1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả can thiệp nâng cao chất lượng xét nghiệm hóa sinh bằng công cụ six sigma và chỉ số mục tiêu chất lượng tại bệnh viện thanh nhàn năm 2022

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ NHẠN KẾT QUẢ CAN THIỆP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG XÉT NGHIỆM HĨA H P SINH BẰNG CƠNG CỤ SIX SIGMA VÀ CHỈ SỐ MỤC TIÊU CHẤT LƢỢNG TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN NĂM 2022 U LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720601 H HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ NHẠN KẾT QUẢ CAN THIỆP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG XÉT NGHIỆM HĨA H P SINH BẰNG CƠNG CỤ SIX SIGMA VÀ CHỈ SỐ MỤC TIÊU CHẤT LƢỢNG TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN NĂM 2022 U LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720601 H GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN MINH HIỀN HÀ NỘI – 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận quan tâm, hỗ trợ động viên từ quý thầy/cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Lời đầu tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y tế Cơng cộng, phịng Quản lý đào tạo sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn q thầy/cơ tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng đến H P PGS.TS Nguyễn Minh Hiền ThS Đặng Thị Nga người đồng hành với tất lòng nhiệt huyết hướng dẫn, bảo tận tình, giúp cho tơi hiểu nhiều kiến thức, kỹ để tơi hồn thành luận văn Sau cùng, tơi xin cảm ơn đến gia đình dành cho tất tin tưởng, u thương, động viên, khích lệ chia sẻ khó khăn suốt thời U gian qua Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! H ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đảm bảo kiểm tra chất lượng xét nghiệm 1.1.1 Chất lượng 1.1.2 Quản lý chất lượng 1.1.3 Đảm bảo chất lượng 1.1.4 Kiểm tra chất lượng 1.2 Six Sigma ứng dụng quản lý chất lượng xét nghiệm H P 1.2.1 Tổng quan chung công cụ 1.2.2 Áp dụng thang Sigma phân mức hiệu phương pháp 10 số xét nghiệm Hóa sinh 10 1.3 Chỉ số mục tiêu chất lượng quản lý chất lượng xét nghiệm 13 1.4 Áp dụng Six Sigma quản lý chất lượng xét nghiệm giới U Việt Nam 15 1.4.1 Trên Thế giới 15 1.4.2 Tại Việt Nam Khoa Hóa sinh Bệnh viện Thanh Nhàn 17 1.4.3 Giới thiệu Bệnh viện Thanh Nhàn 19 1.4.4 Giới thiệu khoa Hóa sinh 20 H Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Thời gian thu thập số liệu địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4 Cỡ mẫu 25 2.5 Phương pháp chọn mẫu: 26 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.7 Các biến số nghiên cứu 27 2.8 Các khái niệm, quy trình kỹ thuật, kiểm sốt chất lượng, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 29 iii 2.8.1 Bệnh phẩm 29 2.8.2 Phương pháp đo 29 2.8.3 Quy trình kỹ thuật 29 2.8.4 Đánh giá kết 30 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 30 2.9.1 Phân tích IQC 30 2.9.2 Phân tích EQA 31 2.9.3 Tính tốn giá trị Sigma 31 2.9.4 Tính Tỉ lệ số mục tiêu chất lượng (QGI) 32 2.10 Đạo đức nghiên cứu 33 H P 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 33 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Hiệu