1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thị trường dịch vụ ở thành phố hải phòng và những vấn đề đặt ra trong quá trình

193 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thị Trường Dịch Vụ Ở Hải Phòng Trong Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 236,62 KB

Nội dung

1 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Mét c¸c nhiƯm vơ chđ u ph¸t triĨn kinh tế - xà hội năm 2006 - 2010, đợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định là: Chuyển mạnh sang kinh tế thị trờng, thực nguyên tắc thị trờng, hình thành đồng hoàn thiện loại thị trờng thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN phù hợp với đặc điểm nớc ta Trong nhấn mạnh: Tạo bớc phát triển mới, nhanh toàn diện thị trờng dịch vụ dịch vụ cao cấp, có hàm lợng trí tuệ cao, giá trị gia tăng lớn [43, tr.80] Thị trờng dịch vụ phận cấu thành hệ thống loại thị trờng nớc ta Trong năm đổi vừa qua, Đảng Nhà nớc đà có nhiều cố gắng tìm kiếm giải pháp chế cho phát triển thị trờng dịch vụ Nhờ đó, loại hình dịch vụ có điều kiện phát triển, doanh thu từ kinh tế dịch vụ không ngừng tăng nhanh ngày chiếm vị trí quan trọng tăng trởng kinh tế Năm 2005, giá trị khu vực dịch vụ chiếm 38,07% tổng GDP nớc năm 2006 chiếm 38,08% Thị trờng dịch vụ ngày trở nên thiếu đợc cho phát triển thị trờng khác Tuy nhiên, nớc ta nay, thị trờng dịch vụ nhiều yếu tố tự phát, tiêu cực, cha đồng bộ, số loại hình dịch vụ trình độ sơ khai, tiến trình phát triển chậm Trớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày mạnh mẽ nay, việc nhận thức vấn đề lý luận thị trờng dịch vụ đánh giá thực trạng để tìm kiếm giải pháp đẩy nhanh tốc độ phát triển thị trờng nớc ta đà trở nên cấp thiết hết Đây không vấn đề chung nớc, mà nội dung chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội vùng, tỉnh thành phố Hải Phòng đô thị loại cấp quốc gia, thành phố công nghiệp có cảng biển lớn Đồng thời đầu mối giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng biển, đờng hàng không quan trọng cực tam giác tăng trởng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Do có nhiều tiềm năng, lợi thế, nên nhiều ngành dịch vụ Hải Phòng có hội phát triển so với nhiều tỉnh, thành phố khác, trội dịch vụ bốc, xếp, dỡ, lu kho bÃi, giao nhận, vận chuyển cảng biển; dịch vụ thơng mại dịch vụ du lịch Song, trớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, thị trờng dịch vụ địa bàn thành phố Hải Phòng đứng trớc thách thức gay gắt Vì thế, để góp phần vào việc giải vấn đề lý luận thực tiễn xúc này, tác giả chọn đề tài: Thị trờng dịch vụ Hải Phòng trình hội nhập kinh tế quốc tế để nghiên cứu làm luận án Tiến sĩ Kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu Trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, với chủ trơng đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, việc phát triển thị trờng dịch vụ đợc Đảng, Nhà nớc ta quan tâm Nghị Đại hội VIII Đảng đà xác định nội dung CNH, HĐH năm lại thập kỷ 90 là: Phát triển nhanh du lịch, dịch vụ hàng không, hàng hải, bu - viễn thông, thơng mại, vận tải, kiểm toán, bảo hiểm, công nghệ, pháp lý, thông tin dịch vụ phục vụ sống nhân dân [41, tr.89], đồng thời đề chủ trơng phát triển mạnh loại dịch vụ, mở thêm loại hình đáp ứng nhu cầu đa dạng sản xuất kinh doanh đời sống Tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh dịch vụ Giữ ổn định giá cả, mặt hàng dịch vụ thiết yếu [41, tr.192 - 193] Việc tạo lập đồng yếu tố thị trờng đòi hỏi phải phát triển mạnh thị trờng hàng hoá dịch vụ [41, tr.98] Đại hội IX Đảng tiếp tục khẳng định: Phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ, phát huy vai trò nòng cốt, định hớng điều tiết kinh tế nhà nớc thị trờng Đáp ứng nhu cầu đa dạng nâng cao sức mua thị trờng nớc, thành thị nông thôn, ý thị trờng vùng có nhiều khó khăn, mở rộng thêm nớc [42, tr.100] Trong chiến lợc phát triển kinh tế xà hội 2001 - 2010, Đảng ta đà định hớng phát triển ngành kinh tế, có ngành dịch vụ thơng mại, phát triển nâng cao chất lợng dịch vụ vận tải hàng hoá, hành khách; dịch vụ bu - viễn thông, phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Mở rộng dịch vụ tài - tiền tệ Phấn đấu toàn hoạt động dịch vụ tính theo giá trị gia tăng đạt nhịp độ tăng trởng bình quân 7-8%/ năm đến năm 2010 chiếm 42 - 43% GDP, 26 - 27% tæng sè lao động [42, tr.177-179] Đồng thời phát triển loại thị trờng dịch vụ khoa học - công nghệ, sản phẩm trí tuệ, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ t vấn phục vụ sản xuất kinh doanh [42, tr.193] Các ngành dịch vụ đợc định hớng đa dạng hoá, mở rộng thị trờng tiêu dùng sản phẩm dịch vụ, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế đời sống xà hội [42, tr.286], phát triển thÞ trêng dÞch vơ, khun khÝch ngêi ViƯt Nam nớc tham gia thị trờng dịch vụ [42, tr.325] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X định hớng phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trờng theo chế cạnh tranh lành mạnh Trong đó, tạo bớc phát triển mới, nhanh toàn diện thị trờng dịch vụ[43, tr.80] Đồng thời: Phát triển nhanh dịch vụ vận tải, tạo lập phát triển mạnh vận tải đa phơng thức dịch vụ hỗ trợ phơng thức vận tải Tiếp tục phát triển mạnh thơng mại nớc tất vùng gia tăng nhanh xuất Khuyến khích đầu t phát triển nâng cao chất lợng, hiệu hoạt động du lịch, đa dạng hoá sản phẩm loại hình du lịch [43, tr.202] Về phía Chính phủ, Thủ tớng phủ đà ban hành thị số 22/2002 CT-TTg ngày 27/10/2002 chiến lợc phát triển xuất nhập hàng hoá dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010; ChØ thÞ cđa Thđ tíng ChÝnh phđ sè 49/2004/CTTTg ngày 24/12/2004 phát triển dịch vụ kế hoạch phát triển kinh tế xà hội năm 2006 - 2010 Nghị Đại hội Đảng thành phố Hải Phòng lần thứ XIII (20062010) đà xác định: Phát triển đa dạng dịch vụ với tốc độ tăng trởng cao tốc độ tăng trởng kinh tế Thành phố có chất lợng hẳn thời kỳ trớc; bớc trở thành trung tâm dịch vụ lớn nớc Chú trọng phát triển ngành, lĩnh vực dịch vụ trọng yếu nhiều lợi nh dịch vụ cảng biển, dịch vụ thơng mại, du lịch, bu - viễn thông, tài ngân hàng, dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ phục vụ đầu t sản xuất kinh doanh, xây dựng quản lý đô thị theo hớng đa dạng, đại, đồng bộ, chất lợng cao [46, tr.48] Để luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển thị trờng dịch vụ đà có nhiều công trình khoa học dịch vụ góc độ tiếp cận khác đà đợc công bố Tổng cục thống kê đà xuất bảng Hệ thống phân loại sản phẩm chủ yếu, có sản phẩm dịch vụ, Nxb Thống kê, Hà Nội, năm 1997 Tác giả Tô Xuân Dân đà trình bày công trình nghiên cứu kinh tế dịch vụ Việt Nam nớc giới từ năm 1990 thông tin chuyên đề kinh tế dịch vụ tập tập Trung tâm thông tin thuộc Uỷ ban khoa học Nhà nớc phát hành PGS,TS Trần Văn Chử có công trình nghiên cứu kinh tế dịch vụ, phân tích rõ khái niệm, vai trò, phân loại giải pháp phát triển giáo trình kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2005 GS,TS Hoàng Đức Thân đà viết sách chuyên khảo: Tổ chức kinh doanh thị trờng hàng hoá dịch vụ Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội, năm 2003 Trong đó, tác giả đà nghiên cứu phát triển thị trờng hàng hoá, dịch vụ nớc ta tỉng thĨ thÞ trêng x· héi GS,TS Ngun ThÞ Mơ chịu trách nhiệm việc biên soạn sách: Lựa chọn bớc giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thơng mại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, năm 2005 Nội dung sách tập trung vào việc phân tích cách cụ thể, hệ thống thơng mại dịch vụ dịch vụ thơng mại; bất cập nhận thức thơng mại dịch vụ dịch vụ thơng mại nh thực tiễn thị trờng dịch vụ thơng mại Việt Nam thời gian qua Đồng thời trình bày bớc giải pháp đợc u tiên lựa chọn để đẩy nhanh tiến trình mở cửa Việt Nam dịch vụ thơng mại Ngoài phải kể đến số công trình khác nh: GS,TS Nguyễn Đình Hơng chủ biên sách: Hoàn thiện môi trờng thể chế phát triển đồng loại thị trờng điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2003 Thị trờng du lịch (1998), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội TS.Nguyễn Văn Lu Du lịch Hải Phòng: Thực trạng, phơng hớng giải pháp (1999), Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học KHXH&NV, Hà Nội Th.S Phạm Khánh Ngọc Thị trờng du lịch địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (2005), Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Th.S Trần Thanh Bình Cơ cấu dịch vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2004), Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện trị Quốc Gia, Hà Nội Th.S Hồ Viết Chiến Cùng với công trình trên, nhiều đợc đăng tạp chí khoa học chuyên ngành, nh: Một số điểm chủ yếu lý luận C.Mác dịch vụ tác phẩm T Bản ý nghĩa thời chúng GS, TS Đỗ Thế Tùng đăng Tạp chí Lý luận trị, số 10/2002, tr.16-18 Ngành dịch vụ kinh tế giới thập kỷ đầu kỷ XXI, Tạp chí Những vấn đề kinh tÕ thÕ giíi (2002), sè 6(80), tr.18 - 25 PGS,TS Kim Ngọc Tầm quan trọng ngành dịch vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (2004), (321), tr.3- tr17 PGS,TS Lê Đăng Doanh Chuyển dịch cấu ngành dịch vụ Việt Namcủa Th.S Nguyễn Thu Hằng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (2004), (316), tr 26 - 36 “ThÞ trêng dÞch vơ ë nớc ta PGS,TS Đờng Vinh Sờng Tạp chí Thơng mại(2005), (9), tr.24 - 25 Xây dựng hoàn thiện hệ thống thị trờng kinh tế thị trờng Việt Nam PGS,TS Hoàng Văn Hoa, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế(2006), số (334), tr.3-11 Phát triển ngành dịch vụ Hà Nội - Vai trò phơng hớng giai đoạn 2006 - 2010 Nguyễn Thị Kim NhÃ, Thông tin dự báo kinh tế xà hội(2005), (2), tr.63 - 69 Phát triển dịch vụ chất lợng cao: đặc trng động lực kinh tế thủ đô kỷ XXI Nguyễn Minh Phong, Hồ Vân Nga Tạp chí Thơng mại, (2003), (4) Ngày mai kinh tế dịch vụ, Tài liệu dịch phục vụ nghiên cứu (TN 95 - 62), tr.1 - 8, dịch giả Lê Dân Các đồng chí lÃnh đạo thành phố Hải Phòng lÃnh đạo sở Thơng mại, sở Kế hoạch đầu