Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Lĩnh vực: Chủ nhiệm Năm học: 2022 – 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU ` ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tác giả : Vũ Thị Hà - 0349 183 580 Đơn vị : Trường THPT Quỳnh Lưu Tổ môn : Khoa học tự nhiên Năm thực : 2022 – 2023 Gmail : Vuha201@gmail.com Năm học: 2022 – 2023 PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Những hiểm họa suy thối mơi trường ngày đe dọa sống loài người Theo báo cáo trạng mơi trường quốc gia tồn cầu cho thấy: mơi trường nước, khơng khí, đất đai, mơi trường làng nghề, môi trường khu công nghiệp,… bị ô nhiễm nghiêm trọng, tượng biến đổi toàn cầu, thiên tai, bão lũ, hạn hán… diễn bất thường nặng nề; nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác q mức, thiếu quy hoạch… Chính bảo vệ mơi trường vấn đề sống cịn tồn nhân loại Ngun nhân gây nhiễm mơi trường thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người Giáo dục bảo vệ môi trường biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước Thông qua giáo dục, người cộng đồng trang bị kiến thức, nâng cao ý thức, lực phát xử lý vấn đề mơi trường Trong giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh vấn đề quan trọng em ngồi ghế nhà trường hơm tiếp tục có trách nhiệm bảo vệ mơi trường sống cho thân tồn nhân loại tương lai Trong cơng tác này, thầy giáo có vai trị vơ quan trọng, tiến hành triển khai cơng tác giáo dục bảo vệ môi trường cho không phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương mà cịn phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh vấn đề cấp thiết cần giải Việc hình thành cho học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, quan tâm thường xuyên đến môi trường sống cá nhân, gia đình cộng đồng,… ủng hộ chủ động tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, phê phán hành vi có hại cho mơi trường,… phụ thuộc nhiều vào nội dung cách thức giáo dục nhà trường xã hội Giáo dục bảo vệ môi trường cần đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng nhằm bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, bồi dưỡng cảm xúc, xây dựng tính thiện người, hình thành thói quen, kĩ bảo vệ môi trường Để thực yêu cầu cần áp dụng phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường rộng rãi thường xuyên trường học Với vai trò giáo viên chủ nhiệm, nhận thấy tầm quan trọng việc giáo dục học sinh lớp vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm bảo vệ môi trường” Mu ̣c đích nghiên cứu - Cung cấp cho học sinh kiến thức liên quan đến môi trường, ô nhiễm môi trường, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm… tăng cường hiểu biết mối quan hệ qua lại người với tự nhiên sinh hoạt lao động sản xuất, góp phần hình thành học sinh ý thức đạo đức với mơi trường, có thái độ hành vi đắn bảo vệ môi trường - Giúp học sinh nhận biết tác nhân dấu hiệu gây nhiễm mơi trường, từ có biện pháp hành động cụ thể bảo vệ mơi trường - Có ý thức giữ gìn bảo vệ cảnh quan lớp học, trường học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Học sinh lớp 11A3 trường THPT Quỳnh Lưu III 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Một số giải pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm bảo vệ môi trường Giả thuyết khoa học - Nếu áp dụng giải pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm bảo vệ môi trường giúp nâng cao ý thức hành động bảo vệ môi trường giáo viên học sinh, góp phần làm xanh đẹp môi trường sống nhân loại Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong phạm vi đề tài tiến hành nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu lý luận văn quy định, văn hướng dẫn nhà nước ngành GD – ĐT, lý luận dạy học… - Tìm hiểu thực trạng bảo vệ mơi trường Trường THPT Quỳnh Lưu - Xây dựng biện pháp GDBVMT lớp chủ nhiệm trường học nhằm nâng cao ý thức học sinh - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu tính khả thi giải pháp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm bảo vệ môi trường Về thời gian nghiên cứu: STT Thời gian Từ 13/8/2022 đến 25/01/2023 Nội dung cơng việc Sản phẩm Tìm hiểu thực trạng chọn đề Bản đề cương chi tiết tài, viết đề cương nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lí luận dạy học, - Hồn thành phần mở PPDH tích cực mơn đầu đề tài Từ 25/01 đến 25/02/2023 - Khảo sát thực trạng - Tập hợp lý thuyết đề tài - Xử lý số liệu khảo sát - Trao đổi với đồng nghiệp đề - Tổng hợp ý kiến xuất sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp Từ 25/02/2023 đến 23/03/2023 Từ 23/03/2023 đến 30/03/2023 Từ 30/03/2023 đến 10/03/2023 Từ 10/3/2023 đến 20/4/2023 Hoàn thành sáng kiến kinh Sáng kiến kinh nghiệm nghiệm - Kiểm tra trước thực nghiệm - Xử lý kết trước thử nghiệm đề tài - Áp dụng thử nghiệm: Dạy thử - Tổng hợp xử lý kết thử nghiệm đề tài - Viết sơ lược sáng kiến - Bản nháp sáng kiến - Xin ý kiến đồng nghiệp - Tập hợp đóng góp đồng nghiệp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyế t: + Nghiên cứu các văn bản của Đảng, Nhà Nước, Bô ̣ GD & ĐT về đổ i mới PPDH + Nghiên cứu những tài liê ̣u về ̣ thố ng các PPDH tić h cực, các tài liê ̣u về tích hợp nội dung GDBVMT da ̣y ho ̣c - Phương pháp nghiên cứu thực nghiê ̣m sư phạm: + Đánh giá hiê ̣u quả các giải pháp GDBVMT áp dụng vào hoạt động lớp chủ nhiệm đã biên soa ̣n Những luận điểm cần bảo vệ đề tài - Các giải pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm bảo vệ môi trường cấp thiết cần áp dụng rộng rãi vào dạy học trường cấp THPT Đóng góp đề tài - Việc xây dựng biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường làm tăng ý nghĩa thực tiễn hoạt động chủ nhiệm, làm cho tiết sinh hoạt trở nên hấp dẫn lôi HS hơn, nâng cao ý thức HS sống học tập CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI STT TỪ, CỤM TỪ TỪ VIẾT TẮT Giáo dục môi trường GDMT Bảo vệ môi trường BVMT Cao đẳng CĐ Đại học ĐH Giáo dục đào tạo GD & ĐT Giáo dục bảo vệ môi trường GDBVMT Giáo viên Gv Học sinh HS Môi trường MT 10 Trung cấp chuyên nghiệp TCCN 11 Trung học sở THCS 12 Trung học phổ thơng THPT 13 Thanh niên tình nguyện TNTN PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những kiến thức sở môi trường Khái niệm môi trường “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” (điều 3, Luật bảo vệ môi trường, Việt Nam, 2005) Theo UNESSCO (1981) mơi trường người bao gồm toàn hệ thống tự nhiên hệ thống xã hội người tạo ra, người sống lao động, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thõa mãn nhu cầu cho sống sinh hoạt Nhìn chung mơi trường sống người tất nhân tố môi trường tự nhiên môi trường xã hội Môi trường tự nhiên nhân tố thiên nhiên vật lí, hóa học, sinh học; tồn vận động theo quy luật tự nhiên, chịu tác động người như: lượng mặt trời, đại dương, sơng núi, khơng khí, động vật, thực vật… Mơi trường tự nhiên cung cấp cho người nguồn tài nguyên thiên nhiên như: khơng khí, đất, nước khống sản để người sinh tồn phát triển Môi trường xã hội: mối quan hệ người với người Đó luật lệ, phong tục tập quán… Môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định đảm bảo cho sống sinh tồn ngày văn minh Bên cạnh đó, cần phải phân biệt môi trường nhân tạo: bao gồm tất nhân tố người tạo nên cải biến như: phương tiện, cơng cụ, máy móc, thiết bị, nhà ở, công viên… nhằm phục vụ cho nhu cầu sống lao động sản xuất Chức môi trường - Môi trường không gian sống người sinh vật - Môi trường nơi chứa đựng cung cấp tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người - Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất - Mơi trường nơi bảo vệ giảm nhẹ tác động thiên nhiên tới người sinh vật - Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người 1.2 Ơ nhiễm mơi trường – suy thối mơi trường Theo luật bảo vệ mơi trường Việt Nam 2005: - Ơ nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới người sinh vật - Tác nhân gây ô nhiễm chất, hỗn hợp nguyên tố hóa học tác dụng vào môi trường, làm cho môi trường từ trở nên độc hại Những tác nhân thường gọi “chất nhiễm”, chúng chất rắn (rác, phế thải rắn), chất lỏng (các dung dịch hóa chất, nước thải), chất khí (SO2 từ núi lửa, CO2, NO2 khói xe hơi), kim loại nặng (Pb, Cu, Hg) - Suy thối mơi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật Trong đó, thành phần mơi trường hiểu yếu tố vật chất tạo thành mơi trường như: đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, chất dinh dưỡng hình thái vật chất khác 1.2.1 Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí có mặt số chất lạ hay biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí nhiễm như: có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi) Các nguồn gây nhiễm khơng khí: có nhiều nguồn gây nhiễm khơng khí Có thể chia thành: nguồn ô nhiễm tự nhiên nguồn ô nhiễm nhân tạo Nguồn ô nhiễm tự nhiên: + Núi lửa: núi lửa phun nham thạch nóng nhiều khói bụi giàu sunfua, metan loại khí khác, nguồn gây ô nhiễm đáng kể + Cháy rừng: Các đám cháy rừng đồng cỏ trình tự nhiên xảy sấm chớp, cọ xát thảm thực vật khô tre, cỏ… Các đám cháy thường lan rộng phát tán nhiều bụi + Bão bụi gây nên gió mạnh bão, mưa bào mịn đất sa mạc, đất trồng gió thổi tung lên thành bụi Nước biển bốc hơi, với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào khơng khí + Các q trình phân hủy, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên thải nhiều chất khí, phản ứng hóa học hình thành khí sunfua, nitrit, loại muối Các loại bụi khí gây nhiễm khơng khí Nguồn ô nhiễm nhân tạo: nguồn ô nhiễm nhân tạo đa dạng phong phú + Ơ nhiễm khơng khí hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, đun nấu nhân dân, ô nhiễm bụi, ô nhiễm tiếng ồn + Các hóa chất gây nguy hiểm người khí khí CO2, SO2, CO, N2O, CFC Các tác nhân gây nhiễm khơng khí: có nhiều tác nhân gây nhiễm khơng khí: - Các loại oxit NOx, CO, CO2, SO2, khí halogen… - Các phần tử lơ lửng hạt bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật, nitrat, sunfat, phân tử cacbon, muội than, khói, sương mù… - Các loại hạt bụi nặng bụi đất, bụi kim loại… - Các khí quang hóa như: ozon, FAN, FB2N, NOx, andehit, etilen,… - Các khí thải q trình phóng xạ - Nhiệt, tiếng ồn… Hậu nhiễm khơng khí - Mù quang hóa: tạo nên ngột ngạt sương mù, gây nhiều bệnh cho người - Mưa axit hủy diệt rừng, cơng trình xây dựng hệ sinh thái khác - Hiệu ứng nhà kính: kết trao đổi không cân lượng trái đất không gian xung quanh, dẫn đến tăng nhiệt độ khí trái đất Hiện tượng diễn tương tự nhà kính trồng Các khí gây hiệu ứng nhà kính: CO2, CFC, CH4, NO2… Các ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính: + Gia tăng hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ trung bình trái đất + Làm thay đổi ranh giới đới khí hậu, sinh thái, nơng nghiệp, dịch tễ học + Nhiệt độ trái đất tăng làm tan băng cực, núi cao, dâng cao mực nước biển trung bình, đe dọa nhấn chìm vùng đất thấp ven biển + Gia tăng nhiệt độ khơng đồng vùng địa lí làm thay đổi trường khí áp, phá vỡ quy luật sinh thành, diễn biến tự nhiên tượng thời tiết, gây biến động khí hậu tồn cầu, gia tăng thời tiết cực đoan, gây cản trở cho dự báo thời tiết ứng phó tai biến, thiệt hại cho tài nguyên thiên nhiên trình sản xuất - Suy giảm tầng ozon: Sau chịu tác động khí CFC số loại chất độc hại khác tầng ozon bị mỏng dần thủng Khi tầng ozon bị thủng, lượng lớn tia tử ngoại chiếu thẳng xuống trái đất Con người sống trái đất mắc bệnh nguy hiểm: ung thư da, thị lực bị ảnh hưởng, thực vật không chịu nhiều tia tử ngoại chiếu vào dần khả miễn dịch, sinh vật biển bị tổn thương chết dần Các giải pháp cho nhiễm khơng khí - Giảm xả thải vào khơng khí cách giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch, tiết kiệm tiêu thụ, đặc biệt tiêu thụ lượng, dùng cơng nghệ sạch, xử lí, lọc khí thải, kiểm soát thải nguồn - Phân tán chất khí từ nguồn cách tăng chiều cao ống khói, thiết lập vùng đệm, cách li có tính tới điều kiện phát tán chất thải nguồn (gió, độ cao ống khói) - Quy hoạch chất thải hợp lí, kiểm soát thải theo vùng xung quanh - Trồng rừng băng xanh để lọc chất ô nhiễm - Xây dựng sử dụng công cụ luật pháp, kinh tế quản lí mơi trường - Kiểm sốt đánh giá chất lượng mơi trường thiết bị máy móc dấu hiệu thị - Giáo dục môi trường cấp để thiết lập tảng đạo đức môi trường hành vi thân thiện môi trường cách tự giác, khoa học, hợp lí - Giải đồng vấn đề nhiễm đất nước - Giáo dục môi trường cấp để thiết lập tảng đạo đức môi trường hành vi thân thiện với môi trường cách tự giác, khoa học, hợp lí - Giải đồng vấn đề ô nhiễm nước đất 1.2.2 Ơ nhiễm mơi trường nước Ơ nhiễm nước thay đổi thành phần chất lượng nước, không đáp ứng cho mục đích sử dụng khác nhau, vượt tiêu chuẩn cho phép có ảnh hưởng xấu đến đời sống người sinh vật Các nguồn gây ô nhiễm nước - Nguồn tự nhiên: mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt Nước mưa rơi xuống mặt đất, mái nhà, đường phố đô thị, khu công nghiệp kéo theo chất bẩn xuống sông, hồ sản phẩm hoạt động sống sinh vật, kể xác chết chúng - Nguồn nhân tạo: chủ yếu nước thải từ vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ phân bón nơng nghiệp vào môi trường nước Phân loại ô nhiễm mơi trường nước - Ơ nhiễm vật lí: nhiều loại chất thải cơng nghiệp có màu chất lơ lửng làm nước thay đổi màu sắc, tăng độ đục dẫn đến ô nhiễm nguồn nước Nhiệt độ nước cao làm tăng cường độ hoạt động vi khuẩn hệ động vật nước, từ làm hàm lượng oxi hồ tan bị giảm sút, q trình phân huỷ hiếu khí chất hữu bị trở ngại nên q trình phân huỷ yếm khí chất hữu tăng, tạo sản phẩm độc hại hôi thối dẫn đến tượng ô nhiễm mơi trường nước trầm trọng - Ơ nhiễm hố học: chất có protein, chất béo chất hữu khác có chất thải từ khu cơng nghiệp dân cư như: xà phịng, loại thuốc nhuộm, thuốc bảo vệ thực vật, chất tẩy rửa tổng hợp, loại thuốc sát trùng, dầu mỡ số chất thải hữu khác Ngoài chất vô như: axit, kiềm, muối kim loại nặng, muối vơ hồ tan khơng tan, loại phân bón hố học gây nhiễm hố học - Ơ nhiễm sinh học: Nhiều loại vi sinh vật vi khuẩn, vi rút, động vật ngun sinh kí sinh trùng có khả sống mơi trường nước, có nhiều loại gây bệnh nguy hiểm bệnh tả, lỵ, thương hàn Ngồi có mặt số lồi vi sinh 3.4 Thầy, cô giáo gương sáng để học sinh noi theo Thời gian qua, vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Cơng đồn ngành giáo dục phát động góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng giáo dục Tuy trường có cách làm riêng, thầy, giáo có sáng tạo riêng tất có chung tinh thần xây dựng đội ngũ nhà giáo vững vàng chuyên môn, rèn luyện đạo đức gương sáng để học sinh noi theo *Mục tiêu: “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” GV phải chuẩn mực đạo đức nhà giáo; phát huy tinh thần trách nhiệm nhà giáo; giữ gìn uy tín nhà giáo; xây dựng gương tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường, ln tích cực hưởng ứng có hành động cụ thể để học sinh noi theo * Cách thực biện pháp: - GVCN tìm hiểu truyền thống tốt đẹp thầy cô giáo làm công tác giáo dục học sinh bảo vệ môi trường GV trường THPT Quỳnh Lưu - GVCN chia nội dung tìm hiểu bước - GVCN tham gia hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường địa phương để HS theo dõi * Áp dụng cụ thể trường THPT Quỳnh Lưu sau: - GVCN giới thiệu cho lớp hoạt động chi đoàn giáo viên, hoạt động cơng đồn, hoạt động nhà trường tổ chức đạt hiệu cao: lao động thủy lợi năm; vệ sinh môi trường trường học; hướng dẫn học sinh thực sản phẩm tái chế từ rác thải để tham gia nhiều thi như: KHKT, STEM, … - Các thầy ln tham gia nhiệt tình hoạt động tuyên truyền giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, kì năm 2022 – 2023 có 100% thầy cô tham gia thi trực tuyến bảo vệ môi trường cấp tổ chức… * Kết áp dụng: đạt mục tiêu * Lưu ý: Giáo viên ln ln phải chuẩn mực lời nói, hành động lúc nơi Luôn học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp thân thiện với học sinh, gương sáng học tập đời sống Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu dọn vệ sinh đền Quy Lĩnh – Xã Quỳnh Lương 3.5 Tăng cường công tác phối hợp nhà trường với gia đình xã hội Mục tiêu: Phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Kết hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trải nghiệm thực tế, tích hợp nội dung bảo vệ môi trường vào hoạt động học tập nhà trường Gia đình tạo điều kiện tốt nhất, phụ huynh yên tâm cho em tham gia hoạt động giáo dục giúp học sinh đạt kết cao nhất, nâng cao ý thức em bảo vệ môi trường Ý nghĩa: Biện pháp giúp HS tự tin, yên tâm học tập rèn luyện HS không ngừng tham gia phấn đấu HS tự nguyện, chủ động tích cực tham gia hoạt động Cách thực biện pháp: Bước 1: Tìm hiểu hồn cảnh gia đình HS lập nhóm ban đại diện phụ huynh phụ huynh lớp facebook zalo Bước 2: Đưa biện pháp phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Bước 3:Thực biện pháp Bước 4: Đánh giá Bước 5: Rút kinh nghiệm Kết áp dụng: đạt hiệu cao, phụ huynh lớp 11A3 yên tâm gửi gắm em cho GVCN nhà trường, hỗ trợ tối đa mặt kinh phí thời gian cho hoạt động Lớp 11A3 kì đạt nhiều thành tích thi cấp trường, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho bạn lớp Từ tham gia đối phó, bạn thay đổi, làm việc nhiệt tình hiệu 3.6 Xây dựng tập thể lớp đoàn kết, yêu thương Mục tiêu: HS phấn đấu nhiệt tình tham gia hoạt động lớp trường để giáo dục học sinh bảo vệ mơi trường việc xây dựng tập thể đoàn kết cần thiết cấp bách Tạo môi trường tốt để học sinh phát huy khả năng, sở trường Qua giúp em nâng cao ý thức tự giác tích cực có hành động thực tế để bảo vệ môi trường, luôn nhắc nhở, giúp đỡ lẫn thực Cách thực biện pháp: - GVCN tìm hiểu chia sẻ nét đẹp kết lớp nhà trường hoạt động bảo vệ mơi trường Từ có tác dụng cỗ vũ khích lệ em vươn lên để giữ vững truyền thống Tăng sức mạnh tập thể đoàn kết - GVCN đạo cán lớp tổ chức hoạt động vui chơi giải trí để HS thương yêu gần gũi Sau buổi trải nghiệm, giáo viên học sinh thu dọn phân loại rác thải để làm môi trường Áp dụng cụ thể lớp 11A3 trường THPT Quỳnh lưu sau: - Trong thi phong trào lớp, tổ nhóm ln ln đồn kết giúp đỡ lẫn Ban cán lớp nhắc nhở bạn nhiệm vụ cần phải hồn thành, phân chia cơng việc cụ thể, giúp đỡ tiến Nhất nhiệm vụ vệ sinh lớp học ngày, đưa vào thi đua nhà trường lớp không bị trừ điểm, đạt số điểm tối đa Kết áp dụng: Lưu ý: Để xây dựng tập thể đoàn kết yêu thương GVCN phải gương phản chiếu với học sinh; phải ln kiên trì tâm việc 3.7 Công cụ đánh giá - Bước 1: HS đánh giá sản phẩm theo nhóm (sử dụng phiếu đánh giá nhóm phụ lục 2) - Bước 2: HS đánh giá trình làm việc thành viên nhóm thông qua đánh giá đồng đẳng (sử dụng phiếu đánh giá số 3) + Trưởng nhóm tổng kết q trình làm việc, khái quát ưu điểm hạn chế nhóm mức độ đóng góp, thái độ hiệu làm việc thành viên tinh thần thẳng thắn, khách quan xây dựng - Bước 3: trưởng nhóm thư ký tổng hợp phiếu đánh giá, kế hoạch nhật ký làm việc nhóm gửi cho Gv (phiếu đánh giá có phần phụ lục) 3.8 Thực nghiệm sư phạm 3.8.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Sau xây dựng giải pháp cần tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm điều tra tính hiệu quả, tính khả thi, mức độ phát triển khả áp dụng vào thực tế giảng dạy trường THPT Tính khả thi giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm bảo vệ môi trường đánh giá dựa vào: - Những thuận lợi khó khăn gặp phải trình tổ chức chủ đề dạy học - Cơ sở vật chất điều kiện tham gia HS - Các sản phẩm mà HS thu Tính hiệu giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm bảo vệ môi trường thể qua: - Đánh giá kết HS (dựa sản phẩm thực tiễn kết mà tập thể học sinh thu năm học) - Kết đánh giá thông qua phiếu đánh giá đồng đẳng phiếu đánh giá nhóm trưởng (dựa phiếu đánh giá đồng đẳng phiếu đánh giá dành cho nhóm trưởng) kết theo dõi, đánh giá GV - Kết tự đánh giá phát triển NLHT HS (dựa phiếu khảo sát ý kiến HS) Bên cạnh đó, TNSP giúp thấy ưu, khuyết điểm thuận lợi - khó khăn áp dụng biện pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm bảo vệ môi trường; đồng thời thấy thiếu sót mà đề tài cần bổ sung cải tiến kịp thời để nâng cao chất lượng đề tài 3.8.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 3.8.2.1 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm lớp 11A3 trường THPT Quỳnh Lưu 3.8.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Tổ chức TNSP theo phương pháp đề xuất Tiến hành đánh giá kiến thức, kĩ HS qua phiếu đánh giá qua khảo sát 3.8.2.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm GV tiến hành theo biện pháp đề xuất đề tài 3.8.2.4 Kết thực nghiệm sư phạm Kết khảo sát sau áp dụng biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường - Link khảo sát: https://forms.gle/WgS1xrcgq2LTzSHj9 - Mã QR: - Kết khảo sát học sinh lớp 11A3 sau áp dụng biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho thấy 100% em ý thức trách nhiệm thân mơi trường sẵn sàng có hành động cụ thể để bảo vệ môi trường sống thân, gia đình xã hội 93,2% em cho biết có hành động bảo vệ môi trường lúc nơi tham gia vào hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường Nếu nhà trường, gia đình xã hội có vào đồng định mang lại hiệu vô lớn, giúp nâng cao ý thức tồn dân vấn đề mơi trường 3.8.2.5 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài nghiên cứu Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài Link khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài: https://forms.gle/ifAviiY6M9bSevmN8 Từ kết khảo sát GV THPT địa bàn Quỳnh Lưu, Hoàng Mai cho thấy: Đa số GV cho rằng: Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường cấp thiết cấp thiết; xây dựng biên pháp giáo dục học sinh có tính khả thi khả thi Việc giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm bảo vệ mơi trường cấp thiết, cấp thiết có khả thi để thực đề tài PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYỄN NGHỊ Kết luận chung Qua trình nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm bảo vệ môi trường”, thu số kết sau: - Nhận thức đầy đủ vai trị, ý nghĩa việc tích hợp GDBVMT cơng tác chủ nhiệm - Bước đầu đánh giá thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh lớp chủ nhiệm trường phổ thông - Đưa giải pháp hiệu nhằm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm bảo vệ môi trường - Vì HĐ phù hơ ̣p với HS, liên hệ chặt chẽ với thực tế nên sẽ đươ ̣c ho ̣c sinh ủng hô ̣, ho ̣c tâ ̣p nhiê ̣t tiǹ h, thuâ ̣n lơị cho viê ̣c đưa vào áp dụng rộng rãi Khuyến nghị Qua quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài, chúng thấ y: để ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơị cho viê ̣c đổ i mới PPDH nói chung và viê ̣c nâng cao hiê ̣u quả chủ nhiệm có mô ̣t số đề xuấ t sau: - Với trường THPT: + Xây dựng hệ thống thư viện tốt cung cấp nguồn tư liệu phong phú cho Gv + Trang bị thiết bị giảng dạy đại + Có phương án để khuyến khích giáo viên mạnh dạn đầu tư cho giảng, có việc lồng ghép nội dung giáo dục môi trường - Với giáo viên: + Giáo viên cần thường xuyên học tập nâng cao trình độ kiến thức thực tiễn, thời sự, vận dụng linh hoạt vào học lớp + Tăng cường tổ chức hoạt động tích hợp nội dung giáo dục kiến thức kĩ bảo vệ môi trường + Gv phải hiể u rõ về bản chấ t của da ̣y ho ̣c theo hướng tích hợp nội dung BVMT, từ đó mới xây dựng các bài giảng, bài tâ ̣p, câu hỏi phù hợp + Trước thực hiê ̣n da ̣y ho ̣c, Gv phải tìm hiểu kiến thực thực tiễn liên quan để đưa nội dung vào dạy cách hiệu Từ viê ̣c nghiên cứu đề tài này khẳ ng đinh ̣ hướng của đề tài là hoàn toàn đúng đắ n phù hơ ̣p với hướng đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c hiê ̣n Hy vo ̣ng rằ ng sau đề tài sẽ tiế p tu ̣c nghiên cứu và phát triể n cả chiề u rô ̣ng lẫn chiề u sâu Và đề tài ứng dụng rộng rãi công tác chủ nhiệm cấp THPT PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục bổ sung chỉnh sửa - nhà sản xuất lao động năm 2010 Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực- NXB Giáo dục Việt Nam năm 2009 Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT điều lệ trường THPT Modull 31 THPT chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT Bài giảng chương trình bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT trường Đại Học Vinh PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu số 1: Phiếu đánh giá sản phẩm HĐ nhóm Nhóm đánh giá: Nhóm đánh giá: Người đánh giá Nội dung đánh giá Ý tưởng Thang Gv điểm Nhóm thực Nhóm đánh đánh giá giá 10 – Độc đáo, sáng tạo, xếp hợp lý 10 – Hay, sáng tạo, xếp chưa hợp lý – Thiếu ý tưởng sáng tạo, xếp rời rạc Nội dung 40 – Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục thuyết phục, tính liên hệ thực tiễn cao 40 – Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục chưa thuyết phục, liên hệ thực tiễn 25 – Thiếu xác, chưa đầy đủ, có tính giáo dục, thiếu thuyết phục, thiếu liên hệ thực tiễn 15 Hình thức báo cáo 15 – Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phông chữ phù hợp khơng sai lỗi tả, sản phẩm báo cáo đẹp 15 – Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phơng chữ chưa phù hợp có sai lỗi tả, sản phẩm báo cáo bình thường 10 – Phong phú, bố cục chưa hợp lý, màu sắc, phông chữ khơng phù hợp, sai lỗi tả, sản phẩm bị lỗi Cách thức trình bày báo cáo 15 – Nhiều thành viên nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn 15 – Đại diện nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn 10 – Đại diện nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn Thời gian báo cáo 10 – Đúng thời gian, phù hợp phần trình bày 10 – Đúng thời gian, chưa phù hợp phần trình bày – Thừa thiếu thời gian, chưa phù hợp phần trình bày Nhận xét, góp ý trả lời phản biện nhóm, quản lí nhóm 10 – Nhóm nhận xét, góp ý hay, khơng trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi thuyết phục, quản lí nhóm tốt 10 – Nhóm nhận xét, góp ý hay, trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi tương đối thuyết phục, quản lí nhóm chưa tốt – Nhóm nhận xét, góp ý khơng hay, thường trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi chưa thuyết phục, quản lí nhóm chưa tốt Tổng điểm Điểm trung bình 100 PHỤ LỤC Phiếu số 2: phiếu đánh giá đồng đẳng GV phát phiếu đánh giá thành viên cho HS, nhóm trưởng tổng hợp kết quả: PHỤ LỤC MỘT SỐ VIDEO HOẠT ĐỘNG NHÓM Video làm mơ hình O2, SO2, SO3 từ phế liệu Nhà trường trao giải thi thiết kế trang phục từ rác thải tái chế Chế tạo dụng cụ điện phân nước từ phế liệu Thiết kế số sản phẩm từ phế liệu Máy hút bụi mini nhóm Máy hút bụi mini nhóm