phương pháp 10 số xét nghiệm Hóa sinh giai đoạn (1/2022 - 3/2022) 35 3.1.1 Giá trị CV% mức nồng độ 10 số xét nghiệm giai đoạn 35 3.1.2 Giá trị độ lệch Bias% từ chương trình ngoại kiểm tra giai đoạn 36 3.1.3 Giá trị Six Sigma giai đoạn 37 3.1.4 Phân loại mức hiệu phương pháp 10 số xét nghiệm giai đoạn 38 3.1.5 Xác định quy luật nội kiểm tần suất chạy nội kiểm 38 3.1.6 Giá trị số mục tiêu chất lượng giai đoạn 39 U H 3.2 Phân tích kết chất lượng xét nghiệm 10 số Hóa sinh giai đoạn (5/2022 - 6/2022) 40 3.2.1 Giá trị CV% mức nồng độ giai đoạn 40 3.2.2 So sánh giá trị CV% trung bình giai đoạn giai đoạn 41 3.2.3 Giá trị độ lệch Bias% từ chương trình ngoại kiểm tra giai đoạn 42 3.2.4 So sánh giá trị Bias % giai đoạn giai đoạn 43 3.2.5 Giá trị Six Sigma giai đoạn 43 3.2.6 So sánh giá trị Six Sigma giai đoạn giai đoạn 44 3.2.7 Phân loại mức hiệu phương pháp 10 số xét nghiệm giai đoạn 45 3.2.8 So sánh hiệu phương pháp giai đoạn giai đoạn 45 iv 3.2.9 So sánh tần suất quy luật nội kiểm giai đoạn giai đoạn 46 3.2.10 Giá trị số mục tiêu chất lượng giai đoạn 47 Chƣơng BÀN LUẬN 48 4.1 Hiệu phương pháp 10 số xét nghiệm Hóa sinh thực giai đoạn công cụ Six Sigma số mục tiêu chất lượng 49 4.1.1 Hiệu phương pháp 10 số xét nghiệm Hóa sinh giai đoạn 49 4.1.2 Can thiệp tần suất quy tắc đo nội kiểm theo Westgard Sigma 54 4.1.3 Chỉ số mục tiêu chất lượng QGI giai đoạn 56 4.2 Kết chất lượng xét nghiệm 10 số Hóa sinh sau áp dụng công cụ Six Sigma 58 H P 4.2.1 Kết chất lượng xét nghiệm giai đoạn 58 4.2.2 Chỉ số mục tiêu chất lượng QGI giai đoạn 60 KẾT LUẬN 63 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 U PHỤ LỤC 70 H v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT : Bộ Y tế CV : Coefficient Of Variation (Hệ số biến thiên) EQA : External Quality Assessment (Ngoại kiểm tra chất lượng) IQC : Internal Quality Control (Nội kiểm tra chất lượng) ISO : International Organization for Standarlization (Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế) PXN : Phòng xét nghiệm Ped : Khả phát lỗi Pedc : Dự đoán lỗi hệ thống quan trọng QA : Quality Assurance (Đảm bảo chất lượng) QC : Quality Control (Kiểm tra chất lượng) QM : Quality Managemant (Quản lý chất lượng) QGI : Tỉ lệ số mục tiêu chất lượng SD : Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) H P U WHO : Word Heath Organization (Tổ chức Y tế giới) H vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng mô tả hiệu suất phát lỗi (19) 11 Bảng 1.2 Các Quy tắc Westgard sử dụng phòng xét nghiệm Hóa Sinh 12 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp cỡ mẫu dự kiến 26 Bảng 2.2 Biến số nghiên cứu 27 Bảng 2.3 Giá trị TEa% theo CLIA (30) 31 Bảng 2.4 Phân loại hiệu phương pháp theo thang điểm Sigma (19) 32 Bảng 3.1 Giá trị CV% mức nồng độ 10 số xét nghiệm giai đoạn 35 Bảng 3.2 Giá trị độ lệch Bias% từ chương trình ngoại kiểm tra giai đoạn 36 Bảng 3.3 Giá trị Six Sigma giai đoạn 37 H P Bảng 3.4 Phân loại hiệu phương pháp giai đoạn 38 Bảng 3.5 Quy luật nội kiểm tần suất chạy nội kiểm 38 Bảng 3.6 Chỉ số mục tiêu chất lượng giai đoạn 39 Bảng 3.7 Giá trị CV% mức nồng độ 10 số xét nghiệm giai đoạn 40 Bảng 3.8 Giá trị độ lệch Bias% giai đoạn 42 U Bảng 3.9 Giá trị Six Sigma giai đoạn 43 Bảng 3.10 Phân loại hiệu phương pháp giai đoạn 45 Bảng 3.11: Giá trị số mục tiêu chất lượng giai đoạn 47 H vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 24 H P H U viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình quản lý chất lượng dựa trình (11) Hình 1.2: Mơ tả biểu đồ hàm lũy thừa (17) 10 Hình 3.1: So sánh giá trị CV% mức QC1 giai đoạn giai đoạn 41 Hình 3.2: So sánh giá trị CV% mức QC2 giai đoạn giai đoạn 41 Hình 3.3: So sánh giá trị Bias% giai đoạn giai đoạn 43 Hình 3.4: So sánh giá trị Six Sigma giai đoạn giai đoạn mức QC1 44 Hình 3.5: So sánh giá trị Six Sigma giai đoạn giai đoạn mức QC2 44 Hình 3.6: So sánh hiệu phương pháp xét nghiệm giai đoạn giai đoạn 45 H P H U 69 45 Trần Hữu Tâm Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai số ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm Việt Nam Tạp chí Y học Việt Nam 2022; 516(2) H P H U 70 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NỘI KIỂM Thông số xét nghiệm Ngày Tháng Lần chạy Mức 1 H P U n H Mức 71 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGOẠI KIỂM Thông số xét nghiệm Tháng Kết Phịng xét Trung bình nhóm nghiệm so sánh Bias% n PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG PHƢƠNG PHÁP XÉT H P NGHIỆM Xét nghiệm Điểm Sigma Phân loại Glucose Sigma=1 “ Không chấp Urea Creatine U AST ALT GGT Cholesterol Uric Protein Albumin Quy chiếu H nhận được” Sigma=2 “ Không tốt” Sigma=3 “Chấp nhận được” Sigma=4 “Tốt” Sigma=5 “Rất tốt” Sigma=6 “ Xuất sắc” 72 PHỤ LỤC PHIẾU XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN LỖI XÉT NGHIỆM Xét nghiệm Điểm QGI Phân loại Quy chiếu Glucose Urea QGI1,2: xét nghệm có Uric H P vấn đề độ Protein Albumin H U BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ NHẠN Tên đề tài: Kết can thiệp nâng cao chất lượng xét nghiệm Hóa sinh công cụ Six Sigma số mục tiêu chất lượng Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2022 Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) TT Định hướng chuyên ngành luận văn/luận án H P Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề Chỉnh sửa tên đề tài: “Kết can thiệp nâng cao chất lượng xét nghiệm Hóa sinh công cụ Six Sigma số mục tiêu chất lượng Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2022” Tóm tắt … Đặt vấn đề U H Viết sai tiêu chuẩn ISO Đã chỉnh sửa trang Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đang tính hiệu 10 số xét nghiệm máy khơng phải tất xét nghiệm hóa sinh bệnh viện Mục tiêu cân nhắc bổ sung tên máy thực xét nghiệm Đã chỉnh sửa tên đề tài Đã chỉnh sửa mục tiêu nghiên cứu trang Tổng quan tài liệu Cần tổng quan vấn đề liên Đã chỉnh sửa mục 1.4.2 Tại Việt Nam Khoa quan, ví dụ tổng quan 10 số Hóa sinh Bệnh viện Thanh Nhàn trang 17-18 hóa sinh, phải nói ý nghĩa số Giá trị Six Sigma giai đoạn từ tháng 1-3/2022: Với QC mức lấy 132 số liệu hậu kiểm, mức lấy 88 Tại lấy lệch vậy? Nội dung liên quan đến thời gian lấy ngày lấy Khung lý thuyết/cây vấn đề Sơ đồ nghiên cứu cần trình bày rõ ràng cho người đọc hiểu, nghiên cứu có can thiệp nên cấu trúc lại cho rõ Đã chỉnh sửa bảng 2.1 Bảng tổng hợp cỡ mẫu dự kiến trang 25 Đã chỉnh sửa sơ đồ nghiên cứu mục 2.3 Thiết kế nghiên cứu trang 22-23 Đối tượng phương pháp nghiên cứu H P Cần nêu rõ đối tượng nghiên cứu gì? Cần bao gồm số liên quan đến Six Sigma Đã chỉnh sửa mục 2.1 Đối tượng nghiên cứu trang 22 Chưa thấy phần phương pháp học viên loại số liệu nhiễu, yếu tố ảnh hưởng đến kết Đã chỉnh sửa mục 2.1 Đối tượng nghiên cứu – Tiêu chuẩn loại trừ trang 22 Mẫu QC lô, chuyển lô khác cần mô tả rõ Khi chọn mẫu cần lấy thời điểm liên tục làm hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến kết Đã chỉnh sửa mục 2.8.3 Quy trình kĩ thuật – Quy trình thực nội kiểm trang 27-28 Cần mô tả chi tiết phương pháp, can thiệp Đã chỉnh sửa mục 2.3 Thiết kế nghiên cứu từ trang 22-24 U … 10 H Kết nghiên cứu Bàn luận Cố gắng bàn luận theo mục tiêu theo kết nghiên cứu có Giải thích kết có cải thiện kết không cải Đã chỉnh sửa xếp lại phần bàn luận theo mục tiêu từ trang 46 đến trang 60 thiện Khi số Six Sigma khơng đạt, lại chọn thay đổi tần suất nội kiểm nói số chất lượng? Tại không chọn số yếu tố khác? Việc thay đổi tần Đã chỉnh sửa mục 4.1.2 Can thiệp tần suất quy tắc đo nội kiểm theo Westgard Sigma trang 52 suất nội kiểm khiên cưỡng, thay đổi nội kiểm mà không nâng lên làm nào? Kết cho thấy yếu tố khác ảnh hưởng đến Six Sigma không tần suất nội kiểm Thông thường nên chọn nội kiểm ngoại kiểm thời gian khoảng thời gian tháng tốt Cần làm rõ tăng tần suất nội kiểm tăng lên nào? Nội dung viết luận văn chưa xác Cần phải làm rõ khoảng phân tích: Bao nhiêu mẫu chạy lần? Do số mẫu khoảng thời gian (8 tiếng) không Đã chỉnh sửa mục 4.1.2 Can thiệp tần suất quy tắc đo nội kiểm theo Westgard Sigma trang 52 H P Mục đích tính hiệu 10 Đã chỉnh sửa mục 4.1.3 Chỉ số mục tiêu chất lượng số hóa sinh Six Sigma, sau QGI giai đoạn trang 54 có can thiệp, học viên đưa độ độ lặp lại khơng có can thiệp số 11 Tần suất nội kiểm nâng hiệu xét nghiệm mà có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng Đã chỉnh sửa mục 4.1.2 Can thiệp tần suất quy tắc đo nội kiểm theo Westgard Sigma trang 52 Cần bàn luận rõ hạn chế nghiên cứu, đặc biệt áp dụng can thiệp đơn Thời gian can thiệp ngắn Đã chỉnh sửa mục 4.2.2 Chỉ số mục tiêu chất lượng QGI giai đoạn trang 58 Kết luận U H Kết luận theo mục tiêu Kết luận theo mục tiêu nghiên cứu Khẳng định Six Sigma có ý nghĩa đánh giá chất lượng can thiệp tăng tần suất cải thiện hiệu xét nghiệm 12 Đã chỉnh sửa kết luận trang 61 Khuyến nghị Bổ sung khuyến nghị việc có nghiên cứu với thời gian dài hơn, mở rộng số khác với máy khác Bổ sung giải pháp can thiệp khác để đẩy tiêu xét nghiệm lên Đã chỉnh sửa khuyến nghị trang 62 13 Tài liệu tham khảo Trích dẫn nội dung cần lưu ý cho đặc biệt với tác giả nước 14 Đã chỉnh sửa tài liệu tham khảo từ trang 63 đến trang 67 Công cụ nghiên cứu … 15 Các góp ý khác … Ngày 16 tháng 11 năm 2022 Học viên (ký ghi rõ họ tên) H P NGUYỄN THỊ NHẠN Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) U H PGS.TS NGUYỄN MINH HIỀN ThS ĐẶNG THỊ NGA Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): Ngày 06 tháng 12 năm 2022 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN