Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giáo dục học sinh trường thpt cung cấp, sử dụng thông tin và ứng xử văn hoá trên mạng xã hội

55 1 0
Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giáo dục học sinh trường thpt cung cấp, sử dụng thông tin và ứng xử văn hoá trên mạng xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRƯỜNG THPT CUNG CẤP, SỬ DỤNG THÔNG TIN VÀ ỨNG XỬ VĂN HOÁ TRÊN MẠNG XÃ HỘI Lĩnh vực: CHỦ NHIỆM Nghệ An, tháng 04 năm 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRƯỜNG THPT CUNG CẤP, SỬ DỤNG THƠNG TIN VÀ ỨNG XỬ VĂN HỐ TRÊN MẠNG XÃ HỘI” Lĩnh vực: CHỦ NHIỆM Người thực hiện: Trần Thị Hà - Lê Thị Mai - Phạm Thị Hải Nhóm: TỐN; Tổ: TỐN – TIN Điện thoại: 0384.496.107 Nghệ An, tháng 04 năm 2023 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Vai trò, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp Khái quát mạng xã hội Cơ sở thực tiễn 10 2.1 Thực trạng việc sử dụng, cung cấp thơng tin ứng xử văn hố mạng xã hội học sinh địa bàn huyện Quỳnh Lưu 10 2.2 Thực trạng giáo viên việc giáo dục học sinh sử dụng, cung cấp thông tin ứng xử văn hoá mạng xã hội 14 Một số biện pháp nhằm giúp học sinh việc sử dụng cung cấp ứng xử văn hoá mạng theo hướng tích cực 16 3.1 Giải pháp 1: Giáo viên chủ nhiệm lựa chọn nội dung, xác định nguyên tắc thời gian giáo dục mạng xã hội 16 3.2.Giải pháp 2: Giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh việc sử dụng, cung cấp thơng tin ứng xử văn hố mạng xã hội học sinh 16 3.3 Giải pháp 3: Giáo viên chủ nhiệm cung cấp thông tin mạng xã hội, cách ứng xử văn hoá mạng xã hội, phổ biến Luật an ninh mạng 18 3.4 Giải pháp 4: Giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt tập thể 19 NỘI DUNG BUỔI NGOẠI KHOÁ GỒM PHẦN CHÍNH 20 Phần I Báo cáo tình hình sử dụng mạng xã hội, văn hoá ứng xử mạng xã hội 20 Phần II Trò chơi giải ô chữ 20 Phần III Hài kịch ứng xử văn hoá mạng xã hội 20 Phần IV Tổng kết phát thưởng 20 3.5 Giải pháp 5: Giáo viên chủ nhiệm đưa việc sử dụng, cung cấp thông tin cách ứng xử có văn hố mạng xã hội vào tiêu chí đánh giá xếp loại thi đua xếp loại hạnh kiểm học sinh 22 3.6 Giải pháp 6: Giáo viên chủ nhiệm gương sáng cho học sinh 25 3.7 Giải pháp 7: Giáo viên chủ nhiệm cầu nối gia đình nhà trường xã hội, người bạn đồng hành với học sinh việc giáo dục cách sử dụng, cung cấp thông tin ứng xử văn hoá mạng cho học sinh 25 3.8 Giải pháp 8: Tổ chức thi lớp chủ nhiệm việc sử dụng, cung cấp thông tin ứng xử văn hoá mạng 31 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 33 4.1 Mục đích khảo sát 34 4.2.Đối tượng khảo sát: 34 4.3 Nội dung phương pháp khảo sát 34 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 34 Khả ứng dụng hiệu đề tài 41 5.1.Khả ứng dụng 41 5.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 42 PHẦN 3: KẾT LUẬN 46 Kết luận 46 Kiến nghị 47 PHỤ LỤC 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mạng xã hội thành tựu khoa học kĩ thuật khiến người đến gần với hơn, nói lên suy nghĩ nhiều Với đặc thù nhanh, cập nhật đa dạng phong phú, trở thành cơng cụ truyền thơng giải trí được sử dụng nhiều Đây tiến khoa học mang đến lợi ích to lớn mặt tinh thần văn hoá cho cộng đồng dân cư khắp giới Bên cạnh lợi ích vượt trội mạng xã hội nảy sinh nhiều vấn đề gây tác động xấu khó lường biểu lệch chuẩn mực đạo đức, ứng xử thiếu văn hoá, dùng mạng xã hội để lợi dụng vào mục đích khơng lành mạnh ….