Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
4,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG & HỒNG VĂN QUYÊN H P KẾT QUẢ CAN THIỆP TRẺ TỰ KỶ TỪ 18 THÁNG ĐẾN 72 THÁNG TUỔI U TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG NĂM 2018 H LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ: 60.72.07.01 HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG & HOÀNG VĂN QUYÊN H P KẾT QUẢ CAN THIỆP TRẺ TỰ KỶ TỪ 18 THÁNG ĐẾN 72 THÁNG TUỔI U TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG NĂM 2018 H LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ: 60.72.07.01 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS.BS NGUYỄN ANH TUẤN HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, Quý thầy cô giáo Trường Đại học Y tế Cơng cộng tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý giá cho khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.BS Nguyễn Anh Tuấn ThS Lê Thị Vui Q thầy nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn Hội đồng xét duyệt đề cương, Hội đồng đạo đức H P Hội đồng phản biện tạo điều kiện hỗ trợ tơi hồn thành đề nghiên cứu cách thành công Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng 1, đặc biệt cán công tác khoa Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng, giáo viên trẻ tự kỷ nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt trình triển U khai nghiên cứu bệnh viện Cuối cùng, xin phép gửi lời cảm ơn tới gia đình trẻ tự kỷ, phụ huynh tham gia nghiên cứu, bè bạn, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi sống H q trình học tập vừa qua Mặc dù cố gắng đề tài khơng tránh khỏi mặt cịn hạn chế, mong nhận góp ý chun gia để tơi rút kinh nghiệm q trình nghiên cứu sau Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2018 Học viên Hoàng Văn Quyên I MỤC LỤC CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khái niệm, đặc điểm và phân loại trẻ tự kỷ 1.1.1 Khái niệm rối loạn phổ tự kỷ 1.1.2 Đặc điểm rối loạn phổ tự kỷ 1.1.3 Phân loại tự kỷ 1.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá tự kỷ 1.2 Hoạt động chăm sóc can thiệp tồn diện 11 1.2.1 Khái niệm can thiệp sớm 11 1.2.2 Đặc điểm về can thiệp sớm và toàn diện 12 1.2.3 Các hình thức chăm sóc can thiệp .13 1.2.4 Các lĩnh vực can thiệp 14 1.3 H P Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác triển khai can thiệp tồn diện .16 1.3.1 Vai trị của giáo viên 16 1.3.2 Vai trị của gia đình 17 1.3.3 Vai trò của thầy thuốc 19 1.4 U Thực trạng can thiệp toàn diện trên trẻ tự kỷ trên thế giới và Việt Nam 20 1.4.1 Thực trạng can thiệp trên trẻ tự kỷ trên thế giới .20 1.4.2 Thực trạng nghiên cứu trên trẻ tự kỷ tại Việt Nam 21 1.5 CHƯƠNG 2.1 H Tổng quan về Bệnh viện Nhi Đồng 1 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 Đối tượng nghiên cứu .34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu định lượng 34 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu định tính 34 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 35 2.3 Thiết kế nghiên cứu 35 2.4 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 35 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng 35 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu định tính 36 II 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.5.1 Thu thập thông tin định lượng 36 2.5.2 Thu thập thơng tin định tính .38 2.6 Công cụ và các biến số nghiên cứu 38 2.6.1 Công cụ nghiên cứu 38 2.6.2 Biến số nghiên cứu 39 2.7 Các khái niệm thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 39 2.7.1 Cơ sở lý thuyết xây dựng bộ công cụ 40 2.7.2 Xây dựng bộ công cụ nghiên cứu 40 2.8 Phương pháp phân tích số liệu .41 H P 2.8.1 Xử lý khi thu thập số liệu 41 2.8.2 Phân tích số liệu 41 2.9 2.10 Đạo đức nghiên cứu 42 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số 42 2.10.1 Hạn chế của nghiên cứu 42 2.10.2 Sai số và biện pháp khắc phục sai số .43 CHƯƠNG 3.1 U KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 Đặc điểm kết quả can thiệp toàn diện trên trẻ tự kỷ từ 18 tháng đến 72 tháng H tuổi đang theo dõi tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2018 46 3.1.1 Đặc điểm chung của trẻ tự kỷ 46 3.1.2 Sự thay đổi về kỹ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ 49 3.1.3 Sự thay đổi về kỹ năng hòa nhập xã hội của trẻ tự kỷ 54 3.1.4 Sự thay đổi về kỹ năng tương tác của trẻ tự kỷ 57 3.1.5 Sự thay đổi về kỹ năng chơi đùa của trẻ tự kỷ 59 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động can thiệp trên trẻ tự kỷ từ 18 tháng đến 72 tháng tuổi đang theo dõi tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2018 65 CHƯƠNG BÀN LUẬN 74 CHƯƠNG KẾT LUẬN 84 CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ 85 III DANH MỤC BẢNG Bảng 3 1: Đặc điểm chung của trẻ tự kỷ 46 Bảng 3 2: Sự thay đổi về kỹ năng tiền ngôn ngữ trong kỹ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ trước và sau can thiệp 49 Bảng 3 3: Sự thay đổi về lý do trong kỹ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ trước và sau can thiệp 49 Bảng 3 4: Sự thay đổi về ngôn ngữ tiếp nhận trong kỹ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ trước và sau can thiệp 50 Bảng 3 5: Sự thay đổi về ngôn ngữ diễn đạt trong kỹ năng giao tiếp của trẻ tự kỷ trước và sau can thiệp 52 H P Bảng 3 6: So sánh kỹ năng giao tiếp của trẻ sau can thiệp so với trước can thiệp .54 Bảng 3 7: Sự thay đổi về hành vi bắt đầu chơi trong kỹ năng hòa nhập của trẻ tự kỷ trước và sau can thiệp 55 Bảng 3 8: Sự thay về hành vi trung gian trong kỹ năng hòa nhập của trẻ tự kỷ trước và sau can thiệp 55 U Bảng 3 9: So sánh kỹ năng hòa nhập của trẻ sau can thiệp so với trước can thiệp 57 Bảng 3 10: Sự thay đổi về kỹ năng tương tác của trẻ tự kỷ trước và sau can thiệp .58 Bảng 3 11: So sánh kỹ năng tương tác của trẻ sau can thiệp so với trước can thiệp 58 H Bảng 3 12: Sự thay đổi thời gian chú ý trong kỹ năng chơi đùa của trẻ tự kỷ trước và sau can thiệp 60 Bảng 3 13: Sự thay đổi về tương tác khi chơi trong kỹ năng chơi đùa của trẻ tự kỷ trước và sau can thiệp 61 Bảng 3 14: Sự thay đổi về đồ chơi được sử dụng trong kỹ năng chơi đùa của trẻ tự kỷ trước và sau can thiệp 62 Bảng 3 15: Sự thay đổi về biểu tượng trong kỹ năng chơi đùa của trẻ tự kỷ trước và sau can thiệp 63 Bảng 3 16: So sánh kỹ năng chơi đùa của trẻ sau can thiệp so với trước can thiệp .64 IV DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Lưu đồ xử trí trẻ tự kỷ Bệnh viện Nhi Đồng ………………………… 34 Sơ đồ 1.2: Khung lý thuyết nghiên cứu …………………………………………………………… 35 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tiến trình nghiên cứu ……………………………………….……… 47 H P H U V DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BV Bệnh viện BVNĐ1 Bệnh viện Nhi đồng CTS Can thiệp sớm ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên PVS Phỏng vấn sâu SPSS Statistical Package for the Social Sciences TLN Thảo luận nhóm TTK Trẻ tự kỷ VLTL - PHCN Vật lý trị liệu - phục hồi chức H U H P ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn phổ tự kỷ (Autism Spectrum Disorders) rối loạn phát triển hay gặp trẻ em Trẻ bị mắc hội chứng tự kỷ phát triển chậm quan hệ xã hội, ngôn ngữ, giao tiếp, học tập mà cịn có rối loạn hành vi ảnh hưởng lớn đến gia đình xã hội [24].Hiện nay, tự kỷ trở thành vấn đề mang tính xã hội phổ biến nhiều nước giới [5], [24] Các thống kê cho thấy tỷ lệ trẻ mắc chứng tự kỷ gia tăng cách đáng kể [13], [33] Tại Hoa Kỳ, năm 80 kỷ trước, tỷ lệ trẻ mắc tự kỷ 1/2000 trẻ [24], tỷ lệ tăng lên 1/66 trẻ [33] Nghiên cứu Châu Á, Châu Âu Bắc Mỹ cho thấy tỷ lệ trẻ tự kỷ H P trung bình 1%-2% [33] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu mơ hình tàn tật trẻ em khoa Phục hồi chức Bệnh viện Nhi Trung Ương giai đoạn 2000 – 2007 cho thấy số lượng trẻ tự kỷ (TTK) đến khám năm 2007 tăng gấp 50 lần năm 2000; số TTK đến điều trị năm 2007 tăng gấp 33 lần so với năm 2000; [11] Theo nhận định chuyên gia, bề "tảng băng chìm" cịn có nhiều TTK U chưa khám điều trị kịp thời Ngồi ra, chưa có số thống kê TTK đến khám bệnh viện nước Mới tháng năm 2018 theo tổ chức Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ công bố tỉ lệ trẻ tự kỷ 1/59 (theo CDC) H Phát can thiệp sớm, chăm sóc can thiệp tồn diện giúp TTK có nhiều hội phát triển bình thường hịa nhập xã hội [18], [50] Tuy nhiên, việc can thiệp cho TTK cịn nhiều bất cập [1] Đó nhận thức cộng đồng cha mẹ có tự kỷcịn hạn chế, giáo viên dạy hòa nhập trường mầm non chưa có nhiều hiểu biết hội chứng tự kỷ, đặc biệt thiếu kỹ lĩnh vực giao tiếp, tương tác dạy kỹ cho TTK Ở sở khám chuẩn đốn TTK chưa có cơng cụ đánh giá chuẩn, công cụ đánh giá sử dụng khác nhau, hầu hết quyền từ Mỹ, Úc, Nhật chưa chuẩn hoá sang tiếng Việt nên kết đánh giá có khác biệt sở, gây khó khăn cho phụ huynh TTK Đồng thời chưa ban hành quy trình chăm sóc can thiệp toàn diện cho trẻ tự kỷ chuẩn quốc gia Thêm vào đó, mơ hình chăm sóc can thiệp cho TTK hình thành, nhiên phát triển thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, chưa có độ bao phủ rộng rãi tỉnh thành khác nước [24] Bệnh viện Nhi Đồng Bệnh viện hạng 1, trực thuộc Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh Qui mơ lên đến 1.400 giường bệnh nội trú với số bệnh nhân đến khám trung bình ngày từ 6.000 đến 7.000 lượt, khoa khoa Vật lý trị liệu – Phục hồi chức bệnh viện ngồi cơng tác điều trị cịn có vai trị tổ chức huấn luyện đào tạo cho nhân viên Bệnh viện tuyến lĩnh vực VLTL & ANTL nhi khoa Mơ hình bệnh tật khoa VLTL & PHCN bao gồm tất trẻ em H P khuyết tật vận động giao tiếp từ đến 15 tuổi đến khám điều trị Bệnh viện Nhi Đồng Các dạng trẻ khuyết tật bại não, chậm phát triển, khó khăn giao tiếp, rối loạn âm lời nói, rối loạn phổ tự kỷ, khe hở mơi vịm miệng khiếm thính Chúng tơi ứng dụng phương pháp điều trị sử dụng VLTL, Hoạt động trị liệu, Âm ngữ trị liệu Chỉnh hình cụ Đồng thời khoa VLTL & PHCN có đơn vị U Can thiệp sớm, ngày nhận can thiệp chăm sóc 20 trẻ có rối loạn phổ tự kỷ độ tuổi từ 18 tháng đến 72 tháng tuổi với hình thức bán trú cách ngày có phối hợp với mẫu giáo hồ nhập Với mơ hình can thiệp phối hợp y tế giáo dục lấy H phụ huynh làm trung tâm có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết việc hỗ trợ trẻ tự kỷ phát triển kỹ tốt để tham gia học hồ nhập Chính mà tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết can thiệp trẻ tự kỷ từ 18 tháng đến 72 tháng tuổi Bệnh viện Nhi Đồng năm 2018”, nhóm bệnh nhân can thiệp đơn vị Can thiệp sớm thuộc Khoa Vật lý trị liệu Phục hồi chức bệnh viện Nhi Đồng Với 120 trẻ theo dõi năm 2018 Nhằm mô tả lại kết can thiệp cho trẻ tự kỷ bệnh viện Nhi Đồng Đồng thời xác định số yếu tố ảnh hưởng lên kết can thiệp trẻ tự kỷ Qua đưa số khuyến nghị với ban lãnh đạo bệnh viện, nhân viên trực tiếp chăm sóc can thiệp, giáo viên thân nhân bệnh nhân nhằm cải thiện, nâng 134 Kỹ tương tác_ giao tiếp mắt Kỹ tương tác_ ý tới hành động người khác Kỹ tương tác_ tập trung ý tới vật Kỹ tương tác_ khám phá Kỹ tương tác_ H P ý Kỹ tương tác_ luân phiên Kỹ tương tác chung U H Bảng 0.15: Sự thay đổi thời gian ý kỹ chơi đùa trẻ tự kỷ trước sau can thiệp Đặc điểm chơi đùa Thời gian ý_ Cảm giác Thời gian ý_ Cơ thể Thời gian ý_ Nhận thức Trước can Sau can Chi thiệp thiệp bình N% N% phương P (95% CI) 135 Đặc điểm chơi đùa Trước can Sau can Chi thiệp thiệp bình N% N% phương P (95% CI) Thời gian ý_ Xây dựng Thời gian ý_ Sáng tạo Thời gian ý_ Khéo léo Thời gian ý_ Đọc viết Thời gian ý_ Đóng kịch Thời gian ý_ Trò chơi đơn H P giản Thời gian ý_ Trò chơi cấu trúc Thời gian ý_ Biểu tượng / miêu tả U H Bảng 0.16: Sự thay đổi tương tác chơi kỹ chơi đùa trẻ tự kỷ trước sau can thiệp 136 Đặc điểm chơi đùa Trước can Sau can Chi thiệp thiệp bình N% N% phương P (95% CI) Tương tác chơi_ Một Tương tác chơi_ Quan sát Tương tác chơi_ Quan sát trẻ lứa chơi Tương tác chơi_ Bắt H P chước trẻ lứa chơi Tương tác chơi_ Chơi song song Tương tác chơi_ Chơi với trẻ lứa có hường dẫn U người lớn Tương tác chơi_ Tương tác với trẻ lứa H Tương tác chơi_ Chống lại tiếp cận Tương tác chơi_ Chấp nhận tiếp cận Tương tác chơi_ Tìm bạn chơi Bảng 0.17: Sự thay đổi đồ chơi sử dụng kỹ chơi đùa trẻ tự kỷ trước sau can thiệp 137 Đặc điểm chơi đùa Trước can Sau can Chi thiệp thiệp bình N% N% phương P (95% CI) Đồ chơi sử dụng_ Tự kích thích Đồ chơi sử dụng_ Cảm giác Đồ chơi sử dụng_ Chơi độc lập đồ chơi H P Đồ chơi sử dụng_ Chơi phối hợp đồ chơi Đồ chơi sử dụng_ Phối hợp đồ chơi có liên quan Đồ chơi sử dụng_ Phối U hợp loại đồ chơi khác Đồ chơi sử dụng_ Chơi chức H Đồ chơi sử dụng_ Chơi biểu tượng Đồ chơi sử dụng_ Chơi đóng kịch Bảng 0.18: Sự thay đổi biểu tượng kỹ chơi đùa trẻ tự kỷ trước sau can thiệp 138 Đặc điểm chơi đùa Trước can Sau can Chi thiệp thiệp bình N% N% phương P (95% CI) Biểu tượng_ Thăm dò/ cảm giác vận động Biểu tượng_ Chức năng/ chơi tượng trưng Biểu tượng_ Chơi biểu tượng với vật thay H P Biểu tượng_ Chơi biểu tượng với vật tưởng tượng Biểu tượng_ Chơi biểu tượng diển kịch câm Biểu tượng_ Chơi biểu tượng U với việc đóng vai H Bảng 3.19: So sánh kỹ chơi đùa trẻ sau can thiệp so với trước can thiệp 139 Sau can Trước can thiệp thiệp Đặc điểm chơi đùa (TB ± ĐLC) T (TB ± P (95% CI) ĐLC) Thời gian ý Tương tác chơi Đồ chơi sử dụng Chơi biểu tượng H P Kỹ chơi đùa chung Bảng 3.20: Sự cải thiện kỹ chơi đùa trẻ sau can thiệp so với trước can thiệp U Các nội dung kỹ Cải thiện tốt chơi đùa (n, %) Thời gian ý H Tương tác chơi Đồ chơi sử dụng Chơi biểu tượng Kỹ chơi đùa chung Cải thiện chưa tốt (n, %) Tổng (n, %) 140 Dự kiến kết nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng lên kết can thiệp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ từ 18 tháng đến 72 tháng tuổi theo dõi bệnh viện Nhi Đồng năm 2018 - Đối với nhân viên y tế: • Thuận lợi: yếu tố u nghề, dám làm cơng việc mà người chịu làm cơng tác chăm sóc can thiệp cho trẻ tự kỷ Có kiến thức kỹ định, lãnh đạo bệnh viện khoa phòng quan tâm tạo điều kiện để thực • Khó khăn: đối mặt với lượng bệnh nhân q tải, trình độ chun mơn chưa đồng Việc phối hợp với chun viên giáo dục cịn khó H P khăn Yếu tố chưa xây dựng/ban hành quy trình chuẩn can thiệp trẻ tự kỷ - Đối với giáo viên: • Thuận lợi: yếu tố yêu nghề, dám nhận trẻ tự kỷ vào lớp học, có kiến thức trẻ tự kỷ Được ban giám hiệu hỗ trợ U quan tâm • Khó khăn: số học sinh lớp q đơng, kiến thức kỹ H cịn thiếu, chưa biết cách hỗ trợ trẻ tự kỷ lớp học - Đối với thân nhân bệnh nhân (gia đình): • Thuận lợi: tình thương cha mẹ người chăm sóc trẻ tự kỷ, nhóm chun mơn trang bị số kiến thức kỹ làm việc với trẻ tự kỷ • Khó khăn: thiếu thời gian cha mẹ phải làm, kiến thức kỹ chăm sóc trẻ tự kỷ cịn hạn chế, phải lo nhiều cơng việc thời gian, gia đình xa bệnh viện trường hồ nhập kinh tế gia đình hạn hẹp Có thể ảnh hưởng yếu tố tâm lý, tự ti cha mẹ ông bà trẻ tự kỷ./ 141 H P U H Scanned with CamScanner 142 H P U H Scanned with CamScanner 143 H P U H Scanned with CamScanner 144 H P U H Scanned with CamScanner 145 H P U H Scanned with CamScanner 146 H P U H Scanned with CamScanner 147 BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN Họ tên học viên: HOÀNG VĂN QUYÊN Tên luận văn: Kết can thiệp trẻ tự kỷ từ 18 tháng đến 72 tháng tuổi Bệnh viện Nhi Đồng năm 2018 Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, học viên xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: TT Các kết luận Nội dung chỉnh sửa Hội đồng (Mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) H P Nên chỉnh lại tên luận văn: Kết can thiệp trẻ tự kỷ từ 18 tháng đến 72 tháng tuổi Bệnh viện Nhi Đồng năm 2018 Kết can thiệp trẻ tự kỷ từ 18 tháng đến 72 tháng tuổi Bệnh viện Nhi Đồng năm 2018 Mục tiêu 2, sửa lại xác định số yếu tố ảnh hưởng đến kết can thiệp trẻ tự kỷ từ 18 tháng đến 72 tháng tuổi Bệnh viện Nhi Đồng năm 2018 Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến kết can thiệp trẻ tự kỷ từ 18 tháng đến 72 tháng tuổi Bệnh viện Nhi Đồng năm 2018 (trang 3) Làm chi tiết khung lý thuyết luận văn, giúp người đọc dễ theo dõi Học viên bổ xung chi tiết khung lý thuyết: yếu tố ảnh hưởng giáo viên: kiến thức, kỹ năng, thái độ, số lượng học sinh lớp cách phối hợp Đối với gia đình: nhận thức, phối hợp thời gian chấp nhận trẻ tự kỷ Đối với nhân viên y tế: kiến thức, kỹ năng, thái độ cách phối hợp (trang 36) Bổ xung tiêu chuẩn chọn trẻ tự kỷ vào nhóm nghiên cứu Học viên bổ xung: tất trẻ chẩn đoán tự kỷ không kèm theo khuyết tật khác từ 18 tháng đến 72 tháng tuổi có (từ trang bìa, trang 2, trang đến trang cuối luận văn) U H 148 tái khám 01 lần khoảng thời gian can thiệp theo dõi từ tháng đến 12 tháng BV Nhi Đồng (trang 38) Nên viết ngắn lại phần kết luận khuyến nghị Học viên chỉnh sửa ngắn lại (trang 91 93) Đề tài hay, có ý nghĩa thực tiễn, cần phân tích rõ mục tiêu định tính phân tích nhóm gia đình Học viên có phân tích lại kỹ nhóm gia đình mục tiêu định tính (trang 74 75) H P Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2018 Học viên (ký ghi rõ họ tên) HOÀNG VĂN QUYÊN H U Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên)