1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết việc làm ở thái bình thực trạng và giải pháp

138 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Quyết Việc Làm Ở Thái Bình: Thực Trạng Và Giải Pháp
Trường học Trường Đại học Thái Bình
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố Thái Bình
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 106,71 KB

Nội dung

1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Từ trớc đến nay, vấn đề việc làm đợc xà hội ngời quan tâm Ngày nay, quan niệm "phát triển" đợc hiểu cách đầy đủ là: tăng trởng kinh tế đôi với tiến xà hội; phải xóa đói, giảm nghèo, giảm thiểu thất nghiệp, đảm bảo đợc công xà hội Vì vậy, việc làm vấn đề xà hội có tính chất toàn cầu, mối quan tâm lớn toàn nhân loại, tất quốc gia, đặc biệt nớc phát triển nớc ta, vấn đề việc làm cho ngời lao động đợc Đảng Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: "Giải việc làm yếu tố định để phát huy nhân tố ngời, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xà hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân" [10, tr 218] Tạo điều kiện cho ngời lao động có việc làm, mặt nhằm phát huy đợc tiềm lao động, nguồn lực to lín ë níc ta cho sù ph¸t triĨn kinh tế xà hội, mặt khác hớng để xóa đói, giảm nghèo có hiệu quả, sở để cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, góp phần giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xà hội, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy nghiệp đổi đất nớc tiếp tục lên Thái Bình tỉnh thuộc lu vực sông Hồng, "đất chật, ngời đông" với diện tích tự nhiên 1.546,01 km2, dân số 1,83 triệu ngời, mật độ dân số 1.188 ngời/km2, gấp 1,18 lần so với tỉnh thuộc đồng châu thổ sông Hồng 5,7 lần so với nớc; có 915 ngàn ngời độ tuổi lao động, chiếm 50% dân số tỉnh, số dân nông thôn chiếm 93,7%, thu nhập bình quân đầu ngời thấp đạt 3.889.000 đồng/ngời/năm vào năm 2003 [5, tr 34] Thu nhập ngời lao động dựa vào sản xuất nông nghiệp, chất lợng lao động thấp, lao động phổ thông chủ yếu, cha qua đào tạo Những năm 1997 - 1998 nông thôn Thái Bình diễn biến phức tạp, tình hình khiếu nại, tố cáo nhân dân diễn diện rộng địa bàn tỉnh Việc khiếu nại đông ngời nhân dân Thái Bình có nhiều nguyên nhân khác nhau, song có nguyên nhân quan trọng việc làm thiếu, đời sống ngời lao động gặp nhiều khó khăn Do đó, vấn đề việc làm cho ngời lao động vấn đề xúc đặt với cấp ủy Đảng, quyền nhân dân Thái Bình Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVI rõ: "Coi trọng phát huy nhân tố ngời; chăm lo giải vấn đề xúc xà hội, giải việc làm, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân giải pháp quan trọng hàng đầu để góp phần giữ vững ổn định kinh tÕ - x· héi" [26, tr 90] V× vËy, nghiên cứu vấn đề giải việc làm Thái Bình nhằm đánh giá đắn thực trạng, tìm phơng hớng giải pháp hữu hiệu để sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn lao động tỉnh đòi hỏi xúc có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Do đó, chọn đề tài "Giải việc làm Thái Bình: thực trạng giải pháp" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Việc làm vấn đề có tính toàn cầu, mối quan tâm lớn quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng nớc ta, từ năm 90 kỷ XX trở lại đây, liên quan đến chủ đề luận văn đà có nhiều công trình khoa học, nhiều nhà nghiên cứu có viết xoay quanh vấn đề này, tiêu biểu nh: - Về sách giải việc làm Việt Nam TS Nguyễn Hữu Dũng, TS Trần Hữu Trung (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997); - ảnh hởng kinh tế tri thức với vấn đề giải việc làm Việt Nam GS.TS Đỗ Thế Tùng (Tạp chí Lao động Công đoàn, số 6-2002); - Thị trờng lao động Việt Nam, định hớng phát triển thạc sĩ Nguyễn Thị Lan Hơng (Nxb Lao động - xà hội, 2002); - Lao động việc làm bớc tiến quan trọng Nguyễn Thị Hằng (Tạp chí Céng s¶n, sè 23 - 8/2003); - Mét sè vÊn ®Ị lao ®éng, viƯc lµm vµ ®êi sèng ngêi lao động Việt Nam thạc sĩ Đinh Đặng Định chủ biên (Nxb Lao động, Hà Nội, 2004); - Vấn đề lao động việc làm Việt Nam từ đổi đến GS.TS Phạm Đức Thành, PGS.TS Phạm Quý Thọ, ThS Thang Mạnh Hợp (Tạp chí Lao động Công đoàn, số 298 - 12/2003); Ngoài ra, có số đề tài luận văn thạc sĩ viết vấn đề việc làm nh số tỉnh: Đồng Nai, Hà Tĩnh, Kiên Giang ; Thái Bình, ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh có ban hành "Chơng trình mục tiêu giải việc làm tõ 2000 - 2005" Song, díi gãc ®é khoa học kinh tế trị đến cha có công trình viết vấn đề dới dạng luận văn khoa học để tìm giải pháp đồng bộ, hữu hiệu cho giải việc làm tỉnh Thái Bình Nh vậy, việc nghiên cứu đề tài "Giải việc làm Thái Bình: thực trạng giải pháp" dới góc độ khoa học kinh tế trị cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu * Mục đích đề tài Làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề giải việc làm, phân tích thực trạng việc làm Thái Bình, đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm giải có hiệu việc làm Thái Bình * Nhiệm vụ đề tài - Khái quát vấn đề lý luận lao động, việc làm thất nghiệp Làm rõ nhân tố ảnh hởng đến vấn đề giải việc làm nớc ta để làm sở cho việc phân tích tình hình giải việc làm tỉnh Thái Bình - Phân tích, đánh giá thực trạng giải việc làm tỉnh Thái Bình từ năm 1999 đến nay, rút mặt làm đợc cha đợc, rõ nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm tỉnh Thái Bình năm tới * Giới hạn đề tài Đề tài tập trung vào vấn đề có tính trọng điểm: giải việc làm tỉnh Thái Bình từ năm 1999 đến năm 2004, xây dựng số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu vấn đề giải việc làm cho lao động Thái Bình thời gian từ đến năm 2010 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu đề tài * Cơ sở lý luận Đề tài đợc nghiên cứu dựa lý luận khoa học kinh tế trị, vào quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thể Văn kiện Đại hội Đảng Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa xoay quanh vấn đề việc làm Bên cạnh đó, đề tài có kế thừa, chọn lọc số đề xuất, số liệu thống kê số công trình khoa học có liên quan tác giả nớc * Phơng pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phơng pháp truyền thống khoa học kinh tế trị: sử dụng phơng pháp cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ vËt lịch sử để nghiên cứu, đồng thời sử dụng phơng pháp khác nh: khảo sát, điều tra nghiên cứu thực tế, tổng hợp, đối chiếu phân tích, thống kê Những đóng góp chủ yếu đề tµi + Lµm râ quan niƯm vỊ viƯc lµm vµ ý nghÜa kinh tÕ - x· héi cđa vÊn ®Ị giải việc làm tỉnh Thái Bình + Phân tích, đánh giá thực trạng giải việc làm tỉnh Thái Bình từ năm 1999 đến + Đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu vấn đề giải việc làm tỉnh Thái Bình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng, tiết Chơng Việc làm nhân tố ảnh hởng tới tăng, giảm việc làm 1.1 Việc làm khó khăn trình giải việc làm nớc ta 1.1.1 Khái niệm lao động, việc làm thất nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm lao động Có nhiều cách tiếp cận hiểu khác lao động nhng suy cho cùng, lao động hoạt động đặc thù ngời, phân biệt ngêi víi vËt vµ x· héi loµi ngêi víi xà hội loài vật; vì: khác với vật, lao động ngời hoạt động có mục đích, có ý thức tác động vào giới tự nhiên nhằm cải biến vật tự nhiên thành sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống ngời Lịch sử phát triển xà hội loài ngời đà chứng minh vai trò định lao động víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi Theo C.Mác: "Lao động điều kiện tồn ngời không phụ thuộc vào hình thái xà hội nào, tất yếu tự nhiên vĩnh cửu làm môi giới cho trao đổi chất ngời với tự nhiên, tức cho thân sống ngời" [20, tr 61] Ph.ăngghen viết: Khẳng định lao động nguồn gốc cải Lao động nh vậy, đôi với giới tự nhiên cung cấp vật liệu cho lao động đem biến thành cải Nhng lao động vô lớn lao nữa, lao động điều kiện toàn đời sống loài ngời, nh đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: lao động đà sáng tạo thân ngời [21, tr 641] Trong trình lao động, ngời đà vận dụng sức lực mình, sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên nhằm biến đổi tự nhiên phục vụ cho nhu cầu sống Đó trình sản xuất vật chất đợc kết hợp ba yếu tố: lao động, đối tợng lao động t liệu lao động Trong sản xuất nào, kể sản xuất đại, lao động nhân tố bản, điều kiện thiếu tồn phát triển đời sống xà hội loài ngời Lao động hoạt động sáng tạo ngời, nhờ có lao động mà ngời khẳng định chủ thể sáng tạo giá trị vật chất tinh thần xà hội Lịch sử phát triển xà hội loài ngời đà rõ: nguồn lực (lao động, tài nguyên thiên nhiên, vốn khoa học công nghệ), nguồn lực bị khan hiếm, cạn kiệt nhng nguồn lực ngời vô tận quốc gia có sách đắn đào tạo, bồi dỡng, sử dụng khai thác nguồn lực cách khoa học Vì vậy, V.Lênin khẳng định: "Lực lợng sản xuất hàng đầu nhân loại ngời lao động" [18, tr 430] Trong nguồn lao động quốc gia hay địa phơng ngời lao động đợc xếp vào nguồn lao động Nguồn lao động số lợng dân c quốc gia hay địa phơng có khả lao động Hay hiểu rằng: nguồn lao động phận dân c có toàn thể chất tinh thần sử dụng trình lao động Tiềm lực đất nớc mạnh hay yếu trớc hết phụ thuộc vào yếu tố nguồn lực lao động; vì, với t cách nguồn lực, lao động trực tiếp tham gia t¹o cung cđa nỊn kinh tÕ Víi t cách phận dân số thực trình tiêu dùng, nguồn lao động trở thành nhân tố tạo cầu kinh tế Điều khác biệt nguồn lao động với nguồn lực khác vừa tham gia tạo cung tạo cầu kinh tÕ, võa trùc tiÕp ®iỊu tiÕt quan hƯ ®ã gắn với thể chế kinh tế xà hội ngời tạo nên Nguồn lao động vừa có nhu cầu tự thân để phát triển với yêu cầu ngày cao phong phú, vừa chủ thể sáng tạo công nghệ, điều chỉnh kinh tế để thỏa mÃn nhu cầu Hiện giới, tiêu chí để bố trí dân c vào nguồn lao động đợc dựa độ tuổi tình trạng sức khỏe Nhng quy định giới hạn độ tuổi lao động tối đa tèi thiĨu ë c¸c níc cã sù kh¸c VÝ dơ, ®é ti lao ®éng tèi thiĨu ë Braxin: 10 tuổi, Mỹ: 16 tuổi Qui định độ tuổi tối đa nh: Mêhicô, Malayxia 65 tuổi; Phần Lan, Đan Mạch 75 tuổi Theo Bộ luật lao động hành nớc ta, nguồn lao động: nam từ 15 đến 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55 tuổi, có khả lao động (trừ ngời tàn tật sức lao động) Bộ phận nguồn lao động lực lợng lao động, bao gồm ngêi ®é ti lao ®éng, cã søc kháe ®ang làm việc ngời thất nghiệp Đặc trng nguồn lao động tiêu số lợng chất lợng, bao gồm tiêu: số lợng, ®é ti, giíi tÝnh, tr×nh ®é häc vÊn, tr×nh ®é chuyên môn kỹ thuật, số ngời học, số ngời làm việc phân bố lao động theo l·nh thỉ, theo ngµnh, theo khu vùc kinh tÕ… Trong trình phát triển sản xuất đời sống xà hội, chất lợng nguồn lao động không ngừng đợc tăng lên Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn lao động bao gồm: tình trạng sức khỏe ngời lao động, sách giáo dục - đào tạo, sách tiền lơng sách u đÃi Nhà nớc Nh đà đề cập, lao động trình tiêu dùng sức lao động, trình tiến hành đà đợc dựa tiền đề vật chất phục vụ cho trình đầy đủ Trên bình diện nớc hay địa phơng trình lao động phận dân c có sức lao động lại đợc thể số lợng việc làm Việc làm phạm trù kinh tế - xà hội, tiêu để xem xét, đánh giá tiến hay lạc hậu quốc gia giai đoạn lịch sử định 1.1.1.2 Việc làm Khi nghiên cứu trình sản xuất t chủ nghĩa, C.Mác có đề cập đến việc làm nhng cha đa khái niệm cụ thể việc làm, nh: "Sự tăng lên phận t khả biến t bản, tăng thêm số công nhân đà có việc làm, gắn liền với biến động mạnh mẽ với việc sản xuất số nhân thừa tạm thời" [20, tr 159] Theo cách tiếp cận C.Mác cho thấy việc làm có liên quan mật thiết với lao động Việc làm thể mối quan hệ ngời với nơi làm việc cụ thể mà lao động diễn ra, điều kiện cần thiết nhằm thỏa mÃn nhu cầu xà hội lao động, hoạt động lao động ngời Dới góc độ kinh tế, việc làm thể mối tơng quan yếu tố ngời yếu tố vật chất hay sức lao động t liệu sản xuất trình sản xt vËt chÊt Cã nhiỊu c¸ch quan niƯm kh¸c vỊ viƯc lµm, song xÐt cho cïng thùc chÊt cđa việc làm kết hợp sức lao động ngêi víi t liƯu s¶n xt ë ViƯt Nam trớc đây, chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp, ngời lao động đợc coi có việc làm đợc xà hội thừa nhận, trân trọng ngời làm việc thành phần kinh tế x· héi chđ nghÜa (qc doanh, tËp thĨ) Theo c¬ chế đó, xà hội không thừa nhận việc làm thành phần kinh tế khác không thừa nhận có t ợng thiếu việc làm, thất nghiệp Từ Đảng ta tiến hành công đổi ®Êt níc ®Õn nay, quan niƯm vỊ viƯc lµm ®· đợc nhìn nhận đắn khoa học Điều 13, Chơng II Bộ luật lao động nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam rõ: "Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đợc thừa nhận việc làm" [3, tr 42] Với khái niệm này, hoạt động lao động sau đợc xác định việc làm, bao gåm:

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tốc độ tăng trởng GDP của Thái Bình qua các năm - Giải quyết việc làm ở thái bình thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1 Tốc độ tăng trởng GDP của Thái Bình qua các năm (Trang 55)
Bảng 2.2: GDP bình quân đầu ngời qua các năm - Giải quyết việc làm ở thái bình thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2 GDP bình quân đầu ngời qua các năm (Trang 56)
Bảng 2.4: Cơ cấu độ tuổi của lực lợng lao động Thái Bình - Giải quyết việc làm ở thái bình thực trạng và giải pháp
Bảng 2.4 Cơ cấu độ tuổi của lực lợng lao động Thái Bình (Trang 60)
Bảng 2.5: Phân bố dân c theo địa giới hành chính của tỉnh Thái Bình - Giải quyết việc làm ở thái bình thực trạng và giải pháp
Bảng 2.5 Phân bố dân c theo địa giới hành chính của tỉnh Thái Bình (Trang 61)
Bảng 2.6: Trình độ học vấn của lực lợng lao động Thái Bình - Giải quyết việc làm ở thái bình thực trạng và giải pháp
Bảng 2.6 Trình độ học vấn của lực lợng lao động Thái Bình (Trang 63)
Bảng 2.9: So sánh lao động làm việc theo thành phần kinh tế - Giải quyết việc làm ở thái bình thực trạng và giải pháp
Bảng 2.9 So sánh lao động làm việc theo thành phần kinh tế (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w