Kết quả quản lý điều trị ngoại trú người bệnh đái tháo đường típ 2 tại phòng khám nội tiết, bệnh viện đa khoa trung tâm tiền giang và một số yếu tố ảnh hưởng năm 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN NGỌC THẢO H P KẾT QUẢ QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP TẠI PHÒNG KHÁM NỘI TIẾT, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TIỀN GIANG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG NĂM 2020 U H LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62.72.76.05 Hà Nội, 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN NGỌC THẢO H P KẾT QUẢ QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP TẠI PHỊNG KHÁM NỘI TIẾT, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TIỀN GIANG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG NĂM 2020 U H LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62.72.76.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS Châu Mỹ Chi Hà Nội, 2021 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA American Diabestes Association (Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) BC Biến chứng BKLN Bệnh không lây nhiễm BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) BV Bệnh viện BVĐKTTTG Bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang BYT Bộ y tế CBYT Cán y tế CĐ Chẩn đoán ĐT Điều trị ĐTĐ Đái tháo đường DVYT Dịch vụ y tế HSBA Hồ sơ bệnh án IDF International Diabestes Federation H P U H (Liên đoàn đái tháo đường Quốc tế) NB NVYT PK PKNT Người bệnh Nhân viên y tế Phòng khám Phòng khám nội tiết TTĐT Tuân thủ điều trị VNĐ Việt Nam đồng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) YTNC Yếu tố nguy ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .v TÓM TẮT ĐỀ TÀI i ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Bệnh đái tháo đường điều trị đái tháo đường H P 1.2 Một số nội dung quản lý điều trị đái tháo đường 1.3 Quy trình quản lý người bệnh đái tháo đường Việt Nam 15 1.4 Các quy định liên quan đến quản lý điều trị bệnh đái tháo đường Việt Nam .18 1.5 Một số nghiên cứu quản lý điều trị đái tháo đường Thế giới Việt U Nam 20 1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý điều trị đái tháo đường 24 1.7 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 28 H 1.8 Khung lý thuyết 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 2.3 Thiết kế nghiên cứu 32 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 32 2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 34 2.6 Các biến số nghiên cứu 35 2.7 Các tiêu chuẩn đo lường, đánh giá 36 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 40 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 iii 3.1 Thông tin chung người bệnh điều trị ngoại trú ĐTĐ típ 41 3.2 Kết quản lý điều trị người bệnh đái tháo đường típ Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang 42 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quản lý điều trị ngoại trú người bệnh đái tháo đường típ phịng khám Nội tiết, Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang .54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 73 4.1 Kết quản lý điều trị người bệnh đái tháo đường típ Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang 73 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quản lý điều trị ngoại trú người bệnh đái H P tháo đường típ phòng khám Nội tiết, Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang .79 4.3 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 85 KẾT LUẬN .87 KHUYẾN NGHỊ .89 U TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 97 Phụ lục 1: Bảng biến số 97 H Phụ lục 2: Phiếu thu thập thông tin kết quản lý điều trị ĐTĐ 106 Phụ lục 3: Bảng kiểm thu thập thông tin yếu tố ảnh hưởng đến kết quản lý điều trị 109 Phụ lục 4: Hướng dẫn vấn sâu Lãnh đạo Bệnh viện 111 Phụ lục 5: Hướng dẫn vấn sâu Lãnh đạo Phòng khám Nội tiết .112 Phụ lục 6: Hướng dẫn nội dung vấn sâu bác sĩ 114 Phụ lục 7: Hướng dẫn nội dung vấn sâu điều dưỡng .116 Phụ lục 8: Hướng dẫn nội dung vấn sâu người bệnh .117 Phụ lục 9: Trang thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu 119 Phụ lục 10: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu 121 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thông tin chung người bệnh 41 Bảng Thông tin đánh giá ban đầu người bệnh 42 Bảng 3 Khám tầm soát người bệnh năm 2020 42 Bảng Tỷ lệ người bệnh khám mắt (soi đáy mắt) .42 Bảng Tỷ lệ người bệnh đến khám lập HSBA/sổ khám bệnh/đơn thuốc 44 Bảng Thực quy định quản lý thông tin người bệnh 44 Bảng Thời gian điều trị bệnh viện người bệnh năm 2020 45 Bảng Tỷ lệ người bệnh điều trị insulin năm 2020 46 Bảng Chỉ số đường huyết lúc đói người bệnh lần khám cuối H P năm 2020 46 Bảng 10 Chỉ số HbA1C người bệnh lần khám cuối năm 2020 46 Bảng 11 Các số Lipid máu người bệnh lần khám cuối năm 2020 47 U Bảng 12 Các số xét nghiệm chức thận người bệnh lần khám cuối năm 2020 48 Bảng 13 Các số xét nghiệm nước tiểu người bệnh lần khám cuối H năm 2020 49 Bảng 14 Các số xét nghiệm chức gan người bệnh lần khám cuối năm 2020 50 Bảng 15 Tỷ lệ người bệnh tư vấn – giáo dục sức khỏe .51 Bảng 16 Tỷ lệ người bệnh tư vấn điều trị 52 Bảng 17 Tỷ lệ người bệnh tái khám định kì 52 Bảng 18 Đánh giá việc thực xét nghiệm cần làm định kì lần/1 tháng 53 Bảng 19 Đánh giá việc thực xét nghiệm cần làm định kì 53 Bảng 20 Đánh giá việc thực xét nghiệm nước tiểu, chức gan 54 Bảng 21 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị, thuốc men .55 Bảng 22 Danh mục thuốc điều trị phòng khám nội tiết bệnh viện 56 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 1 Sơ đồ chẩn đoán đái tháo đường 11 Biểu đồ Tỷ lệ người bệnh có bệnh mạn tính/biến chứng kèm (N=434) .43 Biểu đồ Tỷ lệ loại biến chứng/ bệnh mạn tính kèm ĐTĐ típ (N=434) 43 Biểu đồ 3 Tỷ lệ loại đơn thuốc điều trị sử dụng cho người bệnh năm 2020 45 Biểu đồ Tỷ lệ người bệnh đạt mục tiêu điều trị huyết áp 51 H P H U i TÓM TẮT ĐỀ TÀI Bệnh đái tháo đường mệnh danh “kẻ giết người thầm lặng”, bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm Để cải thiện chất lượng điều trị, hạn chế biến chứng xảy ra, việc tuân thủ điều trị, giải yếu tố ảnh hưởng, giảm khoảng trống điều trị, vấn đề cốt lõi cho mục tiêu kiểm soát hiệu người bệnh đái tháo đường phòng ngừa biến chứng xảy Các vấn đề muốn thực tốt cần có quản lý chặt chẽ công tác khám, chẩn đốn điều trị người bệnh đái tháo đường Vì vậy, tiến hành nghiên cứu: “Kết quản lý điều trị ngoại trú người bệnh đái tháo đường típ phịng khám Nội Tiết, Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang số yếu tố ảnh hưởng năm 2020” H P Nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính tiến hành từ tháng 1/2021 đến tháng 9/2021, thời gian thu thập số liệu từ 15/6/2021 đến 15/7/2021 Nghiên cứu định lượng tiến hành thu thập số liệu 434 hồ sơ bệnh án người bệnh đái tháo đường típ điều trị bệnh viện năm 2020 Nghiên cứu định tính tiến hành vấn sâu 10 đối tượng bao gồm 01 lãnh U đạo bệnh viện, 01 lãnh đạo phòng khám nội tiết, 04 cán y tế trực tiếp cung cấp dịch vụ điều trị đái tháo đường típ 2, 04 người bệnh đái tháo đường típ Kết nghiên cứu định lượng cho thấy 91,5% người bệnh mắc đái tháo H đường típ năm 8,5% người bệnh phát năm 2020 94,9% người bệnh có bệnh mạn tính biến chứng kèm gồm: tăng huyết áp (90,1%), bệnh tim thiếu máu cục (67,5%), biến chứng mắt (23,7%), biến chứng thận (17,7%) 100% người bệnh đến khám lập HSBA/sổ khám bệnh/đơn thuốc 57,8% đến bệnh viện khám điều trị thường xuyên, đầy đủ 12 tháng năm 70,5% điều trị đa trị liệu, 29,5% điều trị đơn trị liệu Tỷ lệ người bệnh đái tháo đường típ điều trị insulin 54,6% 55,3% người bệnh đạt mục tiêu điều trị số đường huyết lúc đói < 7.2 mmol/l 47,2% người bệnh đạt mục tiêu điều trị với HbA1C < 7% Tỷ lệ nhiễm trùng tiểu 34,5% 17,9% có protein nước tiểu 85,4% người bệnh khơng có biến chứng thận đạt mục tiêu điều trị huyết áp 22,1% người bệnh có biến chứng thận đạt mục tiêu điều trị huyết áp Tỷ lệ người bệnh tham gia sinh hoạt tiểu đường thấp, chiếm 34,6% 100% người bệnh ii bác sĩ tư vấn điều trị trình khám Tỷ lệ người bệnh tái khám hẹn tương đối cao, chiếm 87,8% Kết nghiên cứu định tính cho thấy số yếu tố ảnh hưởng tích cực đến kết quản lý điều trị người bệnh đái tháo đường típ phịng khám trang bị đầy đủ trang thiết bị, thuốc phục vụ điều trị; nhân lực y tế có trình độ chun mơn tốt, đào tạo, tập huấn, thái độ nhiệt tình; người bệnh có bảo hiểm y tế; áp dụng phần mềm kê đơn, quản lý người bệnh; hoạt động tư vấn, thông tin đến người bệnh; bệnh viện thực theo quy định, quy trình khám, chẩn đốn điều trị bệnh; người bệnh có niềm tin vào bệnh viện Một số yếu tố ảnh hưởng tiêu cực bao gồm: sở vật chất chật hẹp; số lương thuốc điều trị hệ ít; thiếu nhân H P lực, đặc biệt lúc cao điểm; việc tư vấn, thông tin cho người bệnh chưa thực tốt lượng người bệnh đơng, bác sĩ khơng có nhiều thời gian; giá thành số nhóm thuốc cịn cao; bệnh viện chưa triển khai hồ sơ bệnh án điện tử ngoại trú; nhận thức, thói quen khơng tốt cho sức khỏe người bệnh; ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 khiến cho người bệnh gặp gián đoạn điều trị U Từ kết trên, chúng tơi xin đề xuất số khuyến nghị sau: Đối với bệnh viện, bổ sung thêm bác sĩ ln phiên phụ trách phịng tư vấn, làm ln cơng tác tầm soát ĐTĐ, khám theo dõi trường hợp phát đái tháo H đường tiền đái tháo đường; Tổ chức khám dịch vụ hành (cụ thể lúc sáng sớm); Cân nhắc việc đưa thuốc vào nhằm giúp điều trị theo hướng cá thể hóa số trường hợp bệnh, với số lượng hợp lý Đối với bác sĩ, điều dưỡng, ý định cho người bệnh thực số xét nghiệm cận lâm sàng định kỳ theo QĐ 5481/ QĐ- BYT; Hướng dẫn người bệnh tái khám hẹn, phát giấy mời sinh hoạt người bệnh ĐTĐ theo lịch ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh lây nhiễm, mệnh danh “kẻ giết người thầm lặng” (1) Đã đến lúc, không người bệnh (NB), người thân mà tồn xã hội cần nhìn nhận đắn mức độ nguy hại hậu bệnh gây để từ có thái độ tích cực việc điều trị Theo Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (International Diabetes Federation – IDF), tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tồn cầu ước tính năm 2019 9,3% tương đương 463 triệu người, tăng thêm 10,2% tương đương 578 triệu người vào năm 2030 10,9% tương đương 700 triệu người vào năm 2045, thành thị (10,8%) cao nông thôn (7,2%); thu nhập cao (10,4%) thu nhập thấp (4,0%) (2) H P Tại Việt Nam, tỷ lệ ĐTĐ nhóm tuổi 20-79 5,7%, rối loạn dung nạp glucose (IGT) 8,2% 53,4% bệnh ĐTĐ chưa chẩn đoán (CĐ) (2) Theo kết điều tra năm 2015 Bộ Y tế, có 28,9% người bệnh ĐTĐ quản lý sở y tế Đây thực khoảng trống lớn chênh lệch nhu cầu vấn đề cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe Nguyên nhân khiến bệnh ĐTĐ tăng nhanh Việt U Nam nhận thức người dân mờ nhạt, kiến thức đầy đủ bệnh ĐTĐ chưa lan rộng Theo IDF, nửa người bệnh ĐTĐ Việt Nam chưa tiến hành khám điều trị bệnh Bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân bắt nguồn từ lối H sống sinh hoạt người dân Trước kia, bữa ăn truyền thống người Việt Nam thường có gia vị nhạt hơn, calo có lợi cho sức khỏe Tuy nhiên, 10 năm qua, bữa ăn người Việt phổ biến theo xu hướng có hàm lượng calo chất béo cao, vấn đề đô thị hóa khiến người lười vận động hơn, khơng chăm lo sức khỏe thể chất, nguyên nhân dẫn đến bệnh ĐTĐ (2, 3) Bệnh ĐTĐ gây nhiều biến chứng (BC), có đến 80% người bệnh ĐTĐ chết BC tim mạch; bệnh mạch vành gấp 2-3 lần người không mắc ĐTĐ bệnh tai biến mạch máu não cao người bình thường 2-4 lần; 20% người bệnh ĐTĐ bị suy thận, 25% NB ĐTĐ nằm viện BC bàn chân, 50% phải đoạn chi, khoảng 25% NB ĐTĐ mắc bệnh võng mạc phát ĐTĐ, năm sau tần suất 50%, sau 20 năm lên tới 100% (4) Mỗi năm ước tính 30.096 người tử vong nguyên nhân liên quan ĐTĐ (2) 134 TT Nội dung góp ý (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) Kết nghiên cứu Kết mục tiêu 1: Nên xếp lại cách trình bày kết NC mục tiêu cho hợp lý Tuy nhiên tập trùng nhiều vào số xét nghiệm mà quản lý điều trị cịn mờ nhạt Kết giống đánh giá kết điều trị chưa rõ quản lý Cấu trúc lại bảng đảm bảo logic với phần bảng 1.4, tương ứng với nội dung nghiên cứu Đánh giá ban đầu người bệnh: bệnh án có Khám tầm sốt chẩn đốn: luận văn đề cập phân tích kết chia thành nhóm phát tỏng vịng năm phát năm Lập hồ sơ bệnh án sổ theo dõi trình ngoại trú: bệnh viện thực hiện, luận văn đề cập chu kỳ khám 28 ngày Kế hoạch điều trị: bệnh án có ghi Kết mục tiêu điều trị Một số thông tin quản lý điều trị không đưa kết định lượng bổ sung số thơng tin định Phần giải trình học viên (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu không chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) Học viên chỉnh sửa cấu trúc lại kết mục tiêu mục 3.2 Kết quản lý điều trị người bệnh đái tháo đường típ Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang theo nội dung quy trình quản lý điều trị bệnh đái tháo đường - Đánh giá ban đầu người bệnh - Khám tầm soát chẩn đoán - Lập hồ sơ bệnh án (HSBA) sổ theo dõi điều trị ngoại trú - Xây dựng kế hoạch điều trị - Theo dõi giám sát điều trị - Hoạt động tư vấn - giáo dục sức khỏe - Hoạt động tư vấn điều trị - Tái khám định kỳ H U H P 135 TT Nội dung góp ý (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) tính Nội dung có kết định tính đề tài Bảng 3.3 nên chuyển số liệu số “Người bệnh tái khám thường xuyên” lên trên; kiểm tra diễn đạt lại số “Người bệnh có Tham gia sinh hoạt tiểu đường” Chỉ số Khám đáy mắt nên gộp với số theo dõi phát Biến chứng ĐTĐ Bảng 3.4 có dịng số liệu gộp 3.5 thể số theo dõi đường huyết Các bảng 3.7 đến 3.13 thể tần số phần trăm lần xét nghiệm cuối năm 2020 nên có so sánh với thời điểm trước (có thể đầu năm 2020/ lần khám trước đó) để thấy Người bệnh quản lý điều trị kiểm soát tốt/kém, Biến chứng ĐTĐ người bệnh nào, từ mói có sở nhận xét ý nghĩa trình theo dõi điều trị Chưa đề cập đến tư vấn, chế độ ăn Phần giải trình học viên (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) Học viên chuyển số liệu số “Người bệnh tái khám thường xuyên” mục 3.2.8 Tái khám định kì Học viên kiểm tra diễn đạt lại số “Người bệnh có Tham gia sinh hoạt tiểu đường” mục 3.2.6 Hoạt động tư vấn – giáo dục sức khỏe H P Do lấy nhập số liệu nên học viên xin phép đưa vào hạn chế nghiên cứu phần bàn luận phương pháp nghiên cứu H U Học viên xin phép giải trình sau: hoạt động tư vấn chế độ dinh dưỡng, chế độ luyện tập thực trình tư vấn điều trị tư vấn – giáo dục sức khỏe người bệnh tham gia sinh hoạt tiểu đường bệnh viện Số liệu thể mục 3.2.6 3.2.7 136 TT Nội dung góp ý (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) Kết mục tiêu viết theo yếu tố liên quan, nên có câu dẫn khái quát kết trước trích dẫn băng nội dung PVS/thảo luận tương ứng hợp lý Bàn luận Cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu Bàn luận chưa có nhiều nghiên cứu Việt nam nên cịn hạn chế -> bổ sung nghiên cứu Việt Nam Bổ sung so sánh với văn Nhà nước Phần giải trình học viên (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý không chỉnh sửa) Học viên bổ sung câu phân tích, nhẫn xét trước trích dẫn thơng tin định tính mục 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng Học viên cấu trúc lại phần bàn luận sau cấu trúc lại phần kết nghiên cứu (trang 73-79) H P Học viên bổ sung số so sánh với văn Bộ Y tế Cụ thể sau: “Hoạt động khám tầm soát, chẩn đốn, điều trị thực quy trình quản lý người bệnh ĐTĐ ngoại trú, phòng khám Nội tiết BVĐK Trung tâm Tiền Giang dựa vào định số 3319/ QĐ-BYT ngày 19/07/2017 định số 3798/QĐ-BYT ngày 21/08/2017 Bộ Y tế” (trang 72) “Kết nghiên cứu cho thấy 100% người bệnh đến phòng khám lập HSBA/sổ khám bệnh/đơn thuốc Bệnh viện tuân thủ cố gắng thực theo hướng dẫn Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đốn điều trị đái tháo đường típ theo Quyết định số 5481/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2020” (trang 73) So sánh yếu tố nhân lực y tế với văn quy định Bộ Y tế như: Thông tư số 15/2018/TT-BYT ngày 30 tháng năm 2018 H U 137 TT 10 11 12 13 Nội dung góp ý (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) Phần giải trình học viên (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý không chỉnh sửa) Bộ Y tế; Thông tư số 52/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017; Thông tư số 18/2018/TTBYT ngày 22/8/2018 quy định bác sỹ có chứng hành nghề tham gia khám chữa bệnh kê toa thuốc (trang 80,81) Bàn luận phương pháp nghiên Học viên xin phép giải trình học viên cứu có phần luận phương pháp nghiên cứu mục 4.3 Kết luận Kết luận: trọng tâm vào mục tiêu Học viên chỉnh sửa viết lại phần kết luận Nên viết lại khái quát kết sau chỉnh sửa lại phần kết nghiên so sánh với nghiên cứu khác cứu viết tóm tắt ngắn gọn lại nội dung tương đương tránh (trang 87) cách viết lặp lại nhận xét phần kết nghiên cứu Cần tóm tắt ngắn gọn lại Khuyến nghị Nên có kiến nghị trực tiếp dựa Học viên chỉnh sửa phần khuyến nghị viết kết NC Ví dụ: Trong phần ngắn gọn lại cụ thể cho đối tượng, dựa KQNC BL nói đến BV vào kết nghiên cứu tìm có phần mềm kê đơn chưa (trang 89, 90) triển khai Quản lý Hồ sơ bệnh án điện tử có kiến nghị gì? Cần cụ thể cho đối tượng Chỉ dừng lại khuyến nghị cho bệnh viện nơi triển khai nghiên cứu, bác sĩ, bệnh nhân Cần tóm tắt ngắn gọn lại Tài liệu tham khảo H P U H Công cụ nghiên cứu … 138 TT 14 Nội dung góp ý (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) Các góp ý khác Phần giải trình học viên (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý không chỉnh sửa) Ngày 18 tháng 01 năm 2022 Học viên Nguyễn Ngọc Thảo H P Xác nhận GV Xác nhận GV Xác nhận GV hỗ trợ hướng dẫn hướng dẫn (nếu có) (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) TS Châu Mỹ Chi H U Phạm Quỳnh Anh Ngày 12 tháng năm 2022 Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Lã Ngọc Quang 139 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Tên đề tài: Đánh giá thực trạng quản lý người bệnh đái tháo đường tuýp điều trị ngoại trú phòng khám Nội Tiết Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2020 số yếu tố ảnh hưởng Tên học viên: Nguyễn Ngọc Thảo Tên giáo viên Phản biện: PGS.TS Nguyễn Thu Hương H P Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2021 Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) U …………Đúng định hướng mã số chuyên ngành Tổ chức quản lý Bệnh viện Tên đề tài nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: phù hợp 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): H đảo thành Đánh giá thực trạng quản lý người bệnh đái tháo đường tuýp điều trị ngoại trú số yếu tố ảnh hưởng phòng khám Nội Tiết Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2020 Tóm tắt nghiên cứu: 3.1 Nhận xét: Đầy đủ nội dung nghiên cứu từ phương pháp nghiên cứu kết theo mục tiêu đề tài 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): điều chỉnh kiến nghị sau sửa chưa nội dung cho phù hợp hơn…………………………………………… 140 Phần đặt vấn đề: Nhận xét: Phù hợp, nêu chủ đề cần thiết nghiên cứu ………………………………………………………………………… Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… …………Kiểm tra lại trích dẫn tài liệu số cho hợp lý Mục tiêu nghiên cứu: 5.1 Nhận xét: Hai tiêu rõ, phù hợp với tên đề tài ……………………………………………………………………………………… Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng …………………………………………………………………………………… H P Tổng quan tài liệu: 6.1 Nhận xét: Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu phù hợp tên, bám sát mục tiêu nội dung nghiên Tổng hợp kiến thức từ tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn U Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Các nội dung cần tập trung vào Quản lý điều trị ĐTĐ tuýp 2, tránh lan man Khi viết đoạn nên có khái quát logic hợp lý, không nên viết đoạn H dạng liệt kê đơn điệu - Một số khái niệm nên bổ sung khái niệm quản lý điều trị ĐTĐ tuýp - Mục 1.3 chuyển thành 1.2, 1.2 nên lược bớt gắn gọn đưa vào khái niệm phần nhỏ đầu mục Quản lý điều trị ĐTĐ - Mục 1.5 nên viết dạng khái quát theo nhóm nội dung vấn đề liên quan đến Quẩn lý điều trị ĐTĐ - Mục 1.6.1 phần giới thiệu NC giớ nên có câu dẫn khái quát - Mục 1.8 giới thiệu địa bàn nghiên cứu: Số liệu nên viết dạng tiến Việt Trang 14 Mơ hình quản lý ĐTĐ BV Bạch Mai nên bổ sung trích dẫn Khung lý thuyết 141 7.1 Nhận xét: Chưa Hợp lý với Tổng quan Kết 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): chỉnh sửa lại Đối tượng phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhận xét : Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, phù hợp với nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định lượng (số sách, HSBA; báo cáo liên quan đến quản lý ĐTĐ; người bệnh ĐTĐ) nghiên cứu định tính (cán quản lý, NVYT trực tiếp cung cấp dịch vụ người bệnh ĐTĐ) o Bổ sung Tiêu chuẩn loại trừ Thời gian, địa điểm: phù hợp H P Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi: 424 Hồ sơ BA/đơn thuốc người bệnh ĐTĐ ngoại trú theo tính tốn thực tế nghiên cứu thu đạt yêu cầu Tuy nhiên, giải thích thêm lựa chọn p = 0,5 o NC Định lượng: đối tượng có ghi Sổ khám bệnh, Cơx mẫu không ghi, cần bổ sung hợp lý U o NC Định tính: bổ sung làm rõ người bệnh ĐTĐ khám điều trị ngoại trú Chỉ số, biến số: tiểu mục 2.6 cần có dẫn đến Phụ lục tương đương có danh mục liệt kê biến số H Nghiên cứu tiến hành sau thông qua Hội đồng đạo đức nghiên cứu Trường ĐHYTCC cho phép thực Lãnh đạo BV ĐKKV tỉnh An Giang Cần chuyển động từ sang khứ cho 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ……………nên bổ sung phần hạn chế nghiên cứu …………………… Kết nghiên cứu: 9.1 Nhận xét Kết nghiên cứu có đáp ứng hai mục tiêu nghiên cứu phù hợp với định hướng mã ngành 142 Kết nghiên cứu trình bày nghiên cứu định lượng rõ ràng 16 bảng số liệu, biểu đồ; Và nghiên cứu định tính với nội dung trích dẫn (gỡ băng) sâu thảo luận nhóm NVYT/người bệnh 9.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Kết mục tiêu 1: Nên xếp lại cách trình bày kết NC mục tiêu cho hợp lý Tuy nhiên tập trùng nhiều vào số xét nghiệm mà quản lý điều trị cịn mờ nhạt Bảng 3.3 nên chuyển số liệu số “Người bệnh tái khám thường xuyên” lên trên; kiểm tra diễn đạt lại số “Người bệnh có Tham gia sinh hoạt tiểu đường” Chỉ số Khám đáy mắt nên gộp với số theo dõi phát Biến chứng ĐTĐ Bảng 3.4 H P có dịng số liệu gộp 3.5 thể số theo dõi đường huyết Các bảng 3.7 đến 3.13 thể tần số phần trăm lần xét nghiệm cuối năm 2020 nên có so sánh với thời điểm trước (có thể đầu năm 2020/ lần khám trước đó) để thấy Người bệnh quản lý điều trị kiểm soát tốt/kém, Biến chứng ĐTĐ người bệnh nào, U từ mói có sở nhận xét ý nghĩa q trình theo dõi điều trị Số liệu biểu đồ 3.1-3.4 cịn lỗi trình bày trình bày định dạng chữ, số thập phân tiếng Việt - H Kết mục tiêu viết theo yếu tố liên quan, nên có câu dẫn khais quát kết trước trích dẫn băng nội dung PVS/thảo luận tương ứng hợp lý 10 Bàn luận 10.1 Nhận xét Cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu 10.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): 11 Kết luận: 11.1 Nhận xét (có khái quát kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu khơng) 143 11.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Nên viết lại khái quát kết so sánh với nghiên cứu khác nội dung tương đương tránh cách viết lặp lại nhận xét phần kết nghiên cứu ……………………………………………………………………………………… 12 Khuyến nghị: 12.1 Nhận xét (phù hợp, khả thi dựa kết nghiên cứu khơng?) Nên có kiến nghị trực tiếp dựa kết NC Ví dụ: Trong phần KQNC BL nói đến BV có phần mềm kê đơn chưa triển khai Quản lý Hồ sơ bệnh án điện tử có kiến nghị gì? 12.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): H P Chỉnh sửa hợp lý 13 KẾT LUẬN: Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2021 Giáo viên phản biện (Ký ghi rõ họ tên) H U Nguyễn Thu Hương 144 H P H U 145 H P H U 146 H P H U 147 H P H U 148 H P H U