t, sở Du lịch Hải Phòng có nhiều báo nghiên cứu, đánh giá kinh tế dịch vụ Hải Phòng trình phát triển kinh tế - xà hội Thành phố giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế: Bí th Thành uỷ Hải Phòng: Nguyễn Văn Thuận (2005), Kinh tế dịch vụ-Thế mạnh thành phố Cảng, Tạp chí Thơng Mại (17), Tr.17 - 18 Giám đốc Sở Thơng mại: Đỗ Cờng Thanh (2005), Kinh tế dịch vụ thơng mại Hải Phòng năm 2005 - 2020, Tạp chí Thơng mại (17), Tr.21 - 22 Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu t: Đan Đức Hiệp (2005), Đẩy mạnh phát triển kinh tế dịch vụ Hải Phòng thời kỳ 2006 - 2010, Tạp chí Kinh tế dự báo, (5), tr.36 - 39 Các công trình khoa học trên, nhìn chung đà đánh giá đắn vai trò ngành dịch vụ nói chung phân ngành dịch vụ nói riêng nh: dịch vụ du lịch, dịch vụ tài chính, dịch vụ cảng biển, dịch vụ thơng mại Có công trình nghiên cứu quy hoạch phát triển quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ Các tác giả đà đa luận đề quan trọng nh đặt thị trờng dịch vụ mối quan hệ đồng loại thị trờng nớc ta nay; phân tích rõ khái niệm dịch vụ, đặc điểm dịch vụ, đánh giá vai trò cần thiết phải phát triển dịch vụ nớc số địa phơng nh Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu Có công trình vạch rõ xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH tất yếu phải phát triển mạnh hoạt động dịch vụ Tuy nhiên, công trình nghiên cứu cách hệ thống lý luận thực tiễn phát triển thị trờng dịch vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nói chung thành phố Hải Phòng nói riêng, dới góc độ kinh tế trị học Trên sở kế thừa có chọn lọc thành tựu nghiên cứu tác giả đà trớc, luận án góp phần luận giải vấn đề lý luận thực tiễn thị trờng dịch vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế Hải Phòng, bớc đầu tổng kết hoạt động thực tiễn thị trờng dịch vụ Hải Phòng gắn với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt dịch vụ lợi gắn với cảng biển, dịch vụ thơng mại du lịch Từ đó, đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu để phát triển hoàn thiện bền vững thị trờng dịch vụ Hải Phòng trình hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần quan trọng phát huy vị thành phố cảng Hải Phòng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Vận dụng lý luận thị trờng dịch vụ vào việc đánh giá thực trạng thị trờng dịch vụ thành phố Hải Phòng, chủ yếu dịch vụ gắn với cảng biển, dịch vụ thơng mại dịch vụ du lịch, đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nớc ta; thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thực trạng Từ đề xuất phơng hớng, giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển thị trờng dịch vụ Hải Phòng, góp phần tích cực vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Thành phố nói riêng nớc nãi chung thêi gian tíi - NhiƯm vơ nghiªn cứu: + Làm rõ sở lý luận thực tiƠn vỊ thÞ trêng dÞch vơ gåm quan niƯm vỊ hàng hoá dịch vụ đặc điểm hàng hoá dịch vụ; nhận diện thị trờng dịch vụ, phân tích cung dịch vụ, cầu dịch vụ nhân tố ảnh hởng đến cung, cầu dịch vụ thị trờng, chế vận hành hình thành giá dịch vụ, đặc điểm, phân loại, vai trò mối quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển thị trờng dịch vụ, đặc biệt thị trờng dịch vụ lợi thành phố cảng biển + Khảo sát thực trạng thị trờng dịch vụ Hải Phòng từ năm 1996 đến năm 2006; chủ yếu tập trung vào phân tích thực trạng thị trờng dịch vụ gắn với cảng biển, dịch vụ thơng mại dịch vụ du lịch; đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân thực trạng + Đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm thúc đẩy phát triển thị trờng dịch vụ Hải Phòng năm tới gắn với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng toàn diện nớc ta Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Quan hệ kinh tế chủ thể thị trờng dịch vụ nói chung Hải Phòng nói riêng trình hội nhập kinh tế quốc tế - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Thị trờng dịch vụ rộng lớn gắn liền với việc trao đổi sản phẩm dịch vụ đa dạng, song tác giả tập trung nghiên cứu thị trờng dịch vụ gắn với cảng biển (bốc, xếp, dỡ, lu kho bÃi, giao nhận, vận tải biển); dịch vụ thơng mại dịch vụ du lịch Hải Phòng trình héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa Thµnh cịng nh nớc Đây thị trờng dịch vụ có nhiều lợi Hải Phòng Việc lựa chọn thị trờng mang tính đại diện cho hệ thống thị trờng dịch vụ địa bàn Thành phố - Về không gian thời gian nghiên cứu: Về không gian địa bàn thành phố Hải Phòng; thời gian khoảng 10 năm (từ năm 1996 đến năm 2006), đề xuất luận án đợc xác định thời kỳ 2006 - 2010, với tầm nhìn đến năm 2020 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận Đề tài đợc nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin t tëng Hå ChÝ Minh, lý ln vỊ kinh tÕ thÞ trờng đại; quán triệt vận dụng đờng lối sách đổi Đảng Nhà nớc, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII chủ trơng, sách Đảng Chính quyền thành phố Hải Phòng từ năm 1996 đến - Phơng pháp nghiên cứu Đề tài luận án sử dụng phơng pháp nghiên cứu khoa học kinh tế trị, coi trọng phơng pháp phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu thống kê, kết hợp lôgic với lịch sử, kế thừa công trình nghiên cứu có liên quan Những đóng góp mặt khoa học luận án - Dới góc độ kinh tế trị, tác giả luận án làm rõ phạm trù hàng hoá dịch vụ - hàng hoá vô hình kinh tế thị trờng điểm đặc thù Đồng thời phân tích cung, cầu dịch vụ, chế vận hành hình thành giá thị trờng dịch vụ, mối quan hƯ biƯn chøng gi÷a héi nhËp kinh tÕ qc tế với phát triển thị trờng dịch vụ Việt Nam, đặc biệt thị trờng dịch vụ lợi - Luận án nghiên cứu thực trạng thị trờng dịch vụ Hải Phòng, đặc biệt dịch vụ lợi gắn với cảng biển, dịch vụ thơng mại du lịch trình hội nhập kinh tế quốc tế Đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm tạo đột phá phát triển hoàn thiện bền vững thị trờng dịch vụ lợi nói riêng thị trờng dịch vụ nói chung thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tÕ qc tÕ cđa ®Êt níc KÕt cÊu cđa luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình đà công bố tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận ¸n gåm ch¬ng, tiÕt Ch¬ng C¬ së lý luận thực tiễn thị trờng dịch vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.1 Dịch vụ thị trờng dịch vụ: Những vấn đề lý luận 1.1.1 Dịch vụ - hàng hoá vô hình kinh tế thị trờng 1.1.1.1 Các quan niệm khác dịch vụ Dịch vụ (Service) thuật ngữ lúc đầu đợc dùng để hoạt động cung ứng hậu cần cho quân đội, sau đợc dùng nh phạm trù kinh tÕ, xt hiƯn phỉ biÕn nỊn kinh tÕ thÞ trờng đại Cùng với lịch sử đời, tồn tại, phát triển loại hình dịch vụ, đến có nhiều cách hiểu khác dịch vụ Trớc năm 80 kỷ XX, phát triển kinh tế theo chế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp, hầu hết nớc XHCN, nhận thức dịch vụ hạn chế, dịch vụ đợc hiểu theo cách bó hẹp hoạt động vận tải, bảo dỡng sửa chữa Chính vậy, quan niệm dịch vụ đơn giản, công việc phụ trợ quan trọng Cùng với phát triển mạnh mẽ nhiều loại hình dịch vụ, nhận thức dịch vụ đà xuất Năm 1990, thông tin chuyên đề: Kinh tế dịch vụ, tập I, tác giả Tô Xuân Dân cho rằng: Dịch vụ bao gồm hoạt động phục vụ với t cách phận lao động xà hội, công việc cần thiết có ích cho giai đoạn trình tái sản xuất xà hội [145, tr.4] Cách tiếp cận mức mô tả hoạt động dịch vụ dạng khái quát với t cách phận lao động xà hội, cha xác định dịch vụ nh sản phẩm kết tinh lao động dạng hàng hoá Trong đại từ điển kinh tế thị trờng Trung Quốc xuất năm 1993, Lý Đại Văn viết: Dịch vụ lấy hình thức lao động sống để đáp ứng đầy đủ yêu cầu sống sản xuất; thông qua phơng thức để nâng cao tất hoạt động kinh tế tỷ lệ lao động sản xuất mức sống ngời Đồng thời sức sản xuất trình độ khoa học - kỹ thuật loài ngời phát triển đến giai đoạn định Nội dung bao gồm ba mặt: 1) Đối tợng dịch vụ mặt sản xuất sinh hoạt 2) Phơng thức dịch vụ đa dạng vào đối tợng khác nhau, có phơng thức dịch vụ mang tính sản xuất nh: tiền tệ, vận chuyển, bảo hiểm, bảo vệ máy tính sửa chữa, xử lý số liệu dịch vụ mang tính sinh hoạt nh du lịch, dịch vụ khách sạn nhà hàng, mỹ viện, cắt tóc 3) Hiệu dịch vụ vừa để nâng cao tỷ lệ lao động sản xuất, vừa để n©ng cao møc sèng ngêi [158, tr.1563] Theo Tõ điển tiếng Việt, dịch vụ công việc phục vụ trực tiếp cho nhu cầu định số đông, có tổ chức đợc trả công [121, tr.248] Trong giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao động xà hội, năm 2004, tác giả Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hòa đà trí theo định nghĩa Tổ chức đo lờng chất lợng quốc tế (ISO 9004:1991): Dịch vụ kết mang lại nhờ hoạt động tơng tác ngời cung cấp khách hàng, nh nhờ hoạt động ngời cung cấp để đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng [43, tr.217] Dịch vụ kết hoạt động không đợc thể sản phẩm vật mà tính hữu ích giá trị kinh tế chúng Dịch vụ đợc xác định khu vùc III cđa nỊn kinh tÕ (khu vùc I sản xuất sản phẩm từ tự nhiên, hiểu đơn giản nông nghiệp, khu vực II chế biến sản phẩm từ tự nhiên hay sản xuất công nghiệp) Ngời ta phân biệt sản xuất dịch vụ với sản xuất ngành khác thông qua hình thức sản phẩm sản xuất Theo giáo trình Kinh tế học phát triển Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh xuất năm 2005, quan niệm dịch vụ hoạt động lao động mang tính xà hội, tạo sản phẩm hàng hoá không tồn dới hình thái vật thể nhằm thoả mÃn kịp thời, thuận lợi, hiệu nhu cầu sản xuất đời sống ngời [20, tr.238] Tất quan niệm cho dịch vụ hoạt động, hình thức lao động cụ thể lao động chung ngời; họ cha xác định rõ ràng, dứt khoát dịch vụ dạng sản phẩm lao động, hàng hoá với đầy đủ tính chất Dịch vụ hàng hoá vô hình Theo Các Mác, Trong lúc nào, bên cạnh lúa mì, thịt,v.v., lẽ thị trờng lại gái điếm, luật s, nhà truyền đạo, ban nhạc, nhà hát, binh lính, nhà hoạt động trị.v.v ? Bởi vì: Trong lúc định, bên cạnh vật phẩm tiêu dùng tồn dới hình thức hàng hóa có số vật phẩm tiêu dùng tồn dới hình thức phục vụ [76, tr.214-215] Nh vậy, Các Mác quan niệm dịch vụ hàng hoá, sản phẩm lao động kết tinh cho dù không tồn dới dạng vật chất cụ thể, song đứng cạnh hàng hoá khác thị trờng với đầy đủ thuộc tính hàng hoá Dịch vụ hàng hoá vô hình lu kho, dự trữ đợc; có giá trị sử dụng, nghĩa đáp ứng nhu cầu ngời mua, mặt khác chi phí sản xuất chúng, chúng có giá trị trao đổi Về chất, dịch vụ phục vụ: Phục vụ sản xuất phục vụ đời sống dân c [132, tr.7] Theo dẫn Các Mác, hiểu dịch vụ sản phẩm lao động tồn dới hình thức phục vụ; loại hàng hoá vô hình, không tồn dới hình thức vật thể mà giác quan th«ng thêng cđa ngêi cã thĨ nhËn biÕt đợc, khái quát t trừu tợng ngời ta nhận thức đợc thông qua công dụng thoả mÃn nhu cầu ngời thông qua việc trao đổi với hàng hoá khác với tiền tệ mà ngời ta nhận thức đợc giá trÞ cđa nã Nh vËy theo nghÜa hĐp: DÞch vơ sản phẩm lao động không tồn dới hình thái vật thể, mà tồn dới hình thức mét sù phơc vơ cđa ngêi cung

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 1.1: Đờng cung về dịch vụ trên thị trờng - Thực trạng thị trường dịch vụ ở thành phố hải phòng và những vấn đề đặt ra trong quá trình
th ị 1.1: Đờng cung về dịch vụ trên thị trờng (Trang 20)
Đồ thị 1.2: Đờng cầu về dịch vụ trên thị trờng - Thực trạng thị trường dịch vụ ở thành phố hải phòng và những vấn đề đặt ra trong quá trình
th ị 1.2: Đờng cầu về dịch vụ trên thị trờng (Trang 26)
Đồ thị 1.3: Xác lập giá cả thị trờng qua tơng tác giữa cung và cầu dịch vụ trên thị trờng - Thực trạng thị trường dịch vụ ở thành phố hải phòng và những vấn đề đặt ra trong quá trình
th ị 1.3: Xác lập giá cả thị trờng qua tơng tác giữa cung và cầu dịch vụ trên thị trờng (Trang 27)
Bảng 1.1: Sự phát triển của thơng mại hàng hoá và thơng mại dịch vụ thế giới thời kỳ 1995 - 2003 - Thực trạng thị trường dịch vụ ở thành phố hải phòng và những vấn đề đặt ra trong quá trình
Bảng 1.1 Sự phát triển của thơng mại hàng hoá và thơng mại dịch vụ thế giới thời kỳ 1995 - 2003 (Trang 43)
Bảng 2.1. Diện tích, dân số các đơn vị hành chính. - Thực trạng thị trường dịch vụ ở thành phố hải phòng và những vấn đề đặt ra trong quá trình
Bảng 2.1. Diện tích, dân số các đơn vị hành chính (Trang 73)
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu chủ yếu của cảng Hải Phòng giai đoạn 1995 - 2000 - Thực trạng thị trường dịch vụ ở thành phố hải phòng và những vấn đề đặt ra trong quá trình
Bảng 2.4 Một số chỉ tiêu chủ yếu của cảng Hải Phòng giai đoạn 1995 - 2000 (Trang 89)
Bảng 2.7: Về khách du lịch thời kỳ 1996 - 2005 - Thực trạng thị trường dịch vụ ở thành phố hải phòng và những vấn đề đặt ra trong quá trình
Bảng 2.7 Về khách du lịch thời kỳ 1996 - 2005 (Trang 98)
Bảng 2.9: Số hộ, số ngời kinh doanh thơng nghiệp, khách sạn, - Thực trạng thị trường dịch vụ ở thành phố hải phòng và những vấn đề đặt ra trong quá trình
Bảng 2.9 Số hộ, số ngời kinh doanh thơng nghiệp, khách sạn, (Trang 104)
Bảng 2.11: Biểu cớc xếp dỡ hàng container áp dụng cho các chủ hàng và chủ tàu vận tải quốc tế năm 2005 - Thực trạng thị trường dịch vụ ở thành phố hải phòng và những vấn đề đặt ra trong quá trình
Bảng 2.11 Biểu cớc xếp dỡ hàng container áp dụng cho các chủ hàng và chủ tàu vận tải quốc tế năm 2005 (Trang 111)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w