1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chương 1 những vấn đề lý luận chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng

32 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Vấn Đề Lý Luận Chung Về Ngân Hàng Và Pháp Luật Ngân Hàng
Tác giả Nhóm 3
Người hướng dẫn Cô Nguyễn Thị Hoài Thu
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Ngân Hàng
Thể loại Bài Tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,04 MB

Cấu trúc

  • 3. Thé nào là hệ thống ngân hàng hai cấp? Đặc điêm của hệ thống ngân hàng hai cấp (0)
  • 4. So sánh hệ thống ngân hàng một cấp và hệ thống ngân hàng hai cấp. Rút ra ưu và nhược BI) HH (9)
  • 5. Hệ thống ngân hàng Việt Nam từ năm 1951 đến năm 1988 là hệ thống ngân hảng máy cấp? Tại sao mô hình này lại hoạt động hiệu quả trong giai đoạn này?.....................ccccesessereo 10 6. Khái niệm hoạt động ngân bảng? Phân tích các đặc điểm của hoạt động ngân hàng? (10)
  • 7. Chủ thé thực hiện hoạt động ngân hàng? NHNNVN có kinh doanh tiền tệ hay không? (0)
  • 9. Điểm khác nhau cơ bản giữa hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác là gì? Nhận xét về điêm khác nhau nảy?......................- 2 St S12 121112112112112 1121211201 re 13 10. Rủi ro trong hoạt động ngân hàng xuất phát từ đâu? Pháp luật ngân hàng Việt Nam hiện (13)
  • 12. Có nhận xét: “Hầu hết các cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội, chính trị đều xuất phát từ tâm điêm là cuộc khủng hoảng tài chính”. Anh (chị) có bình luận gì về nhận xét trên? Cho ví (20)
  • PHẢN II- CÂU NHẬN ĐỊNH: 24 1. Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng ở Việt Nam là kết quả tất yếu của sự phát triển kinh An. 24 2. Tiên đẻ cho sự xuất hiện hoạt động ngân hàng là hoạt động gửi giữ 16s 25 3. Hệ thống ngân hàng một cấp là hệ thông ngân hàng trong đó các ngân hàng vừa phát hành tiền vừa thực hiện hoạt động kinh doanh..................... . - 12c 21211011911 1101111101111 012120118211 ra 26 4. NHNNVN chỉ tham gia vào quan hệ pháp luật ngân hàng với tư cách là chủ thê mang quyền lực nhà nưỚC...................... 126221221 2122121221212212112222 HH HH0 HH tà 26 5, Nguon cua Luật ngân hàng là các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành..... 27 6. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều ƯƯoơươươươươươư.ư.XK.HHƯỪỢ,ỪỰẰèÀẠẶ 7. Cá nhân muốn tham gia QHPL, ngân hàng phải từ đủ 1§ tuổi (24)

Nội dung

Hệ thống ngân hàng một cấp là hệ thông ngân hàng trong đó các ngân hàng vừa phát hành tiền vừa thực hiện hoạt động kinh doanh.... Về phạm vi hoạt động: NHNN là ngân hàng duy nhất được th

So sánh hệ thống ngân hàng một cấp và hệ thống ngân hàng hai cấp Rút ra ưu và nhược BI) HH

Rút ra ưu và nhược điềm

Hệ thống ngân hàng một cấp Hệ thống ngân hàng hai cấp Tư cách | Hỗn hợp, vừa có tư cách là “co | La co quan thuộc Chính Phủ pháp lý quan ngang bộ trong Hội đồng | và là “một pháp nhân thực

Chính Phú ””, vừa cô tư cách của | hiện chúc năng Ngân hàng Ngân hàng Trung ương, và Ngân | Trung ương”

Hệ thống ngân hàng Việt Nam được tổ chức thành nhiều đơn vị, bao gồm: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các tổ chức hành chính (trung ương, liên khu, tỉnh) và các ngân hàng chuyên doanh trực thuộc Ngoài ra, một số ngân hàng thương mại khác cũng tồn tại dưới dạng chi nhánh hoặc thành lập với quy mô nhỏ.

Chức - “Vừa thực hiện vai trò là ngân | - Thực hiện chức năng quản lý năng của | hàng phát hành tiễn, cơ quan | ngoại hỗi, không còn trực tiếp ngân hàng | guản lý nhà nước, vừa đóng vai | thực hiện hoạt động giao dich nhà nước | 7ò ngân hàng thương mại " ngoại tệ

- Phát hành và cung ứng tiền tệ |- “Đảm nhận chức năng độc cho nền kinh tế, điều hành chính | guyén phát hành tiền, cung sách tiên tệ, quản lý việc lưu | ứng các dich vụ tài chính, tiên thông tiền tệ, quản lý kho bạc | z£”” Còn các nghiệp vụ ngân

