1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề lý luận chung về sna và gdp

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 202,8 KB

Cấu trúc

  • CHơNG I..................................................................................................................3 (2)
    • I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SNA (3)
      • 1. Khái niệm veà SNA (3)
      • 2. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống tài khoản quốc gia (3)
      • 3. Tác dụng của hệ thống tài khoản quốc gia (4)
      • 4. Các tài khoản chủ yếu của SNA (5)
        • 4.1. Tài khoản sản xuất (5)
        • 4.2. Tài khoản thu nhập và chi tiêu (6)
        • 4.3. Tài khoản vốn –tài sản –tài chính (6)
        • 4.4. Tài khoản quan hệ kinh tế với nớc ngoài (7)
        • 4.5. Bảng vào /ra (7)
        • 4.6 Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống Tài khoản quốc gia (8)
      • 5. Những khái niệm cơ bản của SNA (9)
        • 5.1. Hoạt động sản xuất (9)
        • 5.2. Lãnh thổ kinh tế (9)
        • 5.3. NÒn kinh tÕ quèc d©n (11)
      • 6. Các phân tổ chủ yếu của SNA (11)
        • 6.1 Phân tổ theo khu vực thể chế (11)
        • 6.2 Phân ngành kinh tế quốc dân (12)
        • 6.3. Phân tổ theo sản phẩm (0)
        • 6.4 Phân tổ theo thành phần kinh tế (0)
        • 6.5 Phân tổ theo vùng lãnh thổ (0)
        • 6.6 Phân tổ giao dịch (13)
      • 7. Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chủ yếu trong hệ thống tài khoản quốc gia (14)
        • 7.1 Tổng giá trị sản xuất (Gross output-GO) (14)
        • 7.2. Chi phÝ trung gian (0)
        • 7.3 Tổng sản phẩm quốc nội( Gross Domestic Product – GDP) (14)
        • 7.4 Tổng thu nhập quốc gia (Gross National Income -GNI) (14)
        • 7.5 Thu nhËp quèc gia (National Income – NI) (15)
        • 7.6 Thu nhập quốc gia sử dụng(National Disposable Income – NDI) (15)
        • 7.7 Tiêu dùng cuối cùng(Final Consumption - C) (15)
        • 7.8 Tổng tích luỹ tài sản (Gross Capital Formation) (15)
        • 7.9. Xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ (15)
        • 7.10. Để dành (Sn) (15)
    • II. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VA VÀ GDP (0)
      • 1. Khái niệm (15)
      • 2. ý nghĩa (0)
      • 3. Phơng pháp tính (0)
      • 4. Sự cần thiết phải tính GDP quý (0)
      • 5. kết luận chơng (0)
  • CHệễNG II......................................................................................................... 25 (40)
    • I. VAI TRÒ CỦA KHU VỰC 1 (23)
    • II. NGUYÊN TẮC TÍNH GDP QUÝ Ở VIỆT NAM (24)
      • 1. Ngành nông nghiệp (0)
      • 2. Ngành lâm nghiệp (0)
      • 3. Ngành thuỷ sản (0)
    • III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP QUÝ CỦA KHU VỰC 1 (27)
      • 1.1 Phơng pháp tính GDP, VA, GO, và IC khu vực 1 theo giá thực tế (27)
      • 1.2 Phơng pháp tính GDP, GO, IC và VA khu vực 1 theo giá so sánh (32)
      • 2. Phơng pháp tính GDP quý của khu vực 1 theo phơng pháp sản xuất (34)
        • 2.1. Giá trị sản xuất (34)
        • 2.2. Chi phí trung gian (35)
    • IV. NGUOÀN THOÂNG TIN (35)
      • 1. Nguồn thông tin để tính GO (35)
        • 1.1 Nguồn thông tin để tính GO ngành nông nghiệp (35)
        • 1.2 Nguồn thông tin để tính GO ngành lâm nghiệp (36)
        • 1.3 Nguồn thông tin để tính GO ngành thuỷ sản (36)
      • 2. Nguồn thông tin để tính IC (37)
        • 2.1 Nguồn thông tin để tính IC ngành nông nghiệp (37)
        • 2.2 Chi phí trung gian ngành lâm nghiệp (38)
        • 2.3. Nguồn thông tin để tính IC ngành thuỷ sản (38)
  • CHệễNG III....................................................................................................... 45 (0)
    • I. VẬN DỤNG (40)
      • 1. Quy trình ước tính GDP theo quý (40)
    • II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VIỆC TÍNH GDP THEO PHƯƯNG PHÁP SẢN XUAÁT (0)
    • III. P HAÂN TÍCH (75)
      • 1. Tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực 1 quý n so quý n-1 (75)
      • 2. Tỷ lệ chi phí trung gian so với giá trị sản xuất của KV 1 trong từng quyù (78)
      • 3. Cơ cấu đóng góp vào GDP khu vực 1 của từng ngành trong khu vực 1 (80)
    • IV. KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP QUÝ (83)
  • KẾT LUẬN (85)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (86)

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SNA

Hệ thống tài khoản quốc gia (System of National Accounts –SNA) là một trong hai hệ thống thông tin kinh tế xã hội tổng hợp trên thế giới, đợc hình thành bởi một hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, trình bày dới dạng những bảng cân đối hoặc những tài khoản tổng hợp nhằm phản ánh toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội nh: điều kiện sản xuất, kết quả sản xuất, chi phí sản xuất; quá trình phân phối, phân phối lại thu nhập giữa các ngành kinh tế, giữa các khu vực thể chế và các nhóm dân c; phản ánh quá trình sử dụng cuối cùng kết quả sản xuất cho các nhu cầu:tiêu dùng cuối cùng của cá nhân dân c và xã hội ,tích lũy tài sản, xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ với nớc ngoài của một quốc gia.

2 Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống tài khoản quốc gia.

Cuộc đại quy thoái kinh tế các năm 1930 cùng với sự phát triển các lý thuyết kinh tế vĩ mô đã thúc đẩy các nước chú ý nghiên cứu về thu nhập quốc gia cũng như thống nhất cách tính các chỉ tiêu kinh tế để có thể so sánh được trên phạm vi thế giới.

Năm 1947, bản báo cáo đầu tiên về SNA của Richard Stone công bố, là một hệ thống gồm 9 bảng biểu và 24 tài khoản, trong đó thể hiện rõ cách tiếp cận hạch toán trên phạm vi xã hội (Social accounting approach) Cách tiếp cận hạch toán xã hội được xem như là sự phát triển logic và trở thành nguyên lý cơ bản cho các hướng hoàn thiện SNA sau này Tuy nhiên SNA 1947 chỉ áp dụng được đối với những nước phát triển và các giao dịch chủ yếu là các giao dũch veà tieàn teọ.

Năm 1952, Liên hợp quốc đã tổ chức nghiên cứu, xây dựng một hệ thống tài khoản quốc gia chuẩn công bố năm 1953 dựa trên báo cáo đầu tiên về SNA năm 1947 Trong SNA 1953 có 6 tài khoản chuẩn và 12 biểu trình bày chi tiết các luồng ghi tài khoản SNA 1953 phát triển thêm các giao dịch về vốn và mở rộng phạm vi áp dụng cho các nước đang phát triển Tuy nhiên SNA năm 1953 không có bảng I-O.

Naờm 1968, Uyỷ ban thoỏng keõ Lieõn hieọp quoỏc coõng boỏ SNA 1968 coõng boỏ lần thứ 2 sau khi điều chỉnh lần đầu Trong SNA 1968 ngoài phần mở rộng và chi tiết hoá các tài khoản, xây dựng các mô hình toán học để hỗ trợ cho phân tích kinh tế và phân tích chính sách, các chuyên gia cố gắng soạn thảo,bổ sung để phù hợp với những nội dung chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thuôc MPS.Ngoài các nội dụng đổi mới hệ thống hạch toán quốc gia, mở rộng thêm phạm vi hoạt động sản xuất để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu và phân tích kinh tế, một số nước đã lập bảng I-O và các bảng cân đối tài sản.

Vào những năm 85, Liên Hợp Quốc giao cho nhóm chuyên gia về tài khoản quốc gia, bao gồm: Uỷ ban Thống kê Châu âu (Eorostat), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD), Uỷ ban thống kê LHQ và Ngân hàng thế giới(WB) đã phối hợp sửa đổi và hoàn thiện hệ thống SNA và công bố vào năm 1993 SNA 1993 khác SNA 1968 không đáng kể Tuy nhiên, SNA 1993 đã chú ý đến các hoạt động dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ kinh doanh thông tin liên lạc, máy tính, các tổ chức tài chính và thị trường tài chính, các mối quan hệ giữa môi trường và nền kinh tế… Hơn nữa, SNA 1993 đã có nhiều cố gắng phối hợp các khái niệm, các định nghĩa sao cho phù hợp với MPS đáp ứng yêu cầu của các nước đang trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp sang thị trường. Ơû Việt Nam, trước năm 1993 đã tiến hành tổ chức hạch toán nền KTQD theo hệ thống cân đối KTQD – MPS (Material Product System) Tuy nhiên, để phù hợp với quá trình chuyển đổi nền kinh tế quốc dân từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, Nhà nước Việt Nam đã tạo điều kiện cho thống kê Việt Nam tiếp cận với thống kê các Tổ chức quốc tế và các nước trên thế giới Sau khi thực hiện thành công dự án VIE/88 – 032 “Thực hiện Hệ thống tài khoản quốc gia ở Việt Nam” do Hội đồng Bộ trưởng giao cho Tổng cục thống kê tiến hành, ngày 25/12/1992, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 183/TTg về việc chính thức áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia SNA thay cho hệ thống bảng cân đối kinh tế quốc dân trên toàn lãnh thổ Việt nam Như vậy, từ năm 1993, Việt Nam đã áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia thay cho bảng cân đối kinh tế quốc dân. Đến nay, sau 10 áp dụng SNA, vụ hệ thống tài khoản quốc gia nước ta đã thu được những thành tựu nhâùt định như: đã tính được một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp như: GDP, tích luỹ tài sản, tiêu dùng cuối cùng, GNI… và đã lập được một số tài khoản chủ yếu phục vụ quản lý vĩ mô của Đảng và Nhà nước

3 Tác dụng của hệ thống tài khoản quốc gia.

Hệ thống tài khoản quốc gia là một công cụ quản lý kinh tế vĩ mô nền kinh tế quốc dân Nó có những tác dụng sau:

- Số liệu của SNA phản ánh một cách tổng hợp toàn bộ kết quả sản xuất nền kinh tế quốc dân, cung cấp thông tin chi tiết để theo dõi một cách toàn diện các diễn biến của nền kinh tế: tích luỹ tài sản, xuất nhập khẩu, tiêu dùng cuối cùng của dân c và xã hội.

- Cung cấp thông tin để tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, nghiên cứu các cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân: cân đối giữa tiêu dùng và sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu, tiêu dùng và tích luỹ … và các cơ cấu kinh tế và các cơ cấu kinh tế.

- Nghiên cứu quá trình sản xuất, phân phối và phân phối lại và sử dụng cuối cùng, nghiên cứu các mối quan hệ giữa các ngành trong nền kinh tế thông qua các mô hình kinh tế vĩ mô do các nhà kinh tế thế giới đề xuất Trên cơ sở kết quả phân tích và dự báo, đề ra chiến lợc và chính sách kinh tế phù hợp.

- Hệ thống tài khoản quốc gia là một chuẩn mực của hệ thống kê Liên Hiệp Quốc, thống nhất đợc phạn vi, nội dung và phơng pháp hạch toán nền kinh tế, do đó đảm bảo tính so sánh đợc trong so sánh quốc tế, đánh giá trình độ tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia.

Trên đây là những tác dụng của SNA Chính những tác dụng này của SNA đã khẳng định vai trò to lớn của SNA trong quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô.

4 Các tài khoản chủ yếu của SNA.

Nh đã nói ở trên, SNA là một hệ thống những tài khoản có liên hệ với nhau và các phụ bảng nhằm bổ sung, phân tích cụ thể từng mặt của quá trình tái sản xuất Nội dung và tác dụng của mỗi tài khoản khác nhau, song đều nhằm mục tiêu cuối cùng là mô tả qúa trình sản xuất và tái sản xuất xã hội của nền kinh tế quốc dân, tích luỹ tài sản cho quá trình sản xuất của thời kỳ tiếp theo, xuất khẩu ra nớc ngoài, chuyển nhợng vốn - tài sản.

Hệ thống tài khoản quốc gia gồm những tài khoản chủ yếu sau:

 Tài khoản sản xuất (Domestic product account)

 Tài khoản thu nhập và chi tiêu (Income and outlay account)

 Tài khoản vốn- tài sản- tài chính(Capital finance account)

 Tài khoản quan hệ kinh tế với nớc ngoài (Account on rest of the world)

 Bảng vào /ra(Input/ Ouput –I/O)

 Bảng kinh tế tổng hợp.

4.1 Tài khoản sản xuất a Đối tượng nghiên cứu của tài khoản sản xuất.

Tài khoản sản xuất là hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp có liên hệ với nhau, đợc trình bày dới dạng tài khoản nhằm phản ánh quá trình sản xuất, phân phối lần đầu và sử dụng tổng giá trị sản xuất (GO), tổng sản phẩm trong nớc (GDP) trong một thời kỳ nhất định (thờng là một năm)

Từ định nghĩa trên, có thể thấy đối tượng nghiên cứu của TKSX là các quá trình sản xuất và sử dụng kết quả sản xuất (GO) nếu xét theo quan điểm vật chất) hoặc quá trình sản xuất và sử dụng GDP (quá trình phân phối lần đầu) nếu xét theo quan điểm tài chính. b Tác dụng của tài khoản sản xuất.

Tài khoản sản xuất là tài khoản đợc thiết lập đầu tiên và là tài khoản quan trọng nhất của hệ thống tài khoản quốc gia Vai trò này đợc quy định bởi vai trò của sản xuất trong nền kinh tế quốc dân Vì vậy, các chỉ tiêu trong tài khoản là cơ sở để lập các tài khoản khác.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VA VÀ GDP

7.6 Thu nhập quốc gia sử dụng(National Disposable Income – NDI)

NDI= NI +  chuyển nhợng hiện hành

7.7 Tiêu dùng cuối cùng(Final Consumption - C)

Tiêu dùng cuối cùng là một phần của Tổng sản phẩm xã hội sử dụng để thoã mãn nhu cầu tiêu dùng đời sống, sinh hoạt của các nhân dân c, hộ gia đình và nhu cầu tiêu dùng chung của xã hội (Nhà Nớc), gồm: tiêu dùng cuối cùng của dân c và tiêu dùng cuối cùng của Nhà nớc.

7.8 Tổng tích luỹ tài sản (Gross Capital Formation)

Tổng tích luỹ tài sản là một bộ phận của GDP đợc sử dụng để đầu t tăng tài sản nhằm mở rộng sản xuất và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của dân c, gồm tích luỹ tài sản cố định, tích luỹ tài sản lu động và tích luỹ tài sản quý hiÕm.

7.9 Xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ

Xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ bao gồm toàn bộ sản phẩm vật chất và dịch vụ đợc mua bán, trao đổi, chuyển nhợng… và các cơ cấu kinh tế giữa các đơn vị thờng trú của n- ớc ta với các đơn vị thờng trú của nớc ngoài.

7.10.Để dành (Sn) Để dành là phần tiết kiệm hoặc để dành từ nội bộ nền kinh tế, là một trong những nguồn vốn để tích luỹ tài sản. Để dành đợc tính cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân và từng khu vực thể chế.

+ ẹể dành từ thu nhập trong nớc:

+ để dành từ thu nhập quốc gia

+ để dành từ thu nhập quốc gia sử dụng

II NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VA VÀ GDP

Giá trị tăng thêm (VA- Value Added) và tổng sản phẩm trong nớc ( GDP- Gross Domestic Product) là một bộ phận của giá trị sản xuất còn lại sau khi trừ đi chi phí trung gian Đó là một bộ phận giá trị mới do lao động sản xuất tạo ra và khấu hao tài sản cố định trong một thời kỳ nhất định thờng là một năm.

Giá trị tăng thêm và Tổng sản phẩm trong nớc là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, đợc tính theo đơn vị giá trị (theo giá hiện hành, giá so sánh).

2 Nội dung kinh tế các yếu tố cấu thành GDP.

GDP được cấu thành bởi 4 yếu tố cơ bản sau:

- Giá trị công lao động của người sản xuất.

- Thuế sản xuất (không kể trợ cấp sản xuất).

- Khấu hao tài sản cố định.

Nếu đứng ở giác dộ người sản xuất (tức người lập tài khoản sản xuất) thì

4 yếu tố cấu thành trên là những khoản chi phí mà chủ sản xuất thực hiện trong thời kỳ sản xuất để làm tăng giá trị sản phẩm được sản xuất ra.

Nếu đứng ở giác độ người thu nhập trong sản xuất (tức người lập tài khoản thu nhập chi tiêu, tài khoản vốn tài sản tài chính) thì 4 yếu tố trên là những khoản thu nhập để tiêu dùng (đối người lập tài khoản thu nhập chi tiêu) hoặc là thu nhập để đầu tư tích luỹ vốn tài sản (đối với người lập tài khoản vốn tài sản tài chính)

2.1 Trả công cho người lao động (Compensation of employees ).

Trả công lao động cho người sản xuất là toàn bộ các khoản thu nhập mà người sanû xuất nhận được từ công lao động của mình được chủ sản xuất huy động sử dụng trong quá trình sản xuất

Thực chất chỉ tiêu này là toàn bộ các khoản chi phí mà chủ sản xuất trả cho người trực tiếp sản xuất để bù đắp lại sức lao dộng đã hao phí trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới.

Thu nhập về tiền công lao động của người sản xuất (gồm tiền mặt, hiện vật) được thể hiện ở những khoản sau;

- Trả tiền công lao động.

- Trích bảo hiểm xã hội.

- Các khoản thu nhập có tính chất khác: tiền ăn trưa, ca ba; tiền bồi dưỡng độc hại; tiền hao mòn, xe máy, xe đạp cho CNVC đi làm việc thường ngày; tuền phong bao hội nghị về chuyên ngành; tiêng phụ cấp lưu trú, tiền đi công tác…

2.2 Thuế sản xuất (Tax on production)

Thuế sản xuất là toàn bộ các khoản đóng góp theo nghĩa vụ của mọi hoạt động sản xuất trên lãnh thổ kinh tế của quốc gia đóng góp vào ngân sách nhà nước trong năm (không kể phần trợ cấp của Nhà nước cho những hoạt động sản xuất đặc biệt vì mục đích chính trị, xã hội).

Thuế sản xuất bao gồm các khoản sau:

+ Các loại thuế sản xuất khác.

- Các loại phí phải nộp

+ Phí hộ chiếu, giấy tờ khác.

+ Cỏc loaiù phớ phải nộp khỏc.

Toàn bộ các loại thuế, phí mà các đơn vị sản xuất kinh doanh phải nộp vào ngân sách được hạch toán vào giá thành sản phẩm thì mới đưa vào điều khoản thuế sản xuất và là một yếu tố của GDP.

2.3 Khấu hao tài sản cố định (Consumption of fixed capital)

Khấu hao tài sản cố định là toàn bộ giá trị hao mòn của mọi tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất xã hội trong năm.

2.4 Thặng dư sản xuất (Operating surplus)

Thặng dư sản xuất là phần giá trị kết dư giữa giá trị sản xuất với các yếu tố phát sinh trong quá trình sản xuất:

- Chi phí sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ cho sản xuất.

- Trả công lao động cho người sản xuất.

- Thuế sản xuất (không kể trợ cấp sản xuất của Nhà nước) nộp vào ngân sách Nhà nước.

- Hao mòn tài sản cố định.

Về bản chất, thặng dư sản xuất chỉ phát sinh ở những ngành hoạt động mang tính chất sản xuất kinh doanh và là phần nguồn cho việc chi trả lợi tức sở hữu trong quan hệ sản xuất.

3 Vị trí và ý nghĩa kinh tế của chỉ tiêu GDP

3.1 Vị trí của GDP trong hệ thống tài khoản quốc gia SNA

25

VAI TRÒ CỦA KHU VỰC 1

Heọ thoỏng ngaứnh kinh teỏ quoỏc daõn ban haứnh theo Nghị định của Chính phủ số 75/CP ngày 27/10/1993, toàn bộ hoạt động sản xuất của nền kinh tế quốc dân của quốc gia đợc chia thành 3 khu vực : khu vực 1: bao gồm những hoạt động khai thác sản phẩm từ tự nhiên nh: lâm nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản. khu vực 2: bao gồm những hoạt động khai thác và chế biến sản phẩm từ mỏ các loại, công nghiệp chế biến; sản xuất và phân phối điện nớc, ga, xây dựng. khu vực 3: bao gồm những hoạt động dịch vụ: thơng nghiệp, vận tải, bu chính, viễn thông; quản lý Nhà nớc, an ninh quốc phòng, văn hoá, y tế, giáo dục, dịch vụ phục vụ cá nhân cộng đồng… và các cơ cấu kinh tế. mỗi khu vực có vai trò, vị trớ, và sự đúng gúp nhất định trong nền kinh tế quốc dân, xuất phát từ đặc điểm của mỗi ngành.

Như trên đã nói, khu vực 1 gồm 3 ngành lớn: nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản Mỗi ngành có vị trí và ý nghĩa kinh tế nhất định đối với sự phát triển của khu vực 1 nói riêng và của nền kinh tế nói chung Nhưng tất cả đều chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân vì nó tạo ra 1 phần lớn sản phẩm vật chất cho xã hội và tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển

Ngành nông nghiệp là ngành sản xuất cực kỳ quan trọng của nền kinh tế nước ta Bởi vỡ ngành cú nhiệm vu ùcung cấp lương thực thực phẩm chớnh cho xã hội, nguyên liệu và hàng hoá cho các ngành khác như: công nghiệp chế biến và xuất khẩu Hơn nữa, ngành nông nghiệp là ngành thu hút lực lượng lao đông đảo ở nước ta, trên 2/3 trong tổng số lao động của nước ta Mặt khác, nông nghiệp là ngành sản xuất chiếm trên 23% GDP trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân Đối với nhiều địa phương như: Thái Bình, Cần Thơ, Long An, An Giang… giá trị tăng thêm của ngành nông nghiệp tạo ra chiếm trên 50% GDP của địa phương Những con số trên đây đã nói lên phần nào vai trò của ngành nông nghiệp.

Ngành lâm nghiệp, thuỷ sản là những ngành có những đặc điểm về sản xuất giống ngành nông nghiệp và cũng đã có những đóng góp cho sự phát trieơn kinh teõ cụa ủaẫt nửụực ẹieău ủoự theơ hieụn trửụực heõt ụỷ toõc ủoụ taớng trửụỷng của 2 ngành này: năm 1999, tốc độ tăng GDP của ngành lâm nghiệp là 3.1%,ngành thuỷ sản là 3.8%; năm 2000, tốc độ tăng GDP của ngành lâm nghiệp là

3.3%, ngành thuỷ sản là 11.6% Thêm vào đó, lực lượng lao động chiếm trong

2 ngành này ngày một tăng: nếu như năm 1999, lực lượng lao động của ngành thủy sản chiếm 1.83% trong tổng số lao động của nước ta thì năm 2000 đã tăng lờn là 1.96%; cũn ngành lõm nghiệp, năm 1999, cơ cấu lao đụùng chiếm trong nguồn lao động nước ta là 1.3% thì năm 2000 đã là 1.54%.

Mặt khác, nếu xét về tốc độ tăng trưởng các ngành của khu vực 1 luôn chiếm vị trí chủ đạo Năm 1999 so với năm 1998, GDP cả nước tăng 4.7%, thì khu vực1 tăng 5.23%; năm 2000 so 1999, GDP cả nước tăng 6.3%, thì khu vực1 tăng 3.9%; năm 2001 so năm 2000, GDP cả nước tăng 6.84%, thì khu vực 1 tăng 2.79% Xét về cơ cấu: năm 1999, khu vực 1 chiếm 25.34% GDP cả nước; năm 2000, khu vực 1 chiếm 24.29% GDP cả nước; năm 2001, khu vực 1 chiếm 23.62% GDP cả nước.

Qua những số liệu trên, ta có thể khẳng định vai trò to lớn của khu vực 1 trong nền kinh tế Khu vực 1 vừa là động lực để thúc đẩy các ngành khác phát triển để tạo cơ sở cho nền kinh tế phát triển, vừa góp phần ổn định cuộc sống dân cư cũng như xã hội thông qua vấn đề giải quyết việc làm và tận dụng tiềm lực tự nhiên của đất nước một cách tối đa.

NGUYÊN TẮC TÍNH GDP QUÝ Ở VIỆT NAM

Cũng nh việc tính GDP năm, việc tính GDP quý tuân theo một số nguyên tắc sau:

- Trớc hết, việc tính GDP quý cũng phải tuân theo nguyên tắc của việc tính GDP năm , đó là các nguyên tắc: thờng trú, tính theo thời điểm sản xuất, vaứ tính theo giá trị trờng.

- Ngoài ra còn phải tuân theo các nguyên tắc sau:

+ Từ 20-25 tháng thứ 3 hàng quý ở Tổng cục thống kê đã ớc tính chỉ tiêu GDP cho quý báo cáo, và vỡ vậy khi ớc tính quý sau phải tính lại chỉ tiêu GDP cho quý tríc.

+ GDP ớc tính của 4 quý phải bằng GDP ớc tính của cả năm.

+ Phải tiến hành tính GDP theo quý ít nhất 3 năm liền, trớc năm báo cáo để rút ra tính quy luật cho từng ngành kinh tế và có cơ sở số liệu để ủiều chỉnh mùa vụ.

+ GDP quý cũng đợc tính theo 2 loại giá: giá thực tế và giá so sánh năm gốc. Hiện nay trên thế giới cũng nh Việt nam có 2 khuynh hớng khi tính chỉ tiêu GDP quý về giá so sánh năm gốc:

Một là, tính theo chỉ số giá bình quân của từng quý năm báo cáo so với giá bình quân của từng quý năm so sánh.

Hai là, tính theo chỉ số giá bình quân năm báo cáo so với giá bình quân năm gốc.Hiện nay chúng ta đang sử dụng giá năm 1994 làm giá năm gốc để so sánh. + Tính GDP theo quý phải gắn liền với việc điều chỉnh mùa vụ baống phơng pháp điều chỉnh mùa vụ

Khi ước tính GDP theo quý, số liệu tính toán có những biến động rất lớn từ quý này sang quý mà nguyên nhân là do các yếu tố mùa vụ: giá trị sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản phụ thuộc vào thời vụ trong sản xuất và thu hoạch sản phẩm; tiêu dùng tăng lên cao trong tháng Tết, mùa cưới, lễ hội; mùa của hoạt động du lịch… Các biến động này nhiều khi làm cho việc so sánh số liệu giữa các quý trở nên vô nghĩa Vì vậy, cần loại bỏ yếu tố thay đổi do mùa vụ trong số liệu tính toán bằng phương pháp điều chỉnh mùa vụ Phương pháp điều chỉnh mùa vụ là phương pháp lượng hoá những thay đổi theo mùa vụ thường xuyên và loại trừ ảnh hưởng của yếu tố này trong số liệu tính toán theo quý Các chỉ tiêu chủ yếu trong SNA tính theo quý đã được điều chỉnh mùa vụ sẽ cho phép so sánh số liệu giữa các quý phục vụ cho việc nghiên cứu sự thay đổi của các chỉ tiêu tổng hợp từ quý này sang quý khác trong naêm.

+ Giá trị tăng thêm theo quý của các ngành trong khu vực 1 có thể tính đợc theo 2 phơng pháp:

1 Phơng pháp sản xuất: VA = GO - IC.

2 Phơng pháp thu nhập: VA = TN1Lẹ + TN1DN +TN1NN. + Khi tính chỉ tiêu giá trị tăng thêm của cỏc ngành vỊ giá so sánh theo phương phỏp sản xuất ta có thĨ áp dơng cỏc phơng pháp sau đây:

Phơng pháp giảm phát 1 lần (giảm phỏt đơn), theo phơng pháp này, cần tính chuyển chỉ tiêu GO quý bỏo cỏo theo giỏ thực tế vỊ giá năm gốc và tớnh chi phớ trung gian quý theo giá năm gốc bằng cách sử dụng tỷ lệ giữa chi phí trung gian quý so với giá trị sản xuất quý theo giá thực tế Từ đó tính được giá trị tăng thêm theo giá so sánh theo công thức: VA = GO – IC Phương pháp này áp dụng cho khu vực 1.

Phương pháp giảm phát 2 lần (giảm phát kép), theo phương pháp này, cần tính chuyển giá trị sản xuất và chi phí trung gian quý báo cáo tính theo giá thực tế về giá so sánh năm gốc Từ đó tính giá trị tăng thêm giá so sánh theo công thức như trên Phương pháp này áp dụng đối các ngành công nghiệp, xây dựng

+ Nếu giá trị tăng thêm tính theo phơng pháp sản xuất, thì phải điều tra tỷ lệ chi phí trung gian cho từng quý trong năm, theo từng ngành kinh tế.

+ Một trong những nguyên tắc quan trọng để tính GDP quý là phải chọn một năm nào đó có điều kiện (laứ naờm coự ủieàu kieọn kinh teỏ xaừ hoọi cuừng nhử saỷn xuất ổn định và ngoài ra, năm đú phải là năm cú khả năng tài chớnh), kĨ cả có phải điều tra bổ sung sao cho số liệu của thống kê tất cả chuyên ngành đều đợc chia theo 4 quý và từ năm đó có thể tính ngợc lại các năm trớc cũng nh tính tiếp đợc các năm sau.

Trên đây là những nguyên tắc chung khi tính GDP và VA Tuy nhiên, đối mỗi ngành của khu vực 1 còn có những nguyên tắc riêng nhất định:

Sản xuất nông nghiệp Việt Nam có đặc điểm là phân tán, chủng loại cây trồng, vật nuôi đa dạng, thời vụ kéo dài và không phân biệt rõ ràng Vì vậy khi tính GDP quý của khu vực cần có những quy ước sau:

- Giá trị sản xuất tính theo quý được tính theo sản phẩm thu hoạch, xuất chuồng, doanh thu dịch vụ nông ngiệp trong quý, không tính chi phí sản xuất dở dang Quy ớc sản phẩm trồng trọt, chăn nuụi quý nào thì coi là kết quả sản phẩm của quý đó Đối một số sản phẩm thu hoạch quanh năm và không có thông tin về thu hoạch theo thời vụ, quy ớc sản lợng mỗi quý bằng 1/4 cả năm.

- Trờng hợp sản lợng thu hoạch cây trồng nào đó đợc thực hiện trong cả 2 quý thì quy ứơc tính toàn bộ sản lợng vào quý nào có sản lợng thu hoạch chủ yếu.

- Trờng hợp có những loại cây trồng, không những đợc gieo trồng ở vùng tập trung, mà còn đợc gieo trồng rải rác ở nhiều nơi, thời gian thu hoạch không thống nhất; quy ớc sản lợng thu hoạch của cây trồng đó đợc tính theo thời vụ thu hoạch cđa vùng gieo trồng tập trung Quy ước này được ỏp dụng cho tất cả cỏc loại cây trồng: cây có hạt, cây lương thực khác, rau đậu, cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày, cây ăn quả…

PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP QUÝ CỦA KHU VỰC 1

1.Tính GDP của khu vực 1 theo phơng pháp sản xuất Đối nớc ta, do vai trò của sản xuất trong nền kinh tế quốc dân nên tính GDP theo phơng pháp sản xuất giữ vai trò chủ đạo nhất trong 3 phơng pháp tính GDP và kết quả tính GDP theo phơng pháp này sẽ dùng làm căn cứ để kiểm tra, chỉnh lý kết quả tính từ hai phơng pháp phân phối và sử dụng cuối cùng Vì vậy, ở nớc ta đã tiến hành tính GDP quý theo phơng pháp sản xuất đầu tiên trong việc tính GDP quý

Theo phơng pháp sản xuất:

Hoặc: GDP = VAi + thuế nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ từ nớc ngoài Trong đó: VAi = GOi – ICi

Với i = 1 ,n : các ngành của nền kinh tế quốc dân

Trong đó : VAi = GOi – ICi

Với i là các ngành của khu vực 1, gồm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, và thuỷ sản.

Vậy để tính GDP của khu vực 1 theo phơng pháp sản xuất, vấn đề đặt ra là phải tính GO, IC và VA của khu vực 1.

Nh trên đã nói: GDP quý của khu vực 1 theo phơng pháp sản xuất đợc tính theo 2 loại giá: giá so sánh và giá thực tế Do đó vấn đề đặt ra ở đây là phải tính

GO, IC và VA của khu vực 1 theo cả 2 loại giá.

1.1 Phơng pháp tính GDP, VA, GO, và IC khu vực 1 theo giá thực tế a Tổng giá trị sản xuất- GO.

GO của khu vực 1 đợc tính theo phơng pháp đơn giá, tức là :

Qi là sản lợng thu hoạch của các ngành trong khu vực 1.

P i là đơn giá bình quân ngời sản xuất của các ngành trong khu vực 1 a1 GO ngành nông nghiệp.

Ngành nông nghiệp gồm các hoạt động sau:

- Dịch vụ phục vụ cho trồng trọt và chăn nuôi.

Nguyên tắc tính GO ngành nông nghiệp :

- Đợc tính vào giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp trên phạm vi neàn kinh teỏ quoỏc daõn và theo đơn vị thờng trú là sản phẩm của ngành trồng trọt và chăn nuôi, dịch vơ nông nghiƯp Cú nghĩa là, nếu những đơn vị sản xuất thuộc ngành kinh tế khác có sản xuất sản phẩm nông nghiệp thì phải tách những sản phẩm đó ra đêû đưa vào tính cho ngành nông nghiệp

- Đợc phép tính trùng trong nội bộ ngành nông nghiệp phần giá trị những sản phẩm ngành trồng trọt đã dùng vào chi phí chăn nuôi hoặc ngợc lại, những sản phẩm của ngành chăn nuôi và giá trị hoạt động dịch vụ nông nghiệp dùng vào chi phí cho sản xuất ngành trồng trọt.

- Kết quả sản xuất của ngành nông nghiệp đợc tính cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ thực tế đã sử dụng vào chi phí trung gian hoặc nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt của dân c.

- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đợc tính theo giá thực tế bình quân

“của ngời sản xuất” và giá so sánh của một năm gốc nào đó.

Nội dung GO ngành nông nghiệp gồm :

- Giá trị sản phẩm chính và sản phẩm phụ của hoạt động trồng trọt, kể cả các hoạt động sơ chế sản phẩm trồng trọt để bảo quản, nh:

+ Cây lơng thực( gồm cả lúa và hoa màu)

+ Các loại cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày.

+ Các loại cây dợc liệu, cây ăn quả, các loại cây gia vị và rau đậu, các loại cây hoa, cây cảnh.

+ Các loại nấm trồng hoặc thu nhặt đợc để làm lơng thực hoặc dợc liệu

- Giá trị các sản phẩm chính, sản phẩm phụ, sản phẩm không qua giết thịt của các hoạt động chăn nuôi: trửựng, sửừa… và các cơ cấu kinh tế.

- Giá trị các hoạt động dịch vụ phục vụ cho trồng trọt và chăn nuôi

- Giá trị các hoạt động săn bắt, thuần dỡng thú.

- Giá trị các sản phẩm dở dang của hoạt động trồng trọt và chăn nuôi. Phơng pháp tính GO ngành nông nghiệp.

- Đối các doanh nghiệp hạch toán độc lập thực hiện chế độ báo cáo quyết toán ban hành theo Quyết định số 1141- TC-QĐ/ CDKT của Bộ tài chính: giá doanh thuế DT, chênh lệch chi phí XD trị = thu + thuế VAT + (CK-ĐK)SP + vờn cây, đàn sản thuần thuế XK - dở dang, SP - gia súc cơ bản xuất phải nộp tồn kho trong kỳ

- Đối các hộ sản xuất nông nghiệp, phơng pháp tính cụ thể nh sau:

* đối hoạt động trồng trọt: sản lượng sản phẩm đơn giá người sản xuất sản xuất trong kỳ bình quân trong kỳ. giá trị sản phẩm sử dụng trong năm giá sản xuất (không kể sản phẩm tồn kho) b×nh qu©n trong kỳ số lợng sản phẩm sử dụng trong năm

(không kể sản phẩm tồn kho)

* đối hoạt động chăn nuôi: giá trị phẩm chăn nuôi bán ra, giết thịt giá sản xuất bình quân cúa sản phẩm chăn nuôi trọng lợng sản phẩm chăn nuôi bán ra, giết thịt Dịch vụ nông nghiệp

- Giá trị sản xuất dịch vụ nông nghiệp tính bằng doanh thu của các hộ chuyên doanh dịch vụ nông nghiệp Đối các hộ làm dịch vụ nông nghiệp có tính thời vụ, kiêm nhiệm thì không coi là hoạt động dịch vụ nông nghiệp.

Ngành lâm nghiệp bao gồm các hoạt động:

- Trồng rừng, trồng cây phân tán, nuôi rừng, chăm sóc rừng tự nhiên, khai thác và sơ chế gỗ, lâm sản tại rừng.

- Khai thác gỗ, sản xuất gỗ tròn ở dạng thô nh ca khúc, gỗ thanh, gỗ cọc đã đợc đẽo sơ, tà vẹt, đờng ray hoặc củi làm chất đốt.

- Thu nhặt các nguyên liệu trong rừng gồm: cánh kiến, nhựa cây thờng, nhựa cây thơm, qủa có dầu và các loại quả khác.

- Thu nhặt các sản phẩm hoang dại khác từ rừng.

- Các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp: bảo vệ rừng, phòng cháy và quản lý lâm nghiệp, gieo, ơm, nhân cây giống cho trồng mới.

- Vận chuyển gỗ trong rừng từ nơi khai thác đến bãi II, kết hợp sơ chế gỗ trong rõng.

Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp gồm:

- Giá trị công việc trồng mới, chăm sóc, tu bổ cải tạo rừng tự nhiên, rừng trồng từ tất cả các nguồn kinh phí của các thành phần kinh tế: Nhà nớc đầu t, các dự án lâm nghiệp do các tổ chức trong nớc và nớc ngoài tài trợ… và các cơ cấu kinh tế.

- Giá trị gỗ khai thác gồm cả việc sơ chế, vận chuyển đến kho bãi của các đơn vị khai thác để tiêu thụ.

- Giá trị các lâm đặc sản thu nhặt hái lợm đợc từ rừng và trong quá trình trồng, chăm sóc cải tạo rừng nh: cánh kiến, nhựa cây các loại… và các cơ cấu kinh tế.

- Giá trị các hoạt động dịch vụ phục vụ cho hoạt động lâm nghiệp.

- Đối các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 1141-QĐ-TC- CĐKT của Bộ tài chính.

Giá doanh thu thuế DT chênh lệch chênh lệch

Trị = thuần về + VAT và + (ck-đk) sp tồn + (ck-đk) chi

Sản hoạt động thuế xuất và gửi bán phí trồng

Xuất lâm nghiệp khẩu cha thu tiền chăm sóc rừng

- Đối các hộ sản xuất lâm nghiệp.

Dựa báo cáo giá trị sản xuất ban hành theo quyết định số: 300 – TCTK/NLTS của Tổng cục thống kê ngày 19/7/1996 để tính Trờng hợp chỉ có sản lợng gỗ và lâm sản khai thác, số lợng hoặc diện tích trồng và chăm sóc rừng cần căn cứ vào số lợng đó để nhân với đơn giá thực tế bình quân năm báo cáo để tÝnh.

Giá trị sản lợng = sản lợng * đơn giá bình quân.

- Đối các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài lấy chỉ tiêu giá trị sản xuất ở biểu 02/ĐTNN trong chế độ báo cáo thống kê áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài theo quy định số 127-QĐ/LB ngày 30/11/1993 của Tổng cục Thống kê.

Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt, khai thác, nuôi trồng và các dịch vụ thuỷ sản

Nội dung giá trị sản xuất ngành thuỷ sản gồm:

- Giá trị các loại thuỷ hải sản khai thác, đánh bắt đợc trên biển, sông, đầm, ao, hồ và đồng ruộng nói chung trừ việc đánh bắt mang tính giải trí.

- Giá trị nuôi trồng các loại thuỷ, hải sản trên các loại mặt nớc bao gồm cả sản phẩm đã thu hoạch và sản phẩm dở dang cha thu hoạch trừ việc nuôi ếch, ba ba đã tính vào chăn nuôi khác của nông nghiệp.

- Giá trị các hoạt động sơ chế nhằm bảo quản sản phẩm trớc khi tiêu thụ.

- Giá trị công việc dịch vụ phục vụ cho hoạt động thuỷ sản nh: ơm nhân giống, nghiên cứu t vấn kỹ thuật nuôi trồng thuỷ hải sản.

- Đối các đơn vị sản xuất ngành thuỷ sản đã hạch toán độc lập

NGUOÀN THOÂNG TIN

1 Nguồn thông tin để tính GO.

1.1 Nguồn thông tin để tính GO ngành nông nghiệp Đối các đơn vị sản xuất, kinh doanh áp dụng chế độ báo cáo tài chính do Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 1141 TC – QĐ/CĐKT thì nguồn thông tin đợc thu thập ở các biểu sau:

- Doanh thu thuần, và thuế doanh thu, thuế xuất khẩu: biểu 02-DN.

- Chênh lệch (ck - đk) chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang: biểu B01- DN.

- Chênh lệch (ck - đk) thành phẩm tồn kho, hàng gửi bán: biểu B01-DN.

- Chi phí xây dựng vờn cây lâu năm và đàn gia súc cơ bản (ck-đk) chi tiết chi phí xây dựng cơ bản dở dang: biểu B01- DN. Đối các đơn vị sản xuất cha áp dụng chế độ kế toán của Bộ tài chính mà sử dụng các loại hạch toán khác:

- Nếu các chỉ tiêu trong báo cáo kế toán của đơn vị phù hợp với nội dung các chỉ tiêu đã nêu trên thì đa vào các chỉ tiêu tơng ứng để tính.

- Nếu các chỉ tiêu trong báo cáo kế toán của đơn vị cha phù hợp với nội dung các chỉ tiêu đã nêu trên thì phải tiến hành bóc tách những phần thừa, thiếu dể đảm bảo nội dung của chỉ tiêu khi tính toán. Đối các đơn vị sản xuất có vốn đầu t nớc ngoài, lấy chỉ tiêu “ giá trị sản xuất” trong biểu số 2/ĐTNN – “ chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và bên tham gia hợp tác kinh doanh”, ban hành theo quyết định số 127/QĐLB ngày 3/11/1993 của liên bộ Tổng cục thống kê và

Uỷ ban Nhà nớc vỊ hỵp tác và đầu t. Đối các hộ sản xuất nông nghiệp:

Sản lỵng thu hoặch cđa các sản phẩm trồng trọt khai thác từ biĨu số 13/NN ban hành theo quyết định số 300 – TCTK/NLTS ngày 19/7/1996. Đơn giá bình quân ngời sản xuất của các sản phẩm trồng trọt đợc xác định bằng nhiều cách: Điều tra trực tiếp giá bán sản phẩm nông nghiệp của hộ nông dân để tính bình quân cho vùng, cho toàn quốc trong kỳ báo cáo.

Sử dụng giá bán sản phẩm nông nghiệp trên thị trờng sau khi trừ đi phần chi phí vận tải, phí thơng nghiệp ta sẽ có giá bình quân hộ nông dân bán ra thị trờng.

Nhng phơng pháp tốt nhất vừa đảm bảo tính khoa học, vừa đáp ứng nhiều yêu cầu của hệ thống tài khoản quốc gia là lập bảng cân đối sản phẩm trồng trọt trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp

Số lợng gia súc, gia cầm đầu kỳ căn cứ vào tài liệu điều tra chăn nuôi thời điểm 1/10 năm trớc, số lợng cuối kỳ là số thời điểm điêù tra 1/10 năm báo cáo để xác định giá bình quân ngời sản xuất của các sản phẩm chăn nuôi cần lập bảng cân đối sản phẩm chăn nuôi.

Nguồn thông tin để tính giá trị sản xuất của hoạt động dịch vụ nông nghiệp hộ gia đình khai thác từ điều tra sản xuất hộ nông nghiệp, suy rộng theo giá trị sản lợng trồng trọt và chăn nuôi

1.2 Nguồn thông tin để tính GO ngành lâm nghiệp Đối các đơn vị sản xuất – kinh doanh áp dụng chế độ kế toán do bộ tài chính ban hành theo quyết định số 1141/TC- QĐ- CĐKt ngày 1/11/1995 thì nguồn thông tin được khai thác từ các biĨu sau:

- Doanh thu thuần và thuế doanh thu, thuế xuất khẩu: biểu B02-DN.

- Chênh lệch (ck-đk) sản phẩm dở dang, thành phẩm, sản phẩm tồn kho, hàng gửi bán: biểu B01- DN.

- Chi phí trồng rừng, chăm sóc, nuôi dỡng rừng: chênh lệch (ck-đk) trong

“ chi phí xây dựng cơ bản dở dang”: biểu B01-DN Cần căn cứ vào sổ sách kế toán để tách riêng phần chi phí trồng rừng, chăm sóc, nuôi dỡng rừng trong “ Giá trị XDCB dở dang”. Đối các doanh nghiệp sản xuất có vốn đầu t nớc ngoài thì lấy chỉ tiêu “ giá trị sản xuất” ở biểu số 2/ĐTNN trong “Chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các bên tham gia hợp tác kinh doanh” ban hành theo Quyết định số 127/QĐLB ngày 30/11/1993 của Liên bộ Tổng cục thống kê và uỷ ban hợp tác Nhà nớc về hợp tác và đầu t.

Các hộ sản xuất lâm nghiệp.

- Căn cứ vào báo cáo “ trồng rừng, chăm sóc, nuoõi dỡng rừng: biểu số 17/

LN, báo cáo “ khai thác gỗ và lâm sản”: biểu 18/LN và “giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp”: biểu 19/LN, ban hành theo quyết định số 300- TCTK/NLTS ngày 19/7/1996 để tính Ngoài ra cần tham phải tham khảo kết quả điều tra sản xuất hộ của “ Điều tra đa mục tiêu” để đối chiếu số liệu, bảo đảm tính hợp lý.

1.3 Nguồn thông tin để tính GO ngành thuỷ sản Đối các đơn vị đã hạch toán kinh tế độc lập: Dựa vào báo cáo tài chính của các đơn vị thuỷ sản để thu thập số liệu :

- Các chỉ tiêu “doanh thu bán phế liệu, phế phẩm là sản phẩm thuỷ sản” lấy từ chỉ tiêu “ doanh thu thuần” mã 10 – phần I- lãi, lỗ và “thuế doanh thu”,

“thuế xuất khẩu phải nộp ” của biểu B02-DN “kết quả hoạt động kinh doanh” để tổng hợp và tính toán.

- Đối chỉ tiêu : “chênh lệch cuối kỳ và đầu kỳ sản phẩm dở dang” căn cứ vào mã 144, chỉ tiêu: “ thành phẩm tồn kho” căn cứ vào mã 145, chỉ tiêu” hàng gửi đi bán” căn cứ vào mã 147 của mục IV- “ hàng tồn kho”, phần A- “ tài sản l u động và đầu t ngắn hạn” của biểu B01-DN “ bảng cân đối kế toán” để tổng hợp và tính toán. Đối các đơn vị cha hạch toán kinh tế: Các đơn vị cha hạch toán chủ yếu là thành phần kinh tế t nhân, cá thể, hộ gia đình, tổ chức sản xuất… và các cơ cấu kinh tế cần phải tổ chức đIều tra chọn mẫu về các chỉ tiêu sau:

45

VẬN DỤNG

1 Quy trình ước tính GDP theo quý.

Năm 2000 là năm kết thúc thời kỳ kế hoạch 5 năm (1996 – 2000) nên năm 2000 được chọn là năm thửû nghiệm để thu thập thông tin tính chỉ tiêu GDP theo quý năm 1999 và các năm về sau cho khu vực 1 nói riêng và toàn nền kinh tế quốc dân nói chung.

Việc ước tính GDP quý được vụ hệ thống tài khoản quốc gia tổ chức tiến hành như sau:

- Trước tiên phải tổ chức điều tra chọn mẫu chuyên đề trong năm có điều kiện về điều kiện kinh tế – xã hội cũng như điều kiện sản xuất nhằm thu thập thông tin phục vụ cho việc tính GDP quý.

Trong cuộc điều tra này, phải định dược một số tỷ lệ, hệ số quan trọng như: tỷ lệ chi phí trung gian so với giá trị sản xuất theo giá trực tế, cơ cấu giá trị sản xuất theo giá thực tế của các quý so cả năm, quan hệ giữa các chỉ tiêu khối lượng và giá trị của một số sản phẩm chủ yếu, các tỷ lệ của tiêu dùng cuối cùng và tích luỹ… Kết quả điều tra đó được sử dụng để tính toán trong cả một số năm.

- Khi bắt đầu việc tính toán GDP theo quý chưa có thông tin cùng kỳ của các năm trước, do đó phải chuẩn bị dãy số liệu theo quý bằng cách:

+ Xác định phạm vi, nguyên tắc tính toán các chỉ tiêu cho các quý trong năm. + Aùp dụng phạm vi, nguyên tắc tính toán đó tính thử theo các quý cho một số năm trước để xem xét tính so sánh về không gian và thời gian, quy luật của mùa vụ, quan hệ giữa số liệu theo quý và tính hàng năm.

Hiện nay, để tính GDP theo quý tức là tính GO, IC, VA theo quý , vụ hệ thống tài khoản quốc gia quy ước tính theo ba bước sau:

- Bước1: Ước tính (mang tính chất dự báo): thường được tiến hành vào ngày 20 tháng cuối cùng quý Số liệu để ước tính dựa vào số liệu thực hiện trong 2 tháng và dự báo tháng cuối cùng.

- Bước 2: tính lần thứ nhất: được thực hiện trước khi ước tính cho quý tiếp theo, tức là vào ngày 15 tháng sau quý ước tính Vào thời điểm này, nhìn chung số liệu vềứ quý trước đó đủ hơn Việc xỏc định lại thụng tin, số liệu và cỏc biến động trong hoạt độùng sản xuất là căn cứ cần thiết để ước tớnh cho các quý tiếp theo.

- Bước 3: được thực hiện khi số liệu báo cáo chính thức cả năm đã tính xong Ơû lần tính này, công việc chủ yếu là điều chỉnh số liệu của 4 quý cho phù hợp với số liệu tính cả năm, làm cơ sở cho việc ước tính các quý năm sau.

* Nguồứn thụng tin để ước tớnh cỏc chủ tiờu chủ yếu của TKQG theo quý Để ước tính các chỉ tiêu chủ yếu của TKQG và GDP theo quý, cần khai thác số liệu từ các nguồn như:

- Chế độ bỏo cỏo thống kờ định kỳ thỏng, quý năm do Bộ Kế Hoăùnh và Đàu tư và tổng cục thống kê ban hành.

- Báo cáo tài chính tháng, quý của các đơn vị sản xuất kinh doanh theo chế độ do Bộ tài chính ban hành.

- Tài kiệu và kết quả điều tra mẫu chuyên đề về thông tin phục vụ cho tính theo quý của năm cơ bản.

- Số liệu và thông tin từ các vụ nghiệp vụ, chuyên ngành của Tổng cục thoáng keâ.

- Số liệu và thông tin từ các Bộ, cơ quan tổng hợp như: Bộ tài chính, Bộ kế hoạch và đằu tư, Tổng cục hải quan, Tổng cục thuế…

- Số liệu và thông tin từ các đơn vị hạch toán toàn ngành như: Bưu điện viễn thông, Ngân hàng, Vận tải hàng không, Vận tải đường sắt…

- Kết quả một số cuộc điều tra của tổng cục thống kê như: Điều tra doanh nghiệp, điều tra mức sống dân cư, điều tra sản xuất Nông nghiệp… và các cuộc điều tra định kỳ hàng năm khác.

2 Tính GDP quý khu vực 1 thời kỳ 1999 - 2002 theo phương pháp sản xuaát.

Sau khi ước tính lần thứ 3, tức là tính chính thức các chỉ tiêu GO, IC theo quý khu vực 1 thời kỳ 1999 – 2002, ta có dãy số liệu đươc thể hiện từ biểu 1 – 23. Với số liệu về GO và IC theo quý thời kỳ :1999 – 2002 của khu vực 1, vận dụng phương pháp tính GDP quý theo phương pháp sản xuất ta có thể tính GDP từng quý thời kỳ 1999 - 2002 của khu vực 1 theo công thức :

= ∑ VA J Qi (1) với: VA QI j, N

Với qi là các quý trong 1 năm , i = 1,4

J là các ngành trong khu vực 1: nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.

N là số năm, từ năm 1999-2002.

Từ các số liệu dưới ta có thể tính được GO và IC từng quý của cả 3 ngành theo cả giá so sánh và giá thực tế.

* Tính GO a Ngành nông nghiệp.

GO Q NN I , N i =  giá trị các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghieọp quyự I (i= 1,4 ; N = 1999 ,2002 ).

Giá trị trồng trọt quý I, nămN = Q qi,N thóc + Q qi,N màu + Q qi,N câyCN + Q qi,N câyAQ +

Q qi,N câykhác + Q qi,N rau đậu + Q qi,N Spphụ

Giá trị chăn nuôi quý i= Q qi,N gia súc + Q qi,N gia cầm + Q qi,N CN khác + Q qi,N SP phụ

GOLN =  giá trị các hoạt động trồng và nuôi trồng rừng, khai thác và lân nghiệp khác.

GO TS =  giá trị các hoạt động khai thác, nuôi trồng, sơ chế và dịch vụ thuỷ sản.

Giá trị khai thác = QKT nước ngọt + QKT nước mặn + QKT nước lợ

Giá trị nuôi trồng = QNT nước ngọt + QNT nước mặn + QNT nước lợ

ICNN, LN,TS = CPVC +CPDV.

CPVCNN = giống + phân bón + nhiên liệu + thức ăn gia súc + CPVC khác.

CPDVNN = Thuê máy + thuỷ lợi phí + CPDV khác.

CPVCLN = giống + phân bón + NVL chính, phụ + CPVC khác.

CPDVLN = thuê máy + BV rừng + quản lý + CPDV khác.

CPVCTS = NVL chính, phụ + nhiên liệu + điện + CPVC khác.

CPDVTS = Thuê máy + thuỷ lợi phí + quản lý + CPDV khác.

Nội dung cụ thể các chỉ tiêu của GONN, GOLN, GO TS và ICNN, ICLN, ICTS đã được trình bày rõ ở từ biểu 1 - 22

Biểu 1: GO ngành nông nghiệp theo thực tế năm 1999 - 2000. Đơn vị:tỷ đồng.

Thóc 1453.08 29486.87 12697.39 14142.93 57780.27 1452.4 28850.85 13254.41 15685.17 59242.83 Màu 726.54 1091.01 2136.25 1919.17 5872.97 726.2 167.48 2237.52 972.48 4103.68 Caây CN 3904.55 2968.03 2616.09 10473.93 19962.6 3902.72 2904.01 2740.74 11616.07 21163.54 Caây AQ 1719.98 2283.1 1662.2 2320.57 7985.85 1719.17 2233.86 1741.04 2573.62 8267.69

Biểu 2: GO ngành nông nghiệp theo thực tế năm 2001 - 2002. Đơn vị:tỷ đồng.

Thóc 1508.67 26955.9 13899.83 15824.07 58188.47 1679.19 34891.75 15603.91 17663.53 69838.38 Màu 754.33 1308.88 2346.48 2180.2 6589.89 839.59 1694.22 2634.15 2433.64 7601.6 Caây CN 4053.92 2713.28 2874.2 11744.98 21386.38 4512.12 3512.07 3226.57 13110.26 24361.02 Caây AQ 1785.78 2087.13 1825.82 2602.18 8300.91 1987.62 2701.59 2049.66 2904.67 9643.54

Biểu 3: GO ngành nông nghiệp theo so sánh năm 1999 - 2000. Đơn vị:tỷ đồng.

Thóc 871.95 17959.1 7662.265 8511.14 35004.46 892.93 18511.24 7918.26 9339.53 36661.96 Màu 435.97 872.03 1282.193 1170.046 3760.239 446.46 898.84 1325.03 1283.93 3954.26 Caây CN 2434 1807.69 1570.558 6303.15 12115.4 2399.36 1863.27 1623.03 6916.64 12802.3 Caây AQ 1032.12 1390.53 997.691 1396.5 4816.841 1056.93 1433.28 1031.02 1532.43 5053.66

Biểu 4: GO ngành nông nghiệp theo so sánh năm 2001 - 2002. Đơn vị:tỷ đồng.

Thóc 926.179 19150.5 8243.33 9838.78 38158.79 747.8 20435.64 8613.36 9510.97 42371.07 Màu 463.09 929.88 1379.43 1283.82 4056.22 480.74 995.35 1441.35 1307.49 4224.93 Caây CN 2488.71 1927.62 1689.66 6916.08 13022.07 2583.56 2063.34 1765.61 7043.61 13456.12 Caây AQ 1096.29 1482.78 1073.35 1532.3 5184.72 1138.07 1587.19 1121.53 1560.56 5407.35

Biểu 5: GO ngành lâm nghiệp theo giá so sánh năm 1999 - 2002. Đơn vị:tỷ đồng.

Trồng và nuoâi troàng rừng

Trồng và nuoâi troàng rừng

Biểu 6: GO ngành lâm nghiệp theo giá thực tế năm 1999 - 2002. Đơn vị:tỷ đồng.

Trồng và nuoâi troàng rừng

Trồng và nuoâi troàng rừng

Biểu 7: GO ngành thuỷ sản theo giá so sánh năm 1999 - 2000. Đơn vị: tỷ đồng

Nước ngọt 322.15 378.51 431.13 369.92 1501.71 354.09 408.52 481.64 419.04 1663.29 Nước mặn 342.8 469.31 495.63 396.74 1704.48 376.78 506.52 553.7 449.42 1886.42 Nước lợ 161.07 172.43 204.81 158.14 696.45 177.05 186.09 228.82 179.14 771.1

Nước ngọt 342.8 469.31 495.63 396.74 1704.48 376.78 506.52 553.7 449.42 1886.42Nước mặn 364.77 554.7 569.77 425.5 1914.74 400.94 628.03 636.53 482 2147.5Nước lợ 171.4 241.62 235.46 169.61 818.09 188.4 230.73 263.05 192.13 874.31

Biểu 8: GO ngành thuỷ sản theo giá so sánh năm 2001 - 2002. Đơn vị:tỷ đồng.

Nước ngọt 403.67 469.22 559.45 494.08 1926.42 426.03 518.49 617.25 524.32 2086.09 Nước mặn 429.55 581.78 675.45 529.9 2216.68 453.34 642.87 709.6 562.33 2368.14 Nước lợ 201.84 213.74 233.47 211.22 860.27 213.02 236.2 293.24 224.15 966.61

Nước ngọt 429.55 581.78 643.14 529.9 2184.37 453.34 642.87 704.05 562.33 2362.59 Nước mặn 457.08 721.34 739.36 568.32 2486.1 482.4 797.09 809.39 603.1 2691.98 Nước lợ 214.78 265.02 305.55 226.53 1011.88 226.67 292.86 334.48 240.4 1094.41

Biểu 9: GO ngành thuỷ sản giá thực tế năm 1999 - 2000. Đơn vị:tỷ đồng.

Nước ngọt 643.71 800.24 911.46 829.28 3184.69 666.2 805.06 1004.43 931.8 3407.49Nước mặn 675.4 992.21 1100.45 889.32 3657.38 708.9 998.19 1159.3 1128.1 3994.49Nước lợ 317.36 364.54 380.39 354.6 1416.89 333.1 366.73 479.07 269.7 1448.6

Nước ngọt 675.4 992.22 1020.32 889.4 3577.34 708.9 998.19 1159.3 999.4 3865.79 Nước mặn 718.69 1230.24 1265.09 953.88 4167.9 754.34 1237.65 1332.74 1071.85 4396.58 Nước lợ 287.47 451.98 464.79 380.23 1584.47 355.46 454.7 550.74 427.24 1788.14

Biểu 10: GO ngành thuỷ sản giá thực tế năm 2001 – 2002. Đơn vị:tỷ đồng.

Nước ngọt 809.25 1162.02 1354.04 1192.27 4517.58 917.68 1359.65 1584.17 1347.52 5209.02 Nước mặn 861.125 1440.78 1556.62 1278.72 5137.245 976.51 1658.82 1821.17 1441.54 5898.04 Nước lợ 404.625 529.34 643.27 509.7 2086.935 458.84 619.35 852.59 579.02 2509.8

Biểu 11: IC nông nghiệp giá so sánh năm 1999 - 2000. Đơn vị: tỷ đồng.

Biểu 12: IC nông nghiệp giá so sánh năm 2001 – 2002. Đơn vị: tỷ đồng.

Biểu 13: IC nông nghiệp giá thực te á năm 1999 - 2000. Đơn vị : tỷ đồng.

Gioáng 529.3985 1372.796 764.115 1127.755 3794.065 484.5204 1285.893 753.1425 1222.307 3745.863 Phân bón 763.5555 2227.557 1304.09 1769.166 6064.369 698.8275 2086.544 1285.363 1917.494 5988.229 Nhieõn lieọu 923.0538 2331.164 1365.219 1881.941 6501.378 844.8048 2183.593 1345.615 2039.725 6413.738 TAGS 373.2938 1131.046 601.1038 937.4465 3042.89 341.649 1059.447 592.4721 1016.043 3009.611

Biểu 14: IC nông nghiệp giá thực tế năm 2001 - 2002. Đơn vị: tỷ đồng.

Gioáng 525.51 1351.27 802.065 1167.611 3846.449 596.987 1692.095 901.313 1267.25 4457.646 Phân bón 757.944 2192.62 1368.858 1831.69 6151.11 861.039 2745.664 1538.24 1988 7132.943 Nhieõn lieọu 916.27 2294.6 1433.023 1948.451 6592.344 1040.9 2873.37 1610.35 2114.73 7639.34 TAGS 370.55 1113.31 630.9578 970.5768 3085.391 420.953 1394.116 709.033 1053.41 3577.504

Biểu 15: IC thuỷ sản giá so sánh năm 1999 - 2000. Đơn vị: tỷ đồng.

Biểu 16: IC thuỷ sản giá so sánh năm 2001 - 2002. Đơn vị: tỷ đồng.

Biểu 17: IC thuỷ sản giá thực tế năm 1999 - 2000. Đơn vị: tỷ đồng

Biểu 18: IC thuỷ sản giá thực tế năm 2001 - 2002. Đơn vị: tỷ đồng.

Biểu 19: IC ngành lâm nghiệp theo giá so sánh năm 1999 –2000 Đơn vị: tỷ đồng.

Biểu 20: IC ngành lâm nghiệp theo giá so sánh năm 2001 - 2002 Đơn vị: tỷ đồng

Biểu 21: IC ngành lâm nghiệp theo thực tế năm 1999 –2000 Đơn vị: tỷ đồng

Biều 22: IC ngành lâm nghiệp theo giá thực tế năm 2001 - 2002 Đơn vị: tỷ đồng

Từ các chỉ tiêu GO và IC theo quy ùnhư trên, tính được VA và tổng VA theo quý của từng ngành trong khu vực 1 theo cả giá so sánh và giá trực tế thời kỳ 1999-2002 theo công thức:

∑ VA J Qi = VA QI ẽ ,1999 + VA QI ẽ ,2000 + VA QI ẽ ,2001 + VA QI ẽ ,2002

Với qi là các quý trong 1 năm , i = 1,4

J là các ngành trong khu vực 1: nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.

N là số năm, từ năm 1999-2002.

Từ đó ta có kết quả từ biểu 23 – 28:

Biểu 23: VA quý ngành nông nghiệp giá so sánh năm 1999 – 2002. Đơn vị: tỷ đồng.

GO IC VA GO IC VA GO IC VA GO IC VA

Biểu 24: VA quý ngành lâm nghiệp giá so sánh năm 1999 – 2002. Đơn vị: tỷ đồng.

GO IC VA GO IC VA GO IC VA GO IC VA

Biểu 25: VA quý ngành thuỷ sản giá so sánh năm 1999 – 2002. Đơn vị: tỷ đồng.

GO IC VA GO IC VA GO IC VA GO IC VA

Biểu 26: VA quý ngành nông nghiệp giá thực tế năm 1999 – 2002. Đơn vị: tỷ đồng.

GO IC VA GO IC VA GO IC VA GO IC VA

Biểu 27: VA quý ngành lâm nghiệp giá thực tế năm 1999 – 2002. Đơn vị: tỷ đồng.

GO IC VA GO IC VA GO IC VA GO IC VA

Biểu 28: VA quý ngành thủy sản giá thực tế năm 1999 – 2002. Đơn vị: tỷ đồng.

GO IC VA GO IC VA GO IC VA GO IC VA

Từ các kết quả trên của VA theo quý của khu vực 1, ta tính được chỉ tiêu GDP từng quý của khu vực 1 trong 4 năm theo công thức 1

Kết quả tính GDP quý của khu vực 1 được trình bày trong bảng dưới

Biểu 29: GDP quý của khu vực 1 thời kỳ 1999 – 2002. Đơn vị: tỷ đồng.

Quý VANÔNG NGHIỆP VALÂM NGHIỆP VATHUỶ SẢN GDP Q

II Đánh giá chung việc tính GDP của khu vực 1 theo phương pháp sản xuaát.

Trên đây là toàn bộ kết quả vận dụng để tính GDP quý của khu vực 1 theo phương pháp sản xuất thời kỳ 1999 - 2002 Qua việc tính chỉ tiêu GDP quý theo phương pháp này không chỉ đối với khu vực 1, mà còn đối với cả nền kinh tế ta có thể thấy được tốc độ tăng trưởng của GDP của khu vực 1từng quý so với nhau cũng như cơ cấu chi phí trung gian trong tổng giá trị sản xuất từng quý (những chỉ tiêu này được phân tích ở phần dưới), từ đó có cái nhìn tổng quát hơn về thực trạng sản xuất cũng như phát triển của khu vực

1 cũng như nền kinh tế quốc dõn để cú những biờùn phỏp kịp thời thỳc đẩy sự phát triển của khu vực1và nền kinh tế quốc dân

Tuy nhiên, tính GDP quý của khu vực 1 nói riêng và của nền kinh tế nói chung và nền kinh tế theo phương pháp sản xuất ta lại không thể biết được:

- Năng suất lao động của từng ngành.

W GDP theo giá thực tế của ngành i của ngành i Số lao động bình quân trong năm của ngành i. Qua chỉ tiêu này giúp cho các nhà quản lý, các chủ hãng sản xuất… trong việc điều hành lao động nền kinh tế xã hội đêû sử dụng hiệu quả nhất nguồn nhân lực trong xã hội vào các ngành sản xuất của nền kinh tế quốc gia

- Tỷ lệ động viên tài chính trong tổng sản phẩm quốc nội(GDP).

Tỷ lệ động viên tài thuế nộp ngân sách của ngành i chính của ngành i GDP của ngành i.

- Khả năng tái tạo vốn cố định của từng ngành.

Khả năng giá trị TSCĐ tham gia vào hoàn vốn sản xuất của ngành i cố định giá trị khấu hao TSCĐ của ngành i của ngành i.

P HAÂN TÍCH

Như trên đã trình bày, GDP là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất của một quốc gia, là thước đo đánh giá hiệu quả sản xuất xã hội không những của toàn bộ nền kinh tế mà còn của từng ngành sản xuất thực hiện trên lãnh thổ kinh tế của quốc gia đó trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm Từ ý nghĩa to lớn đó, qua GDP người ta đánh giá mức tăng trưởng kinh tế để có những chính sách đầu tư thích đáng cho hoạt động sản xuất của toàn bộ nền kinh tế và của từng ngành sản xuất Các nhà nghiên cứu kinh tế chiến lược tầm vĩ mô, đứng trên giác độ giá trị kết quả thực tế đạt được của nền sản xuất xã hội thể hiện ở GDP của năm hiện tại, các năm quá khứ làm cơ sở để dự báo các năm tương lai cho nền kinh tế xã hội của một quốc gia Ngoài ra, các nhà nghiên cứu kinh tế còn tìm đến những mối liên quan giữa kết quả sản xuất và sử dụng GDP sử dụng vào tiêu dùng cuối cùng, vào đầu tư tích luỹ, cơ cấu các mối quan hệ đó để định ra các chiến lược kinh tế thích hợp cho từng quốc gia, từng năm, từng giai đoạn (5 naêm, 10 naêm…)

Phương pháp sản xuất để xác định GDP là phương pháp xác định trực tiếp từ các chi phí sản xuất phát sinh, kết quả đạt được từ hoạt động sản xuất của các ngành trên lãnh thổ kinh tế quốc gia Sự đóng góp của từng ngành cho xã hội những sản phẩm mới sản xuất ra - tổng giá trị cấu thành GDP Với bản chất như vậy, qua phương pháp sản xuất, chúng ta thấy được cơ cấu ngành, hiệu quả sản xuất, mức tăng trưởng của từng ngành qua các năm, các quý được thể hiện ở GDP do các ngành đóng góp.

Với số liệu GDP quý tính được ở trên, chúng ta có thể phân tích một số chổ tieõu sau:

1 Tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực 1 quý n so quý n-1:

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng của GDP giữa các quý trong một thời kỳ, ở đây là 4 năm, và chỉ tiêu này được tính theo giá so sánh để loại trừ ảnh hưởng của yếu tố giá cả gữa các năm khi tính tổng trong một quy.ù

Tốc độ tăng trưởng GDP của KV1 quý 2

KV 1 quyù 2 so quyù1 GDP cuûa KV1 quyù 1

Tốc độ tăng trưởng GDP của KV 1 quý 2 so quý 1 theo giá so sánh tăng 2.41 lần hay tăng 141% tức tăng 88803 – 36886 = 51917(tỷ đồng) do:

* Tốc độ tăng trưởng VANN quý 2

VANN quyù 2 so quyù1 VANN quyù 1

Tốc độ tăng trưởng VA của NN quý 2 so quý 1 theo giá so sánh tăng 2.69 lần hay tăng 169% tức tăng 78631 - 29231 = 49400 (tỷ đồng)

* Tốc độ tăng trưởng VAKN quý 2

VALN quyù 2 so quyù1 VALN quyù 1

Tốc độ tăng trưởng VA của LN quý 2 so quý 1 theo giá so sánh giảm 0.95 lần hay giảm 5% tức giảm 1845 – 1941= -96 (tỷ đồng).

* Tốc độ tăng trưởng VATS quý 2

VATS quyù 2 so quyù1 VATS quyù 1

Tốc độ tăng trưởng VA của NN quý 2 so quý 1 theo giá so sánh tăng 1.457 lần hay tăng 45.7% tức tăng 8327 – 5714= 2613 (tỷ đồng)

Tốc độ tăng trưởng GDP của KV1 quý 3

KV 1 quyù 3 so quyù 2 GDP cuûa KV1 quyù 2

Tốc độ tăng trưởng GDP của KV 1 quý 3 so quý 2 theo giá so sánh giảm 0.65 lần hay giảm 35% tức giảm 57858 – 88803 = -30945(tỷ đồng) do:

* Tốc độ tăng trưởng VANN quý 3

VANN quyù 3 so quyù2 VANN quyù 2

Tốc độ tăng trưởng VA của NN quý 3 so quý 2 theo giá so sánh giảm 0.591 lần hay giảm 40.9 % tức giảm 46477 – 78631 = - 32154 (tỷ đồng)

* Tốc độ tăng trưởng VALN quý 3

VALN quyù 3 so quyù2 VALN quyù 2

Tốc độ tăng trưởng VA của LN quý 3 so quý 2 theo giá so sánh tăng 1.73 lần hay tăng 73% tức tăng 3190 – 1845 = 1345(tỷ đồng)

* Tốc độ tăng trưởng VATS quý 3

VATS quyù 3 so quyù2 VATS quyù 2

Tốc độ tăng trưởng VA của TS quý 3 so quý 2 theo giá so sánh giảm 0.983 lần hay giảm 1.7 % tức giảm 8191 – 8327 = - 136 (tỷ đồng)

Tốc độ tăng trưởng GDP của KV1 quý 4

KV 1 quyù 4 so quyù3 GDP cuûa KV1 quyù 3

Tốc độ tăng trưởng GDP của KV 1 quý 4 so quý 3 theo giá so sánh tăng 1.285 lần hay tăng 28.5% tức tăng 74392 - 57857 = 16535(tỷ đồng) do:

* Tốc độ tăng trưởng VANN quý 4

VANN quyù 4 so quy3 VANN quyù 3

Tốc độ tăng trưởng VA của NN quý 4 so quý 3 theo giá so sánh tăng 1.395 lần hay tăng 39.5% tức tăng 64821 – 46477 = 18344 (tỷ đồng)

* Tốc độ tăng trưởng VALN quý 4

VALN quyù 4 so quyù 3 VALN quyù 3

Tốc độ tăng trưởng VA của LN quý 4 so quý 3 theo giá so sánh tăng1.004 lần hay tăng 0.4% tức tăng 3203 – 3190 = 13 (tỷ đồng)

* Tốc độ tăng trưởng VATS quý 4

VATS quyù 4 so quyù3 VATS quyù 3

Tốc độ tăng trưởng VA của TS quý 4 so quý 3 theo giá so sánh giảm 0.78 lần hay giảm 22% tức giảm 6368 – 8191 = - 1823(tỷ đồng)

2 Tỷ lệ chi phí trung gian so với giá trị sản xuất của KV 1 trong từng quý.

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sử dụng các sản phẩm (vật chất và dịch vụ) trong qúa trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới trong giá trị sản xuất của KV1 trong từng quý, từ đó giúp cho việc xem xét hiệu quả sản xuất, xác định mức đầu tư vốn lưu động (nguyên nhiên, vật liệu) cho sản xuất của từng ngành cho phù hợp với nguồn vốn và hiệu quả sử dụng vốn đó.

Tỷ lệ chi phí trung gian so với giá trị sản xuất của KV 1 trong từng quý tính theo giá thực tế, theo công thức như sau:

* Tyỷ leọ chi phớ trung gian cuỷa KV1 quyự 1 C 1 q 1

Với C1q1: chi phí trung gian của khu vực 1 trong quý 1, bằng tổng chi phí trung gian của 3 ngành : nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trong quý 1

GOq1: giá trị sản xuất của khu vực 1 trong quý 1, bằng tổng giá trị sản xuất của 3 ngành : nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trong quý 1

Tỷ lệ chi phí trung gian của KV1 quý 1 chiếm 33.6% trong giá trị sản xuaát

* Tyỷ leọ chi phớ trung gian cuỷa KV1 quyự 2 C 1 q 2

Với C1q2: chi phí trung gian của khu vực 1 trong quý 2, bằng tổng chi phí trung gian của 3 ngành : nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trong quý 2.

GOq1: giá trị sản xuất của khu vực 1 trong quý 2, bằng tổng giá trị sản xuất của 3 ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trong quý 2.

Tỷ lệ chi phí trung gian của KV1 quý 2 chiếm 32.5% trong giá trị sản xuaát

* Tyỷ leọ chi phớ trung gian cuỷa KV1 quyự 3 C 1 q3

Với C1q1: chi phí trung gian của khu vực 1 trong quý 3, bằng tổng chi phí trung gian của 3 ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trong quý 3

GOq1: giá trị sản xuất của khu vực 1 trong quý 3, bằng tổng giá trị sản xuất của 3 ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trong quý 3

Tỷ lệ chi phí trung gian của KV1 quý 3 chiếm 33.5% trong giá trị sản xuaát.

* Tyỷ leọ chi phớ trung gian cuỷa KV1 quyự 4 C 1 q 4

Với C1q1: chi phí trung gian của khu vực 1 trong quý 4, bằng tổng chi phí trung gian của 3 ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trong quý 4

GOq1: giá trị sản xuất của khu vực 1 trong quý 4, bằng tổng giá trị sản xuất của 3 ngành : nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trong quý 4

Tỷ lệ chi phí trung gian của KV1 quý 4 chiếm 33.6% trong giá trị sản xuaát

3 Cơ cấu đóng góp vào GDP khu vực 1 của từng ngành trong khu vực 1 theo quý:

Chỉ tiêu này được tính theo giá thực tế:

VA của ngành nông nghiệp

- Cơ cấu ngành nông nghiệp trong GDP GDP của khu vực 1

= 0.747 Ngành nông nghiệp đóng góp vào GDP của khu vực 1 trong quý 1 là 74.7%,

VA của ngành lâm nghiệp

- Cơ cấu ngành lâm nghiệp trong GDP GDP của khu vực 1

Ngành lâm nghiệp đóng góp vào GDP của khu vực 1 trong quý 1 là 7%.

VA của ngành thuỷ sản

- Cơ cấu ngành thuỷ sản trong GDP GDP của khu vực 1

Ngành thuỷ sản đóng góp vào GDP của khu vực 1 trong quý 1 là 18.3%.+ Quyù 2

VA của ngành nông nghiệp

- Cơ cấu ngành nông nghiệp trong GDP GDP của khu vực 1

Ngành nông nghiệp đóng góp vào GDP của khu vực 1 trong quý 2 là 86.2%

VA của ngành lâm nghiệp

- Cơ cấu ngành lâm nghiệp trong GDP GDP của khu vực 1

Ngành lâm nghiệp đóng góp vào GDP của khu vực 1 trong quý 2 là 3%.

VA của ngành thuỷ sản

- Cơ cấu ngành thuỷ sản trong GDP GDP của khu vực 1

Ngành thuỷ sản đóng góp vào GDP của khu vực 1 trong quý 2 là 10.7% + Quyù 3

VA của ngành nông nghiệp

- Cơ cấu ngành nông nghiệp trong GDP GDP của khu vực 1

79141 105558 = 0.75 Ngành nông nghiệp đóng góp vào GDP của khu vực 1 trong quý 3 là 75%.

VA của ngành lâm nghiệp

- Cơ cấu ngành lâm nghiệp trong GDP GDP của khu vực 1

= 0.072 Ngành lâm nghiệp đóng góp vào GDP của khu vực 1 trong quý 3 là 7.2%.

VA của ngành thuỷ sản

- Cơ cấu ngành thuỷ sản trong GDP GDP của khu vực 1

Ngành thuỷ sản đóng góp vào GDP của khu vực 1 trong quý 3 là 17.8% + Quyù 4

VA của ngành nông nghiệp

- Cơ cấu ngành nông nghiệp trong GDP GDP của khu vực 1

Ngành nông nghiệp đóng góp vào GDP của khu vực 1 trong quý 4 là 83%.

VA của ngành lâm nghiệp

- Cơ cấu ngành lâm nghiệp trong GDP GDP của khu vực 1

Ngành lâm nghiệp đóng góp vào GDP của khu vực 1 trong quý 4 là 5.6%.

VA của ngành thuỷ sản

- Cơ cấu ngành thuỷ sản trong GDP GDP của khu vực 1

15552136291 = 0.114Ngành thuỷ sản đóng góp vào GDP của khu vực 1 trong quý 4 là 11.4%.

4 chỉ số giảm phát của GDP

36886 =1.736 GDP của khu vực 1 thời kỳ 1999-2002 theo giá thực tế quý 1 tăng 1.736 lần tức là tăng 73.6% hay tăng 64055 – 36886 = 27169(tỷ đồng).

88803 =1.651 GDP của khu vực 2 thời kỳ 1999-2002 theo giá thực tế quý 1 tăng 1.651 lần tức là tăng 65.1% hay tăng 146642 – 88803 = 57839(tỷ đồng).

GDP của khu vực 3 thời kỳ 1999-2002 theo giá thực tế quý 1 tăng 1.824 lần tức là tăng 82.4% hay tăng 105558-57858 = 47700(tỷ đồng).

74392 =1 832 GDP của khu vực 4 thời kỳ 1999-2002 theo giá thực tế quý 1 tăng 1.832 lần tức là tăng 83.2% hay tăng 136291 - 74392 = 61899(tỷ đồng).

Qua những chỉ tiêu phân tích trên, ta càng thấy việc tính chỉ tiêu GDP quý theo phương pháp sản xuất là rất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế và quá trình tái sản xuất xã hội, bởi vì qua việc tính chỉ tiêu này ta có cơ sở để mức độ tăng của GDP quý, cũng như tỷ trọng chi phí trung gian chiếm trong tổng giá trị sản xuất …để từ đó có căn cứ quan trọng cho việc hoạch định chính sách, xây dựng kế hoạch ngắn hạn cho từng quý của nền kinh tế; các hệ số tính toán, tính thời vụ , tính quy luật từ việc tính chỉ tiêu GDP quý còn là cơ sở để tính các chỉ tiêu GO, IC và VA cho các quý của các năm sau Tuy nhiên, do việc tính chỉ tiêu này còn rất mới nên đang còn gặp rất nhiều khó khăn trong khi tính toán Vậy cần phải có những kiến nghị để việc xác định chỉ tiêu này dẽ dàng hơn.

KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP QUÝ

Để tính được chỉ tiêu GDP quý, cần phải tính được các chỉ tiêu GO, IC,

VA theo quý Nhưng, nguồn thông tin hiện nay để tính 3 chỉ tiêu trên rất hạn chế, đặc biệt là nguồn thông tin để tính theo quý Đôi khi trong tính toán phải đặt ra nhiều quy ước để bảo đảm tính thống nhất cho số liệu Vì vậy, để tính các chỉ tiêu GO, IC, VA theo quý để từ đó tính chỉ tiêu GDP theo quý được thuận lợi và phản ánh chân thực hơn tình hình sản xuất Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thuỷ sản của khu vực 1 trong các quý cần có những yêu cầu sau:

- Cần có sự nghiên cứu sâu hơn về tính toán các chỉ tiêu tổng hợp : GO,

IC, VA, và GDP theo quý cả về lý luận, phương pháp tính toán và xử lý những vấn đề do thực tiễn tính toán đặt ra

- Cần có sự phối hợp giữa Vụ thống kê TKQG với Vụ thống kê Nông – Lâm – Thuỷ sản của Tổng cục Thống kê và Thống kê của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về các thông tin có liên quan đến quý: nội dung chỉ tiêu và thời hạn cung cấp thông tin.

- Cần tổ chức điều tra mẫu để nắm được các thông tin cần thiết phục vụ cho vieọc tớnh VA theo quyự.

- Ngoài ra, do tính GDP quý còn rất mới nên sự hiểu biết về tầm quan trọng của chỉ tiêu này và sử dụng chỉ tiêu này trong phân tích kinh tế còn hạn hẹp Vì vậy, vụ hệ thống tài khoản quốc gia cần phải tổ chức tuyên truyền đểû mọi người hiểu rõ bản chất của phương pháp tính GDP và các chỉ tiêu chủ yếu trong tài khoản quốc gia theo quý, cũng như thấy được vai tro, ý nghĩà của chỉ tiêu này trong phân tích kinh tế.

Nhửừng yeđu caău tređn ủađy chư laứ nhửừng kieõn nghũ raẫt cụ bạn ủeơ goựp phaăn tạo thuận lợi trong việc tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp: GO, IC, VA và đặc biệt tính GDP theo quý của khu vực 1 Nhưng để hoàn thiện cả về mặt lý luận và cũng như phương pháp tính chỉ tiêu GDP theo quý của khu vực1 nói riêng và toàn quốc nói chung cần có nhiều kiến nghị khác tổng quan hơn.

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w