1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những chủ đề triết luận trong trường ca thanh thảo

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chất Triết Luận Trong Trường Ca Thanh Thảo
Tác giả Thanh Thảo
Trường học Trường Đại Học
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 193,13 KB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (1)
  • 2. Lịch sử vấn đề (2)
  • 3. Đối tợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu (8)
  • 4. Phơng pháp nghiên cứu (8)
  • 5. Đóng góp của luận văn (9)
  • 6. Cấu trúc của luận văn (9)
  • Chơng I: Triết luận và những yếu tố, tiền đề của chất triết luận trong trờng ca Thanh Thảo (10)
    • 1. Khái niệm về chất triết luận (10)
      • 1.1. Yếu tố triết học (10)
      • 1.2. Yếu tố triết luận (10)
    • 2. Những yếu tố, tiền đề của chất triết luận trong trường ca Thanh Thảo. .13 1. Thời đại chống Mỹ cứu nước (11)
      • 2.2. Tiểu sử và con người nhà thơ (14)
    • 3. Triết luận trong trờng ca thời kỳ chống Mỹ và sự hình thành yếu tố triết luận trong trờng ca Thanh Thảo (17)
      • 3.1. TriÕt luËn trong trêng ca thêi kú chèng Mü (17)
      • 3.2. Sự hình thành yếu tố triết luận trong trờng ca Thanh Thảo (21)
  • Chơng II: Những chủ đề triết luận trong trờng ca (22)
    • 1. Triết luận về thế hệ trẻ (23)
    • 2. Triết luận về nhân dân, Tổ quốc (30)
    • 3. Triết luận về lịch sử (36)
    • 4. Triết luận về giá trị làm ngời (40)
    • 5. Triết luận về sự sáng tạo (42)
      • 5.1. Triết luận về cái đẹp (43)
      • 5.2. Triết luận về nghệ thuật (45)
      • 5.3. Triết luận về nghệ sĩ: Nghệ sĩ– Ngời phát ngôn của tự do và sù thËt (47)
  • Chơng III: Những phơng thức nghệ thuật thể hiện chất triết luận trong truờng ca Thanh Thảo (50)
    • 1. Thể thơ (50)
      • 1.1. Thể thơ tự do (50)
      • 1.2. Thể thơ văn xuôi (52)
    • 2. CÊu tróc (54)
      • 2.1. Lấy t tởng – cảm xúc làm mạch chủ đạo (54)
      • 2.2. Cấu trúc đối thoại, độc thoại (56)
      • 2.3. CÊu tróc tù vÊn – tù tra vÊn (60)
      • 2.4. Cấu trúc kiểu nhạc giao hởng (61)
    • 3. Hình ảnh thơ mang tính biểu tợng (63)
      • 3.1. Biểu tợng đất (63)
      • 3.2. Biểu tợng cỏ (64)
      • 3.3. Biểu tợng lửa (66)
      • 3.4. Biểu tợng sóng – biển (66)
      • 3.5. Biểu tợng cát (68)
    • 4. Giọng điệu (70)
      • 4.1. Giọng điệu trầm t, sâu lắng, giàu chất suy tởng (72)
      • 4.2. Giọng điệu trữ tình triết lý (73)
  • Tài liệu tham khảo (78)

Nội dung

Lịch sử vấn đề

2.1 Những ý kiến chung về Thanh Thảo và thơ Thanh Thảo

Xuất hiện vào cuối phong trào thơ chống Mỹ, Thanh Thảo đã trở thành gơng mặt tiêu biểu của phong trào thơ trẻ thời chống Mỹ Chùm thơ đầu tay của Thanh Thảo “Dấu chân qua trảng cỏ” gồm 13 bài từ chiến trờng Miền Nam gửi ra, đợc đăng trên tạp chí “Tác phẩm mới” số 36, tháng 4 -

1974, đợc giải thởng thơ Hội Nhà văn Việt Nam 1979, gây nhiều chú ý trong giới nghiên cứu phê bình Nhà thơ Chế Lan Viên, khi giới thiệu những sáng tác này của Thanh Thảo đã viết: “Giữa những tháng ngày ác liệt nhất của năm

1972 rền tiếng bom giặc Mỹ một anh bạn trẻ chuyển đến tôi một bài thơ của bạn anh ở chiến trờng Bài thơ hay nhng mà đau xót quá Nhng lần này không phải một bài mà là một tập Và cái riêng anh đã rắn rỏi lên trong cuộc chiến đấu chung Có thể nói đây là một tập thơ làm cho cả tổ thơ đều phấn khởi” Với con mắt tinh tờng của một nhà thơ lớn, Chế Lan Viên đã phát hiện tài năng, khẳng định sự hứa hẹn những thành công sau này của hồn thơ Thanh Thảo.

Có khá nhiều bài phê bình, nghiên cứu về thơ Thanh Thảo Năm 1980,trong tập tiểu luận phê bình “Những vẻ đẹp thơ” (Nhà xuất bản Nghĩa Bình), tác giả Nguyễn Đức Quyền có vài nét phác hoạ chân dung nghệ thuật của Thanh Thảo: “Thơ chống Mỹ đến Thanh Thảo đã lắng vào chiều sâu Cái xô bồ của chiến tranh, cái tàn bạo của giặc Mỹ, cái gian khổ của ngời lính đợc Thanh Thảo nhìn với cái nhìn trầm tĩnh lạ thờng”.

Tác giả Thiếu Mai trong bài “Thanh Thảo: thơ và trờng ca” (Tạp chí văn học số 2– 1980) chủ yếu đánh giá về phong cách: “Thơ Thanh Thảo có chiều sâu, có lẽ ai đọc thơ anh cũng đều dễ chấp nhận ý kiến đó Thơ Thanh Thảo có dáng riêng Đọc anh dù chỉ một lần cũng cảm thấy ngay dáng ấy Nó đủ sức gây chú ý và gợi suy nghĩ Thơ Thanh Thảo có khả năng gợi dậy những suy nghĩ của ngời đọc, bởi vì thơ ấy là thơ của một tâm hồn giàu suy tởng, giàu trí tuệ Tr- ớc một sự việc, sự vật nhỏ bé cũng nh trớc những vấn đề của cuộc sống, của con ngời, Thanh Thảo bao giờ cũng khát khao muốn hiểu biết một cách thấu đáo, và anh muốn thơ mình góp phần lý giải mọi vấn đề đó Thơ Thanh Thảo có chiều sâu Có nhiều nguyên nhân nhng phải chăng một nguyên nhân khá quan trọng là ở chỗ bao giờ anh cũng muốn vợt qua những hiện tợng bên ngoài để tìm đến bản chất đích thực, cái lõi của sự vật ”.

Tác giả Lại Nguyên Ân với: “Dấu chân những ngời lính trẻ và thơ Thanh Thảo” (Văn học và phê bình – Nhà xuất bản Tác phẩm mới – 1982), nhấn mạnh chân dung và sự tự khẳng định mạnh mẽ của ngời lính trong thơ Thanh Thảo: “Thanh Thảo đã tìm đợc khá nhiều cung bậc, nhiều sắc thái để tô đậm nét vô danh, bình thờng ở những ngời lính cùng thế hệ” và những nét vô danh bình thờng này “nh báo trớc một thầm thì gì nữa, một xác nhận về đặc điểm thế hệ, hơn nữa, một thứ tuyên ngôn”

Năm 1983, các tác giả Sử Hồng và Trần Đăng Suyền đã đi sâu vào phân tích một chủ đề t tởng nổi bật của thơ Thanh Thảo trong bài “Suy nghĩ về nhân dân trong “Những ngọn sóng mặt trời” của Thanh Thảo” (Báo Văn nghệ tháng 6 – 1983): “Những tập thơ của Thanh Thảo đã góp phần làm sâu sắc thêm quan niệm về nhân dân trong văn học” Thơ Thanh Thảo đợc xem xét và đánh giá một cách khái quát trong bài “Thanh Thảo - một gơng mặt tiêu biểu trong thơ từ sau 1975” của Bích Thu đăng trên Tạp chí văn học số 5 + 6 năm 1985: “Thanh Thảo đã đem đến cho ngời đọc “một thực đơn tinh thần” mới mẻ và độc đáo góp phần làm phong phú thêm tiếng nói của thơ hôm nay”.

Tác giả Nguyễn Thuỵ Kha với “Lời quê góp nhặt” (Nhà xuất bản Hội nhà văn 1999), đề cập đến ngời lính trong thơ Thanh Thảo, nhng tác giả lại đề cập đến chất dân tộc, chất “Việt” rất độc đáo từ các anh chiến sĩ: “Sức tự ý thức đến ngột ngạt trong thơ Thanh Thảo nh đã khắc hoạ rõ sự riêng biệt

4 của thơ chống Mỹ” “Theo tôi cái chất Việt đã ngấm vào từng con ng ời khiến cho anh khi viết ra những câu thơ của mình, ở đó đã có bản sắc dân tộc rồi”.

Một số tác giả khi đánh giá chung về thơ và thơ trẻ chống Mỹ cũng đề cập đến Thanh Thảo: tác giả Mai Hơng trong: “Nghĩ về đóng góp của đội ngũ trẻ trong thơ chống Mỹ” (Tạp chí văn học số 1 - 1981) khi nhận xét chung về sự đóng góp của các nhà thơ trẻ trong việc tăng cờng chất khái quát, chính luận đã coi Thanh Thảo cùng với một số cây bút khác là những ngời tiêu biểu và tiên phong cho khuynh hớng này Vũ Quần Phơng với “Thơ hôm nay” (Văn nghệ quân đội, số 6 – 1982) nói về các nhà thơ trẻ chống Mỹ cũng đề cập đến Thanh Thảo: “Họ biết nhìn thẳng vào mình, vào thế hệ mình mà cất lên tiếng hát Khi Thanh Thảo viết “Bài ca ống cóng” cũng là lúc thơ của lớp trẻ phát hiện ra mình”.

Các bài viết về thơ Thanh Thảo tuy mức độ dài ngắn khác nhau song đều nói đợc cái hay, cái riêng, cái mới và “lạ”, một bản lĩnh thơ luôn táo bạo, gai góc, khẳng định thơ Thanh Thảo có chiều sâu, một giọng thơ luôn trăn trở, day dứt trớc hiện thực.

2.2 Những bài viết về trờng ca Thanh Thảo

Với tập trờng ca đầu tay “Những ngời đi tới biển” (1977), Thanh Thảo thực sự đã gây đợc sự chú ý lớn đối với độc giả cũng nh các cây bút phê bình.

Năm 1979, trên báo văn nghệ số 24, bài viết: “Từ “Những ngời đi tới biển” tới “Đờng tới thành phố” của Tế Hanh đã so sánh để thấy đợc sự tơng đồng và khác biệt giữa hai tập trờng ca này: “Họ giống nhau ở chất nghệ thuật: nghệ thuật của sự sống của cuộc đời chiến đấu, “Thanh Thảo viết phóng khoáng nhng có khi lỏng lẻo; Hữu Thỉnh thì chắc chắn nhng đôi khi hơi khô ”.

Lại Nguyên Ân với “Bàn góp về trờng ca (Văn nghệ quân đội số 1 -

1981) đánh giá về cấu trúc trờng ca Thanh Thảo: “Nhan đề của nó có chất thơ ở nghĩa bóng, thống nhất với các chơng của nó” Theo tác giả đó là dạng “cấu trúc trữ tình triết lý” Nhan đề thống nhất với ý tứ sâu xa của tr - ờng ca “Những ngời đi tới biển” mang bình diện triết lý ngay ở cách xâu chuỗi các chơng”

Trong tác phẩm “Văn học và phê bình” (Nhà xuất bản Tác phẩm mới

1984), tác giả Lại Nguyên Ân đa ra một vài suy nghĩ về cấu trúc trờng ca, về tính nhân dân của trờng ca (đặc biệt là trờng ca “Những ngọn sóng mặt trời”) để từ đó, tác giả tìm ra sự mới mẻ và sự kế thừa truyền thống trong những trờng ca của Thanh Thảo và một số nhà thơ khác

Sử Hồng - Trần Đăng Suyền trong: “Hình tợng nhân dân trong

Đối tợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu

Luận văn tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề chất triết luận trong trờng ca Thanh Thảo, từ đó đi sâu vào khai thác những nội dung triết luận chủ yếu và những phơng thức nghệ thuật thể hiện chất triết luận

Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, ngời viết xác định phạm vi nghiên cứu bao gồm một số trờng ca của Thanh Thảo: “Những ngời đi tới biển”,

“Những nghĩa sĩ Cần Giuộc”, “Bùng nổ của mùa xuân”, “Trẻ con ở Sơn Mỹ”,

“Đêm trên cát”, “Trò chuyện với nhân vật của mình”, “Cỏ vẫn mọc”.

Tìm hiểu chất triết luận trong trờng ca Thanh Thảo để nhận diện, đánh giá diện mạo, vai trò của chất triết luận trong trờng ca Thanh Thảo Đồng thời thấy đợc chiều sâu, tầm khái quát của t duy và đặc sắc trong trờng ca ThanhThảo đối với trờng ca hiện đại Việt Nam.

Phơng pháp nghiên cứu

Tìm hiểu trờng ca Thanh Thảo với mục đích và hớng nghiên cứu trên, luận văn sử dụng một số phơng pháp cơ bản:

- Phơng pháp thống kê phân loại: Dùng để tập hợp, thống kê phân loại các dữ liệu, trên cơ sở đó khảo sát theo các chủ đề Sau đó, khái quát tổng hợp thành các chủ đề triết luận trong trờng ca Thanh Thảo.

- Phơng pháp tiếp cận hệ thống: Tác phẩm văn học nói riêng và thế giới nghệ thuật của nhà văn nói chung bao giờ cũng tồn tại nh một hệ thống,một chỉnh thể Phơng pháp tiếp cận hệ thống nhằm giúp tái lập đối tợng trong chỉnh thể hệ thống nghệ thuật trờng ca Thanh Thảo.

- Phơng pháp phân tích - tổng hợp: Để xác định bản chất của đối t- ợng cũng nh quy luật chi phối chúng, bao giờ cũng phải qua những phân tích cụ thể Ngời viết dùng phơng pháp này để phân tích các thành tố tạo nên diện mạo triết luận trong trờng ca Thanh Thảo, từ đó có thể tổng hợp định dạng cho diện mạo ấy.

- Phơng pháp so sánh: Sử dụng phơng pháp so sánh để làm rõ nét đặc sắc, độc đáo, riêng biệt của chất triết luận trong trờng ca Thanh Thảo trong tiến trình Thơ Việt Nam hiện đại.

Đóng góp của luận văn

Chất triết luận trong trờng ca Thanh Thảo đợc tiếp cận một cách hệ thống từ quan niệm, ý thức triết luận, chủ đề triết luận đến hình thức triết luận nổi bật.

Luận văn đề cập đến chất triết luận trong trờng ca Thanh Thảo để thấy đợc những đóng góp độc đáo về t tởng, làm nổi bật tài năng và cá tính sáng tạo của Thanh Thảo.

Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm

- Chơng I: Triết luận và những yếu tố, tiền đề của chất triết luận trong trờng ca Thanh Thảo

- Chơng II: Những chủ đề triết luận trong trờng ca Thanh Thảo

- Chơng III: Những phơng thức nghệ thuật thể hiện chất triết luận trong trờng ca Thanh Thảo

Triết luận và những yếu tố, tiền đề của chất triết luận trong trờng ca Thanh Thảo

Khái niệm về chất triết luận

“Triết học là toàn thể những công cuộc nghiên cứu nhằm đi tới những nguyên nhân đầu tiên và chân lý của sự vật, những nguyên lý cơ bản của nhận thức, t tởng và hành động của con ngời, nêu lên đến trình độ khái quát nhất” [II.24]. với chức năng thế giới quan của mỡnh, triết học ngày càng bắt rễ sõu vào đời sống và có ảnh hởng đến văn học “Tư duy nghệ thuật thiờn về cảm xúc– hình tượng Còn triết học lại nghiêng về khoa học, nó tuân theo những qui luật của lý trớ.Tư duy triết học nghiờng về kiểu tư duy lớ trớ - trừu tượng. Song, giữa chúng vẫn có sự xâm nhập, bổ sung lẫn nhau - hiện tượng này thực chất là mang tính qui luật Yếu tố triết luận trong nghệ thuật chính là kết quả của trình đó” [III 82].

“Triết” cú nghĩa là “có trí tuệ”, bao hàm sự hiểu biết sõu rộng, đạo lý[II.74] Nghĩa hẹp của “triết” và “luận”chính là những luận bàn, luận giải mang tính triết học.

Trên bình diện nhận thức, cả văn học và triết học đều phản ánh những vấn đề phổ quát của con người, tìm kiếm con đường giải phóng con người, cắt nghĩa thế giới “nhà triết học trả lời dựa trên mối quan hệ khách quan, phổ biến và chung nhất, còn ngời nghệ sĩ dựa vào sự đỳc kết kinh nghiệm từ những số phận và những mối quan hệ cá biệt” [II.59;118] Những triết luận mà người nghệ sỹ rút ra từ những trải nghiệm của mình mang bản sắc cá nhân và gắn bó mật thiết với thế giới hình tượng.

Tác phẩm văn học nào cũng chứa đựng tư tưởng của người nghệ sỹ nhưng không phải bất cứ sáng tạo nghệ thuật nào cũng có chất triết luËn.Trong mỗi thời đại, khi yêu cầu của lịch sử có những vấn đề bức xúc đặt ra với con người ở những thời điểm cụ thể thỡ trong văn học cú cả một khuynh hướng văn chương mang tính triết luận nảy sinh để giải quyết những vấn đề của đời sống, của tư tưởng con người Triết luận trở thành một trong những khuynh hướng tư tưởng, thấm nhuần trong toàn bộ sáng tác văn học.

Những yếu tố, tiền đề của chất triết luận trong trường ca Thanh Thảo .13 1 Thời đại chống Mỹ cứu nước

2.1 Thời đại chống Mỹ cứu nước

Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1964– 1975) nằm trong chiến lược toàn cầu phản cỏch mạng của đế quốc Mỹ chống chủ nghĩa xó hội và phong trào giải phúng dõn tộc Đối với dõn tộc Việt Nam, cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất Tổ quốc là một thử thỏch vụ cựng ỏc liệt nhưng cũng rất vĩ đại.

Theo tác giả Lê Thị Bích Hồng[ II.41], đõy là cuộc chiến tranh cú tương quan lực lượng chênh lệch nhất về tiềm lực kinh tế giữa ta và địch trong lịch sử chống ngoại xõm của dõn tộc ở miền Nam đế quốc Mỹ ồ ạt đổ quân vào chiến trường, không ngừng tăng thêm lực lượng cho đội quân viễn chinh; liên tiếp tung ra hai cuộc phản công chiến lược và hàng ngàn cuộc hành quân tìm diệt của quân Mỹ và chư hầu, nhanh chóng áp dụng những âm

Những âm mưu và hành động điên cuồng của đế quốc Mỹ đÒu thất bại Thua đau ở miền Nam, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh, leo thang bắn phá miền Bắc Ngày 05.08.1964, Mỹ cho máy bay bắn phá một số địa điểm ở miền Bắc hòng ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn.

Với quyết tâm phi thường, cả dân tộc ta cùng ra trận “Ba mươi mốt triệu dân - Tất cả hành quân - Tất cả là chiến sĩ”(Tố Hữu) Việt Nam được coi là lương tâm của thời đại, là “vàng của lòng người hôm nay” (Tố Hữu). Hơn lúc nào hết, truyền thống yêu nước của dân tộc được phát huy cao độ với tinh thần “không có gì quí hơn độc lập tự do”, hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta thì ta tiếp tục chiến đấu quét sạch nó đi (Hồ Chí Minh).

“Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trở thành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện Đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh chính trị Đánh địch ở rừng núi, đô thị, miền Bắc và miền Nam Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dõn ta đó đồng tõm hiệp lực, vững vàng từng bước đi lớn với mục đích cao cả

“Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng giặc Mỹ x©m lược” [III.76].

Cuộc kháng chiến chống Mỹ trên cả hai miền kéo d i hài h ơn mời năm

(1964 - 1975) với nhiều giai đoạn v diài h ễn biến phức tạp: chiến thắng mùa khô (1965 - 1966) đến cuộc tổng tiến công v nài h ổi dậy mùa xuân 1968, chiến thắng đường ChÝn - Nam L o, chiài h ến thắng cuộc tập kÝch chiến lược bằng không quân của Mỹ cuối năm 1972, lập nên một “Điện Biên Phủ trên không”, cuối cùng l chiài h ến dịch Hồ Chí Minh to n thài h ắng – cái mốc vinh quang nhất giải phãng miền Nam, thống nhất đất nước.

Từ sau cuộc tiến công Mậu Thân, cuộc kháng chiến tiếp tục trải qua những chặng đường phức tạp, với nhiều khú khăn thử thỏch mới đi tới thắng lợi cuối cựng Cỏi khụng khớ hỏo hức, sụi nổi, giàu tính lóng mạn ở hồi đầu dần lắng lại, nhưng ý chớ quyết thắng và khỏt vọng độc lập, thống nhất của cả dân tộc vẫn không hề lay chuyển Chiến tranh không thể không tránh khỏi những tổn thất hy sinh vụ cựng to lớn của dõn tộc ở cả hai miền Nam - Bắc.Nhưng cuộc chiến tranh cũng là một hoàn cảnh đặc biệt làm bộc lộ và phát huy đến tận độ mọi sức mạnh, tiềm năng của cả dân tộc, trong hiện tại và quá khứ, cùng với sức mạnh của thời đại, của chủ nghĩa xã hội.

Không khí thời đại đã tác động trực tiếp tới đội ngũ người cầm bút.

Là người phát ngôn của thời đại, đội ngũ văn nghệ ba lô lên đường đi vào cuộc chiến đấu, bình thường và giản dị, sống lại những ngày toàn quốc kháng chiến trước kia Không còn băn khoăn trong buổi “nhận đường”, mà trái lại, tõm hồn họ hỏo hức, nhanh chúng nhập cuộc để viết về hiện thực vĩ đại những năm đánh Mỹ Họ sẵn sàng có mặt ở nh÷ng nơi thử thách quyết liệt của cuộc chiến tranh chống xâm lược, thể hiện không khí thời đại, nhạy bén trước các vấn đề thời sự và dấy lên ngọn lửa yêu nước trong mỗi con người.

“Viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đó không chỉ là đòi hái của thời đại mà còn là sự thôi thúc tù bên trong của các nhà thơ Nhanh nhạy và kịp thời, nền thơ núng bỏng tớnh thời sự, hừng hực tinh thần chiến đấu của chúng ta đã “nhập cuộc”, tham gia vào cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại của toàn dân tộc Suốt trong những năm tháng chiến tranh, các thế hệ nhà thơ đã tiếp bước nhau dàn quân trên nhiÒu mặt trận với cảm hứng chủ đạo là thể hiện khát vọng độc lập tự do và chủ nghĩa anh hùng cách mạng của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong thời đại chống Mỹ” [II.51;120].

Trờng ca là một trong những đóng góp quý báu của thơ ca chống Mỹ. Chính cuộc chiến đấu vĩ đại của dân tộc đã tạo ra một tiền đề quan trọng cho thể loại này phát triển Theo giả Đào Thị Bình [III.76], căn cứ vào số lợng tác giả và tác phẩm, về tầm cỡ, quy mô tác phẩm trờng ca thời kỳ chống Mỹ có thể đợc chia làm hai chặng: Những trờng ca viết trong chiến tranh chống Mỹ và những trờng ca viết sau chiến tranh chống Mỹ.

Trong những năm chiến tranh chống Mỹ, trờng ca ra đời và phát triển rầm rộ nhng những tác phẩm đặc sắc không nhiều Từ 1950 - 1960, số lợng tác giả viết trờng ca rất ít: Khơng Hữu Dụng, Xuân Hoàng, Thu Bồn đến những năm 1965 - 1975, các tác giả viết trờng ca xuất hiện nhiều hơn mà chủ yếu là những cây bút trẻ: Lê Anh Xuân, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Khoa Điềm Có khá nhiều nhà thơ trẻ bắt đầu viết trờng ca từ những năm này song

1 4 cũng có nhiều bản trờng ca phải đợi sau khi chiến tranh kết thúc mới hoàn thành.

Nh÷ng trêng ca viÕt sau chiÕn tranh chèng Mü cã nh÷ng bíc tiÕn râ rệt Cùng với trờng ca của các nhà thơ trẻ khác: Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Trọng Tạo, Anh Ngọc trờng ca Thanh Thảo xuất hiện ở chặng thứ hai này.

2.2 Tiểu sử và con người nhà thơ

Vào cuối những năm 1970, cỏc nhà thơ trẻ xuất hiện từ đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ đã dần tự ổn định phong cách của mình và đang có những hướng thể nghiệm mới trong thơ, sau những thành tựu ban đầu Khi tờn tuổi của Phạm Tiến Duật, Xuõn Quỳnh, Nguyễn Khoa Điềm, Vũ Quần Phơng đã định hình trong tâm trí bạn đọc thì Thanh Thảo với trường ca

“Những người đi tới biển” (1977), và tập thơ “Dấu chân qua trảng cỏ”

(1979), mới bắt đầu xuất hiện Sự hiện diện của Thanh Thảo trong thời điểm này như một sự tiếp sức trong đội ngũ những người làm thơ trên chặng đường sáng tạo.

Với thi phẩm “Hoa Niờn”, Tế Hanh đó từng nhận giải thưởng Tự lực văn đoàn 1939, trước khi Thanh Thảo ra đêi 7 năm Là một người có vị trí vững chắc trong nền thi ca lúc sinh thời nhà thơ Tế Hanh đã từng nói về những nhà thơ của quê hương ông như sau: “ Tôi chỉ là cái gạch nối giữa Bích Khê và Thanh Thảo ” Với một lời nhận xét như thế, chúng ta trân trọng sự khiêm tốn của Tế Hanh và thấy ông đánh giá cao về Thanh Thảo. Theo thời gian, chỳng ta càng nhận thấy những đỏnh giá của Tế Hanh về Thanh Thảo càng chính xác.

Triết luận trong trờng ca thời kỳ chống Mỹ và sự hình thành yếu tố triết luận trong trờng ca Thanh Thảo

3.1 TriÕt luËn trong trêng ca thêi kú chèng Mü

“Trên cái nền của hiện thực chiến tranh, của đời sống chiến trờng, thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ đã cất lên tiếng thơ mang sắc thái trí tuệ, chính luận riêng của thế hệ mình, tiếp nối khuynh hớng tăng cờng chất trí tuệ, chính luận trong thơ hiện đại Việt Nam.

Nói đến thơ chủ yếu là nói đến tính trữ tình Tuy vậy trữ tình không phải là phẩm chất duy nhất của thơ Chất trí tuệ cũng là một trong những phẩm chất của thơ Sóng Hồng quan niệm thơ là “tình cảm và lý trí kết hợp một cách nhuần nhuyễn và có nghệ thuật” Cảm xúc và trí tuệ trong thơ không hề loại trừ nhau mà gắn bó mật thiết với nhau, chuyển hoá qua lại với nhau nếu gạt bỏ chất trí tuệ ra khỏi thơ tức là làm hạn chế một phần đáng kể sức mạnh nghệ thuật của thơ Tuy nhiên, khi nói về chất trí tuệ, chính luận không tách rời cảm xúc, một thứ triết luận đã đợc “thơ hoá” không xa rời những đặc trng thẩm mỹ của thơ” [II.51;134].

Sự nở rộ của thể loại trờng ca sau năm 1975 chính là sự tiếp nối của trờng ca những năm trớc đó Tuy nhiên trờng ca sau năm 1975 cũng có những đóng góp lớn không chỉ về số lợng tác phẩm mà còn là sự trởng thành thực sự trong cảm xúc làm nên tầm vóc nội dung Sự ra đời của hàng loạt các tác phẩm nh: “Bazan khát” - Thu Bồn (1977), “Ngọn gió búp đa” – Ngô VănPhú (1977), “Những ngời đi tới biển” (1977) – “Những ngọn sóng mặt trời”– Thanh Thảo (1982), “Ngày hội rạng đông” – Trần Vũ Mai (1979), “Đờng

1 8 tới thành phố” – Hữu Thỉnh (1979), “Mặt trời trong lòng đất” và “Đất nớc hình tia chớp” – Trần Mạnh Hảo, “Trờng ca s đoàn” – Nguyễn Đức Mậu (1980) đã gây đợc ấn tợng đậm nét trong lòng ngời đọc và trở thành một bộ phận không thể thiếu đợc trong nền văn học dân tộc.

Trờng ca dù viết về đề tài gì cũng phải mang chất triết lý– không phải với ý nghĩa là đa ra nhiều triết luận mà đây là những “chiêm nghiệm sâu sắc nhất về thế giới” - đồng thời phải đề cập đến “những vấn đề đạo đức cao sâu nhất của nhân loại hiện đại” [II 37; 48].

Tăng cờng chất trí tuệ, chính luận là một đòi hỏi của thơ ca nói chung và của trờng ca nói riêng trong thời đại chống Mỹ Trờng ca ra đời trong một thời kỳ lịch sử hào hùng của dân tộc, những ngời lính– nhà thơ đã từng vào sinh ra tử ở chiến trờng có một nhu cầu hết sức tự nhiên là muốn tổng kết, nhận diện lại lịch sử một cách sâu sắc, trọn vẹn hơn, “có ý thức khám phá, phát hiện, bộc lộ những suy nghĩ sâu sắc của mình về con ngời và cuộc sống, về dân tộc và thời đại” [II.51;135] Trong thời đại mới này, “thơ không chỉ bằng lòng đóng khung trong những bức tranh gọn hẹp, những cảm xúc ngắn gọn mà có khát vọng vơn dài, nới rộng để khám phá và biểu hiện tầm vóc sử thi của cuộc sống” [II.15] Chính vì vậy, các nhà thơ đã tìm đến trờng ca bởi

“Trờng ca là một thể loại nghệ thuật tổng hợp, có nhiều u thế trong việc chiếm lĩnh và phản ánh cả một khoảng không gian, thời gian rộng lớn, dựng lên những chân dung và tính cách hoàn chỉnh của ngời anh hùng, của nhân dân, đất nớc trong thời đại chống Mỹ” [II 72; 223] Có thời gian nhìn lại những chặng đờng đã qua, cùng với những trải nghiệm thực tế trong cuộc chiến trờng kỳ, các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ đã có một cái nhìn khá sâu sắc trong việc tổng kết và nhận diện lịch sử Đó là một thế hệ sẵn sàng dấn thân, nhập cuộc Vừa trực tiếp cầm súng chiến đấu, vừa sáng tác văn học, trong khi đi tìm những chân lý của thời đại, của dân tộc, họ đã nâng lên thành những khái quát, triết luận mang tính nghệ thuật. Đó là những suy nghĩ sâu xa về con ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong bài “Tre Việt Nam” của Nguyễn Duy Từ hình tợng cây tre quen thuộc, tác giả đã khái quát về sự tơng đồng sâu sắc giữa cây tre và con ngời Việt Nam và để khẳng định phẩm chất kiên cờng, bất khuất của dân tộc:

“Thân gầy guộc lá mong manh Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi ” Có khi, từ những chi tiết, hình ảnh quen thuộc của cuộc sống đời thờng, thơ Nguyễn Duy đem đến cho chúng ta những suy nghĩ sâu sắc đến bất ngờ:

Hạt gạo nuôi hết thảy chúng ta no

Riêng cái ấm nồng nàn nh lửa Cái mộc mạc lên hơng của lúa Đâu dễ chia cho tất cả mọi ngời

(Hơi ấm ổ rơm) Trong trờng ca “Mặt đờng khát vọng”, thông qua những vần thơ kết hợp giữa cảm xúc và suy nghĩ, trữ tình và chính luận, Nguyễn Khoa Điềm muốn thức tỉnh ý thức, tinh thần dân tộc, tình cảm gắn bó với nhân dân, đất n- ớc của thế hệ trẻ trong những năm chống Mỹ Đất nớc không phải là cái gì xa lạ mà ở ngay trong máu thịt của mỗi con ngời:

Trong anh và em hôm nay Đều có một phần đất nớc

Vì thế, trách nhiệm, bổn phận đối với đất nớc không phải là cái gì khác mà cũng là trách nhiệm đối với chính bản thân mình:

Em ơi em đất nớc là máu xơng của mình Phải biết gắn bó và san sẻ

Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nớc muôn đời

T tởng đất nớc của nhân dân có chiều sâu về địa lý, về danh lam thắng cảnh trên mọi miền Tổ quốc qua cái nhìn giàu trí tuệ của Nguyễn Khoa Điềm, cảnh vật thiên nhiên hiện lên nh một phần máu thịt tâm hồn nhân dân. Nhà thơ đã có một sự khái quát, suy ngẫm thật sâu sắc:

Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi

Chẳng mang một một dáng hình một ao ớc một lối sống ông cha Ôi đất nớc sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy

Những cuộc đời đã hoá núi sông ta

Thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nớc mang đậm sắc thái riêng của cái tôi– thế hệ "Đó là cái tôi tự bộc lộ mình, đại diện cho thế hệ mình– thế hệ những ngời trẻ tuổi đợc tôi luyện trong ngọn lửa của chiến tranh, thực sự nếm trải những gian lao thử thách, tự nguyện đem xơng máu của mình để bảo vệ quê hơng, đất nớc" Thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ là tiếng nói của cái tôi thế hệ vừa trẻ trung, vừa già dặn, vừa hồn nhiên trong cảm xúc vừa sâu lắng những suy t Không thiên về ca ngợi cổ vũ, t thế trữ tình chủ yếu của cái tôi thế hệ là suy ngẫm, tự bạch, tự phân tích, tự biểu hiện, độc thoại, đối thoại với thế hệ mình, với những thế hệ khác qua những kinh nghiệm và trải nghiệm của những ngời trong cuộc” [II.51;136] Thông qua đó để khám phá, phát hiện

2 0 nhân dân, Tổ quốc, bằng kinh nghiệm của thế hệ mình Đó là thế hệ trẻ “làm thơ ghi lấy cuộc đời mình” (Hữu Thỉnh).

Các nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ không chỉ nói về chiến tranh với những chiến thắng vinh quang chói lọi mà còn là sự hy sinh, mất mát to lớn phản ánh tính chất ác liệt của chiến tranh Nguyễn Đức Mậu trong “Trờng ca s đoàn” (1980) với khúc tâm tình nhẹ nhàng sâu lắng nh lời tâm sự với những ngời còn sống và đã khuất, không nói trực tiếp, bằng một giọng điệu thâm trầm mà vẫn thể hiện đợc sự mất mát to lớn trong chiến tranh:

Nếu tất cả trở về đông đủ

S đoàn tôi thành mấy s đoàn

Là sự hy sinh, mất mát không gì có thể bù đắp để giữ lấy từng mảnh đất quê hơng:

Da thịt ngời vá lành da thịt đất Trong khát khao của đất có con ngời

Số phận của con ngời trong những năm chiến tranh gắn liền với đau thơng, mất mát, hy sinh Thanh Thảo đã khái quát cuộc đời ngời lính trẻ trong một so sánh bất ngờ: “Những năm/Chiếc áo dính chặt vào thân bạc màu ngắn nhanh rồi rách/Những năm/Một chiếc áo có thể sống lâu hơn một cuộc đời” (Những ngời đi tới biển).

Hữu Thỉnh nhắc đến sự hy sinh của các anh qua cái nhìn đầy suy nghĩ: Đứng lọt thỏm giữa bao nhiêu thơng xót

Không thể nhìn đống súng thừa nh nhìn thừa đũa thừa bát

Góp phần vào chiến thắng vẻ vang của dân tộc là sự hy sinh âm thầm lặng lẽ của những ngời mẹ, những ngời vợ, trân trọng và cảm phục biết bao nh÷ng con ngêi nh vËy:

Chị goá bụa trong hồ sơ tự khai Chị cời cợt với thằng chỉ điểm

Chị tập làm cho thật lẳng lơ

Thắt vạt áo trớc bao lời dị nghị Mỗi năm một lần cúng kỵ Khấn anh xong mang xôi trái xuống hầm

(Đờng tới thành phố – Hữu Thỉnh)

Cuộc kháng chiến chống Mỹ càng quyết liệt thì nhu cầu nhận thức đúng đắn sâu sắc về nó càng gay gắt Đó là nhu cầu nhận diện kẻ thù của dân tộc, nhận diện cuộc chiến tranh, tìm ra quy luật của nó và trách nhiệm của tuổi trẻ đối với Tổ quốc và nhân dân trong chiến tranh Những vấn đề lớn ấy mở ra cả bầu trời rộng lớn cho cả một thế hệ ham thích nghĩ suy, say mê triết luận.

Những chủ đề triết luận trong trờng ca

Triết luận về thế hệ trẻ

Viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của nền văn học nói chung và thơ ca nói riêng trong thời kỳ này Đó không chỉ là đòi hỏi của thời đại mà còn là sự thôi thúc bên trong của các nhà thơ Nhanh nhạy và kịp thời, nền thơ hiện đại nóng bỏng tính thời sự, hừng hực tinh thần chiến đấu của chúng ta đã “nhập cuộc”, tham gia vào cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại của dân tộc.

Các nhà thơ thế hệ thứ ba phần lớn đợc sinh ra từ sau cách mạng, đợc trau dồi tri thức văn hoá trong nhà trờng của chế độ mới, nhiều ngời trong số họ đã từ cánh cửa nhà trờng đi thẳng tới chiến trờng cầm súng chiến đấu. Hiện thực đời sống những năm chống Mỹ, ngọn lửa chiến tranh cách mạng đã tôi luyện họ thành những con ngời vững vàng trong cuộc sống, có bản lĩnh trong nghệ thuật Sáp mặt với thực tế chiến tranh, họ tự ý thức sâu sắc về vai trò của thế hệ mình, sự xuất hiện đúng lúc kịp thời của thế hệ mình Đó là khi Phạm Tiến Duật dõng dạc lên tiếng: “Ta đi hôm nay đã không là sớm - Đất n- ớc hành quân mấy chục năm rồi – Ta đến hôm nay cũng cha là muộn - Đất nớc còn đánh giặc cha thôi” Đó là khi Bằng Việt tự nhận thức sâu sắc về sứ mệnh lịch sử của thế hệ mình: “Cả thế hệ dàn hàng gánh đất nớc lên vai”.

Khi viết về thế hệ của những ngời trẻ tuổi, trờng ca Thanh Thảo không hề bồng bột mà thờng lắng đọng những suy t với sắc thái riêng, tạo nên vẻ đẹp độc đáo Đó là chất suy t nảy sinh từ hiện thực đời sống của đất nớc trong những năm tháng chiến tranh, đặc biệt là từ hiện thực gian khổ, ác liệt của đời sống chiến trờng thông qua sự trải nghiệm sâu sắc của cái tôi thế hệ trong Thanh Thảo Nhiệt tình phát ngôn cho ý thức thế hệ trẻ đã khiến cho cái tôi trữ tình trong trờng ca Thanh Thảo lấp lánh màu sắc triết lý Màu sắc suy t trải nghiệm của cái tôi trữ tình trong trờng ca Thanh Thảo rất ráo riết, căng thẳng nhng khoẻ khoắn, giàu tin tởng và có hớng đi chắc chắn từ những mục đích, hành động rõ ràng Đó là thế hệ tự nhận thức, phát hiện, tự thể hiện mình qua tiếng nói của ngời đại diện - nhà thơ, gắn với ý thức của thế hệ - thế

2 4 hệ chủ công - thế hệ đi đầu, đối mặt với những gian lao thử thách lớn lao của chiến tranh, những hy sinh mà họ phải nếm trải Đó là những “Nghĩa quân Cần Giuộc” thời kỳ đầu chống Pháp: “họ lấm láp sình lầy bớc vào thơ Đồ Chiểu”, đợc khắc hoạ nh một bức tợng đài “sừng sững” trong lịch sử:

Sõng s÷ng tríc CÇn Giê Hùng tâm những dân ấp dân lân Vung lỡi dao bọn mã tà thất sắc Lớp lớp hò reo xáp tới nòng đại bác

(Những nghĩa sĩ Cần Giuộc) Đó là những ngời du kích Ba Tơ dám làm cuộc quật cờng ngay trong nhà tù thực dân Pháp Họ vô danh, tên tuổi chỉ đợc đánh bằng số áo: “Và bầu trời rách tả tơi chiếc áo độc nhất Chiếc áo in số tù dán chặt vào da Những con số gọi lên ngỡ nh tuỳ tiện Giữa lằn roi cai ngục giữa phút vẩn vơ ngoài công sứ” (Bùng nổ của mùa xuân).

Là ngời lính trực tiếp cầm súng và chiến đấu, bằng sự trải nghiệm của chính mình, Thanh Thảo đã có cái nhìn sâu sắc, đầy suy t về thế hệ trẻ Có lẽ chính vì vậy mà triết luận về thế hệ đợc tập trung nhất trong trờng ca: “Những ngời đi tới biển” “Những ngời đi tới biển” kể về cuộc hành trình của lớp tuổi hai mơi, ba mơi điệp trùng áo lính suốt 5 năm từ mùa khô 1971 đến 30/ 4/1975 Cuộc hành trình từ rừng ra biển, từ vất vả hy sinh đến chiến thắng. Khi đã nhận thức đợc sâu sắc về mục đích cuộc chiến đấu, về trách nhiệm và số phận của thế hệ mình trớc nhân dân, Tổ quốc; các anh nguyện gắn bó với cuộc chiến đấu của dân tộc nh một lẽ tự nhiên, nh “ngời ta đợc sinh ra” không thể chọn ngày, chọn tháng “Thanh Thảo đã viết những câu thơ bề mặt tởng nh thanh thản nhng thực ra, đằng sau những câu chữ ấy là những suy nghĩ sâu sắc mà trầm tĩnh, thể hiện một sự lựa chọn triệt để” [II 71]:

Ngời ta không thể chọn để đợc sinh ra Nhng chúng tôi đã chọn cánh rừng Phút giây năm tháng ấy

Ngay từ đầu họ đã nhận thức đợc trách nhiệm nặng nề của thế hệ mình đối với lịch sử dân tộc Một sự lựa chọn giản dị mà quyết liệt Không cao giọng, lên gân, hô khẩu hiệu, mà tràn đầy khí thế, thể hiện sự quyết tâm gìn giữ Tổ quốc:

Chúng tôi đi không tiếc đời mình(Nhng tuổi hai mơi làm sao không tiếc)Nhng ai cũng tiếc tuổi hai mơi thì còn chi Tổ quốc?

Tuổi hai mơi là thời điểm đẹp nhất của đời ngời - lứa tuổi vẫn còn nét hồn nhiên thơ trẻ:

Tuổi hai mơi thằng em tôi sững sờ Một cánh chim mảnh nh nét vẽ Nhiều đổi thay nh một thoáng mây

Tuổi hai mơi - sững sờ trớc một cánh chim bay, sững sờ trớc một cọng cỏ may, sững sờ trớc sự đổi thay của cuộc sống đời thờng Tuổi hai mơi, đó còn là phẩm chất của con ngời, thể hiện khao khát của những con ngời thời chiến về sự sống bình thờng nh cỏ mọc hồn nhiên trên mặt đất: “Những dấu chân rồi lùi lại phía sau/Dấu chân in trên đời chúng tôi những tháng năm trẻ nhất/Mời tám hai mơi sắc nh cỏ/Dày nh cỏ/ Yếu mềm và mãnh liệt nh cỏ”.

Thế hệ trẻ vừa tự hào, vừa trân trọng dâng hiến tuổi đời đẹp nhất cho

Tổ quốc Nhng nếu “ai cũng tiếc tuổi hai mơi thì còn chi Tổ quốc?” Phải chăng Thanh Thảo đang đối thoại với mình, với những ngời cùng thế hệ để v- ơn tới nhận thức đúng đắn của thời đại Lời thơ tự nhiên nh lời nói hàng ngày mà triết lý thật sâu xa, không ai có thể phủ nhận đợc.

Trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, những cuộc hành quân thực sự gian khổ: "Chúng tôi uống nớc suối ăn lơng khô Miếng đờng nhỏ chia ba trên đỉnh dốc Lệnh hành quân từ khoảng rừng mắc võng" Trong cảnh ngộ ấy chỗ dựa đích thực là những ngời đồng đội: “Tôi đi giữa bàn tay hơi thở bạn đờng. Không phải bó đuốc một trái tim riêng lẻ Dắt ta qua rừng đêm ”

Thế hệ trẻ bớc vào cuộc chiến đấu trong bối cảnh cả dân tộc “thành chiến sĩ” Những đội quân ra trận trùng trùng điệp điệp “dài nh tiếng hát”, say sa “hát khắp Trờng Sơn” (Hoàng Nhuận Cầm) và con đờng ra trận vì thế càng trở nên tấp nập, vui tơi “Tiếng cời hăm hở đầy sông, đầy cầu” (Đờng ra mặt trận - Chính Hữu). ở giai đoạn cuối cuộc chiến tranh, tiếng nói của thế hệ trẻ bớt đi cái “ồn ào, náo nhiệt” mà trầm lắng suy t, nghiêng về phân tích, lý giải về cuộc chiến tranh, về thế hệ mình T thế trữ tình suy ngẫm, tự bạch, độc thoại với thế hệ mình hơn là ngợi ca thuần tuý một chiều, cảm nhận bằng kinh nghiệm của ngời trong cuộc Đó là thế hệ tự nguyện dấn thân vào cuộc chiến đấu gian khổ trong thử thách khó khăn nhất để bộc lộ tính cách, tinh thần chịu đựng, lòng quả cảm:

Chúng tôi những thằng lính trẻ Lớn lên khắp trăm vùng gọi nhau là đồng đội Đi chiến đấu ngủ bụi nằm bờ đầu nguồn cuối bãi

(Những ngòi đi tới biển)

Cái tôi thế hệ ý thức rõ rệt về cá nhân, nhng đồng thời cũng nhận ra mình là một thành viên trong thế hệ, trong đội ngũ vô tận Đó chính là điểm khác biệt đánh dấu sự phát triển từ cái tôi sử thi đến cái tôi thế hệ Bởi thế, điệp khúc: “Tôi , chúng tôi , ta , một thế hệ , thế hệ chúng tôi” “ ” “ ” “ ” “ ”, xuất hiện trong trờng ca Thanh Thảo với mật độ đậm đặc đầy nghĩ suy:

Chúng tôi đi rung ngời ngày lặng gió

Ta sẽ vợt trên đầu năm tháng ấy

Tôi thơng quá những gì đã nuôi nấng đời tôi

(Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn) Trờng ca Thanh Thảo bớt đi cái giọng ồn ào, sôi động, cách tạo hình ảnh bớt đi sự kỳ vĩ, hoành tráng, tình yêu đợc biểu hiện hết sức gần gũi, cụ thể Tình yêu quê hơng đất nớc gắn liền với ý thức trách nhiệm, vừa giản dị, thiêng liêng mà cũng rất đỗi tự hào:

Nơi đây đã nguồn sông Chốn tận cùng

Thì cắm bàn chân xuống đất này mà sống Đó là Tổ quốc

(Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn)

Dù bao khó khăn, gian nan thử thách nhng ngời lính trẻ luôn tự tin để vợt qua:

Ta sẽ vợt trên đầu năm tháng ấy Để làm nên những sự tích lạ kỳ

(Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn) Ngời lính không chỉ bị những cơn sốt rét rừng hành hạ mà còn phải đối mặt với cơn khát Có lẽ vì vậy mà khi đợc bạn “mở bi đông” nhờng hớp n- ớc cuối cùng, nhân vật trữ tình mới có cảm giác thật lạ:

Chúng tôi đi qua buổi tra ấy Với bi đông cạn khô

Và hớp nớc cuối cùng chảy dịu dàng trong ngực

(Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn) Không đơn thuần là những giọt nớc bình thờng mà đó chính là giọt của sự sống ngời đồng đội đã nhờng cho anh, là cử chỉ đầy tinh thần sẻ chia của những ngời đồng chí– thật đáng quí và trân trọng biết bao Và ngời lính nhận ra triết lý thật đơn giản, sâu sắc: Đó là khoảng trời trong trẻo nhất

Tôi đợc uống bắt đầu tuổi 25

Triết luận về nhân dân, Tổ quốc

Hình tợng Tổ quốc là hình tợng có ý nghĩa khám phá mới mẻ của văn học chống Mỹ Phát hiện về Tổ quốc cũng có nghĩa là khám phá về dân tộc, về con ngời Việt Nam với những phẩm chất tốt đẹp và bền vững Thơ chống

Mỹ đã xây dựng hình tợng đẹp về con ngời Việt Nam ở nhiều tầng lớp, lứa tuổi Họ là biểu tợng của dân tộc và nhân dân “Nhận thức về đất nớc luôn gắn liền với nhận thức về nhân dân đó cũng là nét nổi bật trong chủ nghĩa yêu nớc ở thơ thời kỳ này Cuộc kháng chiến chống Mỹ một lần nữa thể hiện sức mạnh vô tận, phẩm chất tuyệt vời và những hy sinh vô cùng to lớn của nhân d©n” [II.51;23].

Qua các thời kỳ lịch sử, quan niệm Tổ quốc trong thơ ca truyền thống có bớc phát triển Trong thơ chống Mỹ, hình tợng Tổ quốc trở thành biểu tợng thiêng liêng đợc gắn với ngời thân, gắn với quê hơng đất nớc, với trách nhiệm chiến đấu và hy sinh.

Trong tâm hồn ngời lính trong trờng ca Thanh Thảo, Tổ quốc thật gần gũi, thiêng liêng, thờng trực trong tâm hồn mỗi ngời: “Bạn có gì hiến cho Tổ quốc/ Tổ quốc ở trong tôi/Hơn những giấc mơ kỳ diệu nhất/Nếu phút nào tôi ở ngoài Tổ quốc/Đó là điều bất hạnh của đời tôi”(Bùng nổ của mùa xuân).

Cảm nhận về Tổ quốc nhng không hề cao giọng, lên gân với những cảm xúc chân thành, đầy trăn trở , trữ tình, suy t trầm lắng đã góp phần thể hiện những suy nghĩ của anh về nhân dân, dân tộc trong những năm tháng đánh Mỹ cũng nh trong suốt chiều dài lịch sử của đất nớc ta

Tổ quốc cũng thật giản dị, gần gũi thân quen nh cơm ăn nớc uống hàng ngày và còn hơn cả thế mà rất đỗi thiêng liêng: “Nh nớc uống cơm ăn/

Tổ quốc/Hơn nớc uống cơm ăn/ Tổ quốc” (Bùng nổ của mùa xuân).

Với ngời chiến sĩ, Tổ quốc không còn là khái niệm trừu tợng nữa mà là những gì cụ thể, gần gũi nhất, là một bát canh nấu bằng rau rừng: “Hái lá mì“ chính /Nấu một nồi canh /Th” ơng nhau sốt rét thèm chua”; là những gì mộc mạc gắn với cuộc sống đời thờng: “Bờ suối ngọn nguồn con tôm con tép/Bát canh tàu bay tiếng bầy chim két/Một chút trăng thu trái bắp đầu mùa ”

(Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn).

Nhìn về Tổ quốc, ngời lính còn cảm nhận đợc sự che chở của ngời mẹ cho đàn con cũng là sự che chở của đất nớc: “Con sẽ về chạy rát bỏng bàn chân/ Vầng trán mẹ giờ này lặng sóng/Sau ma bão mía ngọt dần lên ngọn/ Vẫn chỗ ớt mẹ nằm đất nớc mình ơi” (Những ngời đi tới biển).

Bằng trải nghiệm của mình, Tổ quốc đợc hiện lên qua biểu tợng tấm áo lính là cách nhìn mới, một so sánh táo bạo mang ý tởng sáng tạo chỉ có ở thế hệ trẻ, đặc biệt thế hệ giáp trận:“Tổ quốc là tấm áo lính sờn vai Mặc áo lính chúng tôi thành chiến sĩ” (Trờng ca S đoàn – Nguyễn Đức Mậu).

Trong trờng ca “Những ngời đi tới biển”– Thanh Thảo, hình ảnh chiếc áo màu xanh

“ ” gắn bó với ngời lính bắt đầu từ cuộc đời quân ngũ– Chiếc áo lính cũng là câu trả lời của cả một thế hệ trớc tiếng gọi của Tổ quốc:

Lớp tuổi hai mơi ba mơi điệp trùng áo lính Xanh màu áo lính

Nh buổi sớm mùa khô năm ấy Trùng điệp áo màu xanh là một tiếng trả lời.

Chiếc áo gắn bó với ngời lính cả khi sống và khi chết:

Ngời còn sống cha một lần thay áo Ngời đã khuất cha một lần thay áo Chiếc áo vùi trong cát đạn cày lên

(Trờng ca S đoàn - Nguyễn Đức Mậu) Vì thế– nhà thơ - chiến sĩ đã nói một cách thấm thía “chiếc áo bạc màu ngắn nhanh rồi rách” ấy lại có tuổi thọ đặc biệt “sống lâu hơn một cuộc đời” ngời lính chiến trờng Chiếc áo– ngời lính là một biểu tợng khái quát làm giàu thêm hình tợng nhân dân:

Có trùng điệp màu xanh thân thuộc Nhìn màu áo tôi nhận ra Tổ quốc

(Trờng ca S đoàn - Nguyễn Đức Mậu) Cũng phát hiện về dân tộc nhng Thanh Thảo lại chú ý nhiều hơn đến nhân dân, đến những ngời anh hùng vô danh, những con ngời bình thờng, bình dị trong cuộc sống Qua đó, tác giả muốn cắt nghĩa vai trò to lớn của nhân dân trong suèt cuéc chiÕn tranh

Hình tợng nhân dân cũng đã từng xuất hiện ở các giai đoạn văn học trớc: “Bình ngô đại cáo”– Nguyễn Trãi với t tởng nhân nghĩa; “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”– Nguyễn Đình Chiểu đã dựng nên “bức tợng đài sừng sững về ngời nông dân – nghĩa sĩ” lần đầu tiên bớc vào văn học; họ đợc gọi đích danh là những “dân ấp, dân lân”– “mến nghĩa làm quân chiêu mộ”, dẫu còn mang tính chất tự phát Đến trờng ca thời chống Mỹ, đặc biệt là trờng ca Thanh Thảo, chúng ta bắt gặp hình ảnh nhân dân ở những điều giản dị nhất, mà cũng mạnh mẽ nhất, tuy nhiên vẫn mang đậm dấu ấn khác biệt của thời đại mới Nhân dân không chỉ đợc khắc hoạ ở những nét khái quát mà còn ở những hình ảnh cụ thể với hoàn cảnh, số phận, tính cách rõ ràng.

Nhân dân đợc cảm nhận qua những số phận cụ thể trong trờng ca Thanh Thảo Đó là ông Chín:

Nh cây tràm trụ giữa ngã ba làng Xoè bàn tay

Thấy hiện dọc ngang miền quê kinh rạch

(Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn)

Là cô giao liên với biệt danh “bé Bảy”, cứ “gọi tên em ” là “nhận ra đồng đội” Nhân dân chính là những con ngời biết hy sinh thầm lặng nh anh út, lặng lẽ “gài bãi chết trớc nhà mình” mặc dù ý thức rất rõ tính chất ác liệt của chiến tranh: phía sau “bãi chết ” là nhà anh, vợ con anh, nhng “ngời bí th” ấy đã không hề do dự vì trớc mặt là “chúng nó” Nhân dân còn là chú Ba:

Cởi trần ngồi quạt muỗi

Ly rợu đăm đăm uống hoài không cạn nổi Đó là thím Ba: “Ngời mẹ bốn lần sinh Ba lần dắt gà quanh mộ con giặc giết ” Là anh Sáu Nh, ngời xã đội trởng không bằng cấp, không biết chữ nhng lại dày dạn kinh nghiệm chiến trờng: “Mấy năm nằm hầm bí mậ/ Thông thạo trên mời kiểu gài lựu đạn/Sống với anh em bằng cả máu mình”.

Triết luận về lịch sử

Nội dung văn học là cuộc sống đợc phản ánh ở nhiều góc độ khác nhau Do vậy những tác phẩm đích thực phải là sáng tác hút đợc tinh chất từ trong lòng đời sống Phản ánh đời sống trở thành niềm mê say và là trách nhiệm của những ngời cầm bút Hainơ đã có quan điểm khá tiến bộ về nhân dân và sứ mệnh xã hội của thơ ca: “Thần Ăngtê trở nên vô địch khi đặt hai chân lên đất mẹ và hoàn toàn bị mất sức lực khi bị Hécquyn nhấc bổng lên. Nhà thơ cũng thế, nhà thơ chỉ thực sự cờng tráng khi gắn liền với mảnh đất của hiện thực và trở nên bất lực khi tách rời cuộc sống và lơ lửng trên không” [II.27;222] Với cách so sánh này, Hainơ đã cho thấy thơ ca chỉ thực sự có giá trị khi nó đợc sinh ra từ mảnh đất của hiện thực.

Trong trờng ca của mình, Thanh Thảo không chỉ thể hiện cảm xúc suy t trên bình diện không gian rộng lớn, với hiện thực chiến trờng ác liệt, với cái nhìn trầm tĩnh, sắc sảo ở những trờng ca “Những ngọn sóng mặt trời”,

“Trò chyện với nhân vật của mình” ngòi bút tác giả cố gắng tiếp cận lịch sử, trở với cội nguồn làm nên chiến thắng của dân tộc.“Nếu nh cái tôi trong trờng ca “Những ngòi đi tới biển” là “cái tôi” từng trải, “cái tôi” chứng kiến thì

“cái tôi” trong ba trờng ca sau này là “cái tôi nhập cuộc hoá thân” [II.71]. Nhân vật trữ tình trong các trờng ca Thanh Thảo khi thì đối thoại, trò chuyện, khi thì hoá thân vào nhân vật lịch sử để chiêm nghiệm, lý giải sức mạnh thúc đẩy cuộc chiến đấu chống ngoại xâm của dân tộc ta đến thắng lợi Hoá thân vào những cá nhân anh hùng này, nhà thơ có điều kiện trở về cội nguồn lịch sử bằng con mắt của chính ngời trong cuộc để nói tiếng nói lịch sử đầy cao cả thiêng liêng. Đó là khát vọng của Cao Bá Quát, không chịu cúi đầu bó thân trong áo mão quan triều: “Ta thích hoa phợng/Cháy tận cùng ngọn lửa/Dù phải thiêu đốt cả mùa hè” (Đêm trên cát).

Nhà thơ đã chọn đứng về phía nhân dân, hoà trộn số phận mình vào số phận nhân dân mà bật lên tiếng nói Ông đau đáu trớc nỗi khốn khổ, đói nghèo của ngời dân; căm ghét bọn vua quan ăn trên ngồi trốc, quay lng trớc đói khổ của dân tình Ông rất vững tin vào sức mạnh của nhân dân: “Xin bạn đừng kinh ngạc/ Vì sao chiếc mầm cây nhỏ nhất/Bị cả mùa đông nhào vô trấn lột/Bị bóng đêm lòng gạt/ Vẫn trần trụi lớn lên’’ (Đêm trên cát).

Cuối cùng nhà thơ quyết định: “ Ta xin đứng lại/ Chiến đấu nh một ngời/

Chặn đờng nỗi sợ/ Và chết nh một ngời/ Đã vợt lên nỗi sợ ” (Đêm trên cát). ở trờng ca “Những nghĩa sĩ Cần Giuộc”, Thanh Thảo dành cả một ch- ơng “Ngời hát rong” để thể hiện số phận cụ đồ Chiểu: “Ngời hát rong cúi xuống cây đàn/Rồi ngớc nhìn thật chậm xung quanh/ Tởng anh điểm từng khuôn mặt/ Tởng họ với anh nhìn nhau tận mắt/Dò hỏi nhau một tiếng trả lời’’.

Ngời hát rong đã cảm nhận nỗi khổ riêng mình với số phận nhân dân:

Chỉ hát lên nỗi khổ riêng mình Sợi dây mềm bài hát/

“ buộc chặt anh với số phận bao ngời” Đặc biệt trong “Trò chuyện với nhân vật của mình”, Thanh Thảo đã cùng đồng hiện để qua tâm trạng cảm xúc của anh, nhà thơ mù thoả sức tâm sự với tất cả những nhân vật của mình Tâm sự cùng những đứa con tinh thần cũng chính là gửi gắm nỗi u t vận mệnh nớc nhà: “Số phận chung của Tổ quốc đã gắn chặt số phận riêng của mỗi chúng ta nếu không làm sao những nhân vật tởng tợng nh các con lại có một đời sống thực đến vậy ta thấy các con bớc ra khỏi những câu hát những dòng chữ để u t lo buồn căm giận cùng ta Và những ngời dân mộ nghĩa những dũng sĩ bằng xơng bằng thịt lại bớc vào những câu ca qua trang sách ”

Trớc hoàn cảnh đất nớc bị giặc Pháp xâm lợc, nhân dân phải sống cuộc đời nô lệ trong tủi nhục, chứng kiến sự phản bội hèn nhát của triều đình, tớng quân Trơng Định sẵn sàng từ bỏ chức lãnh binh, từ bỏ những bổng lộc hão huyền, tự nguyện đứng về phía nhân dân, tự nguyện làm “ chiến binh của những ngời chân đất” Ông nhận ra một sự thật: “Những kẻ đòi ta phải trung thành/Lại là những kẻ sẵn sàng phản bội/ Ta không muốn vùi thanh danh dới đờng hào vạn niên/Hay làm con lân đá ngày đêm canh lăng tẩm/Sá kể chi những h vị công hầu/Khi nớc mất vua cũng là nô lệ/Nếu những mộ binh kia

3 8 cam lòng chết trẻ/ Trớc máu họ lẽ nào ta tính toán thiệt hơn” (Những nghĩa sĩ

Không muốn vùi thanh danh dới đờng hào vạn niên, không muốn làm con lân đá ngày đêm canh lăng tẩm, không muốn hởng những bổng lộc của triều đình, bởi “Khi nớc mất vua cũng là nô lệ ,” Trơng Định đã đi theo tiếng gọi của Tổ quốc, lãnh đạo nhân dân binh sĩ trong cuộc chiến đấu không cân sức: “Hãy nhìn đờng bay mũi tên/ Ta phóng đời mình phút giây quyết liệt/ / Lau sậy sẽ phất cờ/Khi triều đình xoá đi của ta mọi chức tớc/ Tầm vông tầm vông sẽ thành giáo mác/Khi cuối cùng trong tay ta một tấc sắt không còn”

(Những nghĩa sĩ Cần Giuộc) Ông nguyện làm một ngời chiến sĩ vô danh nh chính những nghĩa quân mà ông hằng kính trọng, cho dù đó chỉ là những “dân ấp, dân lân” Họ đã chiến đấu kiên cờng, bền bỉ không đòi hỏi thiệt hơn Họ đã lặng lẽ hy sinh cho Tổ quốc thân yêu với chân lý thật giản dị: “Nớc có giặc thì ta đánh giặc/Cần chi phải lắm lời ” (Những nghĩa sĩ Cần Giuộc), để làm chiếc “ván cầu” cho lịch sử đi lên:

Hãy làm những tấm ván cầu và đừng thoái thác Chính khi gánh nặng đè ta lún xuống mà ta đợc lên cao Kìa chiếc cầu lao qua bóng đêm dằng dặc

Chuông mặt trời rung chuông mặt trời rung

(Những nghĩa sĩ Cần Giuộc) Những con ngời bình dị đó đã trở thành nguồn mạch để nhà thơ trân trọng, khâm phục Khắc hoạ ngời anh hùng Nguyễn Trung Trực, Thanh Thảo đã làm hiện lên một số phận tự gắn bó cuộc đời mình trong lặng lẽ cỏ xanh để đốt bùng thành lửa đỏ:

Mặt trời chiếu đỏ tía nh con mắt trớc cuộc trả thù Chiếc tàu bốc cháy rừng rực cả mặt sông

(Những nghĩa sĩ Cần Giuộc) Ông đã chết cho Tổ Quốc, bất tử cùng dòng sông nhng vẫn còn đó trái tim dòng sông bốc cháy

“ ”, nh ngọn đuốc soi sáng các thế hệ mai sau tiếp nối tinh thần yêu nớc của các thế hệ cha ông:

Lỡi kiếm vung thần quỷ rụng rơi/ Đã chìm sâu tận đáy Đừng nghĩ nớc chảy xuôi là buông trôi tất cả

Mỗi dòng sông đã vật vã đến bạc đầu

(Những nghĩa sĩ Cần Giuộc) Đó còn là hình ảnh của Bác trớc giờ phút sắp lên đờng bôn ba tìm đ- ờng đi cho dân tộc, qua đó khắc hoạ bản lĩnh và nghị lực của Ngời:

Anh định đi đâu? Tôi đi tìm một con đ

“ ờng, để dập tắt đám cháy.

Cỏ vẫn mọc Nhng đại dơng cuồng nộ, bến bờ thì mờ mịt Đây là hai bàn tay tôi ” (Trò chuyện với nhân của mình).

Không nặng miêu tả về cuộc đời, sự nghiệp bằng nhiều cách kết cấu và thể hiện đa dạng, Thanh Thảo đã làm hiện lên rất rõ gơng mặt những nhân vật lịch sử, thông qua cách đặc tả số phận làm lay động lòng ngời Đó chính là sức mạnh của trờng ca Viết về những nhân vật anh hùng trong lịch sử, nhà thơ nh nhập thân vào họ viết về cuộc đời của chính mình để giãi bày, bộc bạch.

Trong khi trở về với không khí của những buổi bình minh kháng chiến chống Pháp, Thanh Thảo đã hoá thân vào những ngời nghĩa sĩ Cần Giuộc để giãi bày suy nghĩ, tình cảm của mình trớc nhân dân, đất nớc trong thời kỳ lịch sử: “Khổ nhục nhng vĩ đại”.

Triết luận về giá trị làm ngời

Bản chất của thơ trữ tình là sự ý thức về cái tôi, về “ giá trị bản thân, về quyền sống, quyền làm ngời” [II 59; 97] Sự thức tỉnh những nhu cầu xã hội, nhu cầu cá nhân, khát vọng con ngời luôn là một đòi hỏi bức thiết và chính đáng Thực tiễn cuộc kháng chiến chống Mỹ tác động mạnh đến cảm xúc nhà thơ Có lẽ chính vì vậy mà trờng ca thời chống Mỹ, bên cạnh cái cao cả, anh hùng, vĩ đại, cái tôi trữ tình tiềm ẩn nhiều trăn trở, dằn vặt của con ng- ời trớc sự lựa chọn: sống - chết, đợc - mất Cùng thế hệ các nhà thơ trẻ, nhng Thanh Thảo đem đến tiếng thơ đầy ắp trăn trở, “ những day dứt nhân bản sâu kín về chuyện đợc - mất, sống - chết, chung - riêng, cá nhân - cộng đồng, gia đình - Tổ quốc ” [II.52;416].

Chiến tranh càng khốc liệt, hơn ai hết, những ngời lính vào sinh ra tử càng hiểu rõ hơn và trân trọng biết bao cuộc sống của một con ngời tự do, dù chỉ “ớc ao một cuộc đời thờng” Đây là lời của tớng quân Trơng Định – hay chính là mơ ớc thầm kín của những nghĩa sĩ Cần Giuộc: “Chúng ta ớc ao một cuộc đời thờng/ Tay làm hàm nhai/Bát cơm dẻo đổi bằng mồ hôi mặn chát/Nh loài cây hút phèn cho đất ngọt/Chúng ta kiên nhẫn vô cùng” (Những nghĩa sĩ Cần Giuộc).

Có những lúc chỉ “nằm trên đống bắp khô” thôi mà cũng thấy “hạnh phúc” – thật giản dị và khiêm nhờng biết bao:

Tôi biết có những lúc hoàn toàn hạnh phúc Mình nằm trên đống cây bắp khô vẩn vơ mùi mật

(Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn) Trên gơng mặt địa hình, trớc những hố bom B52 tàn ác và huỷ diệt, con ngời vẫn sống dai dẳng và quyết liệt nh sự trờng tồn cùng đất nớc, dân tộc:

Cái ô vuông địa hình và những hố bom B52 Rất khó tin con ngời lại sống đợc

Với giấc mơ bình dị của con ngời

(Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn)

Hàng ngũ dồn lên muôn đợt sóng Tiếp tục sống tiếp tục làm cách mạng

(Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn)

Sự tự ý thức dẫn đến thái độ tự tin và điềm tĩnh với chỗ dựa là sự khẳng định cá tính và nhân cách cá nhân: “Nếu mái đầu ta ngẩng cao một lần/Nó sẽ không chịu cúi nữa/ Ta đã ớc ao làm con nai hoang dại/Bây giờ ta mới hiểu/Làm con ngời tự do khó và đẹp hơn nhiều” (Bùng nổ của mùa xu©n).

Con ngời dựa vào chính mình qua tất cả thăng trầm của số phận, không cam chịu, khuất phục, vơn lên làm ngời: “Không phải cái cuốc/Không phải cái đinh/Không phải thân trâu nhẫn nhục kéo cày/ Ta nhất định làm Ng- ời ” (Bùng nổ của mùa xuân).

Tuy nhiên, chỉ sự sống, sự tồn tại của con ngời không thôi cha đủ mà còn phải đánh giá vẻ đẹp Ngời ở phẩm chất - “chất ngời” đích thực Không phải ngẫu nhiên trong trờng ca của mình, Thanh Thảo rất hay nói đến vẻ đẹp chÊt Ng

“ ời”: “Dân tộc tôi khi đứng dậy làm ngời , Học làm ng” “ ời cao hơn núi non ,” “Mong một ngày hiện rõ/Chất thật mỗi con ngời , Phải trả giá cho mỗi” “ phẩm chất ngời/Dù rất nhỏ” (Đêm trên cát) Nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn gọi đó là những con ngời nghĩa sĩ nh những nghĩa sĩ Cần Giuộc (Những nghĩa sĩ Cần Giuộc), nghĩa sĩ Ba Tơ (Bùng nổ của mùa xuân), Trơng Công Định, Nguyễn Trung Trực (Cỏ vẫn mọc), Nguyễn Đình Chiểu (Trò chuyện với nhân vật của mình), Cao Bá Quát (Đêm trên cát) “Họ đều là những nghĩa quân, những ngọn nghĩa kỳ, những nhà thơ tiết nghĩa” [II.52;408] Đó là những nghĩa sĩ Cần Giuộc, những “dân ấp, dân lân”, đã “mến nghĩa làm quân chiêu mộ”, xả thân lặng lẽ vì nghĩa lớn Dù biết trớc cái giá phải trả trong một cuộc chiến đấu không cân sức nhng những ngời nghĩa sĩ đã “chấp nhận con đờng cam go” ấy Bởi họ không thể có sự lựa chọn nào khác: “Đó là sự lựa chọn đẹp nhất mà con ngời có thể thực hiện trong cuộc đời hạn hẹp này” “Ta đã tìm đợc nơi gặp gỡ giữa đạo ngời và đạo trời sau mỗi nghĩa sĩ dám xả thân vì nớc là trùng điệp cả một thiên nhiên không khuất phục” (Trò chuyện với nhân vật của mình) Đó còn là những anh giải phóng quân trẻ tuổi – những ngời đã hy sinh tuổi thanh xuân quý giá cho Tổ quốc:

Chúng tôi đi không tiếc đời mình Nhng tuổi hai mơi làm sao không tiếc Nhng nếu ai cũng tiếc tuổi hai mơi thì còn chi Tổ quốc

(Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn) Mỗi nhà văn thờng có một cách nhìn nhận riêng về những giá trị ng- ời Với khát vọng làm ngời tự do với sự sống bất diệt và con ngời nghĩa khí là những giá trị ngời tiêu biểu trong quan niệm của Thanh Thảo Với quan niệm này, trờng ca của anh đã hớng tới những vấn đề có tính nhân bản và nhân văn sâu sắc.

Triết luận về sự sáng tạo

Viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của nền văn học nói chung và thơ ca nói riêng thời kỳ này Đối mặt với gian khổ hy sinh, càng ngày các nhà thơ trẻ càng ý thức không thể lý t- ởng hoá cuộc chiến đấu Họ không chấp nhận thơ nh một thứ trang trí, trang sức, để lừa dối cảm xúc của mình, thơ đòi hỏi một sự kiếm tìm, trăn trở: “ Thơ hãy đến góp một vài que củi/Cho em nhận ra anh, đồng đội nhận ra mình/ Thơ không phải thứ dây bìm trang trí/Kéo nhoè đi những rễ cây ứa nhựa/Bão động rừng sao thơ chỉ rung rinh?”(Đờng tới thành phố - Hữu Thỉnh)

Trong thực tế, các nhà thơ trẻ chỉ thực sự khẳng định đợc vị trí của mình trong nền thơ chống Mỹ khi họ có một sự thống nhất chung cao độ của cả một thế hệ, có cách nhìn riêng, có giọng điệu riêng khi viết về chiến tranh. Hiểu đợc bản chất của sự sáng tạo nghệ thuật, các nhà thơ trẻ ý thức đợc sự cần thiết phải tạo ra đợc tiếng nói riêng, giọng điệu riêng của thế hệ mình Đó là khi Hữu Thỉnh nhận ra:

Muốn tơi mát hãy tự là dòng suối Hát về rừng đừng bắt chớc tiếng chim

(Đờng tới thành phố) Muốn “hát về rừng” mà không “bắt chớc” những hồn thơ đi trớc, bởi bản chất của nghệ thuật là sáng tạo, buộc ngời nghệ sĩ phải kiếm tìm Nghệ thuật là cuộc sống nhng nghệ thuật còn là sáng tạo, khám phá mà quá trình sáng tạo đâu có thể giản đơn: “Nhng con đờng đến trái chín cha bao giờ đơn giản” (Bùng nổ của mùa xuân)

Nh những mầm cây có sức sống mạnh mẽ không gì tàn phá nổi trong hoàn cảnh ác liệt của chiến tranh, với ý thức:

Không có sách chúng tôi làm ra sách Chúng tôi làm thơ ghi lấy cuộc đời mình

(Đờng tới thành phố – Hữu Thỉnh) thế hệ thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ đã tự khẳng định mình, vừa tiếp nối truyền thống của các thế hệ đi trớc, vừa có những sáng tạo độc đáo làm nên những nét riêng không dễ lẫn Sự hiện diện của Thanh Thảo “nh một sự tiếp sức trong đội ngũ những ngời làm thơ thuộc thế hệ thứ ba trên chặng đờng sáng tạo” Và “anh đã đem đến cho ngòi đọc một “thực đơn tinh thần mới mẻ và độc đáo, góp phần làm phong phú tiếng nói của thơ hôm nay” [II.71].

5.1 Triết luận về cái đẹp

“Cái đẹp là phạm trù trung tâm của mĩ học” [II.33;147] Phạm trù cái đẹp bắt nguồn từ hiện thực, có cơ sở khách quan trong đời sống, nhng đồng thời nó cũng là hình thức khái quát của t duy thể hiện nhận thức của con ngời về loại đặc tính thẩm mỹ này của các sự vật, hiện tợng Trong bất kỳ hoạt

4 4 động nào, con ngời cũng đều sáng tạo “theo những quy luật của cái đẹp” (Mác), những quy luật ấy lại bộc lộ rõ nét trong nghệ thuật.

“Bài ca ống cóng” là một tuyên ngôn nghệ thuật từ rất sớm của Thanh Thảo Trong đó Thanh Thảo đã phát biểu quan niệm về cái đẹp mà anh khao khát kiếm tìm:

Bài ca của chúng tôi

Là bài ca ống cóng Mang lẽ đời đơn giản Nói đợc tới ngày mai

Cái đẹp gắn với cuộc đời thực, đó là vẻ đẹp tiềm ẩn trong những gì giản dị, mộc mạc, đời thờng nhất Cái đẹp đến từ bản chất, không đẽo gọt, tỉa tót, màu mè Trong “Bùng nổ của mùa xuân”, một chân lý đã đợc Thanh Thảo khẳng định thành điệp khúc: “Có viên ngọc óng ánh bẩy màu/Ai tìm thấy đời sẽ nhiều hạnh phúc/ Vẫn không bằng sự thật/Có loài ngựa phi nhanh hơn tên bay/Ai cỡi nó sẽ thành ngời chinh phục/ Vẫn không bằng sự thật/Có thứ rễ đắng nhất rừng/Chữa lành các vết thơng/ Vẫn không bằng sự thật/Có trái cây ngọt hơn đờng/Ăn một miếng nghe nhẹ mình nh chim cắt/ Vẫn không bằng sự thËt”.

Sự thật, đó là giá trị lớn nhất, hơn mọi hơng vị trên đời, hơn cả hạnh phúc, địa vị, hơn sự sống Với Thanh Thảo, điều hấp dẫn của thơ anh không phải là những gì cao xa, huyền ảo, mà là những tuyên ngôn về cội nguồn của thơ, gốc rễ của sự sáng tạo:

Những gơng mặt đong đầy ma nắng Gió Lào suối lũ Trờng Sơn

(Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn) Cái đẹp trở thành trở thành bản chất của con ngời: “Tôi yêu chất ngời đầu tiên/Những giọt sơng lặn vào lá cỏ/Qua nắng gắt qua bão tố/ Vẫn giữ lại cái mát lạnh đầy sức mạnh/ Vẫn long lanh bình thản trớc vầng dơng” (Bùng nổ của mùa xuân). Đó là một định hớng chắc chắn cho cả đời thơ kiên tâm suy t về những hy sinh vô giá ở mọi dạng thức khác nhau, ở những con ngời khác nhau vì một “chất ngời” đích thực, về đạo đức, về việc hoàn thiện nhân cách của cá nhân trong đời sống thực tại này:

Mong một ngày hiện rõ Chất thật mỗi con ngời

Vẻ đẹp “chất ngời” đó còn tiềm ẩn ở bề sâu trong tâm hồn mỗi ngời. Dờng nh Thanh Thảo luôn cố gắng đi tìm “hạt ngọc” ẩn giấu bên trong tâm hồn mỗi ngời Đó là lòng tốt, là niềm thơng cảm trớc những kẻ lầm đờng lạc lối khi tự tách mình khỏi cuộc chiến đấu chung của dân tộc Lòng tốt có khi chỉ là hớp nớc, một thìa đờng, một nắm lá nấu chua bạn nhờng cho trong cơn sốt rét dữ dội của Trờng Sơn Và, sự phản bội lại chính anh em, đồng đội mình là sự hèn nhát đáng lên án Thanh Thảo dù “nhắc lại” rất nhỏ về một điều rất thật nhng đọc lên nghe vẫn rờn rợn, ám ảnh ngời đọc:

Tôi nhắc lại điều này rất thật

Có những buổi chiều trên lộ đá âm u Một tốp ngời đợi xe đò ngồi cúi mặt

Họ lặng câm mà ai cũng biết Đời họ từ lúc ấy về đâu

(Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn) Lòng tốt đó chính là nền tảng nâng đỡ tâm hồn con ngời vơn tới vẻ đẹp chân– thiện - mĩ, hoàn thiện nhân cách mỗi con ngời.

5.2 Triết luận về nghệ thuật

Ngay khi còn trực tiếp cầm súng, cha có thì giờ để chăm chút thơ mình, Thanh Thảo đã viết những câu thơ nh là tuyên ngôn nghệ thuật, khẳng định sự vĩnh cửu của nghệ thuật thơ ca và của cái đẹp: “Những tráng ca thuở trớc /Còn hát trong sách thôi/Những thanh gơm yên ngựa/Giờ đã cũ mèm rồi”

Viết về ngời lính nhng cách nói của Thanh Thảo đợc lạ hóa đi bởi ngay từ đầu anh đã xác lập quan niệm thơ cho mình Vợt lên cái “cũ mèm” của những tráng ca về ngời lính thờng gặp, Thanh Thảo đã tìm nẻo đi riêng cho thơ mình bằng cách nói thật hết, phơi trần hết những “cái– trần– trụi–lính” từ hành động đến nghĩ suy: “Thế hệ chúng tôi không chỉ sống bằng kỷ niệm/Không dựa dẫm những hào quang có sẵn/Lòng vô t nh gió chớng trong lành/Nh sắc trời ngày nắng tự nhiên xanh” (Một ngời lính nói về thế hệ mình).

Cuộc đời ngời lính tự toát lên vẻ đẹp lung linh sáng ngời, tự nó đã đủ màu sắc cho bức tranh nghệ thuật: “Ngợc dòng sông thơ tìm đến ngọn nguồn/ Thơ tìm đến cuộc đời đồng đội/Cái đốm lửa đêm rừng sáng mãi/Màu đất chiến hào đỏ rực mỗi hoàng hôn” (Trờng ca S đoàn – Nguyễn Đức Mậu).

Ngời lính trong trờng ca Thanh Thảo là những nghĩa quân Cần Giuộc thời kỳ đầu chống Pháp: “Họ lấm láp sình lầy bớc vào thơ Đồ Chiểu ” (Những nghĩa sĩ Cần Giuộc), những ngời du kích Ba Tơ dám làm cuộc quật cờng ngày

Những phơng thức nghệ thuật thể hiện chất triết luận trong truờng ca Thanh Thảo

Thể thơ

“Trong trờng ca sử dụng thể thơ là vấn đề rất đáng chú ý Với khuôn khổ dài, với những tình huống sự kiện và màu sắc xúc cảm khác nhau, có lẽ trờng ca không thích ứng nhiều lắm với lối “chạy suốt” độc một thể thơ” [II.15] Chính vì vậy mà, trờng ca có “sự phối hợp của nhiều thể thơ Hiện thực chiến tranh trong trờng ca càng cần sự phối hợp của nhiều phơng thức thể hiện, nhiều thể thơ để làm phong phú thêm cách diễn đạt, cách biểu hiện, từ đó, đem lại sức hấp dẫn cho trờng ca” [II.20]

Trong trờng ca Thanh Thảo, thơ tự do và thơ văn xuôi chiếm u thế Sử dụng những thể thơ này giúp nhà thơ thể hiện những suy ngẫm, triết luận có chiều sâu Vì vậy, thể thơ là hình thức triết luận nổi bật cần đợc xem xét, nghiên cứu.

Thơ tự do là thể thơ có dạng cấu trúc không câu nệ về số câu, số chữ, vần điệu tạo điều kiện thuận lợi cho nhà thơ phản ánh sự đa dạng, phức tạp của hiện thực cuộc sống Theo tác giả Lê Trâm Anh [III.75]: “thơ tự do là thơ phân dòng và xếp thành hàng, thành khổ nh những đơn vị nhịp điệu, có thể có vần nhng không có thể thức nhất định Nó có thể là hợp thể, phối xen các đoạn thơ làm theo các thể khác nhau, hoặc hoàn toàn tự do, có thể mở rộng câu thơ, kéo dài câu thơ thành hàng chục tiếng có thể xen kẽ câu ngắn dài thoải mái” Trong trờng ca sử dụng thể thơ là vấn đề rất đáng chú ý Hiện thực chiến tranh càng cần sự phối hợp của nhiều phơng thức thể hiện, nhiều thể thơ để làm phong phú thêm cách diễn đạt, cách biểu hiện. ở Việt Nam, thể thơ tự do xuất hiện từ đầu thế kỷ XX, đợc khẳng định trong phong trào Thơ mới Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, thơ tự do đợc sử dụng ngày càng rộng rãi Sau 1975, thơ tự do phát triển mạnh với nhiều cá tính độc đáo

Ngay từ những trờng ca đầu tay: “Những ngời đi tới biển” cho đến những trờng ca sau này, Thanh Thảo đã sử dụng thể thơ tự do với những câu thơ dài ngắn khác nhau, rất phù hợp với cách phản ánh “phơi trần hiện thực gai góc” của mình.

Trong tất cả các chủ đề triết luận bằng thể thơ tự do, triết luận về thế hệ trẻ, về nhân dân Tổ quốc là chủ đề đợc Thanh Thảo thể hiện nhiều nhất.

Do có độ lùi nhất định về mặt thời gian, với sự trải nghiệm của cuộc đời ng ời lính nên dờng nh anh muốn nhận thức lại, xem xét đánh giá những vấn đề đợc – mÊt, sè phËn con ngêi sau chiÕn tranh. Đó là cảm xúc mãnh liệt của ngời lính khi nghĩ về mẹ trớc ngày ra đi:

Tiếng gà sang canh mùi xôi không ngủ Đêm cuối cùng bên con mắt mẹ dệt những gì

Làm sao con hiểu hết Cả đời mẹ cha từng viết một bức th

Dù chỉ dăm ba chữ

(Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn) Ngời lính tạm biệt mẹ chuẩn bị lên đờng bắt đầu cuộc đời quân ngũ, cuộc chia tay bịn rịn thật xúc động Những câu thơ không niêm - luật, không vần– nhịp, tự do ngắt câu thể hiện những suy ngẫm, giãi bày trực tiếp tình cảm của nhân vật trữ tình Giản dị mộc mạc mà ý tứ triết luận sâu xa: đó là ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với vận mệnh của nhân dân, Tổ quốc.

Thể thơ tự do trong trờng ca Thanh Thảo xuất hiện với mật độ lớn, hơi thơ dồn dập, gấp gáp, tự do giãi bày tâm sự, tình cảm của nhân vật trữ tình Không phải là những câu thơ kể lể giản đơn:

Anh nhí em Quân thù không thể biết Anh nhí em

Trờng Sơn có bao nhiêu cây xanh Chót vót trên kia thắm một vòm lá đỏ Nỗi nhớ anh dâng lên tới đó Ôi mái nhà cành sấu xoà ngang

(Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn)

Sự co dãn linh hoạt của những câu thơ tự do góp phần lột tả đợc những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật và nội dung hiện thực mà nhà thơ muốn gửi gắm Thanh Thảo với con mắt nhìn chiến tranh sắc sảo đến lạnh lùng, vậy mà ngày chiến thắng đi giữa đờng phố Sài Gòn giải phóng, lòng vẫn hớng về một cõi chiến trờng xa, nơi đồng đội còn nằm trên mọi nẻo đờng chiến dịch:

Ngày dân tộc tụ về đờng số một Lòng không nguôi thơng những cánh rừng này Nơi những đứa con nằm lng đèo cuối dốc Dọc theo lối mòn chìm khuất dới tầng cây

(Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn)

Sự phát triển của thể thơ tự do là một đòi hỏi tất yếu nhằm đáp ứng những đổi thay và phát triển nội dung thơ trong thời đại mới Tâm hồn trẻ trung, phóng khoáng, sức nghĩ dồi dào của các cây bút trẻ đã tìm đến thể thơ tự do Mặt khác, khuynh hớng mở rộng hiện thực, tăng cờng chất suy nghĩ, chính luận của thơ trẻ tự nó cũng có xu hớng tìm đến thể thơ tự do.

Với thể thơ này, Thanh Thảo cũng nh các nhà thơ trẻ thể hiện đợc sự sáng tạo của mình trong cách lựa chọn kiểu kết cấu cho phù hợp với độ giãn nở của câu thơ và cảm xúc mà nó chứa đựng.

“Thơ văn xuôi trong trờng ca chống Mỹ thờng đợc các nhà thơ trẻ sử dụng để mô tả hiện thực phong phú của chiến trờng Nó ôm chứa những vấn đề lớn lao hay diễn tả những cảm xúc dồn nén tràn đầy đến mức không thể dừng lại” [II.20].

"Thơ văn xuôi là loại thơ trữ tình có cấu trúc câu giống văn xuôi, câu nọ tiếp câu kia không xuống dòng, gần nh không vần, nhịp điệu không mang đầy đủ tính chất cố định, mạch câu chảy tràn không chịu ràng buộc theo niêm luật nào, là sự dãn ra của các hình thức thơ tự do, rất dạt dào tình ý và cảm xóc”[II.59;148].

CÊu tróc

“Cấu trúc là phơng thức tác động và quy định nhau của các yếu tố của chỉnh thể” [II.33;13] Cho đến nay, khi bàn về cấu trúc của trờng ca, nhiều ý kiến đã thống nhất: trong quá trình vận động của thể loại trờng ca từ sử thi đến truyện thơ và trờng ca hiện đại; các trờng ca càng xuất hiện về sau, dờng nh yếu tố tự sự có xu thế giảm dần Chính vì thế, việc các yếu tố tự sự đợc trữ tình hoá nổi lên nh một đặc trng cơ bản của trờng ca hiện đại “Có thể nói, tr- ờng ca hiện đại Việt Nam đã đi từ cấu trúc tự sự đến trữ tình, diễn biến thể loại khá phức tạp, nhng nh Bakhtin viết: “vô số các thể loại thành văn là phái sinh” Trờng ca cổ điển, sử thi cổ điển đa phần thuộc loại hình tự sự Trờng ca hiện đại Việt Nam, cũng nh một số nớc khác (nh Nga, Pháp, Chilê ) khởi đầu thờng là tự sự nhng khi đạt đến độ chín muồi hoàn chỉnh nó lại mang dáng dấp trữ tình nó vẫn giữ đợc cái cốt lõi nhất, có lẽ đó là những chiêm nghiệm gắn với các sự kiện thuộc về cái chung, của quê hơng, đất nớc, dân tộc” [II.63].

Trong trờng ca của mình, Thanh Thảo đã xây dựng các kiểu cấu trúc chủ yếu: Lấy t tởng cảm - xúc làm mạch chủ đạo; cấu trúc đối thoại, độc thoại; cấu trúc tự vấn - tự tra vấn và cấu trúc kiểu nhạc giao hởng.

2.1 Lấy t tởng – cảm xúc làm mạch chủ đạo

Tính khách quan hiện thực trong sử thi, nhân vật hoàn chỉnh theo cốt truyện trong truyện thơ đã chuyển về vị trí thứ yếu Cái tôi tác giả chiếm vị trí quan trọng trong quá trình triển khai cấu trúc Trờng ca của Thanh Thảo đều thuộc dạng cấu trúc theo mạch t tởng - cảm xúc là chủ yếu Vì thế, các biến cố, sự kiện trở thành đối tợng suy nghĩ, triết luận hơn là đối tợng miêu tả, tái hiện “ở đó phơng thức tự sự không còn có vai trò quan trọng trong kết cấu. Hiện thực trở thành đối tợng cảm nghĩ hơn là đối tợng miêu tả, tái hiện Nhng thay vào cái không gian sự sống đợc giới hạn bằng ớc lệ đó, cả vấn đề của hiện thực hiện lên đập thẳng vào ngời đọc Và ở từng đoạn thơ trong dòng cảm xúc vẫn thấy đợc những đờng nét, chi tiết, vừa nh minh chứng cho suy nghĩ, vừa có giá trị tạo hình độc lập Và nh vậy, ngời viết đặt đợc cái tôi trữ tình vào trung tâm của hiện thực, là sức suy nghĩ, là tầm t tởng và tình cảm nhà thơ” [II.15]

Trong trờng ca “Những ngời đi tới biển”, Thanh Thảo đã kể lại cuộc hành trình “tới biển” của cả dân tộc, niềm sung sớng khi đất nớc đợc giải phóng Nhng, về với biển “đâu phải tìm yên nghỉ/ Tới cửa sông là bắt đầu sóng gió” Đó là cái nhìn mang tính triết luận của hồn thơ Thanh Thảo Lặng lẽ suy t đầy trăn trở, Thanh Thảo không ồn ào mà ngợc lại rất thâm trầm góp phần tạo tính triết luận trong trờng ca của mình. Điểm tựa trung tâm ở đây chính là ý thức của thế hệ trẻ, của những ngời chiến sĩ đã nhận ra vai trò, trách nhiệm của bản thân trớc thời đại, trớc vận mệnh dân tộc Có đợc trách nhiệm và ý thức rõ ràng, thế hệ trẻ ấy đã trau dồi cho mình những suy nghĩ về nhân dân, dân tộc sâu sắc hơn, đằm sâu hơn.

Từ “tâm điểm” chính này, trờng ca “Những ngời đi tới biển” có các chơng với nhiều hệ thống ý và nội dung nhỏ khác (đời sống chiến trờng, cuộc chiến đấu gian lao vất vả, những mất mát hy sinh, sức sống bền bỉ của nhân dân đất n- íc). ở khúc một của chơng một, dòng thơ miêu tả hầu nh không có, chủ yếu là dòng cảm xúc, điểm sáng là ngời mẹ Từ mẹ để nhìn về cuộc đời ngời chiến sĩ và hiểu hơn ý nghĩa của những cuộc lên đờng:

Cho con xin bắt đầu từ mẹ §Ó nãi vÒ chóng con Lớp tuổi hai mơi ba mơi điệp trùng áo lính

Ngay cả khi ngời lính phải đối mặt với bom đạn giặc Mỹ “bắn vào giấc mơ bắn vào ý chí”, phải chiến đấu với cả thiên nhiên khắc nghiệt thì cảm xúc vẫn dâng trào:

Những ngời đang trụ giữa địa hình Công sự mùa ma nớc ngập láng lênh Mỗi đêm phải mơi lần choàng dậy Những ai ngủ nửa ngời ngâm trong nớc

Những con ngời miền sông nớc Nam Bộ mà tác giả đã từng gắn bó từ ông Chín, cô giao liên, anh út bí th, vợ chồng chị Sáu mỗi nhân vật là một số phận với những ấn tợng cảm xúc riêng, thể hiện những suy nghĩ cảm xúc trữ tình của tác giả Từ nhan đề đến các chơng đều thống nhất với nhau ở ý tứ triÕt luËn s©u xa Nh vËy, trêng ca “Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn”, chÊt triÕt luËn nằm ngay ở mạch ngầm kết cấu văn bản của trờng ca. Đến trờng ca “Những ngọn sóng mặt trời”, Thanh Thảo muốn tìm hiểu rõ nét cội nguồn làm nên chiến thắng của dân tộc qua mỗi thời kỳ lịch sử Từ điểm trung tâm này, Thanh Thảo dựa vào các biến cố lịch sử và các sự kiện có thật làm điểm tựa Đó là cuộc nổi dậy của các nghĩa sĩ Cần Giuộc, cuộc khởi nghĩa của những du kích Ba Tơ dũng cảm, sự kiện giặc Mỹ giết hại trẻ em ở Sơn Mỹ nhằm lý giải sức mạnh vĩ đại, thần kỳ của dân tộc ta Từ đó, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn sức mạnh bền bỉ của nhân dân và tự hào hơn khi nghĩ về nguồn cội lịch sử dân tộc.

Trờng ca “Đêm trên cát” phát triển bằng cảm xúc, tâm t, tình cảm của nhân vật trữ tình Thanh Thảo hoá thân vào nhân vật Cao Bá Quát- một tấm g- ơng về nhân cách, nhà thơ đã thể hiện ý thức, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cuộc sống hiện tại: “Quê hơng/Nếu cần phải làm lại/Nếu phải làm ngay không trễ nải/Ta xin hiến nốt đời mình”.

Cấu trúc theo mạch “t tởng– cảm xúc” là đặc điểm nổi bật trong tr- ờng ca Thanh Thảo Bởi : “Trờng ca là một chỉnh thể, nó hoàn chỉnh từ câu đầu đến câu hạ màn Nó không bao giờ là những bài thơ ghép lại Nó không bao giờ đợc viết một cách ngẫu hứng và tuỳ tiện” [II.67].

2.2 Cấu trúc đối thoại, độc thoại Đối thoại và độc thoại là hoạt động t duy của con ngời trong quá trình giao tiếp, trong đó diễn ra sự trao đổi thông tin, bộc lộ tình cảm, yêu cầu, hành động đồng thời thể hiện cách đánh giá, cách xử lý của các nhân vật giao tiếp đối với nội dung giao tiếp và giữa các nhân vật giao tiếp với nhau.

“Trong ngôn ngữ học của FSausruse tuy mô hình giao tiếp: ngời nói – ngời nghe đã đợc chỉ ra, nhng ngời nghe là ngời tiếp nhận thụ động chứ cha phải là đối thoại Theo Bakhtin, sự hiểu biết phát ngôn bao giờ cũng mang tính chất đối thoại” [II.33;167].

“Độc thoại nội tâm cũng là hình thức đối thoại của nhân vật, là sự phân thân mình nói chuyện với mình, một mình đóng cả hai vai ngời nói và ngời nghe và nói lại bằng một giọng khác, một cách suy nghĩ khác” [II.40].

Hoạt động giao tiếp chịu sự quy định của các nhân vật giao tiếp Là loại hình tổng hợp của phơng thức tự sự và trữ tình “Nhân vật trong trờng ca không đòi hỏi phải đợc khắc hoạ kỹ lỡng đến chi tiết, nhng cũng cần đợc tô đậm đến mức có sức sống nội tại, có tâm trạng điển hình phù hợp với chiều h- ớng của cảm hứng chủ đạo” [II.15]

Nhân vật trữ tình trong các trờng ca Thanh Thảo khi thì đối thoại, trò chuyện với những nghĩa quân Cần Giuộc, với ngời du kích Ba Tơ; khi hoá thân vào các nhân vật lịch sử nh Cao Bá Quát, Đồ Chiểu để đối thoại, độc thoại giãi bày tâm sự của mình trớc số phận con ngời, vận mệnh đất nớc, dân téc

Thanh Thảo đã xây dựng trong trờng ca của mình cấu trúc đối thoại, độc thoại, thể hiện chiều sâu triết luận suy tởng.

Hình ảnh thơ mang tính biểu tợng

Hình ảnh thơ không chỉ là những hiện tợng đời sống chân thực mà còn là sự khách thể hoá những rung cảm nội tại để cái tôi nhìn thấy chính mình, là sự xác nhận một cảm quan của cái tôi về thế giới.

Bằng cảm xúc trữ tình mãnh liệt và khả năng tổng hợp, khái quát cao các nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ đã tạo nên một hệ thống hình ảnh biểu tợng phong phú Theo tác giả Lê Lu Oanh thì: “Biểu tợng là hình ảnh cảm tính về hiện thực khách quan bộc lộ quan điểm thẩm mỹ của từng tác giả, từng thời đại, từng dân tộc thờng đợc biểu hiện bằng những ẩn dụ, hoán dụ, tợng trng” [II 59;176].

Trong trờng ca của mình, Thanh Thảo đã sáng tạo rất nhiều hình ảnh thơ mang tính biểu tợng và giàu chất triết luận Đó là những hình ảnh bình dị, rất quen thuộc trong đời sống hàng ngày, trong đó có những biểu tợng tiêu biểu về sức sống và số phận nhân dân nh: đất, cỏ, lửa,sóng- biển, cát

Thế hệ các nhà thơ thời kỳ chống Mỹ cứu nớc tìm thấy sự vĩ đại của nhân dân lại chính ở những hình ảnh dung dị, nhỏ bé, khiêm nhờng của thiên nhiên Đó là biểu tợng của nhân dân qua hình ảnh dòng sông, con suối, đầu nguồn, mạch nớc, ngọn lửa Đất tợng trng cho những gì bình dị và thầm lặng, là nguồn nuôi dỡng sự sống:

Máu của đất Giọt nớc nào đã khởi sự đời ta

(Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn) Đất không chỉ là biểu tợng của Tổ quốc, là nơi yên nghỉ cuối cùng cho những ngời ngã xuống, là chân lý vững bền tiềm tàng sức mạnh mà còn là biểu tợng cho phẩm chất nhân dân Đó là đức thuỷ chung, nhân hậu, bền bỉ, kiên nhẫn:

Ta sống cùng nhân dân chết giữa nhân dân Rất yên ổn mầm cây thở chìm trong đất

(Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn)

6 4 Đất truyền cho con ngời sức mạnh:

Ta gắn chặt lng vào ngực đất Nghe miên man gió chuyển những đờng bay

(Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn) Đất là Tổ quốc, là nhân dân, là những con ng ời vô danh đã hiến dâng cả cuộc đời mình cho đất đai xứ sở: “Đất nớc đi hết thảy Con Ngời/Bóng họ toả mênh mang ngày nắng gắt/Họ đi nh gió, họ đứng nh rừng/Lúc nằm xuống họ hoá thành mặt đất ” (Những ngời đi tới biển).

Từ trong bom đạn, trong sự khốc liệt của chiến tranh, đất lại bừng lên sự sống mãnh liệt, không một thế lực thù địch nào có thể dập tắt: “Từ trong lòng đất tôi nghe/Sau bom rách xé tiếng ve lại đầy/Bàn tay cầm khẩu súng này/ấm nh cầm một mầm cây nhựa bừng” (Những ngời đi tới biển). Đất giản dị nhng vĩnh hằng, bất diệt với thời gian Đất là truyền thống dựng nớc và giữ nớc bất khuất của dân tộc, là sự trờng tồn của con ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam Đó là cơ sở để Thanh Thảo xây dựng thành biểu t- ợng triết luận về nhân dân, Tổ quốc, con ngời Việt Nam.

Trong thơ ca giai đoạn trớc, hình ảnh cỏ ít đợc xây dựng nh một biểu tợng về số phận, nó chỉ xuất hiện với t cách là một đại diện sống động của tự nhiên:

Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

Cỏ xuất hiện chủ yếu là để khơi gợi tình hứng của nhà thơ lãng mạn:

Sóng cỏ xanh tơi gợn tới trời

(Mùa xuân chín – Hàn Mạc Tử) Trong thơ chống Mỹ, cỏ nh là biểu tợng cho sức sống hồi sinh, công khai và mãnh liệt:

Nghe cây cỏ hồi sinh giữa đồi đất lửa Nghe bốn bề đảo gió hát lời thơ

(Chuyện một đêm ở cồn cỏ)

Thơ sau 1975, cỏ đợc hiểu nh một biểu tợng về sức sống bền bỉ, mãnh liệt dù phải chịu đựng nhiều mất mát, đau khổ của số phận nhân dân.

Cỏ cũng là biểu tợng cho số phận nhân dân đợc các nhà thơ chống

Mỹ phát hiện với liên tởng phong phú Cỏ tợng trng cho số phận nhân dân bị chà đạp nhng vẫn sống mãnh liệt: “Cỏ run rẩy một lá buồm nhỏ xíu/Không chở che/ /Cuối cùng không bị nát” (Hữu Thỉnh); “Cỏ xanh gấp trăm lần. Sau trăm lần cỏ cháy” (Trờng ca S đoàn - Nguyễn Đức Mậu) Trong trờng ca

Thanh Thảo, hình ảnh ngọn cỏ vừa phong phú về ý nghĩa, vừa nhất quán về chủ đề– sức sống, biểu tợng cỏ đã mang ý nghĩa chiều sâu, ám ảnh trong tâm hồn ngời đọc Cỏ tợng trng cho những gì âm thầm, lặng lẽ, sức chịu đựng, sự sống tái sinh trong huỷ diệt Cỏ cũng giống nh một con ngời đã đi qua nỗi đau, luôn cố gắng nuốt nớc mắt và nỗi đau vào trong, biết tự mình xoa dịu và hàn gắn những nỗi đau của đất và của chính con ngời– phủ lấp những hố bom: “Cỏ âm thầm mọc dới trời sao/Đã phủ lấp lối mòn năm trớc/

Cỏ trùm lên những chiếc M113 đang rữa nát/ Thành những gò đống lang thang ” (Nh÷ng ngêi ®i tíi biÓn).

Cỏ mọc trên mộ chí:“tràn qua các mộ bia”, cỏ là chứng nhân lịch sử thể hiện sự nghiệt ngã và tàn khốc của chiến tranh: “Đáng lẽ cỏ đã xanh lối mòn thuở ấy/Cỏ không kịp mọc/Cỏ phải từng chết đi sống lại” (Bùng nổ của mùa xuân).

Hình ảnh ngọn cỏ cũng mang tín hiệu của sự sống, thầm lặng, dai dẳng và mãnh liệt: “Cỏ tranh đâm chồi nhọn sắc dới bàn chân ;”

Những đồi tranh cỏ cháy khô vẫn còn mai phục tua tủa chồi xanh

(Bùng nổ của mùa xuân).

Ngọn cỏ thật giản dị, nhỏ bé nhng cũng rất bền bỉ, mãnh liệt, cỏ còn là biểu trng cho sự gắn bó máu thịt của nhân dân:

Những tên tuổi thật thà nh đất

Nh cây cỏ trong làng dàng dịt lấy nhau

Cỏ là mùa xuân, tơi trẻ và đầy sức sống– mùa xuân của đời ngời, mùa xuân của dân tộc: “Cây cỏ đọng màu xanh từ ngực đất/ Ai cũng biết mùa xuân rồi sẽ đến ” (Những ngời đi tới biển).

Cỏ còn là biểu tợng cho tơng lai lạc quan và tơi sáng của dân tộc sau bao năm chiến tranh gian khổ, ác liệt Nh vậy, biểu tợng cỏ đã giúp Thanh

Hình ảnh ngọn lửa đã trở thành biểu tợng thẩm mỹ cơ bản của văn học viết về đề tài chiến tranh Lửa trong trờng ca Thanh Thảo đồng nghĩa với sự quật khởi, với chính nghĩa, với tự do Từ ngọn lửa của cuộc khởi nghĩa Ba Tơ, lửa đợc truyền đi qua từng số phận Đó là sức mạnh của cả một thế hệ, một dân tộc đã hun đúc thành ngọn lửa đấu tranh sục sôi làm nên chiến thắng kỳ diệu: “Ngọn lửa/Một đêm thiêu rụi đồn Ba Tơ/Đã nén lại chuyền sâu vào từng số phận/ Theo lối mòn hiểm hóc/Đến buôn làng tận chóp đỉnh Cao muôn/Hoà chung lửa bếp” (Bùng nổ của mùa xuân).

Giọng điệu

Ngày nay, trong đời sống văn học, khái niệm giọng điệu đã đợc nói đến nh một phơng diện không thể thiếu của một tác phẩm, một tài năng văn chơng đích thực Bàn về “giọng điệu văn chơng”, Hoàng Ngọc Hiến viết: “Sự phong phú, tính đa nghĩa, ý vị đậm đà của bài văn, trớc hết là ở giọng Năng khiếu văn ở phần tinh tế nhất là năng lực bắt đợc trúng cái giọng của văn bản mình đọc và tạo ra đợc giọng đích đáng cho tác phẩm của mình” [II.38;160].

Nh vậy vấn đề giọng điệu không chỉ là sự quan tâm của chủ thể sáng tạo, mà còn là của ngời tiếp nhận Nó trở thành một trong những phơng diện để khám phá thế giới nghệ thuật, nhận diện tài năng, cá tính sáng tạo, phong cách một nhà văn.

Trờng ca dù có đợc gia tăng nhiều chất tự sự thì vẫn là một thể loại nằm trong phơng thức trữ tình Vì vậy, giọng điệu của trờng ca là giọng điệu trữ tình mang đậm dấu ấn chủ quan: “Giọng điệu trữ tình chịu sự quy định của t thế trữ tình và cảm hứng chủ đạo” [II.26;T8 - 11] Trong lý luận văn học, giọng điệu đợc xem là: “thái độ, tình cảm, lập trờng t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng đợc miêu tả thể hiện trong lời văn quy định cách x- ng hô, gọi tên, dùng từ, sắc diện tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [II.36;153].

Trờng ca hiện đại, trờng ca chống Mỹ là những tác phẩm có giá trị:

“xuất phát từ cảm hứng hớng tới cái đẹp, cái cao cả, từ t thế đứng cao hơn đầu thù, vợt lên trên sự tàn phá huỷ diệt của bom đạn chiến tranh, thơ chống Mỹ nh một dàn “đại hợp xớng” với nhiều “bè, đệm” khác nhau [II.58] Và, trong dàn đại hợp xớng ấy, mỗi tác giả “đều có ý thức không làm giống, nói giống, viết giống nh ngời khác” [II.28] Trờng ca chống Mỹ của các nhà thơ trẻ mang đến cho thơ ca một giọng điệu mới: tinh tế, tài hoa, sắc sảo, thông minh, giàu suy nghĩ, trăn trở, bởi những điều kiện khắc nghiệt của chiến tranh Trờng ca Thanh Thảo xuất hiện sau chiến tranh, do có độ lùi nhất định về “ thời gian và tầm cao lịch sử để suy ngẫm, nhìn nhận các vấn đề và con ngời một cách tỉnh táo, dày dặn, cụ thể hơn” [II.59;145] Thống nhất trong giọng điệu chung của thơ ca chống Mỹ, đồng thời trờng ca Thanh Thảo có sự đa dạng về giọng điệu thể hiện chất triết luận suy t sâu sắc Đúng nh tác giảNguyễn Trọng Tạo nhận xét trong “Văn chơng cảm và luận”: “Nếu nh giọng thơ trẻ trớc anh ồn ào nh mạch thác phía đầu nguồn thì đến Thanh Thảo dòng thơ lai láng dấu trong nó một sức chảy ngầm của quãng cuối dòng sông Với

7 2 cái mạch ngầm mạnh mẽ này, thơ anh tiềm ẩn một ý nghĩa cao xa khác, tạo ra đợc những lay động lâu bền ” [II.68;224]

4.1 Giọng điệu trầm t, sâu lắng, giàu chất suy tởng

Khi cuộc chiến ngày càng bớc vào giai đoạn ác liệt, thơ tiếp cận gần hơn với hiện thực chiến đấu, nh một đòi hỏi cấp thiết Vẫn tập trung cho mũi nhọn chiến đấu, một số bài thơ chống Mỹ phần nào tách ra khỏi âm vực “cao vút” của sử thi tìm một giọng nói khác trầm t sâu lắng, đằm thắm thiết tha và những trăn trở đầy trách nhiệm.

Các nhà thơ trẻ đại diện cho cái tôi thế hệ chọn cho mình một cách nói khác có phần “thô nhám trần trụi” nhng thật hơn trong cách nghĩ bởi đó là thứ thơ giáp trận, đối mặt với hiện thực gian lao, đắm mình trong cuộc chiến khốc liệt, dữ dội Sự tập hợp nhiều giọng điệu thể hiện rõ nhất trong các trờng ca, mà mỗi trờng ca là một phát ngôn liên tục của chủ thể trữ tình, là giọng độc thoại của nhiều giọng nói.

Trờng ca Thanh Thảo kết tinh đợc cái hào hùng sôi nổi của một thế hệ trẻ ra trận với cái suy t chín chắn của những ngời lính từng trải chiến trờng, với sự trải nghiệm của chính cuộc đời ngời lính nên giọng thơ anh mang đậm chất trầm t sâu lắng, giàu suy tởng khái quát. Đó là những suy t, trăn trở của ngời lính trớc sự hy sinh, phản ánh tính chất bất thờng của chiến tranh: “Những năm/Chiếc áo dính chặt vào thân/Bạc màu ngắn nhanh rồi rách/Những năm/Chiếc áo có thể sống lâu hơn một cuộc đời” (Những ngời đi tới biển).

Thanh Thảo phát huy chất nghĩ bằng câu thơ đầy kín đáo mà thấm thía những gian khổ, hy sinh: “Con đã trải đá mềm rồi mẹ ạ!/ Và đá cứng hơn con tởng rất nhiều” (Những ngời đi tới biển).

Giọng điệu trầm t, sâu lắng, giàu suy tởng trong trờng ca anh thể hiện rất nhiều khi nghĩ về thế hệ trẻ, về nhân dân và Tổ quốc (điều này chúng tôi đã phần nào đề cập ở chơng hai).

Trải bao gian khổ hy sinh, chất nghĩ suy trong Thanh Thảo luôn phát hiện những vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất Ngời Những con ngời bình dị, thân thuộc, trân trọng mà cũng rất đỗi tự hào, giọng thơ chứa bao trăn trở đầy sâu kín: “Tôi cha biết có nơi nào trên trái đất/ánh mặt ngời lại dịu mát nh nơi đây/ / Tôi cha biết có nơi nào trên trái đất/ánh mặt ngời lại mãnh liệt nh nơi đây/Mấy gầu mồ hôi đổi một củ khoai/Màu đỏ thẫm lẫn từng thớc cát”

(Những ngời đi tới biển) Ngợi ca những nghĩa sĩ Cần Giuộc dũng cảm, bất khuất, Thanh Thảo suy nghĩ: “Một trăm hai mơi năm/Đất nớc dài theo bàn chân các anh /Cha lúc nào hết bão” (Những nghĩa sĩ Cần Giuộc)

Hoá thân vào nhà thơ Cao Bá Quát, Đồ Chiểu để giãi bày những suy ngẫm về đạo đức, nhân phẩm con ngời, thể hiện niềm tin tởng con Ngời Thanh Thảo nguyện làm ngời hát rong hát lên khúc ca “oan trái” và ca ngợi bản lĩnh cứng cỏi trong sâu thẳm tâm hồn Ngời: “Số phận đã khiến tôi thành ngời hát rong của một vùng đất chịu nhiều oan trái nhất vậy nên hát thế nào cứ một giọng rền rĩ khóc than hay cần một giọng khác cứng cỏi hơn lay động tới những tầng sức mạnh còn ẩn giấu của con ngời và họ đứng cả lên hân hoan vì nghĩa lớn” (Trò chuyện với nhân vật của mình).

Nói đến Thanh Thảo là nói đến cái “điệu thơ thâm trầm, cái nhịp hành khúc ngầm của hiện thực đã đợc thể hiện với một nghệ thuật khá điêu luyện” [II.68] Chính giọng điệu thâm trầm đầy suy tởng này đã góp phần quan trọng tạo nên chất triết luận đậm đà trong trờng ca Thanh Thảo Đây cũng chính là những nét dáng riêng mang đậm màu sắc cá nhân trong cách tìm tòi thể hiện giọng điệu trong trờng ca của anh.

4.2 Giọng điệu trữ tình triết lý

Giọng điệu thơ hiện đại Việt Nam nói chung và trờng ca nói riêng có xu hớng vận động từ giọng trữ tình tự sự đến trữ tình triết lý

Trong trờng ca Thanh Thảo, giọng điệu trữ tình, triết lý thể hiện những suy ngẫm sâu sắc của nhân vật trữ tình trớc sự hy sinh của những conn ngời vô danh:

Nếu không có các anh Ngã xuống nh muôn ngàn đợt sóng Hoá những chiếc neo cắm sâu vào lòng biển Dải đất này sẽ trôi dạt về đâu

Đất nớc nhọn hoắt trong mắt nhìn các anh Cha lúc nào hết bão

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w