1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những chủ đề cơ bản trong kí viết về hà nội sau 1945

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Chủ Đề Cơ Bản Trong Kí Viết Về Hà Nội Sau 1945
Tác giả Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Vũ Bằng, Băng Sơn, Mai Thục
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Học
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 112,52 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Trước hết xuất phát từ thân kí loại hình văn học phức tạp độc đáo So với thể loại khác thơ,truyện ngắn hay tiểu thuyết kí loại hình văn học khơng nên khó định danh mặt thuộc tính thể loại Dù kí miền đất màu mỡ hấp dẫn cho nhà văn gieo hạt văn chương loại hình văn học thác kiện đời sống động phát huy vai trị sáng tạo người cầm bút Nó phá vỡ khỏi khung cốt truyện, khung tính cách vốn định hình chặt chẽ cứng nhắc để trở thành thể loại nghệ thuật tự phóng khống bậc nhất.Với kí nhà văn bộc lộ cách trực tiếp rõ ràng cảm xúc Do kí khơng hấp dẫn lớn lao với nguời viết kí mà cịn hấp dẫn với nguời đọc kí Hà Nội- mảnh đất kinh kì nghìn năm văn hiến- với vẻ đẹp hào hoa, sang trọng lịch trở thành đề tài quen thuộc, mn thủơ thơ văn Nhìn suốt chiều dài lịch sử 1000 năm Thăng Long Hà Nội có bút viết hay Hà Nội có lẽ văn hay đẹp ghi lại đuợc hồn cốt Hà Nội muôn đời phải thuộc tác phẩm kí Với tác phẩm kí, Hà Nội lên chân thực, sinh động với tất nét đẹp Do để hiểu sâu sắc Hà Nội thân u chúng tơi tìm đến tác phẩm kí- tản văn Hà Nội Chúng tơi lựa chọn kí Hà Nội từ 1945 đến xét mặt số lượng chất lượng giai đoạn tập trung nhiều kí hay Hà Nội Hơn giai đoạn Hà Nội chứng kiến bao biến thiên dội lịch sử tìm hiểu kí Hà Nội giai đoạn chúng tơi muốn nhìn Hà Nội vận động biến thiên lịch sử dân tộc từ tìm vẻ đẹp làm nên sức sống mãnh liệt cho Hà Nội xưa Dù không sinh Hà Nội lại người yêu Hà Nội, với đề tài tơi mong muốn bày tỏ tình u với Hà Nội với tất niềm tự hào ý thức giữ gìn tơn vinh vẻ đẹp vốn có thủ đô ngàn năm tuổi để Hà Nội ngày rực rỡ xứng đáng “nơi kinh đô bậc đế vuơng muôn đời” Đặc biết ngày tháng này, nước chuẩn bị đón chào lễ kỉ niệm nghìn năm tuổi thành phố, chúng tơi mong mn góp chút cơng sức vào ngày hội lớn II Lịch sử vấn đề Sau cách mạng Tháng Tám 1945,Kí viết Hà Nội tiếp tục thu thành tựu đáng kể Nguyễn Tn đóng góp tập kí Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, Phố Phái, Cốm, Phở…Tơ Hồi với Chuyện cũ Hà Nội, Cát bụi chân ai”, “cỏ dại”…Vũ Bằng có Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội…Băng Sơn có Thú ăn chơi người Hà Nội, Đường vào Hà Nội, Tình u Hà Nội… Mai Thục đóng góp Tinh hoa Hà Nội…ngồi kể đến hàng trăm kí lẻ tác giả khác… Số lượng kí viết Hà Nội từ 1945 đến coi đồ sộ, xét mặt chất lượng nghệ thuật đạt giá trị định Tuy nhiên qua khảo sát thấy nghiên cứu thường tập trung vào số tác phẩm tiêu biểu tác giả Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Tô Hoài số viết đánh giá Mai Thục, Băng Sơn Đánh giá sáng tác Hà Nội Tơ Hồi người có góc nhìn khác nhau: Võ Xuân Quế soi chiếu góc độ giá trị thực tác phẩm nhận xét “Mặc dầu vài hạn chế định tư tưởng song vẽ lên tranh chân thực vùng quê ngoại thành Hà Nội Đó cảnh sống nghèo khó khốn khổ, cực, phong tục tập quán cổ hủ với người thợ thủ công Nghĩa Đô trước cách mạng” Trong trao đổi Cát bụi chân Xuân Sách Trần Đức Tiến báo văn nghệ số ngày 13- 11- 1993 Trần Đức Tiến nhận xét “ lần Tơ Hồi cho hệ cầm bút ơng nhìn số nhân vật lớn văn chương nước nhà cự li gần- khoảng