Một số lý luận cơ bản về chỉ tiêu GDP
Lý luËn chung vÒ GDP
1 Nội dung kinh tế của chỉ tiêu tổng hợp GDP.
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product - GDP) là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp cơ bản là chỉ tiêu gốc (Prime) Từ đó thiết lập các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp khác (NI, GNP, NDI ) trong nền kinh tế quốc dân GDP đợc thiết lập nhằm phản ánh kết quả của mọi hoạt động sản xuất các ngành sản xuất (20 ngành cấp một) trên lãnh thổ kinh tế của một quốc gia (một địa phơng, một vùng lãnh thổ ) trong một thời kỳ kế toán nhất định (thờng là một năm) nó là thớc đo hiệu suất hoạt động của các ngành sản xuất trên lãnh thổ kinh tế của một quốc gia (của một địa phơng, một lãnh thổ ) tạo thêm của cải cho xã hội cùng các sản phẩm vật chất và dịch vụ phục vụ nhu cầu sử dụng và các mục đích khác nhau của quốc gia đó trong một thời kỳ kế toán nhất định (thờng là một năm) Chỉ tiêu GDP không chỉ biểu hiện hiệu quả của tài sản tái sản xuất theo chiều sâu mà cả hiệu quả tái sản xuất xã hội theo chiều rộng. GDP với những yếu tố cấu thành là một trong những cơ sở quan trọng để tính toán xác định các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp khác Bên cạnh đó GDP còn sử dụng để đánh giá tăng trởng kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu của các ngành sản xuất của một quốc gia thông qua tốc độ phát triển Để nghiên cứu khả năng đâù t tích luỹ huy động vốn cho sản xuất, tính toán các chỉ tiêu đánh giá mức sông dân c, so sánh quốc tế, xác định trách nhiệm của một quốc gia đối với tổ chức quốc tế Qua GDP ta biết đợc khoản thu nhập đợc tạo ra của quốc gia đó trong quá trình hoạt động của ngành sản xuất trong nền kinh tế của quèc gia m×nh.
GDP đợc xem xét trên các góc độ hiên vật (sản phẩm) và giá trị.
- Đứng ở góc độ xem xét về mặt hiện vật:
GDP bằng tổng mọi sản phẩm vật chất và dịch vụ thuộc các ngành sản xuất (20 ngành cấp I) hoạt động trên lãnh thổ kinh tế của quốc gia sáng tạo thêm trong một thời kỳ kế toán (một năm) Những sản phẩm đó đợc xã hội sử dụng vào các mục đích khác nhau: phục vụ đời sống thờng nhật của xã hội( cá nhân, dân c và cộng đồng) dự trữ tích luỹ cho nền sản xuất thời kỳ sau và cho xuÊt khÈu.
- Đứng ở góc độ xem xét về mặt giá trị:
GDP bằng tổng các chi phí của “ Vận dụng các phchủ sản xuất” tạo ra giá trị gia tăng của sản phẩm (đợc ký hiệu là V* và M*) đồng thời từ các chi phí đó tạo nên các tổng thu nhập của mọi thành viên bất kể là hộ khẩu thờng trú của quốc gia hay từ nớc ngoài, tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất trên lãnh thổ kinh tế của quốc gia sở tại trong một thời kỳ kế toán (một năm) Cụ thể hơn, với giác độ xem xét về mặt giá trị song với địa vị của “ Vận dụng các ph ng ời chủ” sản xuất, GDP bằng tổng các chi phí trong hoạt động sản xuất tạo ra giá trị gia tăng về sản phẩm (vật chất và dịch vụ) đợc sản xuất ra (V* + M*) trong một thời kỳ kế toán Các chi phí đó bao gồm:
+ Chi trả công lao động cho ngời sản xuất (chi phí tạo ra yếu tố V*kết cấu giá trị sản phẩm ):
2 Tiền, hiện vật trả công lao động.
3 Các khoản có tính chất lơng khác. a TiÒn ¨n ca, ¨n tra. b Tiền giảng bài, nói chuyện. c Thởng sáng kiến đột xuất. v.v
+ Chi nộp thuế sản xuất cho Nhà nớc (không kể trợ cấp do Nhà nớc tài trợ) Chi phí tạo ra yếu tố M*1 trong M* kết cấu giá trị của sản phẩm :
5 Các loại thuế sản xuất khác (tính vào giá thành của sản phẩm ): a Phí giao thông đờng bộ, đờng thuỷ. b Phí qua cầu phà c Phí hộ chiếu,giấy tờ khác. d Các loại phí, lệ phí khác.
+ Chi phí hoàn vốn cố định tham gia vào sản xuất (bằng giá trị khấu hao tài sản cố định) - Chi phí tạo ra yếu tố M*2 trong M* kết cấu giá trị của sản phÈm
+ Chi trả lợi tức vốn cổ phần sản xuất – Chi phí tạo ra yếu tố M*3 trong M* kết cấu giá trị của sản phẩm
+ Chi trả lợi tức kinh doanh – Chi phí tạo ra yếu tố M*3 trong M* kết cấu giá trị của sản phẩm.
+ Chi trả lãi tiền vay vốn (kể cả tiền nhận gửi tiết kiệm, tiền bán trái phiếu, tín phiếu ) - Chi phí tạo ra yếu tố M*3 trong M* kết cấu giá trị của sản phÈm
+ Chi trả tiền thuê quyền sử dụng những tài nguyên đặc biệt (thuê vùng trời, vùng biển, đất đai ) – Chi phí tạo ra yếu tố M*3 trong M* kết cấu của giá trị sản phẩm Cùng với giác độ xem xét về mặt giá trị song với địa vị của những ngời tham gia vào quá trình sản xuất với tiền, vốn, tài sản lao động của mình sau này thờng gọi là nhân tố tham gia vào quá trình sản xuất mà ngời chủ sản xuất (huy động) vào quá trình sản xuất của đơn vị mình, ngành mình để tạo ra sản phẩm mới, GDP bằng tổng các thu nhập (hình thành từ các chi phí mà chủ sản xuất thực hiện) của những ngời chủ sở hữu về tiền, vốn, tài sản, lao động (là hộ khẩu thờng trú của quốc gia hay ở nớc ngoài) tham gia vào quá trình sản xuất nhận đợc trong một thời kỳ kế toán (một năm).
+ Thu nhập về công lao động của ngời sản xuất – Chi phí tạo ra yếu tố V* kết cấu giá trị của sản phẩm.
+ Thu nhập của Nhà nớc về thuế sản xuất (không kể trợ cấp do Nhà nớc tài trợ) chi phí tạo ra M*1 trong M* kết cấu giá trị của sản phẩm
+Thu nhập hoàn vốn tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất của chủ sở hữu vốn tài sản cố định (bằng giá trị khấu hao tài sản cố định) – Chi phí tạo ra yếu tố M*2 trong M* kết cấu giá trị của sản phẩm.
+ Thu về lợi tức cổ phần sản xuất chi phí tạo ra yếu tố M*3 trong M* kết cấu giá trị của sản phẩm
+Thu về lợi tức kinh doanh – Chi phí tạo ra yếu tố M*3 trong M* kết cấu giá trị sản phẩm
+ Thu về lãi tiền cho vay vốn (kể cả tiền gửi tiết kiệm, tiền mua trái phiếu, tín phiếu ) chi phí tạo ra yếu tố M*3 trong M * kết cấu giá trị của sản phÈm
+Thu tiền về cho thuê quyền sử dụng các tài sản đặc biệt (thuê vùng trời, vùng biển, đất đai ) – Chi phí tạo ra yếu tố M*3 trong M* kết cấu giá trị của sản phẩm
Việc xem xét giác độ về giá trị đứng ở địa vị “ Vận dụng các phngời” chủ sở hữu – ngời chi và đứng ở địa vị ngời chủ sở hữu các nhân tố tham gia vào sản xuất – ng- ời thu, các khoản cấu thành GDP – 7 khoản thu – chi trên là trùng nhau Cụ thể hơn GDP bằng tổng các khoản chi phí mà “ Vận dụng các phngời” chủ sản xuất thực hiện trong quá trình sản xuất tạo ra giá trị gia tăng của sản phẩm cũng bằng tổng các thu nhập của những ngời tham gia (trực tiếp hoặc gián tiếp) vào sản xuất với tiền vốn, tài sản, lao động của mình – Chủ sở hữu các nhân tố tham gia vào quá trình sản xuất
2 Vị trí của chỉ tiêu GDP trong hệ thống tài khoản quốc gia – SNA. a Khái quát về quá trình hình thành hệ thống tài khoản quốc gia.
Trớc đậy khi còn hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên xô trên thế giới có hai hệ thống đo lờng nền kinh tế cùng song song tồn tại. Các nớc xã hội chủ nghĩa theo mô hình kinh tế kế họach hoá tập trung sử dụnh hệ thống các bảng cân đối vật chất hay đợc gọi là hệ thống sản phẩm vật chất Nớc ta là một nớc xã hội chũ nghĩa vì vậy sau khi chiến tranh kết thúc (năm1975) nớc ta bắt đầu sử dụng MPS trong phạm vi cả nớc MPS đợc xây dựng dựa trên cơ sở học thuyết kinh tế Các Mác với luận điểm cơ bản cho rằng chỉ có hoạt động sản xuất tạo của cải vật chất mới sáng tạo ra giá trị và giá trị sử dụng. Đến năm 1993 để phù hợp với xu hớng chung của thế giới nớc ta chuyển từ sử dụng MPS sang sử dụng SNA Hệ thống tài khoản quốc gia ( asystem of Nation Accounts – viết tắt SNA) Một mô hình quản lý nền kinh tế vĩ mô mà hiện nay hầu hết các nớc là thành viên của tổ chức Liên Hợp Quốc sử dụng, bao gồm một hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tỏng hợp, các bảng cân đối đợc xây dựng trên nhiều điều khoản kinh tế nhằm mục đích phản ánh thực trạng hoạt động nền sản xuất xã hội, kết quả của qúa trình sản xuất, quá trình sử dụng nguồn sản phẩm đợc sản xuất ra, quá trình tạo ra các khoản thu nhập và kết quả của quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập đó nói một cách khác hệ thống tài khoản quốc gia đợc thiết lập ở một quốc gia thể hiên ở mọi mối quan hệ kinh tế của quốc gia đó Các mối quan hệ đó không những nảy sinh ở nội bộ quốc gia đó( mối quan hệ giữa các khu vực thể chế trong quốc gia) mà còn nảy sinh từ quốc gia đó với các quốc gia khác, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ khác Các mối quan hệ kinh tế đó là : Mua, bán sản phẩm (vật chất và dịch vụ) ủng hộ, cho, biếu tặng (sản phẩm và tiền mặt, vàng bạc ) vay, mợn tiền bạc, vốn sản xuất.
Một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của MPS là thu nhập quốc dân, của SNA là tổng sản phẩm quốc nội ở đây ta nghiên cứu chỉ tiêu GDP một chỉ tiêu quan trọng của SNA nên trớc khi xem xét vị trí của GDP trong SNA ta khái quát qua về các tài khoản chủ yếu của SNA. b Khái quát về các tài khoản chủ yếu trong SNA :
Hệ thống tài khoản quốc gia SNA tựu trung lại thể hiện trong các tài khoản sau đây.
Các phong pháp xác định chỉ tiêu GDP
Có 3 phơng pháp tính GDP mà hầu hết các quốc gia là thành viên của tổ chức Liên Hợp Quốc sử dụng, chúng ta lần lợt xem xét các phơng pháp tính GDP :
1 Phơng pháp 1: Phơng pháp sản xuất (the production approach)
Nh trên đã trình bày, đứng ở giác độ xem xét về mặt kết cáu giá trị của GDP, song với địa vị của ngờng chủ sản xuất, tức là địa vị của ngời phải chi phí trong quá trình sản xuất để tạo ra các giá trị gia tăngcủa sản phẩm mới, ta có phơng pháp sản xuất để tính GDP cụ thể:
Với các kí hiệu kết cấu giá trị sản phẩm (vật chất và dịch vụ): V*, M*, C* Ta cã:
V M : là giá trị gia tăng của ngành (có 20 ngành cấp 1).
Song thực tế hạch toán tại các đơn vị hạch toán của các đơn vị cơ sở cho thấy phần chi phí sử dụng các sản phẩm vật chất và dịch vụ (C* i ) tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới đợc đảm bảo đầy đủ về chính xác hơn là các tài khoản về chi phí khác (trả công, nộp thuế…) vì lẽ đó các nhà kinh tế) vì lẽ đó các nhà kinh tế thế giới đa ra công thức tính GDP theo phơng pháp gián tiếp nh sau:
G i là giá trị sản xuất của ngành i
C *i là chi phí trung gian của ngành i chi phí sử dụng các sản phẩm vật chất và dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất tạo ra ra sản phẩm mới.
2 Phơng pháp thu thập (The income approach).
Nh trên đã trình bày đứng tren giác độ xem xét về mặt kết cấu giá trị GDP, song với địa vị của “ Vận dụng các phngời” chủ sở hữu các nhân tố đợc tham gia vào quá trình sản xuất (dù là hộ khẩu thờng trú quốc gia hay là ngời nớc ngoài) sau một quá trình sản xuất đó nhận đợc những khoản thu nhập từ việc cho sử dụng các nhân tố đó: vốn, tiền, tài sản, lao động mà ngời chủ sản xuất “ Vận dụng các phhuy động” vào quá trình sản xuất của đơn vị mình ngành mình để tạo ra sản phẩm mới ta có phơng pháp thu nhập để xác định GDP cụ thể nh sau:
GDP = Tổng thu nhập của chủ sở hữu về tiền, vốn, tài sản, lao động tham gia vào quá trình sản xuất xã hội.
= Thu nhập bù đắp sức lao động tham gia vào sản xuất + Thu nhập hoàn vốn cố định và lợi tức tham gia vào sản xuất.
= Thu nhập về công lao động của ngời sản xuất (1) + Thu nhập về công quản lý quốc gia đảm bảo an toàn xã hội cho nền sản xuất hoạt động trong môI trờng thuận lợi (2) + Thu nhập về công kinh doanh (quản trị điều hành xí nghiệp) để đạt lợi nhuận cao nhất (3) + Thu nhập về hoàn vốn cố định tham gia vào quá trình sản xuất (4) + Thu nhập về lợi tức (hoặc lãi) vốn tham gia vào quá trình sản xuất (lợi tức cổ phần, lãi tiền cho vay, gửi tiết kiệm, mua trái phiếu, tín phiếu ) (5) + Thu nhập về tiền cho thuê các tài sản đặc biệt ( vùng trời, vùng biển, đất đai ) tham gia vào quá trình sản xuất (6).
Trong 6 khoản thu nhập trên:
- Khoản 1: Chính là toàn bộ chi phí chủ sản xuất trả công lao động cho ngời sản xuất trực tiếp (yếu tố V*) trong kết cấu giá trị sản phẩm.
- Khoản 2: Chính là thuế sản xuất (trừ trợ cấp của Nhà nớc cho sản xuất) mà ngân sách nhà nớc thu đợc từ chủ sản xuất phải nộp (yếu tố M*1trong M* kết cấu giá trị sản phẩm).
- Khoản 4: Chính là phần trích khấu hao tài sản cố định (yếu tố M*2 trong M* kết cấu giá trị sản phẩm ).
- Khoản 3; 5 và 6 : Chính là thặng d sản xuất (Operating surplus) yếu tốM* trong M* kết cấu gía trị sản phẩm
Từ bản chất của 6 khoản thu nhập trên, GDP tính theo phơng pháp thu nhập đợc thể hiện nh sau:
GDP = Thu nhập công lao động của ngời sản xuất (V*) + Thuế sản xuất (không kể trợ cấp của Nhà nớc cho sản xuất ) (M*1) + Khấu hao tài sản cố định (M*2) + Thặng d sản xuất ( M*3).
Với các ký hiệu thể hiện các yếu tố cấu thành giá trị sản phẩm, ta có công thức xác định GDP theo phơng pháp thu nhập nh sau:
3 Phơng pháp sử dụng sản phẩm (The expenditure approach).
Nh trên đã trình bày, đứng ở giác độ xem xét vè mặt hiện vật của sản phẩm, GDP = Tổng giá trị của sản phẩm vật chất và dịch vụ gia tăng, do các ngành sản xuất (20 ngành cấp 1) hoạt động trên lãnh thổ kinh tế của quốc gia sản xuất trong một thời kỳ kế toán thờng là một năm) và những sản phẩm đó đợc sử dụng vào các mục đích khác nhau: tiêu dùng trong đời sống xã hội (cá nhân và cộng đồng) đầu t tích luỹ tái sản xuất thời kỳ sau và xuất khẩu. Với ý nghĩa nh vậy GDP đợc xác định theo một phơng pháp khác nữa ngoài 2 phơng pháp đã nêu ở trên Đó là phơng pháp sử dụng sản phẩm:
GDP = Tổng (giá trị) của sản phẩm vật chất và dịch vụ đợc sử dụng vào tiêu dùng cuối cùng của xã hội (Cá nhân và cộng đồng) + Tổng (giá trị) sản phẩm và dịch vụ sử dụng đầu t cho tích luỹ tái sản xuất thời kỳ sau (năm sau) + Tổng (giá trị) sản phẩm vật chất và dịch vụ sử dụng xuất khẩu ra nớc ngoài.
Song, đó chỉ là công thức mang tính danh nghĩa
Trong đời sống thực tế của một quốc gia, trong nền kinh tế thị trờng với mối giao lu trong sản xuất và sử dụng sản phẩm đa quốc gia (kinh tế mở) trên lãnh thổ kinh tế của một quốc gia, các sản phẩm nhất là sản phẩm dịch vụ đợc nhập khẩu và sử dụng rộng rãi nó hoà chung trong các mục đích khác nhau cùng với các loại sản phẩm đợc sản xuất từ nội địa Từ ý nghĩa đó, các nhà kinh tế thế giới đa ra công thức xác định GDP theo phơng pháp sử dụng sản phẩm thực tế chuẩn xác nh sau:
Giá trị sản phÈm vËt chất và dịch vô nhËp khÈu
Giá trị sản Phẩm và dịch vụ sử dụng vào tiêu dùng cuối cùng của xã hội (cá nhân và cộng đồng)
Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ là TSCĐ TSLĐ tài sản quý hiếm tÝch luü cho TSX
Giá trị các sản phẩm vật chất và dịch vụ xuÊt khÈu
Trong đó: TSCĐ (tài sản cố định)
TSLĐ (tài sản lu động)
Với các kí hiệu dùng thống nhất trong các nớc thành viên của Liên Hợp Quèc:
M: Nhập khẩu (import) các sản phẩm vật chất và dịch vụ.
X : Xuất khẩu (export) các sản phẩm vật chất và dịch vụ.
C : Tiêu dùng cuối cùng (Consunption) các sản phẩm vào đời sống xã héi, víi:
Cp : Tiêu dùng cuối cùng của cá nhân dân c
Cg : Tiêu dùng cuối cùng của Nhà nớc (chính phủ )
I: Đầu t (Investment) cho tích luỹ tài sản (TSCĐ) tài sản lu động và tài sản quý hiếm cho tái sản xuất.
GDP + M = C + I + XGDP = C + I + X - M Hay : GDP = Cp + Cg + I + X - M
Đặc điểm vận dụng các phơng pháp thống kê để phân tích chỉ tiêu GDP
Nhóm dãy số các chỉ tiêu tuyệt đối
1.1 Dãy số GDP Để nghiên cứu mặt lợng của GDP biến động qua thời gian ngời ta dựa vào giá trị của GDP theo giá hiện hành hoặc theo giá so sánh Qua dãy số GDP biến động qua thời gian ta có thể nghiên cứu biến động của GDP vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển đồng thời dự đoán GDP trong tơng lai.
Căn cứ vào đặc điểm tồn tại và quy mô của hiện tợng qua thời gian ta có thể thấy rằng GDP là chỉ tiêu thời kỳ biểu hiện quy mô của GDP qua từng khoảng thời gian nhất định Mặt khác, GDP là chỉ tiêu tuyệt đối vì vậy ta có thể cộng GDP qua các năm để nghiên cứu biến động của hiện tợng trong một thời kỳ dài hơn.
Từ các đặc điểm trên ta có thể vận dụng các chỉ tiêu tiêu phân tích dãy GDP nh chỉ tiêu: mức độ bình quân theo thời gian, lợng tăng giảm tuyệt đối (liên hoàn hoặc định gốc) tốc độ phát triển (liên hoàn hoặc định gốc)
Tính GDP theo phơng pháp sản xuất ta tính VA các ngành hay các thành phần kinh tế Vì vậy khi phân tích GDP theo dãy số thời gian ta cần phải nghiên cứu sự biến động cấu thành nên GDP để từ đó đề ra các chính sách và các chiến lợc cụ thể và chính xác hơn.
VA là số tuyệt đối vì vậy khi nghiên cứu VA tơng tự nh GDP ta có thể vận dụng các chỉ tiêu giống nh đối với các chỉ tiêu vận dụng cho GDP
1.3 Các dãy số thu nhập
Thu nhập là một trong những bộ phận cấu thành nên GDP theo phơng pháp thu nhập, từ các yếu tố cấu thành đó ta có thể lập các dãy số thu nhập lần đầu của ngời lao động, thu nhập lần đầu của các doanh nghiệp và thu nhập lần đầu của Nhà nớc Đây là các chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ vì vậy ta cũng có thể sử dụng các chỉ tiêu phân tích dãy số GDP cho chỉ tiêu thu nhập.
1.4 Các dãy số chỉ tiêu
Là các dãy số chỉ tiêu của hộ cho tiêu dùng cuối cùng chi tiêu của chính phủ cho tiêu dùng cuối cùng, chi cho tiết kiệm, chi cho xuất nhập khẩu đó là các bộ phận cấu thành nên GDP Đây là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ vì vậy nó mang đặc điểm của chỉ tiêu GDP do đó, có thể sử dụng các chỉ tiêu phân tích GDP để phân tích chỉ tiêu này.
1.5 Các dãy số chỉ tiêu sử dụng sản phẩm
Là các dãy số tiêu dùng cuối cùng, dãy số sử dụng sản phẩm cho tích luỹ số sử dụng sản phẩm do xuất khẩu và cũng là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ nên ta có thể sử dụng các chỉ tiêu dãy số thời gian để phân tích nh đối vớiGDP.
Nhóm chỉ tiêu tơng đối
2.1 Dãy số cơ cấu GDP và các bộ phận cấu thành nên GDP
Mỗi một phơng pháp ta có các bộ phận cấu thành khác nhau vì vậy để xem xét bộ phận nào chiếm tỷ trọng lớn trong GDP ta cần lập các dãy số cơ cấu GDP , dãy số cơ cấu GDP là chỉ tiêu tơng đối kết cấu nên để phân tích vai trò của bộ phận cấu thành ta có thể sử dụng: chỉ tiêu lợng tăng giảm
2.2 Dãy số về tốc độ phát triển của GDP và các bộ phận cấu thành GDP Để biết đợc qua các năm GDP tăng giảm nh thế nào và các bộ phận cấu thành đóng vai trò nh thế naò Ta thành lập dãy số tốc độ phát triển, dãy số tốc độ phát triển là chỉ tiêu tơng đối cờng độ nên có thể vận dụng các chỉ tiêu nh : tốc độ phát triển trung bình, tốc độ tăng (giảm) liên hoàn hoặc định gốc.
Nhóm chỉ tiêu bình quân
3.1 Dãy số GDP bình quân đầu ngời
GDP bình quan đầu ngời là thơng số giữa GDP và tổng dân số (S) của một thời kỳ nhất định GDP là chỉ tiêu thời kỳ còn dân số (S) là chỉ tiêu thời điểm do đó khi tính GDP bình quân đầu ngời ta lấy GDP chia cho dân số bình quân của thời kỳ đó GDP bình quân đầu ngời là chỉ tiêu tơng đối cờng độ nên ta sử dụng các chỉ tiêu: tốc độ phất triển (liên hoàn hoặc định gốc ); tốc độ phát triển bình quân tốc đọ tăng (giảm ),liên hoàn
3.2 Dãy số tiêu dùng bình quân đầu ngời
Tiêu dùng cuối cùng là một phần của GDP đợc sử dụng cho chi tiêu dùng, tích luỹ tài sải và xuất khẩu.Vì vậy tơng tự nh chỉ tiêu GDP bình quân đầu ngời, tiêu dùng bình quân đầu ngời là chỉ tiêu tơng đối cờng độ vì vậy cũng thể sử dụng các chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn hoặc định gốc ,tốc độ phát triển bình quân ,tốc độ tăng (giảm) phát định gốc hoặc liên hoàn, tốc độ t¨ng trung b×nh Đó là xem xét về mặt lợng của hịên tợng ta có dãy số nh vậy còn khi xem xét về mặt thời gian GDP có các dãy số theo năm và dãy số theo quý mặc
1 4 dù dãy số theo quý đang đợc tính nhng nó là dãy số thời gian ngắn hơn sẽ thể hiện rõ hơn sự biến động nhằm đa ra những chính sách cho kế hoạch này.
Các vấn đề cơ bản cần giảI quyết khi lập dãy số GDP
1 Đồng nhất nội dung tính.
Nh chúng ta đã biết dãy số GDP, VA cơ cấu VA tốc độ phát triển là phản ánh các hiện tợng biến động qua thời gian, mặt khác mỗi giai đoạn mỗi khoảng thời gian khác nhau chúng ta có những nội dung khác nhau Vì vậy khi lập một dãy số GDP chúng ta phải lập theo một nội dung nhất định cụ thể để hiểu rõ ta đi xem xét nội dung từng giai đoạn trớc và sau năm 1993.
Trớc năm 1993 nớc ta sử dụng hệ thống cân đối kinh tế quốc dân MPS trong đó các ngành sản xuất chỉ bao gồm các ngành sản xuất ra sản phẩm vật chất nh: công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, lâm nghiệp và các ngành sản xuất vật chất khác, các ngành dịch vụ phục vụ phân phối và tiêu dùng sản phẩm vật chất (giao thông vận tải, bu điện thông tin liên lạc, thơng nghiệp cung ứng vật t và thu mua) Các ngành dịch vụ khác thì không đợc coi là ngành sản xuất
Sau năm 1993 Việt nam chuyển từ MPS sang SNA với quan niệm mới về sản xuất của Liên Hợp Quốc thì hầu hết các hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất và dịch vụ đều đợc coi là các ngành sản xuất (20 ngành cấp 1).
Dựa vào phạm vi hoạt động và nguyên tắc phân ngành sản xuất của quốc tế và áp dụng vào Việt nam theo Nghị định của Chính phủ số 75/CP ngày 27/10/1993 bao gồm các ngành sau:
1 Nông nghiệp và Lâm nghiệp.
3 Công nghiệp khai thác mỏ.
5 Sản xuất và cung ứng điện khí đốt và nớc.
7 Thơng nghiệp sửa chữa xe động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình.
9 Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc.
11 Hoạt động khoa học và công nghệ.
12 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vô t vÊn.
13 Quản lý Nhà nớc an ning quốc phòng và bảo hiểm xã hội bắt buộc.
14 Giáo dục và đào tạo.
15 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội.
16 Hoạt động văn hoá và thể thao.
17 Các hoạt động Đảng, đoàn thể.
18 Hoạt động cá nhân cộng đồng.
19 Hoạt động làm thuê cho các hộ gia đình trong các hộ t nh©n.
20 Hoạt động của tổ chức và đoàn thể quốc tế.
- Theo phân ngành kinh tế
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng Việt nam chúng ta mở cửa thu hút vốn đầu t nớc ngoài làm cho nền kinh tế Việt nam với các thành phần kinh tế phong phú và đa dạng với 5 thành phần kinh tế cơ bản sau:
+ Kinh tế khu vực thuộc vốn đầu t nớc ngoài.
Việc phân chia GDP theo ngành và thành phần kinh tế giúp ta nắm vững đợc sự phát triển và chuyển đổi cơ cấu của các ngành, các thành phần kinh tế.
- Theo khu vùc thÓ chÕ :
Phân tổ theo khu vực thể chế là phân chia nền kinh tế quốc dân thành các tổ chức khác nhau (gọi là khu vực thể chế) dựa vào các đặc điểm về nguồn vốn, mục đích và lĩnh vực hoạt động của chúng.
1 6 Đối tợng phân chia (tổng thể đợc xem xét) ở đây cũng là nền kinh tế quèc d©n.
Kết quả phân chia là hình thành các khu vực thể chế là tập hợp các đơn vị kinh tế cơ sở có t cách pháp nhân có quyền ra các quyết định về kinh tế và tài chính có nguồn vốn hoạt động, mục đích hoạt động và lĩnh vực hoạt động gièng nhau.
Các nguyên tắc phân tổ theo khu vực thể chế:
+ Các đơn vị kinh tế cơ sở phải có t cách pháp nhân.
+ Phải xem xét nguồn kinh phí hoặc nguồn thu nhập để chi tiêu của đơn vị kinh tế lấy từ đâu?.
Căn cứ vào các nguyên tắc cơ bản trên nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia đợc phân chia theo 5 khu vực thể chế sau:
Bao gồm các đơn vị các tổ chức có chức năng điều hành quản lý hành pháp và luật pháp quản lý Nhà nớc, đảm bảo an ning quốc phòng nguồn kinh phí để chi cho các đơn vị này do ngân sách nhà nớc cấp phát.
Bao gồm các đơn vị tổ chức có chức năng kinh doanh tiền tệ và bảo hiểm nh ngân hàng, công ty tài chính, công ty buôn bán cổ phần, tín phiếu, kho bạc, công ty xổ số nguồn kinh phí chủ yếu để chi tiêu cho các đơn vị này dựa và kết quả kinh doanh.
Khu vực phi tài chính:
Gồm các đơn vị là các công ty (hay doanh nghiệp) thuộc các thành phần kinh tế các công ty trách nhiệm hữu hạn có chức năng sản xuất , kinh doanh sản phẩm (vật chất và dịch vụ) nguồn kinh phí chủ yếu để chi tiêu dựa vào kết qủa sản xuất kinh doanh.
Hộ vừa là đơn vị tiêu dùng cuối cùng vừa là đơn vị sản xuất có chức năng sản xuất ra các sản phẩm Đợc xếp vào khu vực hộ toàn bộ các hộ với t cách là đơn vị tiêu dùng và các hộ sản xuất cá thể Nguồn kinh phí chủ yếu của hộ để chi tiêu lấy từ kết quả sản xuất kinh doanh.
Khu vực vô vị lợi:
Gồm các đơn vị các tổ chức có chức năng hoạt đông sản xuất ra sản phẩm dịch vụ không vì mục đích kinh doanh thu lợi nhuận mà chủ yếu nhằm mục đích phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tín ngỡng, nhân đạo, từ thiện của dân c Nguồn kinh phí chủ yếu để chi tiêu của các tổ chức này là dựa vào sự đóng góp tự nguyện của các thành viên tham gia và sự quyên góp của dân c.
Phân tổ này đợc sử dụng khi lập bảng cân đối (tài khoản) thu nhập và chi tiêu tài khoản vốn tài chính tài khoản quan hệ kinh tế với nớc ngoài và bảng tổng hợp về sx phân phối lại và sử dụng cuối cùng GO và GDP của nền kinh tÕ quèc d©n.
2 Đồng nhất phơng pháp tính. ở trên chúng ta đã xem xét 3 phơng pháp tính GDP đó là phơng pháp sản xuất, phơng pháp thu nhập và phơng pháp sử dụng sản phẩm (sử dụng cuối cùng) mỗi phơng pháp cho ta xem xét việc tính toán GDP ở các góc độ khác nhau Vì vậy khi lập một dãy GDP theo các năm ta cần phải xem xét GDP đợc tính theo phơng pháp nào để từ đó đa ra những phơng pháp, những khái niệm cơ bản nhằm tính GDP một cách chính xác ở đây trong phạm vi cho phép ta lập dãy số GDP theo phơng pháp sản xuất Phơng pháp sản xuất là phơng pháp đo lờng sự đóng góp của từng đơn vị sản xuất vào kết quả sản xuất chung bằng cách lấy giá trị sản xuất trừ đi tiêu dùng trung gian hàng hoá và dịch vụ đơn vị đo trong quá trình sản xuất
Dùng các phơng pháp thống kê để phân tích GDP
1 Phân tích dãy số chỉ tiêu tuyệt đối GDP, VA
1.1 Biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của chỉ tiêu GDP
Sự biến động của hiện tợng qua thời gian chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nhng nhìn chung có hai loại sau:
Thứ nhất: Các nhân tố cơ bản quyết định xu hớng biến động của chỉ tiêu GDP, xu hớng đợc hiểu là chiều hớng biến đổi chung nào đó, một sự tiến hoá kéo dài theo thời gian.
Thứ hai: Là các nhân tố ngẫu nhiên làm cho hiện tợng phát triển lệch xu hớng cơ bản Tác động của nhân tố này theo chiều hớng trái ngợc nhau và độ lớn không giống nhau Vì vậy, nhiệm vụ của Thống kê là sử dụng một số ph- ơng pháp thích hợp nhằm loại bỏ tác động của những nhân tố ngẫu nhiên để nêu lên xu hớng và tính quy luật về sự biến động của hiện tợng
Dới đây là một số phơng pháp thống kê thờng dùng để biểu hiện xu h- ớng biến động cơ bản của hiện tợng. a Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian:
Mở rộng khoảng cách thời gian là ghép một số khoảng thời gian liền nhau lại thành một khoảng thời gian dài hơn Đây là phơng pháp đợc áp dụng khi một dãy số có khoảng cách thời gian tơng đối ngắn, có nhiều mức độ và cha phản ánh đợc xu hớng phát triển của hiện tợng, phơng pháp này chỉ sử dụng với chỉ tiêu là chỉ tiêu thời kỳ.
Do khoảng cách thời gian đợc mở rộng nên các nhân tố ngẫu nhiên với các chiều hớng khác nhau sẽ bù trừ cho nhau và từ đó sẽ thấy rõ hơn các xu h- ớng biến động của hiện tợng đợc nghiên cứu Tuy nhiên, khi mở rộng khoảng cách thời gian số lợng các mức độ trong dãy số sẽ mất đi nhiều, vì thế sẽ có thể mất đi các yếu tố chủ yếu mang tính đặc trng của dãy số Vì vậy, khi có dãy số ta cần xem xét có thể áp dụng phơng pháp này, khi dãy số có thời gian dài và không nên áp dụng nó khi dãy số có vài mức độ. b Phơng pháp bình quân trợt:
Số bình quân là số bình quân cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số Nó đợc tính theo cách loại dần các mức độ đầu, đồng thời thêm các mức độ tiếp theo sao cho mức độ đánh giá tính số bình quân là không đổi.
Phơng pháp bình quân trợt đợc áp dụng khi trong dãy số ban đầu sự biến động của hiện tợng có khi không theo một xu hớng nào, khi tăng, khi giảm khi tiến hành tính bình quân thì dãy số mới sẽ trơn hơn và khi đó ta mới nhận biết đợc xu hớng phát triển của hiện tợng.
Vì vây, dãy số bình quân trợt là từ một dãy số ban đầu ngời ta xây dựng một dãy số mới bao gồm các số bình quân trợt Ví dụ ta có dãy số thời gian
Y1, Y2, Y3,…) vì lẽ đó các nhà kinh tế, Yn
Nếu tính bình quân trợt cho 5 mức độ thì các số bình quân trợt sẽ đợc tÝnh nh sau:
…) vì lẽ đó các nhà kinh tế…) vì lẽ đó các nhà kinh tế…) vì lẽ đó các nhà kinh tế…) vì lẽ đó các nhà kinh tế…) vì lẽ đó các nhà kinh tế
Việc lựa chọn nhóm bao nhiêu để tính trung bình trợt đòi hỏi phải dựa vào đặc điểm biến động của hiện tợng và số lợng các mức độ của dãy số thời gian Nếu sự biến động của hiện tợng tơng đối đều đặn và số lợng mức độ của dãy số là nhỏ thì ta có thể tính trung bình trợt từ 3 mức độ Nếu sự biến động của hiện tợng tơng đối lớn và dãy số có nhiều mức độ thì có thể tính trung bình trợt 5 hoặc 7 mức độ Trung bình trợt càng đợc tính từ nhiều mức độ thì càng có tác dụng san bằng ảnh hởng của các nhân tố ngẫu nhiên Nhng mặt khác lại làm giảm số lợng cấc mức độ của dãy số trung bình trợt. c Phơng pháp hồi quy:
Trên cơ sở dãy số thời gian, ngời ta tìm một mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập (gọi là phơng trình hồi quy) phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian và có dạng tổng quát nh sau:
Y¯ t = f(t,ao,a1,…) vì lẽ đó các nhà kinh tếan)
Y¯ t : Mức độ lý thuyết ao,a1,…) vì lẽ đó các nhà kinh tếan : Các tham số t : Thứ tự thời gian Để lựa chon đúng đắn của phơng trình hồi quy đòi hỏi phải dựa vào sự phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian đồng thời kết hợp với một số phơng pháp đơn giản khác(nh dựa vào đồ thị, dựa vào tốc độ tăng (giảm), tuyệt đối, dựa vào tốc độ phát triển…) vì lẽ đó các nhà kinh tế).
Các tham số ai (i = 1,2,3,…) vì lẽ đó các nhà kinh tế,n) thờng đợc xác định bằng phơng pháp bình quân nhỏ nhất, tức là:
Sau đây là một số dạng phơng trình hồi quy đơn giản thờng đợc sử dụng.
Phơng trình thẳng đợc sử dụng khi các lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn (còn gọi là sai phân bậc một ) xắp xỉ nhau. áp dụng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất sẽ có hệ phơng trình sau đây để xác định giá trị của các tham số a0,a1.
Phơng trình Parabol bậc hai đợc sử dụng khi các sai phân bậc hai (tức là sai phân của sai phân bậc một ) xắp xỉ nhau các tham số a0, a1, a2 đợc xác định bằng hệ phơng trình sau:
Phơng trình hàm mũ đợc sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xắp xỉ nhau.
Các tham số a0,a1đợc xác định bởi hệ phơng trình sau đây:
lgY= nlga0+ lga1t t.lgY= lga0 t + lga1 t 2
Phơng trình Hypebol đợc áp dụng trong trờng hợp khi các trị số của tiêu thức nguyên nhân tăng lên thì các trị số của tiêu thức kết quả có thể giảm xuống và đến một giới hạn nào đó thì hầu nh không giảm
Các tham số a0, a1 của phơng trình hồi quy dợc tính ra từ hệ phơng trình sau:
1.2 Các chỉ tiêu về mức độ biến động theo thời gian: a Mức độ bình quân theo thời gian:
Phân tích GDP qua phơng pháp đồ thị
1 ý nghĩa và tác dụng của đồ thi thống kê. Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đờng nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ớc các tài liệu thống kê khác Khác với các bảng thống kê chỉ dùng con số, các đồ thị thống kê sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ đờng nét và màu sắc để trình bày các đặc điểm số lợng của hiện tợng Chính vì vậy đồ thị thu hút sự chú ý của ngời đọc, nó giúp ta nhận thức đợc những đặc điểm cơ bản của hiẹn tợng một cách dễ dàng nhanh chóng Đồ thị còn giúp ta kiểm tra bằng các hình ảnh độ chính xác của thông tin Đồ thị thống kê có thể biểu thị.
- Kết cấu của hiện tợng theo tiêu thức nào đó và sự biến đổi của kết cÊu.
- Sự phát triển của hiện tợng theo thời gian.
- Tình hình thực hiện kế hoạch.
- Mối liên hệ giữa các hiện tợng.
- Sự so sánh giữa các mức độ của hiện tợng.
- …) vì lẽ đó các nhà kinh tế
2 Các loại đồ thị thống kê.
+ Căn cứ theo nội dung phản ánh có thể phân chia đồ thị thống kê thành các loại sau:
- Đồ thị hoàn thành kế hoạch hoặc định mức.
+ Căn cứ vào các hình thức biểu hiện có thể phân chia đồ thị thống kê thành các loại sau:
- Biểu đồ diện tích (vuông, chữ nhật, tròn)
- Đồ thị đờng gấp khúc.
3 Những yêu cầu chung đối với việc xây dựng đồ thị thống kê.
Khi xây dựng một số đồ thị thống kê phải chú ý sao cho ngời đọc dễ xem, dễ hiểu và bảo đảm độ chính xác Muốn vậy cần chú ý các điểm sau đây.
- Xác định quy mô đồ thị cho vừa phải.
- Quy mô của đồ thị đợc quyết định bởi chiều dài, chiều cao và quan hệ tỷ lệ giữa hai chiều đó Quy mô của đồ thị to hay nhỏ còn phải căn cứ vào mục đích sử dụng.Trong các báo cáo phân tích không nên vẽ đồ thi quá lớn Quan hệ tỷ lệ giữa chiều cao và chiều dài của đồ thị thông thờng đợc dùng từ 1: 1,3 đến 1:1,5.
- Lựa chọn loại đồ thị cho phù hợp.
Mỗi loại đồ thị có khả năng diễn tả nhiều khía cạnh Ví dụ đồ thị hình cột có thể biểu hiện kết cấu sự phát triển theo thời gian, sự phân phối của hiện tợng, đồ thị hình tròn cũng vậy Song nếu biểu hiện kết cấu thờng dùng loại hình tròn (có chia thành hình qoạt) hơn vì loại này biểu hiện rõ nhất kết cấu và biến động kết cáu của hiện tợng Trờng hợp phân tích mối liên hệ thờng dùng đờng gấp khúc.
- Các thang đo tỷ lệ và độ rộng của đồ thị phải đợc xác định chính xác.
Thang đo tỷ lệ xích giúp cho việc tính chuyển các đại lợng lên độ thị theo các khoảng cách thích hợp Ngời ta thờng dùng các thang đo đờng thẳng phân phối theo các trục toạ độ; cũng có khi dùng thang đo đờng cong, ví dụ thang tròn(ở đồ thị hình tròn) đợc chia thành 360
Về độ rộng của đồ thị cũng phải đợc xây dựng cho phù hợp khi xây dựng đồ thị hình cột thì độ rộng của các cột phải tỷ lệ với các khoảng cách tổ, và độ cao của nó tỷ lệ số đơn vị rơi vào từng tổ Nếu nh các tổ có khoảng cách bằng nhau Còn khi vẽ hình tròn phải lấy bán kính R theo công thức sau:
Trong đó: S là diện tích hình tròn, tức là trị số của chỉ tiêu nghiên cứu.
Lập và phân tích dãy số GDP của Việt nam thời kỳ 1990 - 2001
Đặc điểm kinh tế Việt nam 1990- 2001
1 Những kết quả đạt đợc trong 10 năm.
Từ khi nớc ta chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN Kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành những thành tựu đáng kể, tốc độ phát triển hàng năm khá cao năm 1996 đạt tốc độ phát triển là 9,34%, năm
1997 đạt 8,15% năm 1998 có xu hớng chậm lại đạt 5,76% năm 1999 đạt 4,77%, năm 2000 có xu hớng tăng hơn so với các năm trớc tốc độ tăng GDP đạt 6,7% và năm 2001 đạt 6,8% và ớc tính năm 2002 tốc độ tăng trởng GDP > 7% Tố độ tăng trởng GDP ở thời kỳ 1996 – 2001 tuy có giảm nhng vẫn đạt mức cao hơn so với kỳ trớc, năm 1990 dân số nớc ta là 65.611.000 ngời sau hơn 10 năm dân số nớc ta là 78.685.780 ngời dân số tăng 1,199 trong khi đó GDP năm 1990 đạt 41955 tỷ đồng năm 2001 tăng lên 6.157.300 tỷ đồng (tính theo giá hiện hành) tăng 1,46 lần.
Tốc độ tăng năng suất lao động qua các năm tăng rõ rệt năm 1991 là 3,46% đến năm 1997 tăng lên là 6,14% tăng gấp 1,8 lần Tổng giá trị TSCĐ tăng lên hàng năm (không bao gồm tài sản lu động) năm 1995 là 49.715 tỷ đồng đến năm 1999 là 68.148 tỷ đồng tăng 1,37 lần, tỷ lệ để dành so với GDP cũng tăng lên đáng kể năm 1990 là 8,48 đến năm 1999 là 27,2 tăng gấp 3,2 lÇn.
Bên cạnh những thành công đã đạt đợc nền kinh tế nớc ta còn có những yếu kém nhất định.
2 Những khó khăn và thách thức trong các năm tới.
Kinh tế Việt nam vào những năm cuối của thế kỷ 20 có những thành quả do quá trình cải cách chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập trung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN cùng với sự lãnh đạo có hiệu quả từ Đảng và Nhà nớc Song song tồn tại với những thành công đó là nhbững trở ngại khó khăn, Nhà nớc thì phải đối mặt với những bất lợi của nền kinh tế thế giới mang tính toàn cầu hoá cùng với những trở ngại bên trong nền kinh tế n- ớc nhà.
Sự ra đời của các phơng tiện tài chính mới do các tập đoàn t bản tài phiệt nớc ngoài lũng đoạn nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính của nền kinh tế thế giới đã hình thành dòng chảy tài chính với quy mô lớn, hết sức nhảy cảm, chuyển từ nớc này sang nớc khác Chính vì điều đó mà đã gây ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 ở các nớc Đông Nam á, Việt nam chúng ta tuy không nằm trong trung tâm của cuộc khủng hoảng này nhng cũng bị ảnh hởng ít nhiều và gây trở ngại cho sự phát triển kinh tế trong nớc Cụ thể là năm
1995 đạt 9,54% năm 1996 đạt 9,34% nhng đến năm 1997 chỉ đạt 8,15% và giảm dần 1998 là 5,76%, năm 1999 là 4.77% nhng đến năm 2000 nền kinh tế có xu hớng tăng lên là 5,5% và năm 2001 là 6,8% tuy có tăng nhng tốc độ tăng chậm, tăng chậm lại do chi phí sản xuất cao dẫn đến giá hàng hoá trong nớc tăng trong khi đó giá hàng hoá quốc tế và khu vực không tăng mà có thể giảm do vậy ảnh hởng đáng kể đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vô.
Về mặt khoa học- kỹ thuật thì nớc ta có lẽ là nớc có bộ mặt khoa học - kỹ thuật cũ kỹ và lạc hậu Điều này một mặt là do khách quan mang lại, vì nớc ta phải chống giặc ngoại xâm hàng mấy chục năm nền kinh tế bị tàn phá do những cuộc chiến mang lại, chúng ta cha sẵn sàng tiếp nhận những cái mới những cái tiến bộ của thế giới mang lại hoặc có tiếp nhận nhng chậm chạp, dập khuôn máy móc…) vì lẽ đó các nhà kinh tế Một mặt do chúng ta chuyển đổi nền kinh tế quá chậm, xuất phát điểm thấp không bắt kịp với sự chuyển dịch từ bên ngoài.
- Về đầu t phát triển : thì đầu t vốn vào những lĩnh vực kém phát triển nh khu vùc kinh tÕ quèc doanh.
- Nền kinh tế chủ yếu vẫn hớng nội, dân số nông thôn lớn gấp nhiều lần dân số thành thị(hơn 80% là dân số nông thôn) dẫn đến thu nhập thấp, mức sống thấp, sức mua thấp dẫn đến kinh tế chậm phát triển.
- Thiên tai thì liên miên xảy ra ở gần khắp cả nớc làm thiệt hại lớn đến ngời và của làm cho nền sản xuất trong nớc bị ngừng trệ, sản lợng năng suất thì giảm sút…) vì lẽ đó các nhà kinh tế
Bên cạnh những nhân tố khách quan trên chúng ta cũng gặp không ít khó khăn từ nhân tố chủ quan đó là sức ép từ chính trị- kinh tế của các nớc thù địch các nớc t bản phơng tây, đó là sự toàn cầu hoá, đó là sự cấm vận…) vì lẽ đó các nhà kinh tế
Với những đặc điểm trên đây đã tác động vào nền kinh tế xã hội Việt nam trong những năm qua, đã làm ảnh hởng đến quy mô, tốc độ sản xuất , về
3 8 chuyển dịch cơ cấu, hiệu qủa sản xuất xã hội và các quan hệ tỷ lệ quan trọng của nền kinh tế.
Lập và phân tích dãy số GDP và VA 1990- 2001
1 Lập và phân tích dãy số GDP (theo giá hiện hành).
Trong chơng II ta đã biết khi lập dãy số trớc tiên phải giải quyết những vấn đề sau: Đồng nhất nội dung, đồng nhất phơng pháp tính (ở đây ta chỉ đề cập đến phơng pháp sản xuất ), đồng nhất giá cả(tính theo giá hiện hành) và tính trong khoảng thời gian là 1 năm, đơn vị tính là tỷ đồng, phạm vi tính là nÒn kinh tÕ quèc d©n.
Dùng phơng pháp sản xuất để tính GDP nghĩa là phải tính VA cho từng ngành kinh tế bằng cách đem giá trị sản xuất trừ đi tiêu dùng trung gian của từng ngành Tổng hợp giá trị tăng thêm của tất cả các ngành hoạt dộng kinh tế ta đựpc tổng sản phẩm trong nớc Công thức:
Vậy khi tiến hành lập dãy số GDP ta cần tiến hành những thao tác sau ®©y:
Thứ nhất: Thu thập số liệu thống kê cơ sở của từng cá nhân và hộ gia đình trên điều tra chọn mẫu hoặc theo báo cáo thống kê định kỳ của từng địa phơng Sau đó so sánh tính các chỉ tiêu GO và IC để tính GDP.
Thứ hai: Tính GO và IC cho từng ngành kinh tế từng khu vực và từng thành phần kinh tế cho từng năm theo giá hiện hành Trớc khi lập dãy số GDP hoàn chỉnh là cần chỉnh lý lại số liệu do ta sử dụng phơng pháp sản xuất để tính GDP của tất cả các ngành kinh tế mà GO = VA + IC Nhng trong thực tế tính toán do mức độ tin cậy của tài liệu của điều tra còn hạn chế cho nên bao giờ cũng co sai số gọi là sai số thống kê Vì vậy, phải tiến hành chỉnh lý cho phù hợp và đảm bảo tính cân đối, ta đã biết:
GO = VA + IC Suy ra VA (GDP) = GO – IC
Trờng hợp 1: VA + IC có sai số lớn hơn 5% so với GO trong trờng hợp này phải xem xét lại số liệu từ các ngành vì có thể các cơ sở khai tăng hoặc giảm chi phí để trốn thuế vì vậy dẫn đến mất cân đối giữa các ngành.
Trờng hợp 2: IC + VA có sai số nhỏ hơn 5% so với GO trong trờng hợp này ta phải tiến hành điều chỉnh theo một số qua định sau:
Ta gọi a là giá trị sai số thì sai số cần phải chỉnh lý là: GO – (VA +IC ) = - a Đợc chỉnh lý nh sau: GO + a = IC +VA
Sai số cần chỉnh lý là: GO - IC - VA = +a
Vì ở đây ta đi tính GDP nên sai số đợc phân bổ nh sau:
Gọi ai là lợng sai số đợc phan bổ cho chi phí trung gian ta có: a i =a IC
Lợng sai số đợc phân bổ cho VA hay GDP là: a2 = a- a1
VA hay GDP đợc chỉnh lý là (VA)/ (GDP )/ = VA (GDP ) + a2
Cụ thể ta xem xét số liệu cho từng ngành kinh tế sau:
Theo số liệu điều tra năm 1991 của nành Nông nghiệp là: GO NN 52185 (tỷ đồng) trong đó VA +IC = 49125(tỷ đồng), IC = 24289(tỷ đồng) và GDP = 25518(tỷ đồng).
Nghĩa là GDP > VA +IC
Vậy sai số thống kê cần đợc chỉnh là: a = GO –(VA + IC ) = 52185 –
49125 = 3060 (tỷ đồng) Phân bổ cho IC ta có: a 1 =a IC
Vậy VA đã đợc chỉnh lý là: VA = 25518 + 1547 = 26065(tỷ đồng).
Tơng tự ta chỉnh lý các số liệu của các ngành khác theo từng năm khác nhau, từ đó ta đợc GDP bằng tổng VA của các ngành Vì thế ta có bảng số liệu sau:
Bảng 1: Dãy số GDP của việt nam qua các năm thời kỳ 1990- 2001 (Đơn vị: tỷ đồng)
(Nguồn: Niên giám Thống Kê 1990-2001)
2 Phân tích GDP theo giá hiện hành qua các phơng pháp thống kê. a Xu híng:
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy GDP của Việt nam tăng theo các năm theo một xu hớng nhất định Vì vậy để biểu hiện xu hớng phát triển và biến động ta áp dụng hàm xu thế tuyến tính:
Y = a0 + a1t a0,a1 đợc tìm qua phơng pháp bình phơng nhỏ nhất.
Nghĩa là khi thời gian tăng thêm 1 năm thì GDP tăng thêm 41094 (tỷ đồng). b các nức độ biến động
Bảng 2: Các mức độ biến động của GDP theo giá hiện hành:
(Nguồn: Niên giám Thống kê 1990 - 2001)
LH : lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.(đơn vị tỷ đồng)
ĐG : Lợng tăng giảm định gốc (đơn vị tỷ đồng)
I LH : Tốc phát triển liên hoàn (đơn vị %)
I ĐG : Tốc độ phát triển định gốc (đơn vị %).
I LH : Tốc độ tăng giảm liên hoàn (đơn vị %).
I ĐG : Tốc độ tăng giảm định gốc (đơn vị %). gi: Giá trị tuyệt đối của 1% tăng giảm.
Thông qua bảng tính toán ta thấy GDP có xu hớng tăng đều qua các năm về số tuyệt đối, nhng về tốc dộ phát triển có xu hớng giảm xuống vào các năm 1996, 1997…) vì lẽ đó các nhà kinh tế 2001.
Năm 1991 tốc độ tăng trởng là 182,7% tăng so với năm 1990 là 82,7% tơng đơng với 3472 tỷ đồng một mức tăng khá cao, nh với năm 1996 tốc độ phát triển là 118,85% tăng so với năm 1995 là 18,85% tơng ứng là 34144 tỷ đồng, năm 1997 đạt tốc độ phát triển là 115,28% tăng so với năm 1996 là 15,28% hay 41587 tỷ đồng, nếu so với năm 1996 thì năm 1997 thì GDP đã giảm cả về quy mô lẫn tốc độ phát triển, năm 1997 GDP của cả nớc có xu h- ớng giảm là vì do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền ttệ trong khu vực gây ra Nhng so với các nớc trong khu vực thì Việt nam vẫn đạt đợc tốc độ phát triển về GDP một cách ổn định, điều này có dợc là nhờ chính sách đờng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta Vào năm 2001 tốc độ GDP giảm chỉ còn 109,08% tăng so với năm 2000 là 9,08% tơng đơng về mặt tuyệt đối là 40352 tỷ đồng.
Về giá trị tuyệt đối của 1% tăng giảm thì ta thấy GDP Việt nam tăng theo một xu hớng không đều và chậm và đây cũng là lời nhận xét khách quan nhất về GDP của Việt nam ở thời kỳ vừa qua. c Dự báo.
- Dựa vào lợng tăg giảm tuyệt đối bình quân. ở bảng 2 kết quả cho ta thấy lợng tăng giảm GDP qua các năm là xấp xỉ nhau Vì vậy ta có thể áp dụng phơng pháp này để dự báo GDP Việt nam qua các năm Mô hình dự báo:
Ta có Năm 2002 (h = 1): Y2002 = 524719,9 tỷ đồng
Từ các kết quả trên ta thấy nếu lợng tăng giảm tuyệt đối về GDP các năm là xấp xỉ nhau thì GDP nớc ta năm 2002 dự kiến là 524719,9 tỷ đồng, năm 2003
GO trong n¨m Sản l ợng sản phẩm trong năm(không kể sản phẩm tồn kho)
- Dựa vào hàm xu thế tuyến tính.
Standard error (SE) = √ ∑ ( Υ d − ¯ f Υ ) 2 df: Bậc tự do của mô hình = n - số tham số của mô hình
-Dựa vào hàm bậc ba:
Từ kết quả trên ta chọn mô bậc ba tính để tiến hành dự báo.Vì mô hình này là tốt nhất trong các mô hình tham ra dự báo do có SE là bé nhất.
3 Lập và phân tích VA Nông nghiệp.
3.1 Lập dãy số VA của ngành Nông nghiệp(theo giá hiện hành)
GO tính theo công thức sau:
Trong đó: GO i là giá trị sản xuất của ngành i thuộc khu vực I.
Qi là sản lợng của ngành i thuộc khu vực I. ¯P i là đơn giá bình quân của sản phẩm ngành i thuộc khu vực I.
Và đợc tính nh sau: ¯ P i
3.2 Ph©n tÝch a Xu hớng biến động của VA ngành Nông nghiệp:
Theo số liệu của Niên giám thống kê các năm 1990 - 2000 ta có đợc VA ngành Nông nghiệp nh sau:
Bảng 3: VA của ngành Nông nghiệp (theo giá hiện hành)
(Nguồn: Niên giám Thống kê 1990 - 2001)
Theo bảng số liệu về VA của ngành Nông nghiệp ta thấy tăng qua các năm, VA năm 1990 chỉ là 16282 tỷ đồng mà đến năm 2001 đã tăng lê 112896 tỷ đồng Do xu hớng tăng lên của VA của ngành Nông nghiệp vì thế ta có thể áp dụng hàm xu thế tuyến tính để biểu diễn xu hớng biến động VA ngành Nông nghiệp:
Yt = a0 + a1t Bằng các bớc tính toán ta tìm đợc a0, a1.
Từ phơng trình trên ta thấy rằng khi thời gian tăng lên 1 năm thì VA ngành Nông nghiệp tăng lên 9059,97 tỷ đồng. b Các mức biến động.
Từ bảng số liệu ta sẽ tính đợc các mức biến động của VA ngành Nông nghiệp ở thời kỳ 1990- 2001.
Bảng 4: Các mức biến động của VA ngành Nông nghiệp
(Nguồn: Niên giám Thống Kê 1990-2001)
Nhìn vào bảng 4 ta thấy lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn qua các năm là không đều đặn, chẳng hạn năm 1991 VA ngành Nông nghiệp so với năm
1990 thì tăng 91,1% hay 14806 tỷ đồng nhng sau năm 1991 thì tốc độ tăng có xu hớng giảm và đến năm 1997 tốc độ tăng VA so với năm 1996 chỉ còn lại là 7,3% tơng ứng với5312 tỷ đồng Tại năm 1997 có sự giảm sút đáng kể là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, sau đó lại có sự gia tăng đáng kể nhất là năm 1998 thbì VA của ngành Nông nghiệp tăng so với năm 1997 là 15,15% hay tơng ứng với 12246 tỷ đồng nhng sau đó lại chững lại và giảm, cho đến năm 2001 tốc độ tăng so với năm 2000 còn lại là 2,28% hay 2522 tỷ đồng VA bình quân của ngành Nông nghiệp Việt nam thời kỳ 1990- 2001 bằng 67692,5 tỷ đồng Tức là ngoại trừ các yếu tố ảnh h- ởng thì VA của ngành Nông nghiệp nớc ta cứ sau 1 năm thì bình quân tăng đ- ợc 67692,5 tỷ đồng Đây là một con số không nhỏ, nó nói lên tầm quan trọng của ngành Nông nghiệp nớc ta nh thế nào, nó chiếm một tỉ trọng đáng kể trong GDP. c Dự báo.
Ta dự báo VA của ngành Nông nghiệp ở các năm 2002, 2003 và 2004.
- Dựa vào hàm xu thế tuyến tính:
-Dựa vào hàm bậc ba:
Từ kết quả trên ta dùng hàm bậc ba để tiến hành dự báo vì mô hình đó có
SE nhỏ nhất Do đó mô hình này là tốt nhất.
4 Lập và phân tích VA ngành Công nghiệp:
4.1 Lập VA ngành Công nghiệp: