 3,5 18 Hồ Đức Hùng 1,5 1,5 19 Hồ Minh Hương 1,5 1,5 2,5 6,5 20 Hồ Thị Hường 1,5 1,5 3,5 7,5 21 Vũ Thị Lài 1,5 3,5 22 Lê Thị Mỹ Lệ 1,5 3,5 23 Đậu Thị Luyến 1,5 1,5 2,5 6,5 24 Nguyễn Văn Minh 1,5 1,5 2,5 6,5 25 Lê Thị Mơ 1,5 3,5 26 Hồ Lê Nguyệt Nga 1,5 4,5 27 Trần Thị Thúy Nga 1,5 1,5 28 Hoàng Thảo Nguyên 2 29 Văn Đức Nhật 1,5 1,5 2,5 6,5 30 Dương Thị Yến Nhi 1,5 1,5 31 Nguyễn Thị Nhung 1,5 7,5 32 Hồ Hữu Phúc 1,5 1,5 2,5 6,5 33 Trần Nguyễn Trung Thành 1,5 1,5 34 Nguyễn Thị Thiệu 1,5 1,5 2,5 6,5 35 Hồ Văn Thịnh 1,5 1,5 36 Nguyễn Thị Thư 1,5 8,5 37 Hồ Sỹ Thương 1,5 2,5 38 Hoàng Danh Toại 1,5 2,5 39 Bùi Xuân Trọng 1,5 1,5 2,5 6,5 40 Lê Thành Trung 1,5 1,5 2,5 6,5 41 Dương Văn Truyền 1,5 2,5 42 Nguyễn Sỹ Văn 1,5 5,5 43 Nguyễn Thị Viên 1,5 3,5 44 Trần Quý Đại Việt 1,5 1,5 3,5 7,5 45 Bùi Thị Vy 2 3,5 8,5 1,7 1,6 3,1 7,3 Điểm trung bình Bảng tổng hợp điểm kiểm tra đầu lớp 10D9 Điểm TT Học sinh Câu Tổng Câu Câu Câu Nguyễn Thị An 1,5 1,5 Nguyễn Thế Anh 1,5 1,5 Nguyễn Thị Bích Vân Anh 1,5 2,5 Hồ Minh Ánh 1,5 7,5 Trần Gia Bảo 1,5 1,5 2,5 6,5 Phạm Văn Bình 1,5 7,5 Nguyễn Chí Công 1,5 1,5 Lê Xuân Diễn 1,5 1,5 Nguyễn Trọng Đạt 1,5 2,5 10 Hồ Xuân Đỉnh 1,5 5,5 11 Ngô Thái Hiệp 1,5 1,5 12 Hồ Thị Hòa 1,5 7,5 13 Nguyễn Cảnh Hoàn 1,5 1,5 14 Trần Văn Hoàn 1,5 1,5 1,5 5,5 15 Nguyễn Thị Thu Hồng 1,5 8,5 16 Đậu Thị Huệ 1,5 3,5 17 Văn Minh Huy 1,5 1,5 18 Hồ Thị Thanh Huyền 1,5 1,5 2,5 6,5 19 Chu Văn Hướng 1 0,5 1,5 20 Hồ Trọng Khoa 1,5 2 6,5 21 Nguyễn Bá Linh 1,5 1,5 22 Trần Thị Mai Linh 1,5 2,5 23 Lê Văn Lực 1,5 1,5 24 Thái Thị Mận 1,5 1,5 2,5 6,5 25 Hồ Thị Trà My 1,5 3,5 26 Hồ Thị Nga 2 3,5 8,5 27 Hồ Yến Nhi 1,5 1,5 28 Nguyễn Thị Yến Nhi 2 29 Trần Thị Kim Oanh 1,5 1,5 1,5 5,5 30 Hồ Văn Phú 1,5 1,5 31 Lê Văn Quang 1,5 1,5 32 Trần Văn Quang 1,5 1,5 33 Hoàng Thái Minh Quân 1,5 5,5 34 Lê Thị Quỳnh 1,5 1,5 35 Hồ Thị Thu Thanh 1,5 1,5 36 Hồ Thị Hương Thảo 2 37 Nguyễn Thị Trang Thảo 2 38 Trần Thị Thảo 1,5 1,5 3,5 7,5 39 Trần Đức Thường 1,5 1,5 2,5 6,5 40 Lê Đức Trí 1,5 1,5 41 Vũ Thị Ánh Tuyết 2 42 Hồ Hữu Vũ 1,5 1,5 43 Hồ Sỹ Vỵ 1,5 6,5 44 Hồ Thị Yến 2 2,5 7,5 1,6 1,5 2,6 6,7 Điểm trung bình 1,0 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI Nhằm nâng cao hiệu học thơ trữ tình nói chung, đọc hiểu văn thuốc 2: Vẻ đẹp thơ ca nói riêng, thiết kế số biện pháp tổ chức dạy đọc thẩm mĩ Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến tính cấp thiết khả thi biện pháp xây dựng Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy/Cơ! I THƠNG TIN KHẢO SÁT * Khảo sát tính cấp thiết đề tài Để sử dụng phương pháp đọc thẩm mĩ dạy học phần đọc 2: Vẻ đẹp thơ ca, biện pháp đề xuất có cấp thiết khơng? Biện pháp 1: Chuẩn bị điều kiện dạy học đọc thẩm mĩ thơ trữ tình theo hướng dẫn nhập cảm xúc cho giáo viên học sinh A Rất cấp thiết C Ít cấp thiết B Cấp thiết D Không cấp thiết Biện pháp 2: Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động dạy học phù hợp để nuôi dưỡng phát triển tình cảm thẩm mĩ cho học sinh A Rất cấp thiết C Ít cấp thiết B Cấp thiết D Không cấp thiết Biện pháp 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phù hợp để khơi gợi, phát triển tình cảm thẩm mĩ cho học sinh A Rất cấp thiết C Ít cấp thiết B Cấp thiết D Không cấp thiết Biện pháp 4: Sử dụng linh hoạt hình thức kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển kĩ đọc thẩm mĩ cho học sinh A Rất cấp thiết C Ít cấp thiết B Cấp thiết D Khơng cấp thiết * Khảo sát tính khả thi đề tài Để sử dụng phương pháp đọc thẩm mĩ dạy học phần đọc 2: Vẻ đẹp thơ ca, biện pháp đề xuất có khả thi khơng? Biện pháp 1: Chuẩn bị điều kiện dạy học đọc thẩm mĩ thơ trữ tình theo hướng dẫn nhập cảm xúc cho giáo viên học sinh A Rất khả thi C Ít khả thi B Khả thi D Không khả thi Biện pháp 2: Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động dạy học phù hợp để nuôi dưỡng phát triển tình cảm thẩm mĩ cho học sinh A Rất khả thi C Ít khả thi B Khả thi D Không khả thi Biện pháp 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phù hợp để khơi gợi, phát triển tình cảm thẩm mĩ cho học sinh A Rất khả thi C Ít khả thi B Khả thi D Không khả thi Biện pháp 4: Sử dụng linh hoạt hình thức kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển kĩ đọc thẩm mĩ cho học sinh A Rất khả thi C Ít khả thi B Khả thi D Khơng khả thi II THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên giáo viên: Trường: Trình độ đào tạo cao nhất:

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan