1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp cấp do bệnh màng trong ở trẻ sơ sinh non tháng tại bệnh viện nhi đồng cần thơ

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP CẤP DO BỆNH MÀNG TRONG Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ Lê Thị Thúy Loan*[.]

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP CẤP DO BỆNH MÀNG TRONG Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ Lê Thị Thúy Loan * , Huỳnh Kim Tran Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: lttloan@ctump.edu.vn TÓM TẮT Đặt vấn đề: bệnh màng (Hyaline Membrane Disease) cịn gọi hội chứng suy hơ hấp cấp (Respiratory Distress Syndrome) gặp chủ yếu trẻ sơ sinh non tháng nguyên nhân gây tử vong sơ sinh hàng đầu Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị suy hô hấp cấp bệnh màng trẻ sơ sinh non tháng Đối tượng Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 106 trẻ sơ sinh non tháng mắc bệnh màng Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Kết quả: 106 trẻ có 55 trẻ nam (51,9%), 51 trẻ nữ (48,1%); nhóm trẻ non (54,7%); nhóm nhẹ cân (71,7%); 100% xuất suy hô hấp 24 sau sinh; mức độ suy hơ hấp nhẹ (51,9%); khí máu nhiễm toan (83%); Xquang chủ yếu độ 2-3 (74,5%); Kết điều trị: thành công (66%) Khảo sát yếu tố cân nặng, tuổi thai, mức độ suy hô hấp độ bệnh màng có liên quan đến kết điều trị Kết luận: bệnh màng thường gặp trẻ nam,biểu lâm sàng hội chứng suy hô hấp cấp, cận lâm sàng khí máu nhiễm toan Kết điều trị tương đối cao phụ thuộc vào cân nặng, tuổi thai, mức độ suy hô hấp độ bệnh màng X quang lúc vào viện Từ khóa: Suy hơ hấp, bệnh màng trong, sơ sinh non tháng ABSTRACT THE CLINICAL CHARACTERISTICS AND THE RESULTS OF TREATMENT FOR ACUTE RESPIRATORY DISTRESS SYNDROME IN PRETERM INFANTS AT CAN THO PEDIATRICS HOSPITAL Le Thi Thuy Loan, Huynh Kim Trang Can Tho university of Medicine and Pharmacy Background: Hyaline Membrane Disease, also known as Respiratory Distress Syndrome, is found primarily in preterm neonates and is the leading cause of neonatal mortality Objectives: Describe the clinical characteristics and evaluate the results of treatment for respiratory distress syndrome in preterm infants Materials and methods: A Cross-sectional descriptive study was conducted on 106 preterm infants with endometritis at Can Tho pediatrics hospital from July 2016 to April 2017 Results: Among 106 children, 55 males (51.9%), 51 females (48.1%); Very young children (54.7%); Lightweight (71.7%); 100% of respiratory failure occurs within 24 hours of birth; Mild respiratory distress syndrome (51.9%); acidosis (83%); X-ray 2-3 (74.5%); Treatment Results: successful (66%) Weight, gestational age, Sileverman score and X-ray morbidity were correlated with outcome Conclusion: hyaline membrane disease is more common in boys, clinical presentation is acute respiratory distress syndrome, gas hypotonia Treatment results are relatively high and depend on weight, gestational age, respiratory distress and X-ray on arrival Keywords: Acute respiratory distress syndrome, hyaline membrane disease, preterm infant I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh màng (Hyaline Membrane Disease) cịn gọi hội chứng suy hơ hấp cấp (Respiratory Distress Syndrome) gặp chủ yếu trẻ sơ sinh non tháng thiếu surfactant phổi Theo nghiên cứu giới, 30% trẻ sơ sinh tử vong bệnh lý TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 màng biến chứng bệnh nguyên nhân quan trọng hàng đầu gây tử vong trẻ sơ sinh non tháng[3] Dù có nhiều tiến mặt y học, tử vong sơ sinh biến chứng sinh non mối quan tâm hàng đầu bác sĩ chuyên khoa sơ sinh Tại Việt Nam nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng việc nghiên cứu bệnh màng đánh giá kết điều trị suy hô hấp cấp bệnh màng trẻ sơ sinh non tháng cịn nhiều hạn chế Để tạo sở chẩn đốn, phát sớm bệnh màng nâng cao chất lượng điều trị suy hô hấp cấp bệnh màng trẻ sơ sinh non tháng khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, thực đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh màng trẻ sơ sinh non tháng Đánh giá kết điều trị suy hô hấp cấp bệnh màng trẻ sơ sinh non tháng số yếu tố liên quan ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Chúng thực nghiên cứu cắt ngang mô tả 106 trẻ sơ sinh non tháng mắc bệnh màng điều trị khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Tiêu chuẩn chọn mẫu: trẻ sơ sinh < 37 tuần tuổi thai có biểu suy hơ hấp lâm sàng Xquang có hình ảnh bệnh màng có khơng khí máu với pO2 < 60mmHg và/hoặc pCO2 > 60mmHg, pH < 7,2 Tiêu chuẩn loại trừ: trẻ thỏa tiêu chí sau dị tật bẩm sinh, ngạt nặng lúc sinh, xuất huyết não, gia đình khơng đồng ý để trẻ tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Cở mẫu phương pháp chọn mẫu: 106 bệnh nhi thỏa tiêu chuẩn chọn chọn ngẫu nhiên thời gian nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Ghi nhận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị suy hô hấp cấp bệnh màng trẻ sơ sinh non tháng Đánh giá kết điều trị: thời điểm đánh giá sau ngày điều trị Thành cơng thỏa tiêu chí: + Trẻ sống kèm ngưng hỗ trợ hô hấp + Trẻ cai thở máy chuyển sang thở NCPAP + Hỗ trợ hơ hấp với FiO2 ≤ 40% để trì SpO2 90-95% Thất bại thỏa tiêu chí: + Trẻ tử vong ngày đầu suy hô hấp nặng + Thất bại với thở NCPAP chuyển thở máy + Hỗ trợ hô hấp với FiO2 > 40% để trì SpO2 90-95% Xử lý phân tích liệu: xử lý số liệu chương trình SPSS 18.0 Biến định tính kiểm định phép kiểm chi bình phương hiệu chỉnh phép kiểm Fischer Mức khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu 106 trẻ sơ sinh non tháng mắc bệnh màng Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ từ tháng 07/2016 đến tháng 04/2017, ghi nhận số kết sau: TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Giới tính: nam/nữ Tuổi thai Cân nặng Nơi sống bà mẹ Corticoid trước sinh Kiểu sinh Mẹ mắc bệnh Kết 55/51 Cực non (11,3%); non (54,7%); non muộn (34%) Cực nhẹ cân (6,6%); nhẹ cân (21,7%); nhẹ cân (71,7%) Nông thôn (80,2%), thành thị (19,8%) Không tiêm dự phịng (85,8%); có tiêm (14,2%) Sinh thường (80,2%); sinh mổ (19,8%) Không mắc bệnh (89,6%); tăng huyết áp (2,9%); Đái tháo đường (6,6%); khác (0,9%) Tỷ lệ nam nữ tương đương nhau, đa số trẻ đẻ non 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng lúc vào viện sau điều trị Đặc điểm lâm sàng lúc vào viện Bảng Đặc điểm lâm sàng lúc vào viện Đặc điểm lâm sàng lúc vào viện Thời gian xuất < suy hô hấp 6-12 12-24 Nhịp thở nhanh Nhịp tim nhanh Các triệu chứng Thở rên lâm sàng Rút lõm lồng ngực nặng Tím SpO2 < 90% Phân độ suy hơ hấp Suy hô hấp nhẹ Suy hô hấp nặng Tần số (n = 106) 32 65 55 95 79 63 59 55 51 Tỉ lệ (100%) 30,2 61,3 8,5 51,9 4,7 89,6 74,5 59,4 55,7 51,9 48,1 Triệu chứng lâm sàng thường gặp thở rên, thời gian xuất suy hô hấp thường 6-12 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng lúc vào viện Bảng Đặc điểm cận lâm sàng lúc vào viện Đặc điểm cận lâm sàng lúc vào viện Khí máu động Bình thường mạch Toan chuyển hóa Toan hơ hấp Độ X quang Độ Độ Độ Tần số (n = 106) 18 18 70 37 42 21 Tỉ lệ (100%) 17 17 66 5,7 34,9 39,6 19,8 Đa số trẻ bị toan hô hấp, X quang bệnh màng độ 3.3 Kết điều trị suy hô hấp cấp bệnh màng 3.3.1 Kết điều trị Bảng Đánh giá kết điều trị suy hô hấp cấp bệnh màng Đánh giá kết điều trị suy hô hấp cấp Thành công Kết (n=106) Thất bại Tần số 70 36 Tỉ lệ (100%) 66 34 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 Đánh giá kết điều trị suy hô hấp cấp Xuất huyết phổi Tại phổi Viêm phổi Biến chứng Bệnh phổi mạn tính (n=76) Bệnh lý võng mạc Ngoài phổi Nhiễm trùng huyết Xuất huyết não Tuổi thai Tử (n=12) vong Cân nặng Suy hô hấp Độ bệnh màng Tần số Tỉ lệ (100%) 2,6 11,8 2,6 5,3 58 76,3 1,3 11/12 (91,7%) < 32 tuần; 1/12 (8,3%) ≥ 32 tuần 9/12 (75%) < 1500g; 3/12 (25%) ≥ 1500g 11/12 (91,7%) suy hô hấp nặng; 1/12 (8,3%) suy hô hấp nhẹ 9/12 (75%) độ 4; 3/12 (25%) độ Tỷ lệ thành công 66% 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị Bảng Các yếu tố liên quan đến kết điều trị Các yếu tố Nhẹ Suy hô hấp Nặng Tổng Độ bệnh Độ 1-2 màng Độ 3-4 Tổng Cực non Tuổi thai Rất non Non muộn Tổng Cực nhẹ cân Cân nặng Rất nhẹ cân Nhẹ cân Tổng Thành công 44 (80%) 26 (51%) 70 (66%) 36 (83,7%) 34 (54%) 70 (66%) (33,3%) 37 (63,8%) 29 (80,6%) 70 (66%) (28,6%) 12 (52,2%) 56 (73,7%) 70 (66%) Thất bại (20%) 29 (49%) 36 (34%) (16,3%) 29 (46%) 36 (34%) (66,7%) 21 (36,2%) (19,4%) 36 (34%) (71,4%) 11 (47,8%) 20 (26,3%) 36 (34%) Tổng 63 (100%) 48 (100%) 106 (100%) 43 (100%) 63 (100%) 106 (100%) 12 (100%) 58 (100%) 36 (100%) 106 (100%) (100%) 23 (100%) 76 (100%) 106(100%) 2 test 2 = 9,9 p = 0,002 2 = 18,8 p = 0,001 2 = 9,2 p = 0,011 2 = 8,1 p = 0,016 Mức độ suy hô hấp, tuổi thai, cân nặng mức độ bệnh màng có liên quan đến kết điều trị IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Giới: bệnh màng gặp nam nữ nhiều trẻ nam chiếm 51,9% Kết tương tự với nghiên cứu Trần Thị Yến Linh (57,4%), Nguyễn Thị Ái Xuân (58,1%), Nguyễn Việt Thanh (58,6%) [4],[8],[9] Tuổi thai: nhóm trẻ non mắc bệnh với tỉ lệ cao chiếm 54,7% Kết nghiên cứu khác cho thấy tỉ lệ mắc bệnh thường gặp nhóm trẻ non Như Nguyễn Việt Thanh (48,4%), Trần Thị Bích Phượng (60%) [7],[8] Cân nặng: nhìn chung nhóm cân nặng thường gặp nhóm nhẹ cân Corticoid trước sinh: đa số bà mẹ không điều trị dự phòng corticoid trước sinh chiếm 85,8% TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng lúc vào viện sau điều trị 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng lúc vào viện 100% trẻ xuất suy hô hấp trước 24 sau sinh kết tương tự với nghiên cứu Trần Thị Yến Linh (100%), Phạm Thị Ngọc (93,1%) [4],[5] Triệu chứng lâm sàng: có 55 trẻ có nhịp thở nhanh chiếm tỉ lệ 51,9%; kết gần giống với kết nghiên cứu Hứa Thị Thu Hằng (55,38%); Nguyễn Thị Ái Xuân (56,2%) [1],[9] Khi trẻ bị suy hơ hấp, ngồi thay đổi hệ hơ hấp cịn có thay đổi hệ quan khác kèm, quan trọng hệ tim mạch Có 4,7% trẻ có nhịp tim nhanh lúc vào viện Kết chênh lệch rõ so với kết nghiên cứu Hứa Thị Thu Hằng (80,76%) [1] Vì nghiên cứu Hứa Thị Thu Hằng (2009) chọn tiêu chuẩn đánh giá nhịp tim nhanh nhịp tim  140 lần/phút nhỏ so với đa số trường hợp nghiên cứu suy hô hấp nhẹ nên nhịp tim chưa bị ảnh hưởng nhiều [1] Thở rên triệu chứng hay gặp trẻ sơ sinh non tháng bị suy hô hấp, đặc biệt trẻ sơ sinh non tháng mắc bệnh màng Trong nghiên cứu chúng tôi, thở rên gặp 89,6% trẻ lúc vào viện Kết tương tự kết nghiên cứu Phạm Thị Ngọc (87,9% ) [5] Nhưng lại cao kết nghiên cứu Nguyễn Việt Thanh (2015) với 55,5% trẻ thở rên, nghiên cứu Nguyễn Việt Thanh tập chung mô tả suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng nói chung bệnh màng trong nghiên cứu chiếm 47/116 trường hợp [8] Rút lõm lồng ngực nặng gặp 74,5% trẻ Kết tương tự với nghiên cứu Phạm Thị Ngọc (80,3%) lớn nghiên cứu Hứa Thị Thu Hằng (29,2%); khác biệt đối tượng nghiên cứu Hứa Thị Thu Hằng đa số trẻ có tuổi thai > 32 tuần (53,1%) nên triệu chứng mà kín đáo [1],[5] Triệu chứng tím gặp trẻ mắc bệnh màng chiếm 59,4% tương tự kết nghiên cứu Phạm Thị Ngọc ( 60,3%) [5] SpO2 đo qua da giảm 55,7% trẻ nhóm nghiên cứu Phân độ suy hơ hấp lúc vào viện: dựa vào số Silverman có 48,1% trẻ biểu suy hô hấp nặng, 51,9% trẻ biểu suy hô hấp nhẹ Kết trẻ suy hô hấp nhẹ tương tự kết Hứa Thị Thu Hằng (52,3%), Trần Thị Bích Phượng (51,5%) [1],[7] 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng lúc vào viện Trong nghiên cứu tỉ lệ nhiễm toan chiếm phần lớn toan hơ hấp chiếm tỉ lệ cao với 66% Kết cao so với nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hằng (37,1%), Phạm Nguyễn Tố Như (26,7%) [2],[6] Điều chúng tơi gộp kết khí máu toan hơ hấp toan hỗn hợp vào chung với nên dẫn đến có chênh lệch nhìn chung nghiên cứu kết khí máu nhiễm toan ln chiếm phần lớn Xquang xét nghiệm để chẩn đoán xác định bệnh màng [3] Phân độ tổn thương bệnh màng phim Xquang thấy độ 2-3 chiếm tỉ lệ cao với 74,5% kết gần giống với nghiên cứu Phạm Thị Ngọc (79,3%) [5] Nhưng lại cao so với nghiên cứu Nguyễn Thị Ái Xuân (34%), độ chiếm nhiều với 63,5% [9] Sự khác biệt giải thích tiêu chuẩn chọn mẫu Nguyễn Thị Ái Xuân loại TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 trừ trẻ mắc bệnh màng bơm surfactant trường hợp cần thở máy sớm sau sinh nên đa số trẻ mắc bệnh màng phân độ nhẹ [9] 4.3 Đánh giá kết điều trị suy hô hấp cấp bệnh màng Chúng đánh giá kết điều trị suy hô hấp bệnh màng qua ngày điều trị chia thành hai nhóm gồm thành cơng chiếm 66% thất bại chiếm 34% Vì kết điều trị phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên dẫn đến khác biệt So với số nghiên cứu nước, theo Nguyễn Thị Thu Hằng (cỡ mẫu 35) tỷ lệ điều trị thành công 37,1%[2], Phạm Nguyễn Tố Như (cỡ mẫu 30) tỷ lệ điều trị thành công 76,7% [6], Trần Thị Bích Phượng (cỡ mẫu 35) tỷ lệ điều trị thành công 85,7% [7] Trong kết nghiên cứu mô tả phân bố tử vong cho thấy trường hợp tử vong chiếm tỉ lệ cao nhóm tuổi < 32 tuần (91,7%), cân nặng < 1500g (75%), vào viện với suy hô hấp nặng (91,7%) Xquang độ (75%) Điều cho ta thấy cần có thái độ điều trị theo dõi tích cực trẻ sơ sinh non tháng mắc bệnh màng có yếu tố tiên lượng nặng kể Khảo sát yếu tố liên quan cho thấy cân nặng nhẹ, tuổi thai nhỏ, suy hô hấp nặng Xquang bệnh màng độ 3-4 lúc vào viện làm tăng tỉ lệ thất bại điều trị, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 V KẾT LUẬN Lâm sàng hội chứng suy hô hấp xuất trước 12 sau sinh (91,5%) thở rên rút lõm lồng ngực nặng hai triệu chứng thường gặp Cận lâm sàng cho thấy khí máu đa số nhiễm toan Xquang phổi gặp chủ yếu độ 2-3 Qua ngày điều trị tỉ lệ thành công điều trị suy hô hấp cấp tương đối cao Tử vong thường gặp nhóm trẻ có tuổi thai < 32 tuần, cân nặng < 1500g, vào viện suy hô hấp nặng Xquang bệnh màng độ 3-4 Biến chứng thường gặp nhiễm trùng huyết chiếm 76,3% Khảo sát yếu tố liên quan cho thấy cân nặng cực nhẹ, tuổi thai 32 tuần, suy hô hấp nặng Xquang bệnh màng độ 3-4 lúc vào viện làm tăng tỉ lệ thất bại điều trị, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hứa Thị Thu Hằng (2009), Đánh giá kết điều trị suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh non tháng thở áp lực dương liên tục qua mũi khoa nhi Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), Khảo sát dấu hiệu hơ hấp-tuần hồn đánh giá kết điều trị bệnh màng surfactant qua kỹ thuật Insure khoa sơ sinh Bệnh viện nhi đồng Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Huỳnh Thị Duy Hương (2016), “Bệnh lý phổi gây suy hô hấp”, Sách Giáo Khoa Nhi Khoa, tập 1.1, Nhà xuất Y học, tr 232-246 Trần Thị Yến Linh (2011), “Hiệu cơng tác chăm sóc trẻ sơ sinh sử dụng surfactant phòng sơ sinh khoa Nhi Bệnh viện Trung Ương Huế”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí minh, (15), tr 58-63 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 Phạm Thị Ngọc (2014), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu Curosurf điều trị bệnh màng trẻ đẻ non bệnh viện Trẻ em Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội Phạm Nguyễn Tố Như (2009), Mô tả kết điều trị bệnh màng trẻ sơ sinh sanh non surfactant qua kỹ thuật Insure, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Thị Bích Phượng (2012), Đánh giá hiệu điều trị surfactant điều trị bệnh màng trẻ sinh non khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng Nai, Đề tài nghiên cứu khoa học nhân văn cấp tỉnh năm 2012 Nguyễn Việt Thanh (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị hội chứng suy hô hấp trẻ non tháng hệ thống NCPAP khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Nguyễn Thị Ái Xuân (2011), Kết điều trị thở áp lực dương liên tục với bóng nước trẻ non tháng bị bệnh màng bệnh viện Từ Dũ, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ CHí Minh (Ngày nhận bài: 09/03/2018 - Ngày duyệt đăng: 12/05/2018) ... bệnh màng nâng cao chất lượng điều trị suy hô hấp cấp bệnh màng trẻ sơ sinh non tháng khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, thực đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh. .. nhận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị suy hô hấp cấp bệnh màng trẻ sơ sinh non tháng Đánh giá kết điều trị: thời điểm đánh giá sau ngày điều. .. chứng lâm sàng thường gặp thở rên, thời gian xuất suy hô hấp thường 6-12 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng lúc vào viện Bảng Đặc điểm cận lâm sàng lúc vào viện Đặc điểm cận lâm sàng lúc vào viện Khí

Ngày đăng: 18/03/2023, 16:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w