cách tàn nhẫn mà chân thực sâu sắc” Xuân Sách khẳng định “ So với tác phẩm ông mà tơi đọc Cát bụi chân tơi thích tác phẩm mang dấu ấn đậm phong cách Tơ Hồi” Trong viết “ Viết đời đời” tác giả Đặng Thị Hạnh lại quan tâm đến cấu trúc thời gian ngơn ngữ “ dịng hồi niệm “Cát bụi chân chạy lan man rối rắm ba mươi sáu phố phường, phố hẹp Hà Nội cổ đan xen vào dày đặc với rẽ ngoặt co… vương quốc Tơ Hồi, Nguyễn Tn bè bạn Thời gian hồi tưởng ngẫu hứng chạy lông bong theo dịng hồi niệm…nhìn cách tổng thể, sách có dáng vẻ theo trình tự biên niên, việc từ đến 6… cần dừng lại chương ta thấy bước chuyển khơnng thời gian khiến trình tự biên niên bị phá vỡ tới mức nào” Nhận xét Thương nhớ mười hai, luận văn Nghệ thuật viết kí Thạch lam, Vũ Bằng, Tơ Hồi qua tác phẩm kí viết Hà Nội, Tạ Văn Hiếu đưa ý kiến: “ Hà Nội lên thật đẹp, đẹp lộng lẫy tinh khơi đến kì ảo Cái đẹp thể thiên nhiên, cảnh quan nghệ thuật ẩm thực” Bài nghiên cứu nhận ra: “Hà Nội qua Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội gợi lên vẻ đẹp lễ hội, tết nhất, người nơi ” nhiên với mục đích tìm hiểu để so sánh nghệ thuật viết kí ba tác giả nên nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu vẻ đẹp thiên nhiên miếng ngon Hà Nội, nội dung khác nghiên cứu chưa đề cập đến Với Băng Sơn Mai Thục – hai bút kí thành cơng đề tài Hà Nội giai đoạn đổi Xung quanh hai tác giả có nhiều nhận xét Về tác giả Mai Thục có tiêu biểu Mai Thục, tinh hoa Hà Nội giáo sư Trần Thiện Đạo, Tản mạn với tác giả Tinh hoa Hà Nội giáo sư Đỗ Đức Hiểu Những viết có chung nhận xét: Tinh hoa Hà Nội biểu đạt sắc dân tộc Việt Nam Tác giả Trần Thiện Đạo ghi nhận : Tập bút kí Tinh Hoa Hà Nội ghi chép điều mắt thấy tai nghe, rung động suy ngẫm, cảm nhận trước người, việc cảnh sắc hữu vùng đất kinh kì thuở trước thủ ngày nay” Cịn giáo sư Đỗ Đức Hiểu nhận thấy chất thơ tác phẩm Tinh hoa Hà Nội: Đọc xong tác phẩm tinh hoa Hà Nội Mai Thục vừa cảm thấy vừa thưởng thức nhiều thơ Hà Nội kí viết văn xi” Như viết đơn cảm nhận người đọc sau đọc tác phẩm mà chưa thể nghiên cứu sâu sắc Bên cạnh cịn phải kể đến tác phẩm nghiên cứu luận văn nghiên cứu kí Hà Nội Vũ Bằng, bên trời thương nhớ Văn Giá Các luận văn Cái đẹp thương nhớ mười hai Nguyễn Thị Thu Hòa ; Phong cách nghệ thuật kí Tơ Hồi qua hồi kí Chuyện cũ Hà Nội; Nghệ thuật viết kí Vũ Bằng, Thạch Lam qua sang tác Hà Nội… Có thể thấy nghiên cứu tác phẩm kí viết Hà Nội khơng phải Tuy nhiên tìm hiểu nhũng nghiên cứu chúng tơi nhận thấy nghiên cứu chủ yếu dừng lại việc đơn lẻ tác giả, nghiên cứu chủ yếu với mục đích qua tác phẩm tìm hiểu phong cách tác giả Do hầu hết nghiên cứu chưa có nhìn tồn cảnh kí Hà Nội từ sau 1945 đặc biệt chưa thể đem lại nhìn tồn diện hình ảnh Hà Nộ qua tác phẩm kí Bởi nghiên cứu đề tài chúng tơi khơng tìm hiểu phát triển kí tiến trình văn học Việt Nam từ sau 1945 mà cịn muốn tìm hiểu them Hà Nội, đồng thời để khẳng định giá trị ý nghĩa thể loại kí tiến trình văn học Việt Nam đời sống tương lai III Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài chúng tơi nhằm mục đích: hiểu biết sâu sắc thể loại kí, đặc biệt tìm hiểu thêm vẻ đẹp Hà Nội khứ tại, từ quay lại phục vụ vào thực tiễn dạy học tác phẩm quí với đặc trưng thể loại soi tỏ vào thực tiễn đời sống IV Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích chúng tơi xây dựng cho nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tìm hiểu đặc điểm thể loại kí diện mạo kí Hà Nội từ sau 1945 - Các chủ đề đặc sắc nghệ thuật kí Hà Nội từ sau 1945 V Đối tuợng - phạm vi nghiên cứu 1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác phẩm kí viết Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Với đề tài kí viết Hà Nội sau 1945 đến luận văn bắt đầu số quan niệm kí phát triển kí Việt Nam từ xưa đến Kiến thức lí luận khơng phải mục đích cuối xong sở vững để lí giải cắt nghĩa đặc điểm kí từ 1945 đến Luận văn triển khai phuơng diện chủ đề kí viết Hà Nội từ sau 1945 đến nay: Chân dung tinh thần nguời Hà Nội, Đặc sắc văn hoá Hà Nội cảnh sắc thiên nhiên Hà Nội VI Phuơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đặt ra, đồng thời để đạt đuợc mục đích mong muốn, chúng tơi tìm đuợc cho phuơng pháp nghiên cứu đề tài sau: - Phương pháp nghiên cứu hệ thống - Phuơng pháp thống kê - Phuơng pháp phân tích, đánh giá tư liệu VII Những đóng góp luận văn Ở đề tài không sâu vào nghiên cứu kí Hà Nội tác số cơng trình trước mà chủ yếu cung cấp nhìn khái qt kí viết Hà Nội chiều dài lịch sử từ 1945 đến VIII Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn đuợc triển khai thành chương: Chương I: Lý luận chung kí phát triển kí Việt Nam Chương II : Những chủ đề kí viết Hà Nội sau 1945 Chương III: Những nét đặc sắc nghệ thuật Chương 1: Lí luận chung kí phát triển kí việt Nam 1.1- Đặc trưng kí văn học 1.1.1 Quan niệm kí lịch sử So với thể loại khác tiểu thuyết, thơ trữ tình, kịch, truyện ngắn kí thể loại phức tạp Bàn đến thể kí văn học dư luận dễ thống tầm quan trọng thể kí, xác định định nghĩa kí lại vấn đề phức tạp Do đó, lịch sử phát triển văn học xoay quanh kí có nhiều quan niệm - Ở Trung Quốc: Trong Văn tâm điêu long, bàn thể loại tác giả, Lưu Hiệp chia toàn thể loại văn học Trung Hoa thành hai loại: văn (văn chương thẩm mĩ gồm thơ, nhạc phủ tụng, phú ) bút (văn nghị luận gồm có sử truyện chủ tử, luận thuyết, chiếu sách, thư kí) Trong thư kí thể loại nội hàm rộng từ thể y phục đến ghi chép tạp danh Đời sau người ta tách “thư” thành loại riêng thành “thư điệp”, loại văn chương như: trạng điệp, lệnh, sớ tách khỏi loại “thư kí” Phần cịn lại thư kí gọi “tạp kí” Kí nằm thư kí loại văn ghi chép mang tính chất hành Nghiên cứu thể loại văn học cổ đại Trung Quốc, Chử Bản Kiệt nhận định: “văn “tạp kí” phức tạp” Những gọi văn tạp kí bao gồm không dễ phân loại, bất đắc dĩ mà thành loại riêng Từ kí cịn mà nhìn lại có ghi chép nhân vật, có ghi chép việc, vật, có ghi phong cảnh núi sơng, có chuyên tự thuật, có chuyên nghị luận, có chun trữ tình, có chun miêu tả, vơ phức tạp đa dạng Như thấy thưở sơ khai hành cơng vụ, kí Trung Quốc coi sau thể loại văn chương ghi chép lại mấu chuyện sống thường ngày nhằm mục đích ghi nhớ, mang tính nghệ thuật Trong nghiên cứu văn học Trung Quốc đại, tác giả Lưu An Hải, lí luận văn học đề cập đến “kí” thể tài văn học biên duyên – dịch văn học trung gian vừa có yếu tố văn học, vừa có yếu tố ngồi văn học, có văn học báo cáo tiểu thuyết kí thực, tạp văn tuỳ bút Bàn đặc trưng “văn học báo cáo”, tác giả cho rằng: “văn học báo cáo vừa có tính chất báo chí, vừa có đặc điểm văn học Mang tính chất báo chí, có tính thời sự, tính chân thực, tính tranh luận Mang đặc điểm văn học, thuờng xuyên sử dụng thư pháp văn học để lựa chọn, sáng tạo hình tượng nhân vật từ người thật, việc thật Lấy thư pháp phong phú văn học làm cho tác phẩm có sức hấp dẫn nghệ thuật Lấy nhãn quang thẩm mĩ mà lựa chọn liệu đề tài, dùng thư pháp biểu văn học để khiến tác phẩm giàu cảm xúc có khả miêu tả sinh động đời sống Tạp văn, theo tác giả, kết hợp