Địi hỏi cần được nhận thức cách đầy đủ khách quan có cách ứng xử có văn hố mạng Thực tế tại Sở GD&ĐT Nghệ An, sở Đề án “Tăng cường quản lý, giáo dục trị tư tưởng đối với học sinh, sinh viên môi trường mạng đến năm 2025” (ban hành theo Quyết định số 3296 QĐ-BGD&ĐT ngày 30/8/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo), Sở ban hành lồng ghép ban hành nhiều văn đạo sở giáo dục toàn ngành triển khai thực Sở chủ động "nhập cuộc", tận dụng tiện ích internet, mạng xã hội triển khai công tác chuyên môn phong trào thi đua học sinh, sinh viên với nhiều hình thức phong phú đa dạng như: Chỉ đạo đơn vị triển khai xây dựng trang thông tin điện tử, cổng thông tin, trang mạng xã hội Theo đó, tính đến tại, sở giáo dục toàn ngành xây dựng vận hành cổng thông tin điện tử đơn vị Thực tế làm công tác chủ nhiệm nhận thấy việc sử dụng mạng xã hội em bừa bãi, sớ học sinh có xích mích gây gổ cách ứng xử thiếu văn minh facebook, zalo… Việc em không định hướng lượng thông tin mà em đọc, xem, cung cấp mạng dẫn đến việc suy nghĩ lệch lạc, sai lầm xa rời thực tế, nhãng học tập, lãng phí thời gian với việc vơ bổ phổ biến Chính việc chìm đắm giới ảo dần tự tin vớn có, suy thối đạo đức tinh thần thường xuyên xem tin tức hình ảnh xấu liên quan đến bạo lực Trong cơng tác tun truyền vấn đề sử dụng cung cấp cách ứng xử văn hoá mạng xã hội trường học có tính chất nhắc nhở cảnh báo mà chưa đưa biện pháp cụ thể, thiết thực, chưa đáp ứng được nhu cầu hiểu biết học sinh yêu cầu đặt xã hôi Sử dụng mạng xã hội để hữu ích cho thân tạo lan toả điều tốt đẹp xã hội vẫn đề đặt nhiều thử thách bối cảnh xã hội nay? Chúng nghĩ em được trang bị kiến thức kĩ cần thiết để biết cách cung cấp,sử dụng ứng xử văn hoá mạng xã hội đứng trước lớc mạng xã hội Đó lý chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục học sinh trường THPT cung cấp, sử dụng thông tin ứng xử văn hoá mạng xã hội” Mục đích nghiên cứu - Trang bị cho học sinh kiến thức mạng xã hội - Giúp học sinh cách cung cấp, sử dụng ứng xử có văn hố mạng xã hội, rèn luyện kĩ ứng xử văn minh giao tiếp - Góp phần bồi dưỡng lới sớng lành mạnh cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp cung cấp, sử dụng thơng tin ứng xử văn hố mạng xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trường THPT Quỳnh lưu 3, lớp chủ nhiệm 12A1 năm học 2022 – 2023, lớp chủ nhiệm 11D7 năm học 2022 – 2023 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu rõ mặt tích cực tiêu cực mạng xã hội Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội học sinh trường thu thập thông tin từ phía thầy giáo, phụ huynh học sinh em học sinh Đề xuất giải pháp giúp em học sinh sử dụng mạng xã hội cách thông minh, hiệu ngăn chặn tác hại Khảo nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp được đề xuất đề tài Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu thực nghiệm, phân tích, điều tra Phương pháp tổng hợp: Đóng góp đề tài Định hướng cho học sinh sử dụng, cung cấp ứng xử mạng xã hội hiệu Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, kĩ hoạt động cho giáo viên công tác chủ nhiệm PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Vai trò, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm giáo viên giảng dạy lớp có đủ tiêu chuẩn điều kiện đứng làm chủ nhiệm lớp năm học tất năm cấp học Giáo viên chủ nhiệm lớp thực nhiệm vụ quản lí lớp học nhân vật chủ chốt, linh hồn lớp, người tập hợp, dìu dắt giáo dục học sinh phấn đấu trở thành ngoan, trị giỏi, bạn tớt, cơng dân tớt xây dựng tập thể học sinh vững mạnh Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị sau đây: * Thay mặt hiệu trưởng quản lí lớp học Giáo viên chủ nhiệm lớp hiệu trưởng phân công thay mặt hiệu trưởng để quản lí tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp học Vai trị quản lí giáo viên chủ nhiệm lớp thể việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục, đôn đốc, kiểm tra đánh giá kết học tập tu dưỡng học sinh lớp * Người xây dựng tập thể học sinh thành khới đồn kết Giáo viên chủ nhiệm lớp linh hồn lớp, biện pháp tổ chức, giáo dục, gương mẫu quan hệ tình cảm, giáo viên chủ nhiệm xây dựng khới đồn kết tập thể, dìu dắt em nhỏ em trưởng thành theo năm tháng Rất nhiều giáo viên giảng dạy lớp, giáo viên chủ nhiệm để lại ấn tượng sâu sắc đối với học sinh suốt đời họ * Người tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp Vai tò tổ chức giáo viên chủ nhiệm thể việc thành lập máy tự quản lớp, phân công trách nhiệm cho cá nhân, tổ, nhóm, đồng thời tổ chức thực mặt hoạt động theo kế hoạch giáo dục được xây dựng hàng năm Chất lượng học tập tu dưỡng đạo đức học sinh phụ thuộc nhiều vào trật tự, kỉ luật, vào tinh thần đoàn kết truyền thống tập thể lớp hoạt động đa dạng lớp * Cố vấn đắc lực cho đoàn thể học sinh lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp dù có đồn viên, đảng viên hay không cần phải nắm vững điều lệ, tơn mục đích, nghi thức nội dung hoạt động đoàn thể Với tinh thần trách nhiệm, với kinh nghiệm cơng tác làm tham mưu cho chi Đoàn niên lớp lập kế hoạch cơng tác, bầu ban lãnh đạo chi đồn, tổ chức nội dung hoạt động phối hợp với ban cán lớp để xây dựng tập thể, đem lại hiệu giáo dục tốt * Giữ vai trị chủ đạo việc phới hợp với lực lượng giáo dục Gia đình, nhà trường xã hội ba lực lượng giáo dục, nhà trường quan giáo dục chuyên nghiệp, hoạt động có mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp giáo dục dựa sở khoa học, giáo viên chủ nhiệm phải người chủ đạo điều phối hoạt động giáo dục với lực lượng giáo dục cách có hiệu Khái quát mạng xã hội 1.2.1 Mạng xã hội gì? Mạng xã hội tảng trực tuyến với mơ hình, tính năng, cách sử dụng khác nhau, giúp người dễ dàng truy cập kết nới Đây nơi người giao lưu, gặp gỡ, chia sẻ thơng tin, hình ảnh, âm hay xây dựng mối quan hệ dựa điểm chung sở thích, nghề nghiệp, Hiện nay, người dễ dàng truy cập vào mạng xã hội thông qua thiết bị điện tử máy tính, điện thoại, ipad, Mạng xã hội cho phép người dùng chia sẻ câu chuyện, viết, ý tưởng nhân, đăng ảnh, video, đồng thời thông báo hoạt động, kiện mạng giới thực Nếu mơ hình mạng xã hội truyền thớng, ví dụ kiện hội chợ tồn tại từ lâu lịch sử mạng xã hội giúp người dùng kết nối với người sớng vùng đất khác tồn giới Hiện nay, tại Việt Nam phổ biến mạng xã hội như: Facebook, Youtube, Instagram, Zalo, - Là dịch vụ kết nối thành viên sở thích Internet lại với Có đầy đủ tính thuận tiện - Mỗi tháng Việt Nam có 30 triệu người dùng Facebook, người dùng khoảng 2,5 giờ/ngày, cao 13% so với mức sử dụng mạng xã hội trung bình tồn cầu 1.2.2 Đặc điểm mạng xã hội Mạng xã hội hoạt động dựa tảng mạng Internet Các mạng xã hội có tên gọi, sớ tính hoạt động, cách sử dụng khác có chung đặc điểm sau: Đa số mạng xã hội phải tạo tài khoản, hồ sơ thông tin cá nhân người dùng Nội dung đăng tải mạng xã hội người dùng tự định, sáng tạo, chia sẻ Mạng xã hội tạo điều kiện cho phát triển cộng đồng xã hội cách kết nối tài khoản người dùng với tài khoản nhân, tổ chức khác 1.2.3 Các loại hình mạng xã hội phổ biến Dựa định nghĩa mạng xã hội trên, nay, tại Việt Nam phổ biến có mạng gồm: Facebook, Zalo, Instagram, Twitter, Youtube… * Facebook Hiện Facebook mạng xã hội phổ biến Mạng xã hội có lượng người dùng khủng, được phát hành miễn phí, sử dụng được nhiều tảng, thiết bị (điện thoại, máy tính bảng, ứng dụng, máy tính…), tạo tài khoản đăng nhập email, số điện thoại khiến dễ dàng tiếp cận người dùng Cũng mạng xã hội khác, facebook mạng xã hội giúp người liên kết với nhau, chia sẻ hình ảnh… Thơng qua Facebook, người dùng có thể: - Cập nhật, chia sẻ hình ảnh, video, trạng thái hoạt động Trong viết, người dùng hồn tồn tuỳ chỉnh đới tượng được tiếp cận, giới hạn số người được xem, không chia sẻ đăng với ai… - Tham gia nhóm từ cơng khai đến kín Trong đó, nhóm người chung sở thích chia sẻ với hình ảnh, video, đăng… cho thành viên khác nhà cửa, trang phục, nghệ sĩ… - Bên cạnh đăng người dùng cịn tạo xem video được người khác đăng tải trang cá nhân hội nhóm người khác mục “Watch” Facebook… Đặc biệt, thấy viết, video, hình ảnh… người khác, người dùng dễ dàng thể cảm xúc yêu thích, phẫn nộ… cho người đăng biết * Zalo Khơng giớng Facebook ứng dụng nước ngồi, Zalo được phát hành nhà phát hành nước VNG Corporation Trong đó, Zalo có ứng dụng gồm: Gửi file dung lượng cao, không giới hạn; chat (cá nhân nhóm); tích hợp ln mạng xã hội; tích hợp mua sắm online; nạp tiền điện thoại, toán hoá đơn… So với Facebook phải tải thêm phần mềm chat riêng Message Zalo tích hợp đồng thời chat, gọi điện thoại, video mạng xã hội, mua sắm… phần mềm, tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng không tốn nhiều dung lượng điện thoại có nhớ hạn chế * Instagram Instragram mạng xã hội hoàn toàn khác với hai mạng xã hội Đây mạng xã hội chuyên được sử dụng để chia sẻ ảnh tạo tin video ngắn, lưu trữ hình ảnh, video đẹp bạn bè Ngồi ra, ứng dụng cịn có nhiều cơng cụ, hiệu ứng tạo ảnh, chỉnh sửa ảnh đẹp, được giới trẻ ưa chuộng Ứng dụng tích hợp ứng dụng nhắn tin, comment ảnh, video được chia sẻ, giúp bạn bè giao lưu, kết nới với Và đặc biệt, Instagram có tính bảo mật tài khoản theo dõi thấy được ảnh, video được người dùng khác chia sẻ mà tài khoản cơng khai * YouTube Mạng xã hội You Tube sản phẩm Google, mạng xã hội chuyên dùng để chia sẻ video Tại đây, người dùng đăng tải nhiều video với dung lượng khác Thông qua YouTube, người dùng tìm kiếm nhiều video nhiều mảng khác nhau: Phim ảnh, ẩm thực, trend… Hiện, YouTube mạng xã hội phổ biến toàn giới Đặc biệt, người dùng đăng tải video YouTube bật kiếm tiền từ quảng cảo trang YouTube video YouTube * Tiktok Đây mạng xã hội “non trẻ” so với mạng xã hội nêu Tuy đời sau Tiktok lại có phát triển vơ mạnh mẽ người dùng dễ dàng tạo tài khoản số điện thoại email, mã QR liên kết với mạng xã hội khác Facebook, Twitter, Line, KakaoTalk, Instagram… Khi sử dụng Tiktok, người dùng dễ dàng tạo video ngắn với kho nhạc free khổng lồ với hiệu ứng cực đẹp dán nhãn (sticker) phong phú, đa dạng kết hợp với nhiều lọc màu đẹp 1.2.4 Lợi ích tác hại mạng xã hội Lợi ích mạng xã hội - Cung cấp thơng nhanh chóng miễn phí Có thể nói mạng xã hội kho tàng thơng tin kiến thức khổng lồ Nó giúp dễ dàng tìm kiếm thơng tin cách nhanh chóng mang đến cho thông tin đa dạng, phong phú - Kết nối với bạn bè Kết bạn mạng xã hội giúp ta làm quen, kết nối với tất người khắp nơi giới Hay nói mạng xã hội xố bỏ rào cản vị trí địa lý để giúp người sát gần hơn, từ xây dựng mới quan hệ tớt đẹp hợp tác với nhiều mặt - Học hỏi kiến thức kỹ Giáo viên chủ nhiệm cầu nới gia đình nhà trường xã hội, người bạn đồng hành với học sinh việc giáo dục cách sử dụng, cung cấp thơng tin ứng xử văn hố mạng cho học sinh Tổ chức thi lớp chủ nhiệm việc sử dụng, cung cấp thơng tin ứng xử văn hố mạng Trung bình chung 0 0 38 114 43 172 286 3,53 0 41 123 40 160 283 3,49 0 310 930 338 1352 2282 3,52 Biểu đồ Mức độ cấp thiết giải pháp ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP 3.6 3.58 3.57 3.58 3.56 3.56 3.54 3.52 3.52 3.51 3.51 3.51 3.49 3.5 3.48 3.46 3.44 Giả pháp1 Giả pháp2 Giả pháp3 Giả pháp4 Giả pháp5 Giả pháp6 Giả pháp7 Giả pháp8 ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP 4.4.2 Tính khả thi biện pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp: Kết khảo sát tính khả thi sớ biện pháp giúp học sinh trường THPT cung cấp,sử dụng thông tin ứng xử văn hoá mạng xã hội bảng 37 Bảng Kết khảo sát tính khả thi số biện pháp giúp học sinh trường THPT sử dụng,cung cấp thơng tin ứng xử có văn hoá mạng xã hội Mức độ đánh giá T T Biện pháp Giáo viên chủ nhiệm lựa chọn nội dung, xác định nguyên tắc thời gian giáo dục cho học sinh việc sử dụng, cung cấp thơng tin ứng xử văn hố mạng xã hội Giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh việc sử dụng, cung cấp thơng tin ứng xử văn hố mạng xã hội học sinh Giáo viên chủ nhiệm cung cấp thông tin mạng xã hội, cách ứng xử văn hoá mạng xã hội, phổ biến Luật an ninh mạng Giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động ngoại khố, sinh hoạt tập thể Khơng Ít khả khả thi thi S Điể Điể SL m m L Thứ bậc ∑ Rất khả thi Điể Điể SL m m khả thi SL 0 0 38 114 43 172 286 3,5 3 0 0 37 111 44 176 287 3,54 0 0 36 108 45 180 288 3,56 0 0 40 120 41 164 284 3,51 38 Giáo viên chủ nhiệm đưa việc sử dụng, cung cấp thơng tin cách ứng xử có văn hố mạng xã hội vào tiêu chí đánh giá xếp loại thi đua và6 xếp loại hạnh kiểm học sinh Giáo viên chủ nhiệm gương sáng cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm cầu nới gia đình nhà trường xã hội, người bạn đồng hành với học sinh việc giáo dục cách sử dụng, cung cấp thông tin ứng xử văn hoá mạng cho học sinh Tổ chức thi lớp chủ nhiệm việc sử dụng, cung cấp thơng tin ứng xử văn hố mạng 0 0 41 123 40 160 283 3,49 0 0 39 117 42 168 285 3,52 0 0 38 114 43 172 286 3,53 0 0 41 123 40 160 283 3,49 Trung bình chung 0 0 310 930 338 1352 2282 3,52 Kết khảo sát bảng cho thấy, nhóm đới tượng được khảo sát đánh giá tính khả thi số biện pháp giúp học sinh trường THPT sử dụng,cung cấp thơng tin ứng xử có văn hố mạng xã hội tương đới đồng Điểm trung bình chung biện pháp 3,52 Khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng xa nhau( chênh lệch X max X 0,07) Điều chứng tỏ 39 rằng, đối tượng khảo sát khác đơn vị ý kiến đánh giá chung tương đối thống Giải pháp “Giáo viên chủ nhiệm cung cấp thông tin mạng xã hội, cách ứng xử văn hoá mạng xã hội, phổ biến Luật an ninh mạng.” biện pháp có mức độ khả thi cao với X = 3,56 Giải pháp “Giáo viên chủ nhiệm đưa việc sử dụng, cung cấp thông tin cách ứng xử có văn hố mạng xã hội vào tiêu chí đánh giá xếp loại thi đua xếp loại hạnh kiểm học sinh.” giải pháp “Tổ chức thi lớp chủ nhiệm việc sử dụng, cung cấp thông tin ứng xử văn hố mạng” có giá trị điểm thấp với X = 3,49.Mức độ đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất thể biểu đồ Biểu đồ Tính khả thi số biện pháp giúp học sinh trường THPT sử dụng,cung cấp thơng tin ứng xử có văn hố mạng xã hội ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA GIẢI PHÁP 3.58 3.56 3.56 3.54 3.54 3.53 3.53 3.52 3.52 3.51 3.5 3.49 3.49 3.48 3.46 3.44 Giả pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA GIẢI PHÁP Biểu đồ cho thấy, giá trị trung bình chung biện pháp 3,52điểm, có 5/8 giải pháp có điểm từ giá trị trung bình chung trở lên Theo thứ tự từ cao đến thấp giải pháp 3, giải pháp 2, giải pháp1,giải pháp 7,giải pháp 4,giải pháp giải pháp có tính khả thi điểm thấp giá trị trung bình chung Đây cứ để nhóm tác giả nên lựa chọn thực biện pháp trước Tóm lại, từ bảng kết khảo nghiệm cho thấy, số biện pháp giúp học sinh trường THPT sử dụng,cung cấp thông tin ứng xử có văn hố mạng xã hội đề xuất đề tài được thầy cô đánh giá mức độ cấp thiết khả thi cao Các biện pháp đưa đạt điểm trung bình X =3,53 tính cấp thiết X = 3,52 tính khả thi Việc thực có hiệu biện pháp sở để tiếp tục thực cho năm làm chủ nhiệm 40 Tuy kết khảo nghiệm cho biện pháp đưa đề tài cần thiết, khả thi mang lại hiệu trình dạy học Song để đạt được mục đích học sinh phải hợp tác, phát huy việc sử dụng,cung cấp thơng tin ứng sử có văn hố theo hướng tích cực ; giáo viên có trách nhiệm thường xun quan tâm, sát nhắc nhở, giúp em giải vướng mắc trình thực nhiệm vụ mình; đồng thuận giúp đỡ góp ý từ đồng nghiệp quan tâm tạo điều kiện tớt từ phía lãnh đạo nhà trường giúp cho việc tổ chức thực đề tài cách hiệu Khả ứng dụng hiệu đề tài 5.1.Khả ứng dụng Trong q trình thực đề tài, tơi ứng dụng tại trường THPT Quỳnh Lưu 3, khoá K45A1, K46D7trong năm học 2022 – 2023 Ở khoá K46D7, trước áp dụng biện pháp tiến hành khảo sát, tìm hiểu đặc điểm tình hình học sinh lớp chủ nhiệm thu được kết sau: - Kết xếp loại hạnh kiểm học lực đầu năm Năm Lớp Hạnh kiểm học 10D7 2022 30T 10K 2TB 0G 11D7 2023 38T 4K TB 4G Học lực 25K 30K 12TB 8TB 5Y - Một số học sinh có tượng như: Nghỉ học chơi: Bùi Nguyễn Song Thương, Đào Thị Hoài, Nguyễn Thị Minh Ngọc Chưa tự giác học tập rèn luyện: Hoàng Trần Khánh Vy, Nguyễn Bá Bảo Anh, Lê Đình Kiên, Nguyễn Cảnh Hồng Sử dụng điện thoại học không được cho phép giáo viên: Bùi Nguyễn Song Thương, Hoàng Trần Khánh Vy, Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Chưa trung thực thi cử: Hồ Thị Tâm Như, Phạm Bích Ngọc Ngồi cịn có sớ tượng khác gây đoàn kết lớp, chia bè phái Năm lớp 10, số học sinh phạm lỗi nhiều Tuy nhiên, từ lớp 11 đến hết nhờ vận dụng biện pháp hiệu công tác giáo dục học sinh nên kết công tác giáo dục được nâng cao, số lượng học sinh phạm lỗi giảm rõ rệt sau áp dụng đề tài vào công tác chủ nhiệm Song song với việc ứng dụng cá nhân trình giáo dục học sinh, đề tài được thực nghiệm ứng dụng đồng nghiệp trường THPT Quỳnh Lưu Các phương pháp ứng dụng nhận được phản hồi tích cực, chứng minh phạm vi rộng rãi, dễ thực hiệu cao đề tài 41 Đề tài áp dụng cho tất giáo viên chủ nhiệm trường THPT tỉnh Nghệ An tỉnh khác nước 5.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đối với việc giúp học sinh cung cấp, sử dụng thơng tin ứng xử văn hố mạng xã hội cần xuất phát từ tình yêu thương, tâm huyết trách nhiệm người giáo viên chủ nhiệm Giữa bộn bề công việc từ chuyên môn đến chủ nhiệm sống, việc giáo dục định hướng học sinh sử dụng mạng xã hội khó khăn, lại vơ quan trọng xã hội ngày Chỉ cần giáo viên chủ nhiệm cố gắng xếp thời gian để gần gũi em giáo dục dễ dàng Mạng xã hội giới ảo mà em vơ u thích Từ khi, chúng tơi đưa vấn đề hướng dẫn sử dụng mạng xã hội vào tiết sinh hoạt em vơ hào hứng Thay hình phạt, xếp loại hạnh kiểm, khiển trách,… em có được tiếng cười chiêm nghiệm thân sau ngày học căng thẳng Có thể, khơng vài ngày, vài lời nói sng mà thay đổi được thói quen học sinh lớp Nhưng em có hiểu biết rõ ràng mạng xã hội Các em biết được lợi ích tác hại Đồng thời, học sinh biết được văn hoá, ý thức trách nhiệm sử dụng facebook Đối với thân: áp dụng sáng kiến đới với tập thể lớp 11D7,11D3,12A1, chúng tơi có nhìn sâu sắc học sinh Khi bàn chủ đề mạng xã hội không xuất với tư cách người giáo huấn nhân cách người mà trở thành người bạn thân em Tôi em bàn vấn đề trang sách, vấn đề xảy ngồi xã hội lại có tính giáo dục văn hoá đạo đức Sau áp dụng sáng kiến, tượng học sinh xích mích gây gổ đánh hạn chế rõ rệt Các em khơng cịn bêu riếu, nói xấu, làm nhục bạn bè mạng xã hội Cách em sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt có phần sáng Đặc biệt, học sinh lớp 11D3; 11D7; 12A1 biết chia sẻ điều tích cực, ý nghĩa sớng Các em biết đặt điện thoại x́ng để nói chuyện với bạn bè chơi Các em biết nhìn giới thật để động viên, khích lệ bạn bè họ gặp khó khăn, vướng mắc gia đình Các em biết trao gửi cho thầy cơ, bớ mẹ tình cảm u thương chân thành mạng xã hội mà gặp trực tiếp khó nói thành lời Dù vấn đề giáo dục, định hướng học sinh sử dụng mạng xã hội khía cạnh nhỏ cơng tác chủ nhiệm, tơi nhận thấy thực cần thiết xã hội ngày Và kết nhận được năm qua với lớp chủ nhiệm minh chứng sáng rõ cho suy nghĩ hành động thiết thực 42 Những thành tích mà tập thể lớp 12A1 đạt được năm học 2022-2023: Năm Lớp Xếp loại Thành tích học − - 20/11 giải nhì học tập − - Giải nhì văn nghệ chào mừng 10/11 − - Giải nhì phong trào thi đua chào mừng ngày 26/3 − - Giải bóng đá chào mừng 26/3 − - Tập thể lớp tiên tiến xuất sắc: kì I − - Có em Hồ Thị Nguyệt đạt giải khuyến khích thi: Văn hoá đọc tỉnh tổ chức 202212A1 Xuất sắc− - Lớp đứng thứ thi an toàn giao thơng 2023 trực tuyến − - Trong kì thi học sinh giỏi văn hoá cấp tỉnh − + Em Nguyễn Duy Hồng giải mơn hố − + Em Hồ Thị Nguyệt đạt giải môn văn − + Em Trương văn Hồng giải mơn tốn − + Em Hồ Thị Nghĩa giải nhì mơn hố − + Em Hồ Sĩ Dũng giải nhì mơn hố − - 20/11 giải học tập − - Giải ba văn nghệ chào mừng 10/11 2022 – 11D7 Xuất sắc− - Tập thể lớp tiên tiến xuất sắc kì I 2023 - Em Hồ Thị Huyền Trang đạt giải cấp trường mơn địa lí - Tỷ lệ mâu thuẫn mạng dẫn đến đánh giảm Trường - Trường tổ chức câu lạc văn học, tiếng anh, đạt THPT âm nhạc, toán học … hướng dẫn học sinh sử dụng 2022chuẩn Quỳnh mạng xã hội có văn hố, sử dụng vào việc học tập 2023 q́c gia Lưu - Trao quà cho niên tốt giai - Tổ chức buổi kĩ sống có việc sử đoạn dụng mạng xã hội Tất thành tích mà tập thể lớp đạt được, từ cớ gắng nỗ lực em Trong phải kể đến việc, lớp khơng có học sinh nghiện mạng xã hội đến mức bỏ bê việc học hành Chúng tự hào khẳng định rằng, em học sinh Trường THPT Quỳnh Lưu người sử dụng mạng xã hội có ý thức, có văn hố trách nhiệm Tuy nhiên, công việc giáo dục đạo đức nhân cách học sinh hành trình lâu dài, bền bỉ Giáo viên chủ nhiệm không được phép buông lỏng em thành tích qua Cả giáo viên học trò với nhà trường phải phấn đấu để đưa em đến bến bờ NHỮNG NGƯỜI TỬ TẾ (quan niệm giáo dục thầy Văn Như Cương) 43 Thầy Nguyễn Bá Tình (hiệu trưởng) biểu dương gương người tốt việc tốt Trao thưởng cho học sinh lớp 12A1 đạt điểm cao kì thi thử đại học Trao thưởng cho học sinh đạt giải việt giã Trao thưởng cho học sinh tốt Lớp 12A1 đạt giải nhì văn nghệ 44 Em Hồ Thị Nguyệt lớp 12A1 đạt giải thi “Đại sứ văn hoá đọc” Lớp 12A1 đạt giải bóng đá 45 PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết luận Đề tài nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn, đưa được biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực góp phần nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm lớp từ nâng cao chất lượng dạy học, có ý nghĩa thiết thực giáo viên, học sinh, nhà trường, gia đình xã hội Giáo dục học sinh nói chung học sinh phạm nói riêng q trình, giáo viên chủ nhiệm phải vận dụng linh hoạt cách ứng xử : “lạt mềm buộc chặt’’, “ mềm nắn, rắn buông’’ cha ông để lại Trong công tác giáo dục học sinh , cần mềm mỏng, linh hoạt phải có nguyên tắc kỷ luật Việc áp dụng mềm mỏng hay linh hoạt giáo dục phụ thuộc vào hồn cảnh, h́ng, tính cách học sinh tính chất việc GVCN cớ gắng để học sinh ln có người đồng hành được yêu thương em phạm lỗi, phải thực yêu thương, quan tâm mực đến em Giáo dục phải bắt nguồn từ tình thương đặc biệt đới với học sinh trót có sai lầm, vi phạm Khi học sinh mắc lỗi, GV cần có bao dung, thấu hiểu, người bạn, người anh, người chị, người mẹ, người cha cho em nhận lỗi để tự điều chỉnh, thay đổi thân GV nhìn nhận lỗi lầm học sinh vi phạm lòng vị tha tình u thương việc cảm hố học sinh hiệu Sử dụng biện pháp giáo dục tích cực q trình giáo dục học sinh tạo mơi trường giáo dục tích cực, an tồn, giúp em học sinh yên tâm học tập bứt phá để phát triển thân Đồng thời giúp em hồ đồng với bạn bè, biết kiểm sốt mình, biết phân biệt sai, khuyến khích sáng tạo nhiệt tình em Quan trọng hơn, biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực giúp học sinh cảm thấy an tồn tại trường lớp, em có điều kiện để thể thân học tập hoạt động đồn thể Đây biện pháp giúp ngăn ngừa, đẩy lùi bạo lực học đường, tạo nên mối quan hệ gần gũi, thân thiết GV HS, giáo viên phụ huynh, HS với HS góp phần xây dựng lớp học hạnh phúc Đề tài sáng kiến kinh nghiệm tâm huyết nghề dạy học Tơi mong giúp giáo viên đồng nghiệp nhiều cơng tác chủ nhiệm, góp phần nhỏ bé đẩy mạnh hiệu cơng tác chủ nhiệm lớp Qua q trình thực biện pháp rút được số kinh nghiệm sau: Muốn nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm cần - Tìm hiểu đặc điểm tình hình học sinh, quan tâm hiểu biết học sinh để đưa biện pháp giáo dục thích hợp - Ln thương u, bao dung, độ lượng, thấu hiểu, chia sẻ với học sinh Phải tôn trọng, hợp tác, dân chủ quan hệ với học sinh Đối xử công bằng, không phân biệt 46 - Luôn tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện với học sinh không dễ dãi theo - Luôn gương mẫu, có trách nhiệm giữ uy tín với học sinh để em noi - Luôn động viên, khích lệ, khơi dậy lịng học sinh niềm vui, tự tin yêu thích đến lớp để em thấy được ngày đến trường niềm vui - Các hình thức thưởng phạt phải tập thể HS GV thoả thuận, thống trước - Xử lí học sinh phạm lỗi phải sở tiện em, giúp em phát triển tốt - Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh cần hiểu được tâm lý phụ huynh, thông báo cho họ biết tiến thường ngày em đồng thời trao đổi với họ yêu cầu mức độ giáo dục em Làm để họ hiểu, nể mơi trường giáo dục em họ, từ họ có mong ḿn gửi gắm, tin cậy - Đừng niềm tin vào học sinh mình, ln ln lắng nghe, kiên trì, nhẫn nại, thấu hiểu, chia sẻ với học sinh - Và đặc biệt q trình giáo dục học sinh phải ln có kết hợp chặt chẽ giáo viên chủ nhiệm với Ban giám hiệu, Đoàn niên, giáo viên mơn, tổ chức xã hội khác để có hiệu giáo dục tốt Nếu thực tốt bước mang lai hiệu tốt Kiến nghị Với tư cách giáo viên làm công tác giảng dạy chủ nhiệm, thông qua đề tài này, mạnh dạn đề xuất mong ḿn thân nhằm mục đích nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm lớp nói riêng, cơng tác giáo dục nói chung: Thứ nhất, đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nâng cao kỹ sư phạm, kỹ nghề nghiệp cho giáo viên phù hợp với xu phát triển xã hội Cần có hoạt động bồi dưỡng công tác chủ nhiệm bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn Mở diễn đàn cho giáo viên trường học được trao đổi kinh nghiệm công tác giảng dạy chủ nhiệm Cần tổ chức hội nghị định kì, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm làm chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm giỏi để đưa chất lượng giáo dục toàn diện ngày lên đáp ứng yêu cầu đổi không ngừng nâng cao chất lượng ngành giáo dục Có ban cớ vấn giúp đỡ giáo viên tháo gỡ khó khăn trình giáo dục học sinh Thứ hai, đối với nhà trường: Tạo nhiều sân chơi bổ ích để học sinh được vui vẻ, được bộc lộ khiếu thân nhằm phát huy phẩm chất lực em Trong trình giáo dục, công tác chủ nhiệm nhiệm vụ quan trọng, GVCN cầu nối học sinh, gia đình xã hội chịu tác động từ nhiều 47 phía Vì nhà trường đặt tiêu phù hợp giảm áp lực cho GV, tạo động lực cho GVCN hồn thành tớt nhiệm vụ, khơng cịn “ sợ chủ nhiệm” Cần tạo điều kiện cho tất giáo viên được làm công tác chủ nhiệm Thứ ba, đối với giáo viên không ngừng học tập để nâng cao lực giảng dạy công tác chủ nhiệm lớp Công tác chủ nhiệm thực nhiệm vụ quan trọng vất vả địi hỏi nhiều cơng sức, tâm huyết nên cần được chế độ ưu tiên, đãi ngộ từ cấp, ngành, từ BGH nhà trường Đề tài kinh nghiệm đạt được kết định, được đúc rút từ thực tế làm công tác chủ nhiệm nhiều năm Mặc dù có nhiều cớ gắng đề tài mang tính cá nhân nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận được góp ý hội đồng khoa học nhà trường hội đồng khoa học cấp để SKKN hồn thiện hơn, có ý nghĩa thiết thực Xin chân thành cảm ơn! 48 PHỤ LỤC Bộ đề câu hỏi thi: “ Tuyên truyền kiến thức pháp luật mạng xã hội ứng xử mơi trường mạng” Một sớ hình ảnh Hài kịch “ Làng Vũ Đại ngày nay” Nhóm zalo phụ huynh giáo viên chủ nhiệm ,giáo viên chủ nhiệm học sinh 49 Thưởng học sinh thi Hoạt động tập thể: Ngày hội STEM 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng GV THPT giáo dục kỷ luật tích cực – Bộ GD ĐT – Dự án phát triển THPT giai đoạn II, Hà Nội 2015 Luật giáo dục năm 2009 (Ban hành ngày 25/11/2009) Điều lệ trường phổ thông ( ban hành theo Quyết định số 07/2007/QĐ- BGD&ĐT ngày 02/04/2007) Sổ công tác giáo viên chủ nhiệm Nghị số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo Thông tư 32/2020/TT - BGDDT Bộ giáo dục Đào tạo: Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Một sớ trang mạng Internet có liên quan đến đề tài nghiên cứu Báo cáo Digital Marketing Việt Nam 2020: https://mandrels.edu.vn/ Báo chí mạng xã hội – NXB trẻ 10 Lên mạng nghệ thuật – NXB Lao động 11 Nguyễn Hoàng Ánh - Chúng ta sử dụng mạng xã hội cách thông thái – Báo q́c tế 12 Phạm Thanh Dương - Lợi ích tác hại internet mạng xã hội đến học sinh Baothang2.edu.vn 13 Sống ảo giới trẻ – Những hậu hoạ khôn lường.https://poliva.vn/ 51

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan