Tổng quan về cơ sở thực tập các vấn đề liên quan 6 I Giới thiệu về Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
Lịch sử hình thành
- Ngân hàng Chính sách xã hội thành lập và hoạt động theo Quyết định số131/2002/QĐ-TTg, ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tớng Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1 tháng 1 năm 2003 Ngân hàng Chính sách xã hội
5 hoạt động không vì lợi nhuận, thực hiện chính sách tín dụng u đãi đối với ngời nghèo và các đối tợng chính sách khác
+Tên tiếng việt : Ngân hàng Chính sách xã hội.
+Tên giao dịch quốc tế : Vietnam Bank for Social Policies.
+ Hội sở chính đặt tại Thủ đô Hà Nội.
(29 Nguyễn Đình Chiểu- Q Hai Bà Trng-Hà Nội)
+ Vốn điều lệ là : 5.000.000.000.000 đồng (năm ngìn tỷ đồng)
+ Thời gian hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội là 99 năm + Điện thoại (04)975365 Fax (04)9745367 Email: vbp@fpt.vn
- Ngân hàng Chính sách xã hội đợc thực hiện các nhiệm vụ là:
+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện Chơng trình xoá đói, giảm nghèo, ổn định xã hội.
+ Thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ.
+ Thực hiện các dịch vụ về ngoại hối và kinh doanh ngoại hối.
+ Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ các tổ chức, cá nhân trong n ớc và nớc ngoài
+ Mở tài khoản tiền thanh toán cho khách hàng trong và ngoài nớc + Huy động tiền gửi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n ớc, huy động tiết kiệm trong cộng đồng ngời nghèo.
+ Phát hàng trái phiếu đợc chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá trị khác
- Ngân hàng Chính sách xã hội phục vụ các đối tợng là:
+ Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.
+ Các đối tợng cần vay vốn để giải quyết việc làm theo Nghị quyết 120/H§BT
+ Các đối tợng chính sách đi lao động có thời hạn bên nớc ngoài
+ Các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khu vực II, III miền núi và thuộc Chơng trình phát triển kinh tế – xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa.
+ Các đối tợng khác khi có quyết định của Thủ tớng Chính phủ.
Nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội
Nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc:
+ Vốn cho vay xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm và thực hiện chính sách xã hội khác
+ Vốn trích một phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách các cấp để tăng nguồn vốn cho vay trên địa bàn
+ Vốn ODA đợc chính phủ giao
+ Tiền gửi có trả lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc
+ Tiền gửi của các tổ chức tín dụng Nhà nớc bằng 2% số d nguồn vốn huy động bằng đồng Việt Nam có lãi trả theo lợi nhuận
+ Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc
+ Phát hành trái phiếu đợc Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá trị khác
+ Tiền tiết kiệm của ngời nghèo
+ Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nớc
+ Vay tiết kiệm Bu điện, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam
+ Vay Ngân hàng nhà nớc
Vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị – xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ trong và ngoài nớc
Vốn nhận uỷ thác cho vay u đãi của chính quyền địa phơng, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị – xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ cá nhân trong và ngoài nớc
Thành quả đã đạt đợc
Hội sở chính đợc chính thức khai chơng ngày 11/3/2003, nhng ngay từ những ngày đầu, NHCSXH đã vợt qua những điều kiện hết sức khó khăn về cơ sở vật chất, trụ sở làm việc, mô hình tổ chức mạng lới, các bộ để tập chung triển khai ngay nhiệm vụ
Những thành quả lớn đầu tiên là đã hình thành về cơ bản hệ thống tổ chức mạng lới từ trơng ơng đến địa phơng, với việc thành lập đầy đủ các bộ phận quản trị và bộ phận điều hành theo quy định của Điều lệ về tổ chức và hoạt động củaNHCSXH Theo đó, đã huy động sức mạng tổng hợp về nhân tài, vật lực trong xã hội với sự tham gia của trên 6.000 các bộ là lãnh đạo các Bộ , ban ngành, chính quyền và tổ chức chính trị xã hội từ trung ơng đến địa phơng tham gia Hội đồng quản trị và Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp; đã xây dựng mạng lới các chi
7 nhánh ở 61 tỉnh thành và các phòng giao địch đang từng bớc đi vào ổn định và triển khai các hoạt động nhiệm vụ. Đến thời điểm 31/12/2003, tổng nguồn vốn NHCSXH đạt 10.550 tỷ đồng, tăng 3.561 tỷ đồng so với đầu năm( trong đó tăng do nhận bàn giao 1.928 tỷ đồng, tăng trởng mới trong năm 1.633 tỷ đồng ); tổng d nợ đạt 10.348 tỷ đồng, tăng so với đầu năm 3.326 tỷ đồng (trong đó tăng do nhận bàn giao 1.609 tỷ đồng và tăng trởng mới trong năm 1.717 tỷ đồng ) Trong tổng d nợ của NHCSXH đến cuối năm 2003, d nợ cho hộ nghèo đạt 8.272 tỷ đồng (tăng 1.250 tỷ đồng so với đầu năm) D nợ cho vay giải quyết việc làm đạt 1.940 tỷ đồng (tăng 407 tỷ đồng so với d nợ nhận bàn giao từ Kho bạc nhà nớc) D nợ cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đạt 88 tỷ đồng (tăng 12 tỷ đồng so với d nợ nhận bàn giao từ Ngân hàng Công thơng ) D nợ cho vay trả chậm nhà ở 42,3 tỷ đồng, d nợ cho vay các đối tợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nớc ngoài 5 tỷ đồng Tổng số nợ quá hạn của NHCSXH là 522 tỷ đồng chiếm 5% tổng d nợ.
Cùng với những hoạt động cơ bản trên, NHCSXH đã bớc đầu tạo sự chủ động trong việc huy động và tập chung các nguồn vốn, khắc phục các hạn chế tạo lập nguồn vốn từ ngân hàng nông nghiệp trớc đây( phụ thuộc vào nguồn do Ngân sách nhà nớc và nguồn đi vay từ các Ngân hàng thơng mại), mở ra triển vọng mới trong lĩnh vực hoạt động tín dụng của NHCSXH, nhằm thực hiện phơng châm “ đi vay để cho vay” để tăng cờng năng lực tài chính, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vốn của hộ nghèo và các đối tợng chính sách khác, hạn chế tính thụ động, từng bớc tạo thế vơn lên làm chủ thực sự các lĩnh vực hoạt động Đến cuối năm 2003 trong tổng ngồn vốn của NHCSXH, nguồn vốn huy động trong dân c và các tổ chức là 1.410 tỷ đồng, nguồn vốn huy động tiền gửi các tổ chức tín dụng nhà nớc là 3.043 tỷ đồng.
Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Chính sách xã hội
Th êng trùc H§QT Th êng trùc H§QT
Ban T vÊn H§QT Ban T vÊn H§QT
Quận/Huyện Đơnưvị Nhậnưủyưthác Đơnưvị Nhậnưủyưthác
Ng êi vay Ng êi vay Ng êi vay Ng êi vay Ng êi vay Ng êi vay Ng êi vay
BanưđạiưdiệnưHĐ QT Quận/Huyện môưhìnhưtổưchứcưngânưhàngưchínhưsáchưxãưhội
Mô hình trao đổi thông tin quản lý- Ngân hàng chính sách xã hội
Sở giao dịch Hội sở chính Các trung tâm trùc thuéc
Chi nhánh tỉnh/Thành phố Chi nhánh tỉnh/Thành phố
Phòng giao dịch Quận/huyện
Chi nhánh tỉnh/Thành phố
Phòng giao dịch Quận/huyện Phòng giao dịch
Ban đại điện hội đồng
Ban đại điện hội đồng
Các ngành và tổ chức Liên quan
Hội đồng quản trị Ban giám đốc
Phòng kÕ toán tín dông
Phòng kÕ hoạch và NV
Phòng quan hệ quèc tÕ
Phòng công nghệ thông tin
Sở giao dịch tại hội sở chÝnh
Mô hình các phòng ban
- Phòng kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hàng chế độ hoạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Chính sách xã hội Đồng thời kiểm tra việc chấp hành chủ chơng, chính sách, pháp luật và nghị quyết của hội đồng quản trị và thẩm định báo cáo tài chính hàng năm để báo cáo với Hội đồng quản trị Phòng kiểm soát thông qua các nhiệm vụ kiểm soát, kiến nghị với Hội đồng quản trị các biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến hoạt động của ngân hàng theo quy định của pháp luật
- Phòng tổ chức có nhiệm vụ là quản lý và tổ chức nhân sự trong ngân hàng
- Phòng kế toán đợc chia thành hai bộ phận Một bộ phận có nhiệm vụ thực hiện hoạch toán tại hội sở chính và còn một bộ phận khác có chức năng hoạch toán trong toàn bộ hệ thống ngân hàng
- Phòng kế hoạch và nghiệp vụ có chức năng phân tích và lập kế hoạch phát triển cho ngân hàng đồng thời còn nghiên cứu các nghiệp vụ tại ngân hàng
- Phòng quan hệ quốc tế có nhiệm vụ là nhận và bàn giao từ các tổ chức quèc tÕ
- Phòng giao dịch là nơi mà các khách hàng đến để giao địch với ngân hàng
4 Chức năng và nhiệm vụ của phòng Công nghệ thông tin (CNTT)
- Trởng phòng CNTT là anh Vũ Xuân Quang
- Phó phòng CNTT là anh Thờng và anh Tế
- Phòng CNTT tại Hội sở chính đã đợc bổ sung 10 cán bộ, nâng tổng số cán bộ hiện có là 14 cán bộ trong đó 11/14 cán bộ có trình độ đại học chuyên ngành CNTT, số cán bộ này đợc chia thành 4 nhóm nghiệp vụ: o Nhóm phần mềm và triển khai ứng dụng. o Nhóm phân tích thiết kế và quản lý dự án. o Nhóm mạng và truyền thông. o Nhóm thiết bị và dịch vụ kỹ thuật.
- Phòng CNTT tại hội sở chính có nhiệm vụ là:
+ Xây dựng các phần mền mới để phục vụ cho các hoạt động của ngân hàng đồng thời cũng nâng cấp, bảo dỡng các phần mền đang sử dụng.
+ Xây dựng các đề án phát triển hệ thống mạng cho toàn hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội
+ Tiếp nhận và bàn giao các thiết bị kỹ thuật cho các các chi nhánh trong hệ thống NHCSXH
+ Hỗ trợ kỹ thuật cho các chi nhánh trong hệ thống ngân hàng
+ Truyền và nhận các thông tin từ các ngân hàng cấp dới để tổng hợp số liệu và làm báo cáo rồi lại gửi cho các ngân hàng cấp dới
- Các nhân viên tại phòng CNTT luôn đợc đa đi đào tạo để nâng cao kiến thức và nghiệp vụ ngân hàng.
II Vấn đề hệ thống CNTT tại Ngân hàng Chính sách xã hội
1 Thời điểm ban đầu của
Do NHCSXH đợc thành lập trên cơ sở tiếp nhận bàn giao Ngân hàng ngời nghèo(NHNg) thuộc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam(NHNo &PTNT) và theo cách tổ chức và quản lý của Mô hình mạng lới NHNg trớc đây là thông qua hình thức Uỷ thác hoàn toàn qua NHNo&PTNT, vì vậy thực trạng ban đầu của hệ thống CNTT của NHCSXH ngay khi nhận bàn giao nh sau:
Mọi công tác hạch toán phân tích và theo dõi chi tiết hoàn toàn do đội ngũ cán bộ thuộc biên chế của NHNo&PTNT đảm nhận, số cán bộ vận hành hệ thống CNTT phục vụ hạch toán kinh doanh của NHNNg ban đầu không nằm trong danh sách số cán bộ chuyển giao sang NHCSXH Vì vậy có thể nói hệ thống vận hành
Kế toán – Tin học của NHCS tại cấp Tỉnh - Huyện sau khi nhận bàn giao từ NHNo&PTNT là hoàn toàn cha có gì cả về cơ sở vật chất, thiết bị, và đội ngũ cán bộ vận hành nghiệp vụ.
Hệ thống CNTT tại địa phơng:
Tổng số máy tính 89 chiếc trong đó trên 80% đã cũ hoặc cÊu h×nh thÊp
Tổng số máy in kim và Laser 40 cái cũng trong tình trạng nh PC.
Mạng và thiết bị mạng: hoàn toàn cha có.
Mô hình xử lý nghiệp vụ: 100% thủ công
Ngời quản trị và vận hành: 100% nhờ qua NHNo
Số cán bộ làm công tác tin học: không có
Phòng CNTT mới thành lập: Ban đầu gồm 6 cán bộ, trong số này 100% là các cán bộ nghiệp vụ Kế toán - Kế hoạch chuyển sang và cha đợc đào tạo cơ bản.
Trụ sở chính cha có giao dịch khách hàng.
Mạng và đờng truyền thông 100% nhờ qua NHNo.
Phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống, cơ sở dữ liệu sử dụng trong toàn hệ thống hoàn toàn do NHNo cung cấp, bảo trì và quản lý
Cùng với việc xây dựng củng cố mô hình tổ chức từ tháng 03/2003 đến nay, hệ thống CNTT của NHCSXH về cơ bản đã đợc hình thành từ Trung ơng (Hội sở chính) tới địa phơng (cấp tỉnh và phòng giao dịch cấp huyện).
– Tổng số 61/61 chi nhánh tỉnh đã có từ 1 - 2 cán bộ tin học chuyên trách phần lớn mới đợc tuyển dụng, có trình độ cao đẳng về CNTT trở lên. Đây là lực lợng nòng cốt tại địa phơng, một số tỉnh có kỹ s Tin học đến cấp phòng giao dịch cấp huyện.
– Đội ngũ ngời sử dụng bớc đầu đợc hình thành, chủ yếu là cán bộ kế toán và tin học ở tỉnh, đợc qua các lớp đào tạo ngắn hạn về nghiệp vụ kế toán tin học (Từ tháng 04/2003 đến 07/2003).
– Đối với Phòng giao dịch hiện tại cha có biên chế cán bộ chuyên trách tin học.
2.2 Về trang thiết bị Tin học:
Tại địa phơng ở hội sở NHCSXH tỉnh đã có một hệ thống mạng cục bộ (LAN) với quy mô nh sau :
– 01 Máy PC (giả lập máy chủ).
– 05 Máy PC (trạm làm việc).
Tại mỗi Phòng giao dịch cấp huyện hiện đã có:
– Máy tính các nhân (PCs) : 01 chiếc
– Máy in kim (9 kim) : 01 chiếc
– Lu điện loại 1000VA : 01 chiếc – Điện thoại cố định (riêng biệt) : 01 đờng.
Số thiết bị này tại Phòng giao dịch này cha đảm bảo cho hệ thống hoạt động và cha có dự phòng, rất nguy hiểm khi có sự cố xảy ra
Hiện nay đã thiết xong bớc đầu lập hệ thống mạng phân cấp theo mô hình Trung Ương – Tỉnh – Huyện Hệ thống này bao gồm: hệ thống mạng LAN tại Hội sở chính, hệ thống mạng LAN tại các chi nhánh cấp tỉnh, hệ thống truyền thông giữa Hội sở chính - chi nhánh tỉnh, hệ thống truyền thông giữa chi nhánh tỉnh - phòng giao dịch.
Hệ thống mạng LAN tại trụ sở chính: Sử dụng công nghệ Ethernet
Thời điểm hiện tại (31/12/2003)
Cùng với việc xây dựng củng cố mô hình tổ chức từ tháng 03/2003 đến nay, hệ thống CNTT của NHCSXH về cơ bản đã đợc hình thành từ Trung ơng (Hội sở chính) tới địa phơng (cấp tỉnh và phòng giao dịch cấp huyện).
– Tổng số 61/61 chi nhánh tỉnh đã có từ 1 - 2 cán bộ tin học chuyên trách phần lớn mới đợc tuyển dụng, có trình độ cao đẳng về CNTT trở lên. Đây là lực lợng nòng cốt tại địa phơng, một số tỉnh có kỹ s Tin học đến cấp phòng giao dịch cấp huyện.
– Đội ngũ ngời sử dụng bớc đầu đợc hình thành, chủ yếu là cán bộ kế toán và tin học ở tỉnh, đợc qua các lớp đào tạo ngắn hạn về nghiệp vụ kế toán tin học (Từ tháng 04/2003 đến 07/2003).
– Đối với Phòng giao dịch hiện tại cha có biên chế cán bộ chuyên trách tin học.
2.2 Về trang thiết bị Tin học:
Tại địa phơng ở hội sở NHCSXH tỉnh đã có một hệ thống mạng cục bộ (LAN) với quy mô nh sau :
– 01 Máy PC (giả lập máy chủ).
– 05 Máy PC (trạm làm việc).
Tại mỗi Phòng giao dịch cấp huyện hiện đã có:
– Máy tính các nhân (PCs) : 01 chiếc
– Máy in kim (9 kim) : 01 chiếc
– Lu điện loại 1000VA : 01 chiếc – Điện thoại cố định (riêng biệt) : 01 đờng.
Số thiết bị này tại Phòng giao dịch này cha đảm bảo cho hệ thống hoạt động và cha có dự phòng, rất nguy hiểm khi có sự cố xảy ra
Hiện nay đã thiết xong bớc đầu lập hệ thống mạng phân cấp theo mô hình Trung Ương – Tỉnh – Huyện Hệ thống này bao gồm: hệ thống mạng LAN tại Hội sở chính, hệ thống mạng LAN tại các chi nhánh cấp tỉnh, hệ thống truyền thông giữa Hội sở chính - chi nhánh tỉnh, hệ thống truyền thông giữa chi nhánh tỉnh - phòng giao dịch.
Hệ thống mạng LAN tại trụ sở chính: Sử dụng công nghệ Ethernet
100Base và với kiến trúc mạng hình sao (Star Topology) nối các máy vi tính thông qua 2 Switch Cisco 2950 - 24 cổng và một máy chủ HP Proliant ML370. Giao thức đợc sử dụng là giao thức TCP/IP Mỗi máy tính trong hệ thống mạng LAN tại Hội sở chính của Ngân hàng Chính sách xã hội đợc cấp 1 địa chỉ IP cố định Mỗi ngời sử dụng trên mạng đều có 1 tài khoản (bao gồm Username / Password) để truy nhập vào hệ thống.
Hệ thống mạng LAN tại các Tỉnh: Tại mỗi trụ sở chi nhánh cấp tỉnh đã đợc thiết lập một hệ thống mạng LAN với một máy tính PC cài đặt hệ điều hành Windows 2000 Server làm chức năng của một máy chủ kết nối một số máy trạm thông qua thiết bị Switch Cisco 24 port.
Tại phòng giao dịch Huyện: hiện đang triển khai 1 bộ thiết bị và đợc sử dụng nh là máy đơn.
Hệ thống truyền thông giữa Hội sở chính và chi nhánh cấp Tỉnh.
Hiện tại việc kết nối mạng giữa các chi nhánh trong hệ thống NHCSXH với Hội sở chính đợc thực hiện 100% qua bằng phơng pháp Dialup thông quan hệ thống mạng điện thoại công cộng sử dụng phần mềm truyền files FastNet.
Tại Hội sở chính sử dụng 1 máy PC cài Hệ điều hành Windows2000 Pro làm máy chủ truyền nhận và 2 modem trên 2 line điện thoại có thiết lập phơng pháp quay số trợt để thực nhận việc truyền nhận file từ các chi nhánh
Việc duy trì đờng truyền giữa các chi nhánh Tỉnh và Hội sở chính theo mô h×nh PPP (Point - to - Point Protocol)
Hệ thống truyền thông giữa phòng giao dịch: vẫn đang đợc xây dựng theo hớng sử dụng DialUp để gửi báo cáo về tỉnh
Giao thức truyền thông sử dụng giao thức FTP của hệ điều hành.
2.4.Về các phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
Các phần mềm ứng dụng: Đã triển khai thống nhất và đang vận hành trên toàn quốc 3 hệ thống phần mềm ứng dụng sau:
Hệ thống kế toán giao dịch (KTGD) dùng Database FOXPRO phục vụ nghiệp vụ Kế toán giao dịch tại 3 cấp: Trung ơng (Sở giao dịch), Địa phơng (hội sở NHCSXH Tỉnh và Phòng giao dịch cấp Huyện).
Chơng trình thông kê báo cáo(TTBC) dùng Database FOXPRO: Phục vụ công tác tổng hợp thông tin báo cáo và quản lý tại Trung ơng cũng nh Tỉnh và phòng giao dịch
Phần mềm Truyền File FastNet : Truyền thông tin qua mạng DialUp
Các phần mềm trên đều kế thừa từ các phần mềm của NHNo sau khi đã đợc hiệu chỉnh và phát triển cho phù hợp với nghiệp vụ của NHCSXH Về cơ bản hệ thống ứng dụng này đang đáp ứng đợc các nhu cầu về giao dịch và TTBC phục vụ tích cực hoạt động của NHCSXH.
Đặc điểm chung của hệ thống phần mềm ứng dụng:
Đợc bàn giao từ NHNo do đó đáp ứng đợc ngay các hoạt động nghiệp vụ.
Dễ cài đặt và sử dụng phù hợp thời gian đầu NHCSXH mới thành lËp.
Không yêu cầu nền tảng công nghệ thiết bị và trình độ ngời vận hành cao.
Tích hợp đầy đủ nghiệp vụ cơ bản vì vậy thông qua sử dụng ngời cán bộ vận hành hiểu rõ nhanh chóng và nắm bắt đợc nghiệp vụ ngân hàng
Các phần mềm Hệ thống và Mô hình xử lý dữ liệu đang sử dụng:
Hệ điều hành : Sử dụng thống nhất HĐH Windows2000 Server cho máy chủ
Hệ điều hành Win2000 hoặc Win XP cho tất cả máy trạm.
Mô hình xử lý dữ liệu và công cụ phát triển các phần mềm vẫn dựa trên mô hình phân tán cho từng mạng Lan với cơ sở dữ liệu và công cụ phát triển FOXPRO2.6.
Về Hệ thống dự phòng (backup dữ liệu):
Cả 3 cấp Trung ơng - Tỉnh – Huyện hiện nay cha có thiết bị sao lu dữ liệu, đây thực sự là vấn đề bức xúc cho hệ thống đảm bảo an toàn dữ liệu.
Một số nhận định và dự báo cho năm 2004-2005
– Mạng lới tổ chức của
NHCSXH tiếp tục đợc củng cố và hoàn thiện ở cả 3 cấp TW, Tỉnh và Phòng giao dịch Huyện.
– Hệ thống Ngân hàng chính sách cấp Huyện đợc tăng cờng về số lợng và chất lợng.
– Hoạt động cho vay trực tiếp và cho vay qua tổ của NHCSXH chiếm tỷ trọng cao hơn 2003, với số lợng khách hàng từ 5 - 7 triệu và tỷ lệ tăng trởng d nợ 40-50 % so 2003.
– Đội ngũ cán bộ, ngời vận hành đợc tăng cờng bổ sung cả về số lợng, chất lợng.
– Cơ chế nghiệp vụ của
NHCSXH tiếp tục đợc hoàn thiện và đợc cụ thể hoá.
– Chính sách cho vay của một số đối tợng: cho vay sinh viên, cho vay 120, cho vay vùng khó khăn, cho vay hộ nghèo tiếp tục đợc hoàn thiện và sửa đổi.
– Các phơng thức huy động vốn mới sẽ đợc đa vào áp dụng nh các hình thức Tiết kiệm bậc thang, Tiết kiệm gửi góp, bằng vàng, phát hành trái phiếu
Một số dịch vụ Ngân hàng mới sẽ đợc triển khai (100% trên toàn ngành).
– Dịch vụ thanh toán chuyển tiền trong cùng hệ thống (Chuyển tiền nội bộ).
– Dịch vụ thanh toán chuyển tiền ngoài hệ thống (Thanh toán Liên ngân hàng)
– Dịch vụ chuyển tiền khách hàng (chuyển tiền vãng lai).
– Dịch vụ thanh toán quốc tế (tại hội sở chính và 3 Thành Phố lớn).
– Trụ sở chi nhánh các tỉnh và phòng giao dịch cha ổn định trong vòng 2 năm tới.
– Dự án Hiện đại hoá
Ngân hàng do WB tài trợ (giai đoạn III) của NHCXSH sẽ bắt đầu đợc triển khai vào năm 2005 và hoàn thành vào năm 2007.
– Cơ sở mạng và đờng truyền thông (kết nối trực tiếp đến các tỉnh) trong năm 2004 sẽ chủ yếu là DialUp.
Các bớc triển khai cho năm 2004-2005
Triển khai Dự án Xây dựng mạng truyền thông giai đoạn đầu của NHCSXH
– Sử dụng kết nối Leased
– Trang bị Router đủ mạnh tại TW và 3 trung tâm khu vực miền Bắc (Hà Nội - Hội sở chính), miền Nam (NHCSXH TP Hồ Chí Minh) và miền Trung (NHCSXH TP Đà Nẵng).
Frame Relay cho kết nối đến các trung tâm khu vực.
– Trang bị máy chủ và phần mềm giám sát và quản lý truy nhập (Access Server) tại 3 trung tâm khu vùc.
– Kết nối DialUp cho các điểm giao dịch chi nhánh hội sở NHCSXH các tỉnh và giữa hội sở các tỉnh với Phòng giao dịch trực thuộc.
§Çu t trang thiết bị tin học 3 cấp TW - Tỉnh – Huyện:
ổn định và nâng cấp mạng Lan tại Hội sở chính:
Trang bị máy chủ lớn số lợng từ 1 - 2 chiếc.
Bổ sung và cơ cấu lại quy mô, sơ đồ ngời sử dụng để bổ sung thiết bị PC.
Nâng cấp mạng Lan tại Hội sở các chi nhánh tỉnh TP:
Đầu t máy chủ cho mạng Lan tại Hội sở các tỉnh thay thế cho PC giả lập máy chủ.
Mỗi tỉnh 01 máy chủ có cấu hình đủ mạnh có thể cài đặt và triển khai phần mềm với cơ sở dữ liệu phân tán và kết nối với Trung - ơng (nh hệ điều hành Unix, Oracle,Win2000 Advance).
Cơ cấu lại các điểm giao dịch và ngời sử dung để trang bị bổ sung
PC cho các điểm giao dịch theo hớng mỗi tỉnh có từ 15 - 20 máy tính sử dụng thờng xuyên trên mạng LAN.
Xây dựng mạng Lan cho phòng giao dịch:
Quy mô mạng LAN nh sau:
Thời gian đầu (năm 2004) sẽ sử dụng máy 01 PC có cấu hình đủ lớn để chủ giả lập máy chủ (Mỗi phòng giao dịch có từ 5 - 10 trạm làm việc).
Máy PC 5 - 6 máy cho ngời dùng trên mạng.
Lu điện cho máy chủ và máy truyền tin 02 cái.
Trang bị Hệ thống Backup dữ liệu (đĩa cứng ngoài):
Mỗi mạng LAN (tỉnh và huyện): 01 bộ đĩa cứng ngoài để thờng xuyên sao lu và quản lý số liệu.
Nâng cao trình độ kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật ở
Năm 2004 phối hợp với các Công ty bên ngoài (Oracle, Cisco ) để tổ chức và cử cán bộ đi đào tạo 2 lớp kỹ thuật (cho số cán bộ chuyên ở phòng CNTT và các trung tâm khu vực và 20% chi nhánh) về các chuyên ngành sau :
Lớp về Mạng - Truyền thông thời gian 1 - 2 tháng.
Lớp về Hệ thống và Cơ sở dữ liệu thời gian 1 - 2 tháng.
Lớp về quản lý và sửa chữa máy in, máy tính cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật làm nhiệm vụ dịch vụ sửa chữa tại TW và địa phơng 1 - 2 tháng.
Xây dựng 3 Trung tâm khu vực và 3 Trung tâm vùng trọng điểm:
Các trung tâm khu vực :
– Khu vực I : Tại Thủ đô Hà Nội.
– Khu vực II: Tại Thành phố Đà Nẵng.
– Khu vực II: Tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Các trung tâm vùng trọng điểm :
Nhiệm vụ của các trung tâm khu vực :
– Trung tâm chung chuyển đờng truyền.
– Hỗ trợ kỹ thuật và nghiệp vụ cho các địa phơng trong khu vùc.
– Địa điểm tổ chức các lớp đào tạo.
Nhiệm vụ của các trung tâm vùng trọng điểm:
– Hỗ trợ kỹ thuật và nghiệp vụ cho các địa phơng trong vùng.
Sơ đồ mạng diện rộng tại 3 khu vực
Sơ đồ mạng diện rộng tại 3 khu vực
Lựa chọn phần mềm nghiệp vụ và phần mềm hệ thống:
Phần mềm nghiệp vụ ứng dụng :
Trong 2 năm 2004-2005 sẽ triển khai các chơng trình phần mềm thống nhất nhằm: Đáp ứng các hoạt động nghiệp vụ tại Sở giao dịch TW và các điểm giao dịch tại các chi nhánh ngân hàng Tỉnh thành phố hoặc chi nhánh Ngân hàng huyện trực thuộc.
Các phần mềm lựa chọn phải đảm bảo :
Đáp ứng ngay đợc các yêu cầu cho hoạt động kinh doanh dịch vụ.
Tích hợp đợc các chức năng nghiệp vụ vừa đợc tiếp nhận bàn giao từ các tổ chức tín dụng theo quy định.(Trớc mắt là duy trì và quản lý đ- ợc các nghiệp vụ nhận bàn giao từ NHNo&PTNT và các tổ chức tín dông.)
Không đòi hỏi yêu cầu về cơ sở hạ tầng cao.
Dễ dàng cài đặt vận hành và tơng đối phù hợp với trình độ ngời sử dông.
Có thể quản lý và chủ động đa ngay vào triển khai sử dụng trên phạm vi rộng.
Dễ dàng chuyển đổi hoặc thay thế khi dự án Hiện đại hoá triển khai.
Các nghiệp vụ chủ yếu sẽ cần đáp ứng :
– Nghiệp vụ Kế toán giao dịch (Cho vay, Huy động vốn, KT néi bé).
– Nghiệp vụ Thanh toán vốn trong nội bộ Hệ thống.
– Nghiệp vụ Thanh toán vốn ngoài Hệ thống.
– Nghiệp vụ Tổng hợp thông tin báo cáo và thông tin quản lý điều hành.
Tiếp tục sử dụng mô hình phi tập trung đối với các bài toán :
– Tổng hợp thông kê báo cáo.
– Quản lý nội bộ (quản lý nhân sự, quản lý tiền l- ơng).
Bổ sung hoàn chỉnh và tiếp tục bổ sung các tính năng mới để đa vào sử dụng các chơng trình KTGD, TTBC phục vụ các hoạt động tại hội sở các Tỉnh và phòng giao dịch cấp Huyện.
Đa module tổng hợp điện báo và khôi phục chế độ điện báo Kế toán và điện báo tín dụng vào khai thác trên phạm vi toàn ngành.
Nâng cấp phần mềm truyền tin (đợc viết mới của NHCSXH) và đa vào sử dụng.
Hoàn thiện và đa vào thử nghiệm bài toán chuyển tiền nội tỉnh tại 5 - 6 chi nhánh tỉnh và 10 - 20 chi nhánh Phòng giao dịch (phần mềm này do NHCSXH tự xây dựng trên Database Access, ngôn ngữ lập trình VisualBasic).
Nghiên cứu và lập đề án khả thi cho bài toán bài toán chuyển tiền ngoại tỉnh sử dụng mô hình tập trung (Database Oracle) để sẵn sàng triển khai khi dự án nâng cấp hệ thống mạng truyền thông đợc hoàn tất.
Lập đề án khả thi phối hợp với các đối tác để xây dựng và triển khai phần mềm giao dịch Ngân hàng dựa trên nền tảng công nghệ cao có tính linh hoạt có thể triển khai trên cả 2 mô hình tập trung và phân tán dữ liệu Cuối 2004 có thể triển khai thí điểm cho 2
- 3 chi nhánh và năm 2005 triển khai trên diện rộng.
Triển khai Hệ thống Thanh toán Bù trừ điện tử và Thanh toán Liên ngân hàng Điện tử đối với tất cả Hội sở NHCSXH các tỉnh (phần mềm này đợc chuyển giao từ NHNN).
Phần mềm hệ thống và cơ sở dữ liệu:
Mô hình xử lý: Sử dụng Mô hình võa phi tËp trung võa tËp trung.
Cơ sở dữ liệu: Foxpro2.6, Acees,
Công cụ lập trình Foxpro2.6, VisualBasic 6.0.và các công cụ phát triển mới
Hệ điều hành trên máy chủ mạng
Hệ điều hành trên Client
Nhu cầu vốn đầu t cho hệ thống CNTT
Ngân hàng Chính sách xã hội 2004-2005 Đơn vị tính USD
Danh mục đầu t Năm 2004 Năm 2005 Giai đoạn 2004-2005
Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị
I – Nhu cầu trang thiết bị 5,810,500 4,600,000 10,410,500
1.Trang thiết bị tin học 5,150,500 3,750,000 8,900,500
Máy tính để bàn (PC) 2,000 2,000,000 200 1,800,000 2,200 3,800,000
Mạng và các thiết bị mạng LAN 700 1,400,000 0 500,000 700 1,900,000
Các thiết bị bảo đảm (USP,Backup) 500 500,000 500,500
Hệ thống đờng trục chính (Backbone) 300,000 100,000 400,000
Các thiết bị đầu cuối 300,000 500,000 800,000
Các thiết bị bảo đảm an ninh trên mạng 50,000 150,000 200,000
II – Nhu cầu t vấn và phát triển PM 600,000 160,000 760,000
1 Phần mền ứng dụng nghiệp vụ 500,000 10,000 510,000
2 Phần mền hệ thống và CSDL 50,000 100,000 150,000
3 Các giải pháp về an ninh, an toàn trên mạng 50,000 50,000 100,000
III Nhu cầu đào tạo nâng cao nguồn nhân lực 200,000 150,000 350,000
1 Đào tạo cho ngời sử dụng và vận hành 50,000 50,000 100,000
2 Đào tạo chuyên sâu và nâng cao 150,000 100,000 250,000
II Đề tài nghiên cứu
Sau giai đoạn thực tuần tại hội sở chính Ngân hàng Chính sách xã hội, em đã đợc anh Quang (trởng phòng công nghệ thông tin) giới thiệu về hai đề tài lớn đang đợc các anh, các chị phòng công nghệ thông tin nghiên cứu và đang trong thời kỳ xây dựng và phát triển, đó là đề tài: (hệ thống thông tin báo cáo và chuyển tiền điện tử) Sau một thời gian em quyết định chọn đề tài là :” Phân tích và xây dựng Module trung tâm xử lý Tỉnh trong hệ thống chuyển tiền điện tử tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam”.
Ngân hàng chính sách xã hội là một ngân hàng lớn có mạng lới từ trung - ơng đến địa phơng mà hiện nay NHCSXH cha có một hệ thống thanh toán nội bộ trên toàn quốc, điều này gây ra nhiều khó khăn trong việc quản lý và giao dịch. Vì vậy theo em việc ra đời của phần mền chuyển tiền nội bộ là rất cần thiết và phù hợp với yêu cầu thực tế tại ngân hàng hiện nay
Hệ thống quản lý dựa trên Module TTXL là một phần của hệ thống chuyển tiền nội bộ, nó có rất nhiều tiện ích nh: quản lý đợc các lệnh chuyển tiền, quản lý đợc các ngân hàng trong tỉnh, thực hiên các lệnh chuyển tiền đợc nhanh chóng giúp cho các cán bộ tín dụng tại ngân hàng thuận tiện hơn trong công việc của m×nh …
Khi trung tâm xử lý đợc xây dựng xong thì lúc đó việc chuyển tiền sẽ thực hiện đợc nhanh chóng đáp ứng đợc yêu cầu của chi nhánh ngân hàng trong hệ thống và khách hàng
Phơng pháp luận trong việc nghiên cứu đề tài
Phân tích và thiết kế chi tiết
Phân tích yêu cầu
1 Phân tích yêu cầu bài toán chuyển tiền nội bộ
Bài toán chuyển tiền đã xuất hiện từ lâu và ngày trớc ngân hàng thực hiện chuyển tiền thông qua hệ thống bu điện nhng ít nhất cũng mấy 10 ngày.Vì quá trình kiểm tra và giao chứng từ tại 2 ngân hàng là rất tốn thời gian Nên khi mạng máy tính đã trở nên phổ biến thì xuất hiện bài toán chuyển tiền điện tử với mục đích là làm giảm thời gian nhng vẫn phải bảo đảm an toàn trong quá trình chuyển lệnh chuyển tiền và bây giờ chỉ còn mất khoảng từ 1-2 giờ là thực hiện song một lệnh chuyển tiền
Thực chất của bài toán chuyển tiền nội bộ là: quá trình chuyển qua lại giữa các tài khoản trong cùng một hệ thống ngân hàng
Mô hình chuyển tiền nội bộ
Mô hình Xây dựng hệ thống chuyển tiền nội bộ
Trung tâm xủ lý tỉnh A
Vai trò TTXL nội tỉnh và là thành viên hệ thống ngoại tỉnh, đầu mối trung gian chuyển tiền Nội tỉnh ra vào Ngoại tỉnh.
Máy vận hành chỉ cần PC Cơ sở dữ liệu ACCESS chạy trên Hệ điều hành WINDOWS 98/2K
Trung tâm xủ lý tỉnh B
Vai trò TTXL nội tỉnh và là thành viên hệ thống ngoại tỉnh, đầu mối trung gian chuyển tiền Nội tỉnh ra, vào Ngoại tỉnh.
Máy vận hành chỉ cần PC Cơ sở dữ liệu ACCESS chạy trên Hệ điều hành WINDOWS
Thực hiện lập chuyển tiền gửi đi nội tỉnh hoặc gửi ra ngoại tỉnh qua trung gian Hội sở tỉnh.
Máy PC chạy HĐH WINDOWS 98/2K/
Cơ sở dữ liệu ACCESS
Khách hàng Khách hàng Khách hàng Khách hàng
Thực hiện lập chuyển tiền gửi đi nội tỉnh hoặc gửi ra ngoại tỉnh qua trung gian Hội sở tỉnh.
Máy PC chạy HĐH WINDOWS98/2K/
Cơ sở dữ liệu ACCESS Huyện A2 Huyện B2
Tỉnh (Sở giao dịch tại tỉnh)
Huyện A (Sở giao dịch tại huyện A)
Huyện B (Sở giao dịch tại huyện B)
Huyện I (Sở giao dịch tại huyện I)
Trung tâm xử lý Tỉnh
Kiểm soát lệch chuyển tiền đi từ NHA Hoạch toán các lệnh chuyển tiền Chuyển tiếp lệch chuyển tiền đến cho
NHB Đối chiếu kết quả chuyển tiền với NHA và
Mô hình giao dịch tại Tỉnh
Mô hình chuyển tiền nội Tỉnh
Trung tâm xử lý Tỉnh
Kiểm soát lệch chuyển tiền đi từ NHA Hoạch toán các lệnh chuyển tiền Chuyển tiếp lệch chuyển tiền đến cho
NHB Đối chiếu kết quả chuyển tiền với NHA và
Lập lệnh chuyển tiền đi
Gửi điện tra soát lệnh chuyển tiÒn ®i Đối chiếu lệch chuyển tiền đi
Nhận và hạch toán lệnh chuyển tiền đến Gửi điện xác nhận cho lệnh chuyÓn tiÒn Đối chiếu lệnh chuyển tiền đến
Sở giao dịch Huyện Sở giao dịch Huyện
2 Hệ thống thanh toán vốn và phần mền chuyển tiền
Các nghiệp vụ thanh toán vốn và trực trạng tại NHCSXH Việt Nam
Căn cứ vào quy định trong điều lệ hoạt động và chức năng nhiệm vụ, NHCSXH sẽ có một số các hình thức thanh toán trong đó có các hình thức, dịch vụ thanh toán trong nớc sau:
Thanh toán vốn giữa các đơn vị, chi nhánh trong cùng hệ thống NHCSXH của cùng một chi nhánh Tỉnh, Thành phố (Còn gọi là Thanh toán chuyển tiền nội tỉnh), đây là hệ thống sẽ do NHCSXH Tỉnh, Thành phố chủ trì.
Thanh toán vốn giữa các giữa các đơn vị, chi nhánh trong cùng hệ thống NHCSXH nhng khác chi nhánh Tỉnh (Còn gọi là Thanh toán chuyển tiền ngoại Tỉnh) Hệ thống này sẽ do trụ sở chính chủ trì.
Thanh toán vốn giữa các đơn vị, chi nhánh NHCSXH với Ngân hàng thơng mại (NHTM) khác trên cùng địa bàn Hệ thống này do NHNN địa phơng chủ trì (thanh toán Bù trừ trên địa bàn)
Thanh toán Điện tử Liên ngân hàng (thanh toán vốn giữa một đơn vị, chi nhánh NHCSXH với một đơn vị, chi nhánh NHTM bất kỳ thông qua trung tâm thanh toán quốc gia (Hệ thống này do Ngân hàng nhà nớc TW-Trung tâm thanh toán quốc gia chủ trì)
Ngoài ra còn một số hình thứcc thanh toán khác.
(Ngoài Hệ thống thanh toán Bù trừ trên địa bàn , tính đến 31/12/2003 đã có 5 đơn vị chi nhánh NHCSXH Tỉnh, Thành phố tham gia, còn lại cha có nghiệp vụ thanh toán nào trên đợc triển khai )
Do cha đợc mở rộng đợc cácc dịch vụ thanh toán, hiện tại việc thanh toán vốn nội NHCSXH thực hiện vẫn thanh toán qua tài khoản tiền gửi của NHCSXH tại NHNo theo 2 sơ đồ sau:
Thanh toán chuyển vốn từ NHCSXH Tỉnh xuống phòng giao dịch Huyện và chuyển phí lãi từ phòng giao dịch về Tỉnh
Thanh toán chuyển tiền từ Hội sở chính NHCSXH xuống chi nhánh NHCSXH Tỉnh
( Các địch vụ thanh toán trên NHNo đều có thu phí số liệu thông kê do các địa phơng gửi lên số lợng nghiệp vụ chuyển tiền nội bộ phát sinh ở 4 chi nhánh năm 2003 )
Qua số liệu khảo sát số lợng giao dịch chuyển tiền nội bộ và giao dịch thanh toán không nhỏ, cha kể khi nghiệp vụ cho vay sinh viên thực hiện thu nợ tại giao dịch nếu đợc triển khai sau này thì nhu cầu giao dịch chuyển tiền nội bộ tại Ngân hàng Chính xác xã hội sẽ là rất lớn
Nhu cầu chuyển tiền của khác hàng hiện tại cha có do cha có dịch vụ, song đay là một tiền năng lâu dài nhằm thu hút nguồn tiền gửi từ các tổ chức đơn vị và có thể tạo ra khả năng nguồn vốn rất lớn cho NHCSXH
Nhận thức đợc vai trò của Hệ thống thanh toán chuyển tiền, trong thời gian qua NHCSXH đã triển khai một số công việc nhằn xúc tiến xây dựng Hệ thèng chuyÓn tiÒn néi bé
3 Tính cấp thiết của hệ thống chuyển tiền nội bộ NHCSXH.
Hệ thống thanh toán là một đòi hỏi tất yếu của một ngân hàng.
Mạng lới tổ chức của NHCSXH rộng khắp cả nớc, nhu cầu thanh toán giữa các chi nhánh, vùng miền rất lớn.
NHCSXH có chức năng huy động vốn, cung cấp các dịch vụ thanh toán trong nền kinh tế.
Xu hớng hội nhập với hệ thống ngân hàng trong nớc và khu vực.
Tăng cờng năng lực, củng cố hệ thống.
NHNo Tỉnh Tiền gửi tại
Tiền gửi tại SGD NHNo Tỉnh
Tiền gửi tại NHNo Tỉnh NHCSXH
4 Các căn cứ pháp lý cho hệ thống chuyển tiền
Quyết định số 44/2002/QĐ-TTg ngày 21/03/2003 của Thủ tớng chính phủ v/v sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán vốn của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Quyết định số 135/1999/QĐ-TTg ngày 02/06/1999 của Thủ tớng chính phủ về danh mục bí mật nhà nớc trong ngành Ngân hàng.
Quyết định số 196/1997/TTg ngày 01/04/1997 của Thủ tớng Chính phủ về việc quy định sử dụng các dữ liệu thông tin trên vật mang tin để làm chứng từ kế toán và thanh toán của các Ngân hàng và tổ chức tín dụng.
Quyết định số 353/1997/QĐ-NHNN2 ngày 22/10/1997 của Thống đốc NHNN ban hành “Quy chế chuyển tiền điện tử”.
Quyết định số 308/1997/QĐ-NH2 ngày 16/09/1997 của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc ban hành “Quy chế về lập, sử dụng, kiểm soát, xử lý, bảo quản và lu trữ chứng từ điện tử của các Ngân hàng và Tổ chức tín dụng”.
Các quy định liên quan đến phần trung tâm xử lý
Trung tâm xử lý: là một bộ phận kỹ thuật và nghiệp vụ chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý, kiểm soát, hoạch toán, đối chiếu nghiệp vụ chuyển tiền điện tử và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định
1 Kiểm soát các chuyển tiền tại Trung tâm xử lý :
1.1 Kiểm soát các lệnh chuyển tiền:
Trung tâm xử lý có nhiệm vụ nhận Lệnh chuyển tiền từ các NHA, thực hiện kiểm soát, hoạch toán và truyền đi NHB liên quan Toàn bộ quá trình tiếp nhận, kiểm soat, hoach toán, truyền dẫn lệnh và lu trữ dữ liệu của TTXL đợc xử lý tự động theo chơng trình máy tính:
- Nhận đợc Lệnh chuyển tiền từ NHA chuyển đến, ngời đợc giao nhiệm vụ kiểm soát của TTXL(kiểm soát trung tâm) sử dụng mật mã vào chơng trình để kiểm tra tính hợp pháp và đúng dắn của Lệnh chuyển tiền, Lệnh chuyển tiền đến phải đợc kiểm soát theo các quy định chung đối với chứng từ điện tử và quy định cô thÓ sau:
+ Kiểm tra chữ ký điện tửghi trên Lệnh chuyển tiền + Mã NHA, NHB
+ Số lệnh, ngày lập lệnh, loại Lệnh chuyển tiền (Ký hiệu lệnh) 1.2 Các lệnh chuyển tiền sau khi kiểm soát đúng sẽ đợc tự động tính và ghi chữ ký điện tử để truyền đi các NHB có liên quan Trên lệnh chuyển tiền phải có ký hiệu xác nhận đã kiểm soát và tên ngời chịu trách nhiệm kiểm soát chuyển tiền của TTXL
2 Xử lý sai sót tại TTXL
2.1 Khi kiểm soát Lệnh chuyển tiền nếu phát hiện có sai sót, TTXL trai tra soát ngay NHA để xác định nguyên nhân và có biện pháp xử lý thích hợp, đảm bảo an toàn tài sản và an toàn hệ thống:
- Nếu nguyên nhân sai sót là do lỗi kỹ thuật thì TTXL đ ợc huỷ Lệnh chuyển tiền sai và yêu cầu NHA gửi Lệnh chuyển tiền đúng để thay thế
- Nếu phát hiện Lệnh chuyển tiền bị giả mạo, nhi giả mạo hoặc có thông tin lạ xâm nhập thì phải lập biên bản và áp dụng các biện pháp phòng ngừa cần thiết đồng thời phải thông báo cho các dơn vị liên quan phối hợp giả quyết để ngăn chặn lợi dụng
- TTXL phải mở sổ theo dõi Lệnh chuyển tiền bị sai sót để phục vụ cho việc lập báo cáo chuyển tiền điện tử cũng nh để quản lý và đáng giá hệ thống. 2.2 Đối với các lệnh chuyển tiền TTXL đã tiếp nhận từ các NHA nhng không thể truyền đi ngay trong ngày cho các NHB liên quan do sự cố kỹ thuật, truyền tin thì xử lý nh sau:
- Sau thời điểm hoàn thành đối chiếu chuyển tiền trong ngày,TTXL lập
“Biên bản sự cố kỹ thuật trong chuyển tiền điện tử “ và “Bảng kê chi tiết chuyển tiền đến chờ sử lý”, hoạch toán các Lệnh chuyển tiền đến chờ xử lý vào tài khoản”Thanh toán chuyển tiền đến năm nay chờ xử lý“ theo tiểu khoản thích hợp:
- Sang ngày làm việc tiếp theo, khi đã khắc phục xong sự cố kỹ thuật, truyền tin, TTXL sẽ truyền tiếp Lệnh chuyển tiền cho NHB liên quan và quyết toán tài khoản Thanh toán chuyển tiền đến năm nay chờ xử lý.
3 Xử lý đối chiếu chuyển tiền tại TTXL §èi chiÕu chuyÓn tiÒn
3.1 Khi nhận đợc báo cáo chuyển tiền trong ngày của đơn vị chuyển tiền điện tử, TTXL thực hiện đối chiếu dữ liệu chuyển tiền các các đơn vị với dữ liệu chuyển tiền của hệ thống tại TTXL Việc đối chiếu đợc xử lý tự động theo chơng trình máy tính
Sau thời điểm hoàn thành đói chiếu chuyển tiền trong ngày(16h30), các Lệnh chuyển tiền đã đối chiếu khớp đúng và cha đối chiếu đợc (do sự cố kỹ thuật, truyền tin) sẽ đợc phân loại và phản ánh trên BCĐCCTĐI(phụ lục 6) và BCĐCCTĐến(phụ lục 7) theo từng đơn vị chuyển tiền điện tử
3.2 Khi đã đối chiếu xong và khớp đúng doanh số chuyển tiền phát sinh trong ngày của đơn vị chuyển tiền điện tử naog thì TTXL phải truyền ngay lại cho đơn vị đó BCĐCCTĐI và BCĐCCTĐếN để xác nhận lại với các đơn vị chuyển tiền điện tử
3.3 Đối chiếu với các đơn vị chuyển tiền điện tử cha đối xong trong ngày vì lý do bất khả kháng thì TTXL phải truyền lại ngay cho đơn vị đó để theo dõi riêng (theo ngày ) và tiếp tục đôn đốc đối chiếu trong những ngày kế tiếp cho đến khi đối chiếu xong và khớp đúng
3.4 Số liệu chuyển tiền và đối chiếu chuyển tiền trong ngày của toàn hệ thống NHCSXH đợc coi là chính xác và khớp đúng khi trên “ Bảng tổng hợp đối chiếu doanh số chuyển tiền đi của các đơn vị NHCSXH trong ngày “(phụ lục số 9)-BCTHĐCĐI và “Bảng tổng hợp đối chiếu doanh số chuyển tiền đến các đơn vị NHCSXH trong ngày”(phụ lục 10)-BCTHCTĐếN thể hiện các cân đối sau:
Tổng số chuyển tiền đi của các
NHA trong ngày (số món và số tiền) Tổng số tền đến TTXL trong ngày (số món và số tiền)