văn học luận Sắc thái luận tạp văn thơng tính hình tượng văn học mà biểu Thơng qua thu nhận nói chung ỏi nghiên cứu kí văn học Trung Quốc, thấy tính chất phức tạp thể loại cho thấy đặc điểm kí: tính thời tính chân thực kí _Ở phương Tây Từ Nghệ thuật thi ca Arixtot đến Mĩ học Hê-ghen chia văn học thành loại : Tự sự, trữ tình, kịch Như khơng có chỗ dành cho thể kí Trong Từ điển thuật ngữ văn học phương Tây khơng có khái niệm tương đương với khái niệm kí vốn quen dùng văn học Việt Nam, mà có khái niệm nonfiction ( văn chương phi hư cấu) phân biệt với fiction( văn chương hư cấu), có số thể loại khác essay, report…nhưng không bao quát hết phạm vi mà gọi kí Việt Nam Từ điển Encarta định nghĩa thể loại essay: kết cấu văn học nhằm biểu tư tưởng nhà văn chủ đề thường phương diện riêng chủ đề Khác với hình thức giải thích mang tính qui phạm luận văn, luận thuyết, luận án, essay thường ngắn gọn phạm vi thoải mái phong cách, cho phép diễn tả phong phú đầy đặn vấn đề liên quan đến cá nhân Như từ arixtot đến He-ghen khơng nhắc đến kí thể loại nghệ thuật - Ở Liên Xơ: Ở Liên Xơ, kí quan tâm đặc biệt Trong từ điền thuật ngữ văn học L.Chimơfeep N.Vengro, tác giả cho kí “một thể loại văn xuôi tự sự”, “miêu tả xác kiện xảy sống thật người tham gia vào kiện ngưịi có thật sống”, tác giả viết kí “khơng có quyền hư cấu mà chọn lọc kiện, việc, người điển hình” (Chimơfeep N.VengropTừ điển thuật ngữ văn học – NXB GDH.1956) Như vậy, theo hai tác giả kí thuộc thể loại tự Và nhấn mạnh đến tính xác thực thơng tin kiện, nhân vật kí, khơng thừa nhận hư cấu tác phẩm kí Trong từ điển bách khoa tồn thư Xơ Viết – Maxcơva, khái niệm kí xác định: Thể văn thuộc loại văn xuôi tự sự, sở thơng qua miêu tả kiện có thật sống, điển hình hố chúng để đạt đến khái quát nghệ thuật Tác giả Giulaiep cho đặc trưng “kí” tính tổng hợp đối tượng miêu tả, cách tiếp cận toàn diện, bao quát phương tiện đời sống, nhân vật kí “đại diện cho mặt ý thức xã hội, cho phép biểu xu hướng phát triển lịch sử”, kí thể loại tổng hợp yếu tố văn chương điều tra khoa học, nhân tố tác giả kí bộc lộ cách mạnh mẽ Tóm lại, nhận định nhà nghiên cứu Nga đa dạng nói chung thống nhất, đặc biệt đặt vấn đề kí miêu tả người thật, việc thật _ Ở Việt Nam: Quan niệm truyền thống trình bày rải rác Tựa : Tựa Lam Sơn thực lục, Hồ Sĩ Dương viết “ôi Lam Sơn thực lục không nói chuyện hoang đường Lĩnh Nam chích qi”, khơng chép điều quái loạn Việt điện u linh, thêm bớt cho thực để rõ thống làm sáng tỏ rõ đế nghiệp mà (Đặng Đức Siêu Tổng tập văn học Việt Nam – NXB KHXH H.1994) Tựa Trung hưng thực lục, Hồ Sĩ Dương viết “sách thực lục biên soạn nhằm chép lại việc, nêu công lao, tỏ rõ thống ghi rõ dịng dõi vua hiền”, “tập thực lục khơng phải ghi chuyện đốn vu vơ đặt lời văn hoa thêm bớt mà vào thực mà chép hẳn ra” Như vậy, lời “tự, bạt” này, ta thấy tác giả quan niệm ghi chép thực, điều “bấy lâu nghe được” xảy với thân, điều hồn tồn khơng hoang đường quái đản tác phẩm kí viết thường mang mục đích để răn dạy, nêu gương, giáo dục hoá đạo đức Đến kỉ thứ XVIII – Phan Huy Chú nêu quan niệm truyện kí: “phàm thực lục triều, sách ghi chép khác, kiến văn tạp chí, sách chép môn phương thuật xếp vào loại truyện kí” (Phan Huy Chú – Lịch triều hiến chương tạp chí) Như vậy, Phan Huy Chú bắt đầu có ý thức phạm vi loại truyện kí Song, phạm vi rộng, bao gồm nhiều tác phẩm mang nặng tính chức năng, tính nghệ thuật, tên gọi truyện kí, tác giả không tách

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w