3 Trường đại học Luật Tp Hỗ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Ngân hàng (Tái bản lần thứ ba), Nhà xuất bản Hồng Đức, tr 30

4 Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Ngân hàng (Tái bản lần thứ ba), Nhà xuất bản Hồng Đức, tr 25

5 Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Ngân hàng (Tái bản lần thứ ba), Nhà xuất bản Hồng Đức, tr 29

Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, thực hiện chủ trương kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, theo quy định tại Điều 2 Luật Các tổ chức tín dụng 2010, các tổ chức tín dụng (TCTD) thực hiện chức năng kinh doanh vốn, cho vay và huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh Ngoài ra, TCTD còn đảm nhiệm hoạt động ngân hàng, quản lý hoạt động tín dụng, quản lý ngoại hối và thanh toán các khoản giao dịch với nước ngoài.

Ui điểm: Nhà nước đã nhận thức được vai trò quyết định của hệ thống ngân hàng hai cấp trong nền kinh tế so với ngân hàng một cấp, do đó đã can thiệp bằng pháp luật nhằm mục đích quy hoạch hệ thống ngân hàng quốc gia

Ngoài ra, so với Ngân hàng một cấp, Ngân hàng hai cấp đã có “sự phân định về phạm vì hoạt động giữa nhóm các ngân hàng phát hành và nhóm ngân hàng thương mại ”° Mở đầu cho giai đoạn chuyên môn hóa hoạt động ngân hàng, tạo ra ranh giới, phạm vi hoạt động của mỗi nhóm ngân hàng trong hệ thống ngân hàng hai cấp

Nhược điểm: Có thê thấy rõ hệ thống ngân hàng một cấp vẫn chưa cho phép việc hoạt động ngân hang của các thành phần kinh tế khác, điều này không phù hợp với nền kinh tế thị trường, làm cản trở quá trình hội nhập và thu hút vốn đầu tư nước ngoài Ngoài ra, hệ thống ngân hàng một cấp vẫn còn thiếu nhiều cơ sở pháp lý nền tảng cho hoạt động của cả hệ thống, dẫn đến hậu quả

“cả hệ thông lâm vào tình trạng khó khăn năm 1990 ”°.

Hệ thống ngân hàng Việt Nam từ năm 1951 đến năm 1988 là hệ thống ngân hảng máy cấp? Tại sao mô hình này lại hoạt động hiệu quả trong giai đoạn này? ccccesessereo 10 6 Khái niệm hoạt động ngân bảng? Phân tích các đặc điểm của hoạt động ngân hàng?

Hệ thống ngân hàng Việt Nam từ năm 1951 đến năm 1988 là hệ thống ngân hàng một cấp Đề hiểu rõ hơn tại sao mô hình nay lại hoạt động hiệu quả trong giai đoạn này ta cần làm rõ thế nào là hệ thống ngân hàng một cấp

Về mô hình tô chức: hệ thống ngân hàng một cấp được tô chức theo các đơn vị hành chính như trung ương, liên khu, tỉnh Ngoài ra, một số ngân hàng thương mại khác tồn tại dưới hình thức chí nhánh hoặc thành lập với quy mô nhỏ Với chức năng vừa thực hiện vai trò là ngân hàng phát hành tiền, cơ quan quản lý nhà nước, vừa đóng vai trò ngân hàng thương mại Phát hành và cung

7 Trường đại học Luật Tp Hỗ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Ngân hàng (Tái bản lần thứ ba), Nhà xuất bản Hồng Đức, tr 33

8 Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Ngân hàng (Tái bản lần thứ ba), Nhà xuất bản Hồng Đức, tr 20

9 Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Ngân hàng (Tái bản lần thứ ba), Nhà xuất bản Hồng Đức, tr 29

10 ứng tiền tệ cho nên kinh tế, điều hành chính sách tiền tệ, quản lý việc lưu thông tiền tệ, quản lý kho bạc nhà nước, huy động vốn và cho vay phục vụ sản xuất, quản lý hoạt động tín dụng, quản lý ngoại hối và thanh toán các khoản giao dịch với nước ngoài Đối chiếu lại với thời kỳ lúc bấy giờ khi bắt đầu thành lập hệ thống còn yếu kém Nền kinh tế lạc hậu, chịu sự ảnh hưởng nghiêm trọng từ chiến tranh Đòi hỏi nhà nước phải sát sao trong việc tăng cường quản lý, điều hòa lưu thông tiền tệ theo các nguyên tắc quản lý kinh tế, tài chính xã hội chủ nghĩa Ngoài ra còn phải xây dựng và hoàn thiện chế độ tín dụng hướng vào phục vụ phát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể; mở rộng phạm vi và cải tiến nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt, thiết lập vai trò ngân hàng là trung tâm thanh toán của nền kinh tế; mở rộng quan hệ thanh toán và tín dụng quốc tế; thực hiện chế độ Nhà nước độc quyền quản lý ngoại hồi Vì vậy mô hình ngân hàng một cấp hoạt động hiệu quả lúc bấy giờ vì phù hợp với yêu cầu, mục tiêu và trình độ của nhà nước lâm thời đề ra

6 Khái niệm hoạt động ngân hàng? Phân tích các đặc điểm của hoạt động ngân hàng?

Khoản 1 Điều 6 Luật NHNNVN 2010, Điều 12 Luật các TCTD 2010 quy định:

“Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên IHỘt hoặc một số nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ung dich vu thanh toán qua tài khoản ” Với các đặc điểm sao đây:

Về chủ thể thực hiện: hoạt động ngân hàng là hoạt động được tiến hành bởi các chủ thể tương đối đặc biệt đo pháp luật quy định bao gồm tô chức tín dụng và chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài

Về đối tượng kinh doanh: là hoạt động kinh doanh có đối tượng đặc biệt là tiền tệ

Về lĩnh vực hoại động: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh dịch vụ trong lĩnh vực tải chính, ngân hàng Đây là hoạt động quan trọng, có khả năng ảnh hưởng, chỉ phí, các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác

Về tính rủi ro: Hoạt động ngân hàng là hoạt động mang tính rủi ro cao và nhạy cảm với các biến động của kinh tế - chính trị - xã hội

Hoạt động ngân hàng là ngành kinh doanh có điều kiện, được quy định chặt chẽ trong Luật các TCTD 2010 và các văn bản hướng dẫn thi hành Những điều kiện này bao gồm: yêu cầu về vốn pháp định, đội ngũ cá nhân có trình độ, nghiệp vụ chuyên môn trong lĩnh vực ngân hàng Đây là những yêu cầu đảm bảo hoạt động ngân hàng diễn ra an toàn, lành mạnh và đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.

Hoạt động ngân hàng mang tính liên kết thành hệ thống, giữa các chủ thé hoạt động ngân hàng phải có sự hợp tác song hành với cạnh tranh

7 Chủ thể thực hiện hoạt động ngân hàng? NHNNVN có kinh doanh tiền tệ hay không?

Hoạt động ngân hàng được liệt kê tại Điều 6 Luật NHNN, khoản 4 Điều 12 Luật các TCTD, theo đó có các hoạt động như nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản Các chủ thê thực hiện hoạt động ngân hàng nói trên được tiễn hành bởi các chủ thế tương đối đặc biệt do pháp luật quy định, bao gồm: các TCTD và chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài Bên cạnh đó, khoản I Điều 8 Luật các TCTD “76 chức có đủ điều kiện theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan được Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép thì được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngắn hàng tại Việt Nam ”

Mỗi loại hình TCTD sẽ có phạm vi hoạt động khác nhau, các TCTD chỉ được thực hiện những hoạt động mà được NHNNVN phi nhận trên giấy phép

Ngoài ra, theo quy định này cũng chỉ ra răng luật NHNNVN không là chủ thê của hoạt động ngân hàng NHNNVN với chức năng cơ bản là quản lý nhà nước về tiền tệ và chức năng ngân hàng trung ương của đất nước như phát hành tiền, điều hòa lưu thông tiền tệ, cung ứng các dịch vụ ngân hàng cho các TCTD Với vai trò trên, NHNNVN không thực hiện kinh doanh tiền tệ mà đóng vai trò là người điều phối tiền tệ trong lưu thông

8 Tại sao nói hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện?

Ngân hàng là một hoạt động kinh tế có nhiều điểm khác biệt so với các loại hình kinh doanh khác trong nền kinh tế Chính vì thế, ngân hàng được coi là một loại hình kinh doanh có điều kiện bởi những đặc điểm sau:

Chủ thể: Điều 8 Luật các TCTD có quy định các tô chức nào có đủ điều kiện theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép thì mới được thực hiện l hoặc |

12 số hoạt động ngân hàng tại Việt Nam Do đó, các chủ thể có thê thực hiện hoạt động ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam bao gồm:

Tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam, thành lập và có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, trụ sở chính trên lãnh thô Việt Nam;

Chi nhánh của các ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam;

Tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng Đối tượng kinh doanh: những tài sản chính, tiền tệ (nguồn vốn, giấy tờ có giá, ngoại tệ, vàng ) và cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ

Mang tinh rui ro cao: rai ro tin dụng: rủi ro tỷ giá hối đoái; rủi ro lãi suất; rủi ro thanh toán; rủi ro tác nghiệp

Hoạt động quan trọng, ảnh hưởng đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác: lĩnh vực ngân hàng được xem là tâm điểm của nên kinh tế, bất kỳ hoạt động kinh doanh nào của doanh nghiệp trong nền kinh tế cũng gắn chặt với hoạt động ngân hàng - tiền tệ

Điểm khác nhau cơ bản giữa hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác là gì? Nhận xét về điêm khác nhau nảy? - 2 St S12 121112112112112 1121211201 re 13 10 Rủi ro trong hoạt động ngân hàng xuất phát từ đâu? Pháp luật ngân hàng Việt Nam hiện

Hoạt động ngân hàng Hoạt động kinh doanh khác

Hoạt động Ngân hàng bao gồm các nghiệp vụ tài chính về tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng Nội dung chính của hoạt động này là tiếp nhận tiền gửi và sử dụng nguồn tiền đó để cung cấp tín dụng và dịch vụ thanh toán, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế và xã hội.

Kkimh doanh là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hoá, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất Hoạt động kinh doanh thường được thông qua các thé chế kinh doanh nhưcông ty, doanh nghiệp nhưng cũng có thể là hoạt động tự thân của các cá nhân

Doi tượng Tiên tệ hoặc dịch vụ ngân hàng Tài sản hàng hóa

Nội dung Các hoạt động tín dụng như nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng có dịch vụ thanh toán nhằm thực hiện các hoạt động nghiệp vụ để sinh lợi nhuận và ổn định lưu thông tiền tệ trong thị trường

Các hoạt động gồm mua bán, trao đôi hàng hóa, các hoạt động kinh doanh hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi nhuận là chủ yêu

Chặt chẽ, được quy định theo luật Ngân hàng và những người trong ngành cần có chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo bài bản

Có thể có hoặc không tô chức theo một bộ máy, các mô hỉnh kinh doanh thì rất đa dạng có thé là hộ kinh doanh, thành lập các công ty, doanh nghiệp

Các ngân hàng, hoặc các tô chức tín dụng, được nhà nước cho phép hoạt động quy định theo khoản § Luật các TCTD Không bắt buộc phải là ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng, có thể là các chủ thê thực hiện khác như các nhân, công ty, hộ gia dinh

Nhan xét Hoạt động ngân hàng là loại hình hoạt động kinh doanh trong nên kinh tế có đối tượng kinh doanh là tiền tệ ( Tiên tệ được coi là một hàng hoá đặc biệt) và cung ứng dịch vụ thanh toán Đây cũng là là dấu hiệu quan trọng đề phân biệt hoạt động kinh doanh ngân hàng với các hoạt động kinh doanh khác trong nên kinh tế như với hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, hoạt động kinh doanh dich vu doi sOng Voi su khac biét co ban néu trén ta thay duoc nguyên tắc hoạt động của ngân hàng với những quy định chặt chẽ khiến cho hoạt động ngân hàng trỏ nên đặc biệt hơn so với những hoạt động kinh tế dơn thuần khác

Rủi ro trong hoạt động ngân hàng có thể phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động và rủi ro pháp lý Luật pháp ngân hàng hiện hành của Việt Nam đã ban hành các quy định nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng, chẳng hạn như yêu cầu các ngân hàng phải duy trì tỷ lệ vốn an toàn theo quy định, hạn chế tỷ lệ cho vay so với vốn chủ sở hữu, thực hiện đánh giá rủi ro tín dụng và thanh khoản chặt chẽ trước khi cho vay Ngoài ra, luật còn quy định về các biện pháp xử lý rủi ro như cơ chế giải quyết nợ xấu, yêu cầu các ngân hàng phải thiết lập hệ thống quản lý rủi ro toàn diện, tăng cường công tác kiểm tra thanh tra, giám sát hoạt động của các ngân hàng để kịp thời phát hiện và ngăn ngừa rủi ro.

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tải chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại

14 thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng.Theo luật của ngân hàng Nhà nước Việt Nam: “Hoạf động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và địch vụ ngân hàng với nội dụng thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này đề cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán” Trong hoạt động ngân hàng có rất nhiều rủi ro xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau Các rủi ro trong hoạt động ngân hàng bao gồm: Rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro thanh toán, rủi ro về nguồn vốn, rủi ro hoạt động ngoại bảng, rủi ro công nghệ và hoạt động, rủi ro quốc gia

Rủi ro tín đụng là một trong các loại rủi ro trong ngân hàng lớn nhất và thường xuyên xảy ra trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Rủi ro tín dụng xảy ra khi bên ổi vay, trong một giao dịch nào đó, không thực hiện được

Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được day đủ cả gốc và lãi của khoản vay Nói cách khác, “? ro tín dụng là khả năng xảy ra do khách hàng không thực hiện trả nợ theo các điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đông tín dụng”

Việc thanh toán tiền vay theo thời hạn và điều kiện trong hợp đồng làm cho người cho vay phải gánh chịu tốn that tài chính

Rủi ro tín dụng bao gồm nhiều hình thái khác nhau, ẩn chứa trong toàn bộ quá trình vay vốn từ lúc phát hành, giải ngân đến thu hồi Chúng có thể biểu hiện ra bên ngoài dưới nhiều hình thức như: nợ không thu hồi được, nợ quá hạn, nợ khó đòi, hay thậm chí là mất vốn.

Rui ro lãi suất là rủi ro phát sinh khi có sự biến động của chênh lệch lãi suất giữa lãi suất cho vay của ngân hàng với lãi suất phải trả cho việc đi vay, dẫn đến làm giảm thu nhập của ngân hàng

Rủi ro này là hậu quả của những thay đôi lãi suất Trong nền kinh tế, lãi suất là yếu tổ rất nhạy cảm đối với biến động của nền kinh tế; hơn nữa, nó là công cụ trong việc thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ Vì vậy, rủi ro lãi suất là rủi ro xuất hiện thường xuyên trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

Như vậy, rủi ro lãi suất là những tác động do biến động lãi suất đối với hoạt động của ngân hàng Rủi ro lãi suất bắt nguồn từ mối quan hệ qua lại của tài sản Có, tài sản Nợ và các hợp đồng ngoại bảng

Có nhận xét: “Hầu hết các cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội, chính trị đều xuất phát từ tâm điêm là cuộc khủng hoảng tài chính” Anh (chị) có bình luận gì về nhận xét trên? Cho ví

(chị) có bình luận gì về nhận xét trên? Cho ví dụ thực tiễn

Không phải cuộc khủng hoảng tài chính nào cũng là tâm điểm để mọi cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội, chính trị xuất phát, mà theo nhóm, nó chỉ là tâm điểm cho hầu hết các cuộc khủng hoảng đó như nhận xét ké trên

Khủng hoảng tài chính (Financial Crisis) có thể được định nghĩa là khi tài sản tài chính có thể là chứng khoán, bất động sản đột ngột mắt đi đáng kế một lượng giá trị trên danh nghĩa Một trong số các loạt khủng hoảng tài chính có thể kế đến đó là khủng hoảng ngân hàng, nó diễn ra khi đột ngột cùng lúc lượng lớn người gửi tiền rút số vốn đã gửi vào ngân hàng - hiện tượng này còn được gọi là sự tháo chạy ngân hàng (bank run), thực tế số vốn được gửi vào bởi người tiết kiệm đã được ngân hàng đùng đề cho vay nên vì thế mà ngân hàng không có đủ lượng tiền mặt đề hoàn trả tức thì các khoản rút đó từ khách hàng, điều này có thể dẫn tới việc ngân hàng có thể bị phá sản và gây thiệt hại đến người dân đã gửi tiết kiệm vào ngân hàng kê trên

Khủng hoảng tài chính gây ra hậu quả nghiêm trọng ở tầm vĩ mô, làm phá vỡ các cân đối vĩ mô, đồng tiền mất giá, tỷ giá hối đoái biến động mạnh, lạm phát tăng cao, nợ công tăng nhanh, thị trường chứng khoán sụp đổ, tài sản giảm mạnh hậu quả là nhiều doanh nghiệp, ngân hàng và tổ chức tài chính phá sản, thất nghiệp tăng cao, dẫn đến đói nghèo, bất ổn xã hội, bạo loạn và chiến tranh.

Từ ảnh hưởng trên, có thế lấy một số ví dụ về việc ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính đến khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội như sự kiện sụp đỗ thị trường chứng khoán phố Wall năm 1929 (Stock Market Crash of 1929) diễn ra khi các nhà đầu tư thực hiện giao dịch khoảng l6 triệu cô phiếu trong một ngày, sự kiện ấy dẫn tới việc lượng tiền tỷ dollars bi mat và quét sạch hơn hàng ngàn nhà đầu tư và là một tác nhân gây ra cuộc Đại khủng hoảng (The Great Depression) Một ví đụ khác có thê kế đến đó là lạm phát đang diễn ra tại Areentina, khi quốc gia này đã ghi nhận mức lạm phát theo năm trong tháng 01 vừa rồi là 98.8%, sự kiện này đã gây ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế quốc gia cũng như là xã hội và nền chính trị của đất nước này khi mà nhiễu cuộc biểu tinh phản đối đang diễn ra thường xuyên tại nơi đây

Tuy vậy, khủng hoảng tài chính chỉ là tâm điểm để hầu hết các khủng hoảng kinh tế, xã hội, chính trị xuất phát, vì thực tế cho thấy răng các cuộc khủng hoảng về kinh tế, xã hội, chính trị có thể xuất phát từ các nhân tô khác như chiến tranh, cuộc chuyên giao quyền lực chính trị ở một quốc gia

11 Ly Quốc Lý, ' “Từ khủng hoảng tải chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đến những vấn đẻ đặt ra đối với ôn định kinh tế vĩ mô và an ninh, quốc phòng theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII của Đảng”, [Tur khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đến những vẫn đẻ đặt ra đối với ôn định kinh tế vĩ mô và an ninh, quốc phòng theo tỉnh thần Nghị quyết Đại hội XII của Đảng - Tạp chí Công sản (tapchicongsan.org.vn)] (truy cập ngày 25/02/2023)

Như vậy, từ những luận điểm và luận cử trên, có thê thây nhận xét về việc cho răng “Hếu hệt các cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội, chính trị đếu xuất phái từ tâm điểm là cuộc khủng hoảng tài chính ” là có cơ sở chấp nhận

13 Khái niệm luật ngân hàng? Khái niệm, phân loại đối tượng điều chỉnh luật ngân hàng? Anh (chị) có nhận xét gì về đối tượng điều chính của luật ngần hàng?

Về khái niệm, Luật ngân hàng là tông hợp các quy phạm pháp luật nhà nước có thâm quyên ban hành theo đúng các thủ tục luật định hoặc được thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước về tiễn tệ và ngân hàng, trong quá trình hoạt động ngân hàng của hệ thống ngân hàng và của các tô chức khác Đối tượng điều chỉnh của Luật ngân hàng gồm ba nhóm quan hệ:

Thứ nhất, các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

Các mối quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN) bao gồm thủ tục, trình tự thành lập, hoạt động và giải thể của các Tổ chức tín dụng (TCTD), các chi nhánh, văn phòng đại diện của TCTD Ngoài ra, cấu trúc tổ chức, điều hành và quản trị của các TCTD cũng hình thành các mối quan hệ xã hội.

Thứ ba, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động ngân hàng

Các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực ngân hàng và hoạt động ngân hàng là đối tượng điều chỉnh của ngành luật ngân hàng, trong một số trường hợp chúng có thế đồng thời là đối tượng điều chỉnh của các ngành luật khác như Luật dân sự, Luật thương mại, Luật hành chính và đặc biệt là Luật tài chính.” Qua nhận xét trên kết hợp với ba nhóm quan hệ đề liệt kê bên trên, có thé thây răng không phải quan hệ xã hội nào cũng được Luật ngân hàng độc lập điều chỉnh, chăng hạn “Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tô chức, quản trị, điều hành của NHNN Việt Nam, thủ tục, trình tự thành lập, hoạt động, giải thể, cơ cấu tổ chức, điểu hành các TCTD, các chỉ nhánh, VPĐD của TCTD” co thé có sự tham gia điều chỉnh của các luật khác như Luật kinh doanh, Luật phá sản Tuy nhiên, có những quan hệ xã hội hoàn toàn có thể chỉ do Luật ngân hàng điều chỉnh như các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh 12 Nguyễn Văn Vân (2022), Giáo trình Luật ngân hàng, NXB Hồng Đức, tr 63

22 vực quản lý nhà nước về tiên tệ và ngân hàng, trong việc thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng như các nhóm quan hệ xã hội năm trong đôi tượng l và đôi tượng 3 được liệt kê bên trên

14 Nguồn điều chỉnh của luật ngân hàng là gì? Nhận xét về nguồn điều chính của luật ngân hàng hiện nay ở Việt Nam?

Nguồn điều chỉnh của Luật ngân hàng là các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan có thâm quyền ban hành theo đúng các thủ tục luật định hoặc được thừa nhận, trực tiếp hoặc gián tiếp điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước về tiền tệ và ngân hàng, trong quá trình hoạt động ngân hàng của hệ thống ngân hàng và của tổ chức khác

Nguồn điều chỉnh của Luật NHNNVN hiện nay bao gồm:

+ Luật tô chức chính phủ;

+ Luật Ngân hàng nhà nước;

+ Luật Tô chức tín dụng;

+ Luật công cụ chuyên nhượng:

+ Các Nghị định, Thông tư, quyết định khác

Nhận xét: Luật ngân hàng được nhận định là một ngành luật rất đa dạng và thú vị Hoạt động của ngân hàng được hiểu là hoạt động kinh doanh, cung ứng một số các nghiệp vụ liên quan đến lĩnh vực ngân hàng Đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng cũng có thể là đối tượng điều chỉnh của ngành luật khác như luật dân sự, luật kinh tế, thương mại, Vì vậy nguồn của luật ngân hàng rất đa dạng, phong phú Mọi hoạt động ngân hàng có liên kết với các lĩnh vực khác nên một nguồn luật có thể điều chỉnh nhiều ngành luật khác nhau dé thống nhất các hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội

CÂU NHẬN ĐỊNH: 24 1 Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng ở Việt Nam là kết quả tất yếu của sự phát triển kinh An 24 2 Tiên đẻ cho sự xuất hiện hoạt động ngân hàng là hoạt động gửi giữ 16s 25 3 Hệ thống ngân hàng một cấp là hệ thông ngân hàng trong đó các ngân hàng vừa phát hành tiền vừa thực hiện hoạt động kinh doanh - 12c 21211011911 1101111101111 012120118211 ra 26 4 NHNNVN chỉ tham gia vào quan hệ pháp luật ngân hàng với tư cách là chủ thê mang quyền lực nhà nưỚC 126221221 2122121221212212112222 HH HH0 HH tà 26 5, Nguon cua Luật ngân hàng là các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành 27 6 Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều ƯƯoơươươươươươư.ư.XK.HHƯỪỢ,ỪỰẰèÀẠẶ 7 Cá nhân muốn tham gia QHPL, ngân hàng phải từ đủ 1§ tuổi

1 Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng ở Việt Nam là kết quả tat yếu của sự phát triển kinh tế

Quá trình cải cách ngân hàng đi liền với sự đối mới thể chế kinh tế, chuyền từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với quá trình hình thành lâu dài cùng với phát triển khu vực đã đạt được những thành quả của đổi mới Trong đó, sự hình thành và phát triển ngân hàng đã có những đóng góp to lớn, thúc đây thị trường tiền tệ phát triển, đóng góp chung vào những thành tựu của nền kinh tế đất nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có được một số thành quả nỗi bật như: Khung khé thé chế

24 tiền tệ cho hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng theo cơ chế thị trường không ngừng được đổi mới, hoàn thiện, cập nhật, tiến đần theo thông lệ quốc té, Hay Chính sách quản lý ngoại hối từng bước được hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu của thực tiễn và yêu cầu của công tác quản lý ngoại hối của Nhà nước, phủ hợp với các cam kết và lộ trình hội nhập quốc tế, đảm bảo được sự đồng bộ của hệ thống pháp luật; nâng cao vị thế của đồng Việt Nam; thực hiện một bước quan trọng trong quá trình giảm dần, đi đến chấm dứt tình trạng đô la hóa của nền kinh tế; tạo lập môi trường bình đăng trong quá trình giao thương, tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước ngoải (FDI), vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FI), chuyền tiền kiều hối

2 Tiền đề cho sự xuất hiện hoạt động ngân hàng là hoạt động gửi giữ tiên

Nhận định này là sai

Tiền đề cho sự xuất hiện hoạt động ngân hàng xuất phát từ 3 yếu tố:

Thứ nhất, sự ra đời của tiền tệ Theo đó, “ch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của tiền tệ”” Đề đáp ứng nhu cầu lưu thông, trao đôi hàng hóa ngày càng phát triển và thuận lợi, người ta đã sáng tạo ra tiền tệ đóng vai trò là vật ngang giá chung Ngoài ta, “chính sự ra đời của ngân hàng và hoạt động kinh doanh tiền tệ là kết quả phân công lao động xã hội trong lưu thông tiền tệ và thực hiện chức năng của tiền tệ ””“, có thê hiểu, sự phân công lao động, cải tiến công cụ sản xuất trong xã hội dẫn đến sự xuất hiện sản phâm lao động dư thừa, từ đó được tích lũy dưới dạng tiền tệ

Thứ hai, sự xuất hiện của thương gia chuyên kinh doanh dịch vụ ngân hàng là nhu cầu tất yếu khi hoạt động trao đổi phát triển vượt ra ngoài phạm vi một vùng nhất định Các vùng miễn có đặc trưng phong tục, xã hội khác nhau, sử dụng nhiều hình thức tiền tệ làm vật ngang giá chung khác nhau Do đó, nhu cầu chuyển đổi tiền tệ phù hợp với từng vùng nảy sinh Để đáp ứng nhu cầu này, xã hội đã xuất hiện những thương nhân tiên phong chuyên thực hiện dịch vụ trao đổi tiền tệ.

13 Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 10

14 Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 10

Sự xuất hiện của nhu cầu sử dụng tiền tệ gắn liền với quá trình tư hữu hóa, dẫn đến sự phân hóa giai cấp và sở hữu tài sản Chế độ tư hữu này tạo ra nhu cầu trao đổi và thanh toán giữa những người nắm giữ nhiều tài sản với những người sở hữu ít Từ đó, nảy sinh mâu thuẫn về cung cầu tiền tệ Để giải quyết nhu cầu này, thương nhân trở thành trung gian thanh toán, thực hiện dịch vụ trao đổi, nhận và cho vay những đồng tiền tạm thời nhàn rỗi.

3 Hệ thống ngân hàng một cấp là hệ thống ngân hàng trong đó các ngân hàng vừa phát hành tiền vừa thực hiện hoạt động kinh doanh

Nhận định này là đúng

Hệ thống ngân hàng một cấp là ngân hàng không hạn chế việc phát hành tiền và hoạt động kinh doanh, cụ thể là “vừa thực hiện vai trò là ngân hàng phát hành tiền, cơ quan quản lý nhà nước, vừa đóng vai trò ngân hàng thương mại ”” Bên cạnh đó việc vừa phát hành tiền vừa thực hiện hoạt động kinh doanh chỉ có ở duy nhất mô hình ngân hàng một cấp

4 NHNNVN chỉ tham gia vào quan hệ pháp luật ngân hàng với tư cách 1a chu thé mang quyền lực nhà nước

Nhận định trên là đúng

CSPL: khoản 3 Điều 2, Điều 4 Luật NHNNVN 2010

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) có vai trò điều hành chính sách tiền tệ và quản lý hệ thống tổ chức tín dụng hoạt động trong nền kinh tế Trong các quan hệ pháp luật, NHNN là chủ thể mang quyền lực nhà nước.

5 Nguồn của Luật ngân hàng là các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành,

Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 3 Luật các TCTD 2010

“16 chức, cá nhân tham gia hoạt động ngân hàng được quyền thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại, bao gôm: a) Tap quán thương mại quốc tễ do Phòng Thương mại quốc tế ban hành;

15 Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Ngân hàng (Tái bản lần thứ ba), Nhà xuất bản Hồng Đức, tr 25

26 b) Tập quản thương mại khác không trái với pháp luật của Viet Nam.”

Theo đó ngoài việc áp dụng những quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành trong pháp luật ngân hàng, còn áp dụng những nguồn như tập quán thương mại quốc tế, tập quán thương mại khác được chấp thuận theo quy định tại Điều 3 nói trên

6 Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện

Giải thích: Hoạt động ngân hàng là hoạt động khác biệt nhất so với các hoạt động kính doanh khác trong nên kinh tế vì các tô chức có hoạt động ngân hàng phải đáp ứng các điều kiện nhất định đo pháp luật quy định Thứ nhất, hoạt động ngân hàng chỉ được tiến hành bởi các tổ chức tín dụng Thứ hai, hoạt động ngân hàng chịu sự quản ly cha NHNNVN Vi vay hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện xuất phát từ chức năng, vai trò, vị trí của các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế nói riêng và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội nói chung

7 Cá nhân muốn tham gia QHPL ngân hàng phải từ đủ 18 tuỗi

Quan hệ pháp luật ngân hàng là những quan hệ phát sinh trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng Hoạt động thẻ ngân hàng cũng là một trong những quan hệ pháp luật ngân hàng, căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 16 Thông tư số 15/VBHN-NHNN quy định vé hoat động thẻ ngân hàng thì người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật được sử dụng thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ trả trước Điều này đồng nghĩa với việc nếu cá nhân trên 18 tuổi nhưng không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì vẫn không được tham gia vào quan hệ pháp luật ngân hàng Bên cạnh đó, theo quy định tại khoản 2 Điều này thì những người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ I8 tuôi không bị mắt hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự sẽ được sử dụng thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước Như vậy, cá nhân dưới 18 tuổi có năng lực hành vi dân sự đầy đủ vẫn được phép tham gia quan hệ pháp luật ngân hàng

5 NHNNVN được phép kinh doanh tiền tệ

Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 2 Luật NHNNVN 2010 thì NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về mặt tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối, thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các TCTD và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Căn cứ quy định tại Điều 4 Luật NHNNVN 2010 Dựa trên quy định về nhiệm vụ, quyên hạn của Ngân hàng nhà nước được quy định tại Điều 4, Luật NHNNVN không có quy định cho phép Ngân hàng nhà nước được kinh doanh tiền tệ Mặc khác, do hệ thống ngân hàng ở nước ta là hệ thống ngân hàng hai cấp, trong đó ngân hàng nhà nước là ngân hàng cấp một (Ngân hàng trung ương) chịu sự quản lí của nhà nước và phạm vi hoạt động của ngân hàng cấp một chỉ là hoạt động phát hành tiền mà không được phép kinh doanh tiền tệ, không được trực tiếp giao dịch, kinh doanh tiền với các chủ thê cần vốn trong xã hội Mà chỉ có ngân hàng cấp hai mới được phép kinh doanh tiền tệ Vì vậy, NHNNVN không được phép kinh doanh tiền tệ

9 Đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng có thể là đối tượng điều chính của các luật khác

Nhận định Đúng Đối tượng điều chỉnh của Luật ngân hàng bao gồm 2 đối tượng:

Một là, các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia;

Hai là, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, quản trị, điều hành của NHNNVN, thủ tục, trình tự thành lập, hoạt động, giải thé, co cau td chức, điều hành, quản trị các TCTD, các chi nhánh, văn phòng đại diện của TCTD

Mặc dù ngành luật ngân hàng có đối tượng điều chỉnh riêng, nhưng đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng vẫn có mối liên hệ với các ngành luật khác Trong một số trường hợp, đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng có thế đồng thời là đối tượng điều chỉnh của luật dân sự, thương mại, hành chính, đặc biệt là luật tài chính

Ngày đăng: 20/09/2024, 19:50

w