1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng Cao Hiệu Quả Đánh Giá Rủi Ro Trong Quá Trình Kiểm Toán Năm Đầu Tiên, Số Dư Đầu Năm Do Vaco Thực Hiện.docx

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Đánh Giá Rủi Ro Trong Quá Trình Kiểm Toán Năm Đầu Tiên, Số Dư Đầu Năm Do Vaco Thực Hiện
Tác giả Bùi Thị Thanh Nga
Trường học Đại học Kinh tế quốc dân
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 261,69 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Cơ sở lý luận của việc đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên, số d năm đầu tiên (0)
    • 1.1 Lý luận chung về vấn đề đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên, số d năm đầu tiên (0)
      • 1.1.1 Kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên chi phối rủi ro kiểm toán (2)
      • 1.1.2 Rủi ro và quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên (0)
  • Chơng II: Thực trạng công việc đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên do (0)
    • 2.1 Đặc điểm của VACO ảnh hởng đến công tác đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên (23)
      • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của VACO (23)
      • 2.1.2 Đặc điểm các dịch vụ cung cấp của VACO (25)
      • 2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý (28)
    • 2.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên do (33)
      • 2.2.1 Quy trình đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên (33)
      • 2.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trên phơng diện báo cáo tài chính năm đầu tiên (39)
    • 2.3 Đánh giá rủi ro kiểm toán trên phơng diện số d tài khoản và loại nghiệp vụ (51)
      • 2.3.1 Nhận diện các rủi ro kiểm toán với từng khoản mục và số d đầu năm của từng tài khoản (51)
      • 2.3.2 Đánh giá rủi ro liên quan đến số d tài khoản và sai số tiềm tàng (53)
      • 2.3.3 Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên phơng diện số d đầu năm của các tài khoản (60)
      • 2.3.4 Đánh giá rủi ro kiểm soát trên phơng diện số d đầu năm của các tài khoản (0)
      • 2.3.5 ảnh hởng của việc đánh giá rủi ro kiểm toán đến các thủ tục kiểm toán đợc áp dụng (64)
  • Chơng III: Phơng hớng giải pháp nângcao hiệu quả công tác đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên (0)
    • 3.1 Tính tất yếu phải hoàn thiện (0)
      • 3.1.1 Yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế (74)
      • 3.1.2 Chiến lợc phát triển của công ty (75)
      • 3.1.3 Những vấn đề đặt ra cần hoàn thiện (0)
    • 3.2 Định hớng hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên (80)
    • 3.3 Giải pháp hoàn thiện (80)
      • 3.3.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng lu đồ trong đánh giá rủi ro kiểm soát (80)
      • 3.3.2 Vấn đề lựa chọn độ tin cậy kiểm soát R trong kiểm tra chi tiết (84)
    • 3.4 Kiến nghị (86)
      • 3.4.1 Với các cơ quan chức năng (0)
      • 3.4.2 Với các công ty kiểm toán, kiểm toán viên (87)
      • 3.4.3 Với khách hàng (0)

Nội dung

Lêi nãi ®Çu 1 Lêi nãi ®Çu 1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi KiÓm to¸n ®ang dÇn kh¼ng ®Þnh vÞ trÝ quan träng trong nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn cña ViÖt Nam Cïng víi sù ph¸t triÓn kh«ng ngõng cña kiÓm to¸n níc nhµ[.]

Cơ sở lý luận của việc đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên, số d năm đầu tiên

Thực trạng công việc đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên do

Đặc điểm của VACO ảnh hởng đến công tác đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên

đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của VACO

Tên đầy đủ tiếng Việt: Công ty Kiểm toán Việt Nam TNHH Tên viết tắt tiếng Việt: Công ty Kiểm toán Việt Nam

Tên giao dịch quốc tế: Viet Nam Auditing Company Ltd

Tên viết tắt tiếng Anh: VACO

Trụ sở chính: Số 8 - Phạm Ngọc Thạch - Hà Nội - Việt Nam.

Email: vaco@hn.vnn.vn

VACO là công ty chuyên ngành kiểm toán đầu tiên của Việt Nam cung cấp các dịch vụ về kế toán, kiểm toán, tài chính, thuế và quản lý đạt trình độ quốc tế Quá trình phát triển của VACO gắn liền với những thành tựu đổi mới của ngành tài chính nói riêng và của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam nói chung.

VACO đợc thành lập theo Quyết định số 165 TC/QĐ/TCCB ngày 13 tháng 5 năm 1991 của Bộ trởng Bộ Tài chính.

VACO đã bắt đầu hợp tác với DTT từ năm 1992 và đã xác định đợc DTT là một đối tác tốt để hợp tác cùng phát triển trên thị trờng Việt Nam Ngày 01 tháng 04 năm 1993, theo Quyết định số 194/TC/TCCB của Bộ trởng Bộ Tài chính, Công ty thành lập chi nhánh của mình tại Đà Nẵng Công ty đã không ngừng lớn mạnh, đã ký kết đợc nhiều hợp đồng kiểm toán với khách hàng ở mọi miền của đất nớc Tháng 4/1994 VACO đã liên doanh với DTT thành lập công ty liên doanh VACO-DTT, đánh dấu một bớc phát triển mới của ngành kiểm toán Việt Nam Đến ngày 04/4/1995 theo Quyết định số 1187/GP của UBNN về HTĐT cho phép một bộ phận của VACO liên doanh với Công ty Kiểm toán hàng đầu thế giới Deloitte Touch Tomashu (DTT) thành lập Công ty liên doanh VACO - DTT (còn gọi là Phòng Dịch vụ quốc tế - ISD) đã đánh dấu một b ớc ngoặt đối với sự phát triển của công ty VACO trở thành công ty kiểm toán Việt Nam đầu tiên liên doanh với nớc ngoài

Theo Quyết định số 1187/GPĐT ngày 21 tháng 09 năm 1995 của Uỷ ban Nhà nớc về Hợp tác Đầu t (UBNN về HTĐT) cho phép công ty liên doanh VACO-DTT mở chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 27 tháng 5 năm

1996, Công ty đã thành lập chi nhánh tại Hải Phòng theo Quyết định số 488/TC/QĐ/TCCB của Bộ Tài chính.

Nhằm tiếp thu và đón nhận những kỹ thuật kiểm toán tiên tiến của thế giới, ngay từ khi mới thành lập, VACO đã tăng cờng hợp tác với tất cả các Hãng kiểm toán hàng đầu thế giới nh Deloitte Touche Tohmatsu (DTT), Price Waterhouse (PW), KPMG, Ernst & Young (E & Y), Arthur Andersen (A&A)

Ngày 01/10/1997 VACO đã chính thức công nhận là thành viên của hãng kiểm toán quốc tế DTT và là đại diện hợp pháp duy nhất của DTT tại Việt Nam.

Nh vậy, VACO là công ty kiểm toán đầu tiên của Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế và trở thành thành viên của một hãng kiểm toán và t vấn hàng đầu thế giới

Năm 2003 mở ra một trang mới với VACO khi Công ty chính thức chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên theo Quyết định số 152/2003/QĐ-BTC ngày 19/9/2003 của Bộ trởng Bộ Tài chính Đây là công ty đầu tiên thuộc khối dịch vụ và là một trong 18 công ty thuộc Bộ Tài chính chuyển thành công ty TNHH một thành công ty viên Đó là bớc đầu tiên trong lộ trình của Công ty để chuyển thành thành viên của DTT vào tháng 9/2004.

Trong suốt quá trình phát triển hơn mời năm qua, VACO luôn khẳng định và giữ vững vị trí là công ty kiểm toán đầu tiên và lớn nhất của Việt Nam.

VACO tự hào là công ty kiểm toán với chất lợng dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế và là công ty chiếm thị phần lớn trong lĩnh vực kiểm toán các tổng công ty hàng đầu của nhà nớc.

2.1.2 Đặc điểm các dịch vụ cung cấp của VACO

VACO là Công ty kiểm toán đầu tiên và lớn nhất ở Việt Nam cung cấp các dịch vụ chuyên ngành cho nhiều khách hàng lớn thuộc mọi thành phần kinh tế nh các doanh nghiệp sở hữu nhà nớc, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, các dự án quốc tế Hiện nay VACO là Công ty trong nớc đầu tiên của Việt Nam đạt trình độ quốc tế cung cấp các dịch vụ chuyên ngành.

Bên cạnh việc cung cấp các dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính hàng năm, VACO có thể cung cấp các dịch vụ nh thực hiện việc soát xét khả năng sáp nhập và mua bán doanh nghiệp, soát xét báo cáo tài chính hàng quý, thực hiện hợp nhất Báo cáo tài chính trong tập đoàn quốc tế.

Với việc áp dụng phơng pháp và kỹ thuật tiên tiến của DTT, VACO đã thực hiện các công việc kiểm toán Việt Nam và các quy định về kiểm toán phù hợp với các Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế, Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam và các quy định về kiểm toán độc lập hiện hành tại Việt Nam.

VACO cũng thờng xuyên cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các doanh nghiệp trong nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và công ty đa quốc gia, đặc biệt trong các ngành sản xuất, khái thác mỏ dầu lửa, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn và dịch vụ phần mềm, dịch vụ công cộng

Bộ phận chuyên cung cấp dịch vụ kế toán của VACO có những chuyên gia giỏi đã đợc đào tạo về kế toán quốc tế ở trong nớc và nớc ngoài.

VACO có thể cung cấp các dịch vụ kế toán bao gồm việc ghi chép, giữ sổ, lập báo cáo thuế, lập các báo cáo tài chính quý, năm theo yêu cầu của các cơ quan nhà nớc Việt Nam và của công ty mẹ.

Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên do

báo cáo tàI chính năm đầu tiên do Vaco thực hiện

2.2.1 Quy trình đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán Báo cáo tài chính năm đầu tiên Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán Báo cáo tài chính năm đầu tiên là bớc một trong sáu bớc của AS/2 Trong bớc thực hiện nàytheo AS/2 VACO cần thực hiện các thủ tục sau:

- Đánh giá, kiểm soát, xử lý rủi ro của kiểm toán

- Lựa chọn nhóm kiểm toán

- Thiết lập các điều kiện cảu hợp đồng kiểm toán

Thực tế VACO đã tiến hành các công việc sau đây khi kiểm toán hai khách hàng:

Trớc khi đa ra kí kết hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên cần thực hiện đánh giá rủi ro kinh doanh mà VACO có thể gặp phải trong trờng hợp kiểm toán viên cha có những hiểu biết cần thiết về đơn vị khách hàng Để đi đến việc chấp nhận hợp đồng kiểm toán với Công ty BT và Công ty HN- hai khách hàng năm đầu tiên của VACO, các kiểm toán viên đã tìm hiểu các thông tin cơ sở về hai đơn vị này.

Công ty cổ phần BT: là Công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các sản phẩm xây dựng Những rủi ro mà Công ty này có thể đơng đầu trong quá trình hoạt động chủ yếu tập trung vào chi phí sản xuất và khả năng thu hồi nợ Công ty BT mới thành lập đợc 3 năm và mong muốn VACO thực hiện kiểm toán năm 2003 vừa kết thúc và quá trình ba năm trớc 2000-2003 Nếu chấp nhận hợp đồng, VACO là đơn vị đầu tiên đến kiểm toán cho BT.

Công ty TNHH HN: là công ty liên doanh thành lập tại Việt Nam, kinh doanh về lĩnh vực khách sạn Trong kỳ kiểm toán đầu tiên này, VACO chủ yếu tập trung vào các khoản góp vốn đầu t với phía đối tác nớc ngoài và doanh thu của đơn vị Báo cáo tài chính năm 2002 của Công ty đã đợc PWC Việt Nam kiểm toán. Để đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành thu thập thông tin cơ sở về khách hàng Thông tin cơ sở ở đây tập trung vào: loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực sở hữu, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, quy trình công nghệ thông qua các nguồn tin:

1 Kinh nghiệm thực tế về ngành nghề và lĩnh vực của khách hàng qua báo chí, các phơng tiện thông tin đại chúng.

2 Hồ sơ kiểm toán năm trớc: Năm 2002, HN đã đợc kiểm toán bởi công ty PWC Việt Nam Do đó, kiểm toán viên tiến hành trao đổi với Ban Giám đốc và Hội đồng quản trị nhằm tiếp cận với văn bản kiểm toán của kiểm toán viên tiền nhiệm.

Thủ tục này không đợc áp dụng với BT.

3 Trao đổi với Ban Giám đốc, kế toán trởng.

4 Trao đổi bằng văn bản với các bên có liên quan của hai Công ty nhằm thu thập những thông tin cơ sở về hai đơn vị này.

5 Tiếp cận với biên bản họp Hội đồng quản trị do Công ty khách hàng cung cÊp.

6 Thu thập các văn bản pháp lý có liên quan: Giấy phép đầu t, Quyết định thành lập doanh nghiệp

Qua quá trình tìm hiểu, thu thập kiểm toán viên đã tập hợp đợc những thông tin sau về hai Công ty và đã lu vào file kiểm toán tại VACO:

Công ty TNHH HN (Công ty) là liên doanh đợc thành lập tại Việt Nam với thời gian hoạt động là 30 năm theo Giấy phép đầu t số 411/GP ngày 27/08/1992 do Uỷ ban Nhà nớc về Hợp tác và Đầu t (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu t) cấp Kể từ ngày cấp giấy phép đầu t đầu tiên, giấy phép đầu t của Công ty đã đợc sửa đổi một số lần Trụ sở chính của Công ty đặt tại D8- Giảng Võ-Quận Ba Đình, nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Hoạt động chính thức của Công ty là cho thuê phòng, văn phòng, ăn uống, giặt là, điện thoại và trung tâm thơng mại, vũ trờng, Karaoke, tắm hơi và các dịch vụ vui chơi giải trí.

Các cổ đông của Công ty:

- Công ty Du lịch và Dịch vụ Hà Nội (Hanoi Toserco): góp 29,58% vốn pháp định.

- Công ty Ever Universal (Hong Kong): góp 70,42% vốn pháp định.

Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc:

Các thành viên Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc của Công ty đã điều hành Công ty trong năm và tại ngày thành lập Báo cáo tài chính Không có thành viên nào trong Hội đồng quản trị cũng nh Ban Giám đốc tham gia góp vốn trong vốn pháp định của Công ty Công ty cũng không có bất kỳ thoả thuận nào nhằm giúp các thành viên đợc góp vốn vào Công ty hay bất kỳ một bên liên quan nào khác Trong năm 2003, doanh thu của Công ty tăng mạnh, tỷ lệ phòng sử dụng từ 67% lên 75% Doanh thu 9 tháng đầu năm 2003 là 53.984.554.357 Việt Nam đồng tăng 22,2% so với cả năm tài chính 2002 (44.172.945.087 Việt Nam đồng). ủy ban đặc biệt: Công ty có ban kiểm soát gồm 3 thành viên, với nhiệm kỳ cùng với nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị và kéo dài thêm 90 ngày để giải quyết công việc tồn đọng

Công ty cổ phần BT

Công ty cổ phần BT trớc đây là một xí nghiệp trực thuộc Công ty xây lắp điện BT thuộc Sở Công nghiệp TN Ngày 15/11/1999, UBND tỉnh TN có QĐ số 3584/QĐ-UB về việc chuyển XN thành Công ty cổ phần BT.

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 055709 do Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh TN cấp ngày 22/11/1999 Thời hạn hoạt động của công ty là 20 năm kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Danh sách các cổ đông sáng lập:

Công ty xây lắp điện BT (DNNN).

Vốn điều lệ: 2,2 tỷ đồng Số cổ phiếu phát hành: 22.000 Mệnh giá cổ phiếu:100.000 đồng Trong đó:

 Vốn của Công ty xây lắp điện BT: 433.000.000 (chiếm 19,68%).

 Vốn của các cổ đông khác: 1.767.000.000 đồng (chiếm 80,32%). Nhiệm vụ chính của Công ty theo QĐ số 3584/QĐ-UB ngày 15/11/1999 của UBND tỉnh TN:

1 Xây dựng công nghiệp và dân dụng;

2 Xây lắp công trình thủy lợi và cấp thoát nớc;

3 Xây dựng đờng giao thông, san lấp mặt bằng, xây dựng nền móng công trình;

4 Xây dựng công trình đờng dây, trạm biến áp từ 35kVA đến 400kVA;

5 Xây dựng cột thu phát sóng, phát thanh truyền hình và thông tin viba;

6 Lắp đặt máy, thiết bị dây chuyền công nghiệp;

7 Sản xuất kinh doanh cột bê tông các loại, thiết bị điện.

Sản phẩm chính của Công ty là:

- Cột điện bê tông các loại và các sản phẩm bê tông khác;

- Các công trình lắp đặt.

Sản phẩm cột điện bê tông cốt thép của Công ty đợc Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam với thời hạn từ ngày 28/9/2002 tới ngày 27/9/2005

Cơ cấu của Công ty bao gồm: Giám đốc điều hành, Phó Giám đốc, các phòng nghiệp vụ và các đơn vị sản xuất.

2 Phòng kế toán tài vụ;

3 Phòng tổ chức lao động tiền lơng;

4 Phòng kỹ thuật- an toàn;

Các tổ đội sản xuất:

2 Phân xởng sửa chữa cơ điện- ôtô xe máy;

3 Đội xây lắp điện I đến IX;

4 Đội xây lắp công nghiệp;

5 Đội xây dựng cầu đờng I, II;

6 Xởng cơ khí chế tạo;

7 Xởng sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn.

- Công ty giao khoán cho các đội Các thiết bị vật t chính của Công trình (máy, cột, xà, sứ, dây, xi măng) đội phải mua lại của Công ty Các vật t, vật liệu khác Công ty giao cho đội tự lo nhng phải đảm bảo chất lợng và lập thủ tục nhập xuất kho theo đúng quy định của Nhà nớc.

- Các đội đợc tạm ứng kinh phí để phục vụ sản xuất và phải chịu lãi suất của ngân hàng tại thời điểm vay theo quy định của Công ty.

- Nộp thuế VAT của công trình qua Công ty.

- Căn cứ vào giá trị thanh quyết toán công trình đã đợc bên A và cơ quan có thẩm quyền duyệt chấp nhận, đội có trách nhiệm nộp lên Công ty một phần giá trị mà đội thực hiện.

Chính sách kế toán: Tuân thủ chính sách kế toán Việt Nam theo Quyết định 167/TC-QĐ của Bộ Tài chính.

Thông qua những thông tin cơ sở về lĩnh vực hoạt động, kiểm toán viên đánh giá mức rủi ro kinh doanh của VACO khi thực hiện hợp đồng kiểm toán cho công ty BT và công ty HN là bình thờng Sau đó, Manager của phòng nghiệp vụ kiểm toán lập “Bản phê duyệt thực hiện hợp đồng kiểm toán mới” để trình

Ban Giám đốc phê duyệt Bản phê duyệt hợp đồng mới của công ty BT đợc trình bày trong biểu số 03 dới đây:

Biểu số 03: Bản phê duyệt thực hiện hợp đồng kiểm toán mới

Bản phê duyệt thực hiện hợp đồng kiểm toán mới Các thông tin về khách hàng

Tên khách hàng: Công ty cổ phần BT.

Kỳ kiểm toán: Cho giai đoạn hoạt động từ tháng 11/2000 đến 31/12/2001và cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2003.

Những thông tin chủ yếu về khách hàng: Công bắt đầu hoạt động từ ngày 15/11/2000.

Hoạt động kinh doanh: Kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng

Kiểm toán viên của các năm trớc: Năm 2003 là năm đầu tiên thực hiện kiểm toán

Lý do thay đổi kiểm toán viên: Không áp dụng

Dịch vụ yêu cầu cung cấp: Kiểm toán báo cáo tài chính

Những vấn đề về thuế cần quan tâm: Quyết định miễn thuế cha rõ ràng năm 2003

Báo cáo tài chính năm gần đây nhất: Năm 2003

Số liệu về thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm gần đây nhất: Không áp dụng

Phân loại khách hàng Đánh dấu vào ô phân loại khách hàng dới đây (Xem thêm ghi chú phía sau)

Khác : công ty cổ phần Khác: - đánh giá rủi ro kiểm toán

Mô tả chi tiết (Trong tr- ờng hợp có dấu hiệu rủi ro, cần mô tả chi tiết trong bản ghi chú riêng kÌm theo)

Tính chính trực của Ban quản lý khách hàng Không có vấn đề gì Số 1, 2, 3

Cơ cấu tổ chức quản lý Không có vấn đề gì Số 4, 5, 6, 7, 8, 9 Nội dung hoạt động kinh doanh Không có vấn đề gì Số 10

Môi trờng kinh doanh Không có vấn đề gì Số 11

Kết quả tài chính Số 12, 13

Bản chất hợp đồng kiểm toán Không có vấn đề gì Số 14, 15, 16 Mối quan hệ trong kinh doanh và các bên liên quan Không có rủi ro gì Số 17

Kinh nghiệm và các thông tin đã có trớc đây của chúng ta về khách hàng Cha có Số 18, 19

Bản chất của những sai sót hữu ý Cha có Số 20

Công ty kiểm toán Việt NamThành viên Deloitte Touche Tohmatsu

- Đánh giá tổng thể về rủi ro kiểm toán : Bình thờng

Phí dự tính : 145.000.000 (Không bao gồm VAT)

Thời gian kiểm toán dự tính : 919 giờ

Đánh giá rủi ro kiểm toán trên phơng diện số d tài khoản và loại nghiệp vụ

số d tàI khoản và loại nghiệp vụ trong kiểm toán báo cáo tàI chính Đánh giá rủi ro kiểm toán đối với số d đầu năm tài chính trên bảng cân đối kế toán đợc kiểm toán viên tiến hành nhằm xác định:

(Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 510): Khi thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên, kiểm toán viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp nhằm bảo đảm:

 Số d đầu năm không có sai sót làm ảnh hởng trọng yếu đến báo cáo tài chính n¨m nay;

 Số d cuối năm của năm tài chính trớc đợc kết chuyển chính xác, hoặc đợc phân loại lại một cách phù hợp trong trờng hợp cần thiết;

 Chế độ kế toán đã đợc áp dụng nhất quán hoặc các thay đổi về chế độ kế toán đã đợc điều chỉnh trong báo cáo tài chính và trình bày đầy đủ trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.

Cơ sở để kiểm toán viên đánh giá là:

 Hồ sơ kiểm toán năm trớc (nếu có);

 Các văn bản chứng tỏ các chính sách kế toán đang đợc áp dụng;

 Quan trọng nhất là dựa vào xét đoán và nhạy cảm nghề nghiệp của bản th©n.

2.3.1 Nhận diện các rủi ro kiểm toán với từng khoản mục và số d đầu năm của từng tài khoản

 Rủi ro kiểm toán với tài khoản Tiền: Đối với tài khoản tiền thì rủi ro kiểm toán chính là: tiền trong Bảng cân đối kế toán bị khai tăng Vì tiền là một phần để đánh giá khả năng thanh toán, tình hình tài chính của doanh nghiệp Với những doanh nghiệp có quy mô lớn, mật độ nghiệp vụ thu, chi nhiều; rủi ro kiểm toán với tài khoản này càng tăng.

 Rủi ro kiểm toán với tài khoản Các khoản đầu t ngắn hạn:

Rủi ro kiểm toán chính của phần này là ghi tăng các khoản đầu t ngắn hạn Hành vi gian lận này có thể thực hiện bằng cách: ghi sổ các khoản này nhng thực tế không xảy ra, hoặc có xảy ra nhng đơn vị không ghi đúng với giá thị trờng.

 Rủi ro kiểm toán với Các khoản phải thu:

Rủi ro kiểm toán cơ bản với Các khoản phải thu đó là thờng đợc khai tăng để che đậy “sự thụt két” “Sự thụt két” có thể khiến kiểm toán viên khó xác định vì đợc che đậy bằng các hồ sơ giả Điều này dẫn đến có những khách hàng có tuổi nợ dài Một loại nghiệp vụ có ảnh hởng không nhỏ đến việc xác định rủi ro kiểm toán các khoản phải thu; đó là khoản trích lập dự phòng Các khoản trích lập dự phòng không thích hợp của các khoản phải thu khó đòi là nguyên nhân dẫn đến các khoản phải thu đợc ghi tăng so với thực tế.

 Rủi ro kiểm toán đối với khoản mục hàng tồn kho:

Rủi ro cơ bản với khoản mục này là hàng tồn kho bị ghi tăng Điều này có thể đ- ợc thực hiện bằng cách:

 Ghi tăng số lợng hàng tồn kho thực tế hoặc ghi tăng giá trị hàng tồn kho.

 Thay đổi phơng pháp hạch toán hàng tồn kho.

 Rủi ro kiểm toán với tài khoản tài sản lu động khác:

Rủi ro kiểm toán cơ bản với khoản mục này là khai tăng bằng cách không khấu trừ các khoản mục đợc coi là không đem lại lợi ích cho công ty.

 Rủi ro với tài khoản tài sản cố định

Tài khoản tài sản cố định thờng đợc ghi tăng trong bảng cân đối kế toán, đợc thực hiện bằng cách: ghi tăng số lợng tài sản cố định (tài sản không thuộc quyền sở hữu của đơn vị, tài sản không có nguồn xuất xứ và chất lợng cụ thể ) hoặc ghi tăng nguyên giá tài sản cố định.

 Rủi ro kiểm toán với khoản đầu t dài hạn

Rủi ro kiểm toán thờng gặp là doanh nghiệp thờng ghi tăng các khoản Đầu t dài hạn, đơn vị có thể ghi sai giá trị hoặc ghi khống các khoản đầu t không thuộc sở hữu của đơn vị Bên cạnh đó, rủi ro kiểm toán cũng thờng thấy trong những trờng hợp ghi tài sản cố định sang các khoản Đầu t dài hạn.

 Rủi ro kiểm toán đối với chi phí xây dựng cơ bản dở dang

Có thể gặp rủi ro kiểm toán trong trờng hợp các khoản này đợc ghi tăng so víi thùc tÕ.

 Rủi ro kiểm toán đối với tài khoản nợ ngắn hạn

Rủi ro kiểm toán đối với các khoản nợ ngắn hạn trên Bảng cân đối bị ghi giảm xuống để che đậy việc thụt két Thực tế đã nhận các yếu tố đầu vào từ nhà

- cung cấp nhng đơn vị cha ghi nợ phải trả Ngoài ra, trên thực tế còn tồn tại một loại rủi ro kiểm toán, đó là: nợ dài hạn đến hạn trả không đợc trình bày tách riêng khiến không phản ánh thực chất tình hình tài chính của doanh nghiệp (tỷ suất thanh toán của doanh nghiệp cao hơn thực tế)

 Rủi ro kiểm toán đối với các khoản nợ dài hạn

Rủi ro kiểm toán đối với các khoản này là bị ghi giảm Rủi ro này đợc phát hiện trong trờng hợp các khoản nợ dài hạn thực tế cha đợc thanh toán nhng đã đợc ghi sổ là đã trả cho chủ nợ Một trờng hợp khác đó là: cách phân loại các khoản nợ dài hạn và ngắn hạn không đợc cụ thể dẫn đến ngời đọc Báo cáo tài chính có thể không đánh giá đúng tình hình thực tế tại đơn vị.

 Rủi ro kiểm toán đối với nguồn vốn chủ sở hữu

Rủi ro kiểm toán thờng gặp đó là: cách phân loại trong nguồn vốn chủ sở hữu có thể không tuân theo chuẩn mực, chế độ và quy định hiện hành của Bộ Tài chính, hoặc cơ quan có thẩm quyền.

Nh vậy, về cơ bản rủi ro thờng gặp với các tài khoản trên Bảng cân đối kế toán đó là: Tài khoản Nợ đợc ghi tăng so với thực tế, Tài khoản Có bị ghi giảm so víi thùc tÕ.

2.3.2 Đánh giá rủi ro liên quan đến số d tài khoản và sai sót tiềm tàng

Kiểm toán viên cần phải đánh giá rủi ro liên quan đến số d tài khoản và sai sót tiềm tàng của tài khoản Trong các bớc tiếp theo của giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán cụ thể, trên cơ sở đã xác định đợc các sai sót tiềm tàng có liên quan đến rủi ro chi tiết đợc phát hiện (gọi là “các sai sót tiềm tàng có rủi ro chi tiết phát hiện đợc”) kiểm toán viên sẽ thiết kế các thủ tục kiểm toán thích hợp cho từng loại sai sót tiềm tàng của tài khoản Từ đó kiểm toán viên hình thành chơng trình kiểm toán cho tài khoản.

Phơng hớng giải pháp nângcao hiệu quả công tác đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên

Định hớng hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên

đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên

Việc hoàn thiện, tăng cờng công tác đánh giá rủi ro kiểm toán, nói chung, và đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên, nói riêng, là rất cần thiết Tuy nhiên, việc hoàn thiện, nâng cao cần đợc thực hiện trong một nguyên tắc, phơng hớng chung nh sau:

- Phải tuân thủ Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế và Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam.

- Phải phù hợp với xu hớng hội nhập quốc tế, kết hợp với các đặc điểm riêng có của Việt Nam trên cơ sở từng bớc tiếp cận với các kỹ thuật kiểm toán hiện đại.

- Việc đa ra các giải pháp phải tính đến khả năng có thể thực hiện đợc hay không, phải tính đến trình độ nhân viên, hiệu quả của công tác nâng cao.

Giải pháp hoàn thiện

- Đòi hỏi hiện nay: Để đánh giá rủi ro kiểm toán nói chung và rủi ro kiểm toán năm đầu tiên nói riêng cần phải thực hiện qua nhiều giai đoạn khác nhau. Trong đó, đánh giá rủi ro kiểm soát luôn luôn đợc đặt lên hàng đầu Quá trình tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ để có thể đánh giá rủi ro kiểm soát đợc các kiểm toán viên coi trọng Để mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên phải sử dụng các một trong ba phơng pháp hoặc kết hợp cả ba phơng pháp tuỳ thuộc đơn vị đợc kiểm toán và quy mô cuộc kiểm toán: vẽ Lu đồ, lập Bảng câu hỏi, lập Bảng tờng thuật.

Thực trạng tại VACO: Trong phần mềm kiểm toán AS/2 có đề cập đến việc sử dụng lu đồ trong quá trình tìm hiểu HT KSNB của khách hàng đồng thời trong các văn bản hớng dẫn của VACO cũng có đề xuất đến vấn đề này Cụ thể AS/2 đã:

Đa ra đợc phơng pháp đánh giá cụ thể;

Khuyến khích kiểm toán viên thực hiện nhằm:

 Giảm tối đa các thủ tục kiểm tra chi tiết

 Tăng hiệu quả cuộc kiểm toán

 Có cái nhìn tổng thể hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Thực tế, trong quá trình thực hiện tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, kiểm toán viên chủ yếu sử dụng Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ, Bảng tờng thuật về hệ thống kiểm soát nội bộ, còn Lu đồ ít đợc sử dụng Cụ thể là khi tiếp cận với hai khách hàng trên: Hệ thống kiểm soát nội bộ của hai Công ty đợc VACO nghiên cứu qua bảng câu hỏi Công ty BT, trong file kiểm toán, không lu lu đồ tìm hiểu HT KSNB của đơn vị Công ty HT, kiểm toán viên tiến hành lập lu đồ cho từng phần hành Cụ thể phần hành hàng tồn kho, kiểm toán viên đã lập lu đồ nh sau để nghiên cứu chu trình luân chuyển chứng từ (sơ đồ số 03).

Sơ đồ 03: Quy trình luân chuyển chứng từ hàng tồn kho tại HN

Yêu cầu l u kho cần thiết

Mua hàng Nhận bản dự kê giá

Các tài liệu mua hàng đ ợc sự phê duyệt của giám đốc

Nhân viên kế toán áp dụng giá dựa trên phiếu hàng hoá l u kho Hàng tồn kho

Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng trên.

Tuy nhiên có thể đa ra hai nguyên nhân cơ bản nh sau:

- Xuất phát từ đơn vị khách hàng: khách hàng có HT KSNB rất phức tạp dẫn đến không thể thực hiện phơng pháp vẽ lu đồ

- Do tâm lý kiểm toán viên không muốn thực hiện phơng pháp này vì khó thực hiện

Khuynh hớng đổi mới và lộ trình thực hiện: VACO cần khuyến khích các kiểm toán viên sử dụng phơng pháp này vì những u điểm của nó Để tăng hiệu quả của phơng pháp này, VACO nên có một hớng dẫn cụ thể về cách thức thực hiện, các quy ớc và ký hiệu đợc sử dụng chung cho toàn Công ty Do mỗi đối t- ợng khách hàng thuộc những lĩnh vực khác nhau nên kiểm toán viên cần áp dụng và linh hoạt phơng pháp này trong từng khách hàng cụ thể.

Trớc hết, VACO nên xây dựng một hệ thống ký hiệu đợc sử dụng trong ph- ơng pháp vẽ Lu đồ Em xin đợc đề xuất một số các ký hiệu đợc Viện chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ (United States of America Standards Institute) cung cấp (biểu sè16).

Tiếp đó, kiểm toán viên sử dụng các đờng vận động: Đờng vận động chỉ rõ hớng của sự vận động Sử dụng đờng vận động sẽ tăng tính rõ ràng cho lu đồ. Đa vào Lu đồ các quá trình kiểm soát thích hợp: Việc đa các quá trình kiểm soát thích hợp vào sơ đồ giúp kiểm toán viên hiểu đợc cơ cấu kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát Chẳng hạn, có quyền phê chuẩn, quá trình thẩm tra néi bé. Đa vào các ghi chú thích hợp: Việc sử dụng lời chú thích làm sơ đồ đầy đủ và dễ hiểu hơn.

Trên đây là lộ trình thực hiện vẽ Lu đồ Để công việc này có hiệu quả, kiểm toán viên cần phải đợc hớng dẫn cụ thể theo quy định của Công ty.

Biểu số 16: Các ký hiệu về sơ đồ cơ bản

Chứng từ- Tài liệu và các báo cáo các loại bằng giấy TD: hoá đơn bán hàng

Ký hiệu quá trình- Mọi chức năng hoạt động; xác định hoạt động gây ra biến động về giá trị, hình thức hoặc vị trí của thông tin TD: nhân viên tính tiền lập các hoá đơn bán hàng

Lu trữ ngoài dây chuyền - Lu trữ ngoài dây chuyền chứng từ, sổ sách và hồ sơ EDP TD: bản sao hoá đơn bán hàng đợc lu trữ theo thứ tự số

Băng máy- Một chứng cứ hoặc băng máy cộng đợc dùng cho các mục đích kiểm soát TD: băng máy cộng của các hoá đơn bán hàng

Ký hiệu đầu vào/ đầu ra- Đợc dùng để chỉ các thông tin nhập hoặc xuất ra khỏi hệ thống TD: Sự nhận đơn đặt hàng của khách

Quyết định- Đợc dùng để chỉ một quyết định đợc thực hiện đòi hỏi hành động khác với câu trả lời “có” hoặc “không” (hiếm khi đợc dùng) TD: phơng thức tín dụng đối với khách hàng có thoả đáng không?

Lời chú giải- Lời bình hoặc lời giải thích thêm để làm rõ ý TD: nhân viên tính tiền kiểm soát tín dụng trớc khi lập hoá đơn Đờng vận động định hớng- hớng vận động của quá trình hoặc số liệu.

Ký hiệu nối- Lối ra hoặc lối vào từ, một phần khác của sơ đồ, đ- ợc đánh dấu bằng các con số TD: một chứng từ đợc chuyển từ bộ phận này qua bộ phận khác

Các ký hiệu riêng đối với các hệ thống EDP

Phiếu đục lỗ Băng đục lỗ Băng từ Lu trữ bằng đĩa hoặc bằng hộp

(1) Khi quá trình đợc thực hiện bằng tay thì thờng sử dụng ký hiệu này

Kết quả đạt đợc: Cung cấp một cái nhìn khái quát và súc tích về hệ thống kiểm soát ở đơn vị khách hàng, rất có ích cho kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm toán, đặc biệt là đánh giá rủi ro kiểm soát.

Một sơ đồ tốt giúp cho việc nhận diện những thiếu sót của hệ thống kiểm soát nội bộ dễ dàng hơn.

Tuy nhiên không cần thiết phải sử dụng cả Bảng tờng thuật và sơ đồ để mô tả một hệ thống vì cả hai đều có chung một mục đích là mô tả dòng vận động của chứng từ và sổ sách trong một hệ thống kế toán Mặc dù vậy, các chuyên gia kiểm toán khuyến các kiểm toán viên sử dụng phơng pháp vẽ Lu đồ

3.3.2 Vấn đề lựa chọn độ tin cậy kiểm soát R trong kiểm tra chi tiết

Một hệ thống kiểm soát nội bộ tốt có thể hạn chế rủi ro kiểm soát của đơn vị tới mức tối đa Nếu kiểm toán tại một đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ đợc thiết kế tốt, chặt chẽ, ngăn chặn đợc các rủi ro thì việc kiểm tra chi tiết của kiểm toán viên đợc giảm nhiều và công việc kiểm tra hệ thống kiểm soát là công việc không thể thiếu trong các cuộc kiểm toán.

Kiến nghị

3.4.1 Kiến nghị với các cơ quan chức năng

Với Bộ Tài chính: Nhận thức đợc tầm quan trọng của kiểm toán độc lập, các cơ quan chức năng đã ban hành đợc một số các văn bản pháp quy làm cơ sở pháp lý cho quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán độc lập tại Việt Nam Các văn bản cụ thể nh:

- Nghị định 07/CP ngày 29/01/1994 của Chính phủ ban hành Quy chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân.

- Thông t 22/TC/CĐKT ngày 19/3/1994 của Bộ Tài chính hớng dẫn thực hiện Quy chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân.

- Quyết định 38/2000/QĐ - BTC ngày 14/3/2000 của Bộ Tài chínhvề việc ban hành hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam.

ở các nớc phát triển, hoạt động kiểm toán độc lập phát triển mạnh dựa trên khung pháp lý đầy đủ và hiệu quả Trong những năm qua, Chính phủ và Bộ Tài chính đã ban hành nhiều văn bản có giá trị nhằm đa kiểm toán độc lập hoạt động có hiệu quả hơn tuy nhiên còn một số hạn chế cần khắc phục Hệ thống luật pháp liên quan đến hoạt động kiểm toán và kế toán còn cha hoàn chỉnh và cha đồng bộ Hoạt động kiểm toán và kế toán là những hoạt động mang tính pháp lý cao Nhng cho đến nay chúng ta mới chỉ có Luật Kế toán mới đợc ban hành. Hoạt động kiểm toán hiện nay chỉ bao gồm: Nghị định của Chính phủ và các văn bản của Bộ Tài chính Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật cha thực sự đáp ứng đợc quy mô của thị trờng kiểm toán độc lập hiện nay.

Mặc dù đã khá hoàn thiện trong việc xây dựng hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, nhng hoạt động kiểm toán cha đợc công chúng quan tâm đúng mức Cụ thể là, các Báo cáo kiểm toán cha đợc sử dụng hiệu quả dẫn đến hoạt động kiểm toán cha phát triển đúng với tiềm năng vốn có.

Vì vậy, Bộ Tài chính nên:

- Xây dựng và ban hành các văn bản pháp lý có tính hiệu lực nhằm hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam.

- Bộ Tài chính nên nâng cao và mở rộng các khoá bồi dỡng nhằm nâng nâng cao trình độ nghiệp vụ của các kiểm toán viên Thêm vào đó, Bộ Tài chính

- cũng nên đa dạng hoá các loại hình dịch vụ cung cấp do xu thế hội nhập và phát triÓn.

- Ngoài ra cũng cần hoàn thiện và thay đổi các văn bản pháp luật có liên quan đến kiểm toán đã ban hành trớc đây nhng hiện nay không còn phù hợp.

- Bộ Tài chính nên có văn bản hớng dẫn các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng mô hình HT KSNB đạt hiệu quả.

Hiệp hội nghề nghiệp: Hiện nay hiệp hội kế toán, kiểm toán Việt Nam hoạt động vẫn còn cha đúng với chức năng và trách nhiệm của một Hiệp hội nghề nghiệp ở các quốc gia phát triển, Hiệp hội nghề nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển của kiểm toán độc lập Chẳng hạn nh các Hiệp hội nghề nghiệp này có thể nghiên cứu, ban hành và công bố hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán ở Việt Nam, hoạt động nghề nghiệp nên ban hành các văn bản có tính chất hớng dẫn thực hiện nhằm nâng cao hiêu quả hoạt động của kiểm toán độc lập Cụ thể là, với phơng pháp vẽ Lu đồ trên đây, đó chỉ là một phơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm toán cũng nh chất lợng kiểm toán Vì vậy, những công ty kiểm toán khác nhau có thể có những phơng pháp vẽ lu đồ khác nhau Tuy nhiên, Hiệp hội Kế toán, Kiểm toán Việt Nam có thể nghiên cứu và đa ra một quy trình chuẩn Sau đó các công ty kiểm toán với quy mô khác nhau có thể linh hoạt trong quá trình thực hiện nhng vẫn phải dựa trên những nguyên tắc cơ bản do Hiệp hội ban hành.

3.4.2 Với các công ty kiểm toán, kiểm toán viên

Hiện nay ở Việt Nam quy mô các công ty kiểm toán thờng nhỏ, trình độ quản lý còn nhiều hạn chế do chủ yếu là công ty hoạt động theo hình thức công ty THHH Trong khi đó, trong quá trình hội nhập và phát triển, một số công ty chạy theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh: giảm một số thủ tục kiểm toán cơ bản, đa ra những thông tin không chính xác về kết quả kiểm toán

Vì vậy trong thời gian tới, các công ty kiểm toán cần nâng cao chất lợng dịch vụ và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, đồng thời nâng cao trình độ nghiệp vụ các kiểm toán viên Vì kiểm toán viên chính là tài sản của công ty kiểm toán.

Trong việc đánh giá rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên là ngời vô cùng quan trọng Vì chính những kinh nghiệm nghề nghiệp và óc xét đoán của họ là kim chỉ nam cho việc đánh giá rủi ro kiểm toán Quá trình hội nhập nền kinh tế quốc

- tế khiến cho các cuộc kiểm toán ngày càng phức tạp và đòi hỏi tính chính xác cao Do đó, kiểm toán viên phải không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ và rèn luyện t cách đạo đức để trở thành “ quan toà công minh của quá khứ, ng ời dẫn đờng của hiện tại, và là cố vấn sáng suốt cho tơng lai ”.

3.4.3 Với hệ thống các doanh nghiệp Việt Nam

Khi tiến hành cuộc kiểm toán, đặc biệt là giai đoạn lập kế hoạch, đánh giá rủi ro kiểm soát, khách hàng không cung cấp đầy đủ các thông tin có liên quan sẽ ảnh hởng nhiều đến chất lợng cuộc kiểm toán và tiến độ thực hiện kiểm toán. Vì vậy, một yếu tố hết sức quan trọng là khách hàng nên cung cấp các thông tin cần thiết để kiểm toán viên có thể thực hiện đánh giá rủi ro kiểm toán có hiệu quả.

HT KSNB của các doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp nên nhận thức đợc tầm quan trọng của hệ thống này và xây dựng một hệ thống hiệu quả trong mỗi doanh nghiệp

Kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên - số d năm đầu tiên có những đặc thù riêng so với kiểm toán báo cáo tài chính cho những khách hàng thờng niên Đặc trng cơ bản nhất, nổi bật nhất của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên - số d năm đầu tiên là chứa đựng nhiều rủi ro hơn Do đó, kiểm toán viên cần thận trọng hơn, đánh giá ở mức độ sâu hơn, kỹ hơn và sử dụng một số các thủ tục, kỹ thuật bổ sung để hoạt động đánh giá rủi ro kiểm toán đạt đợc hiệu quả nh mong muốn. Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên

- số d đầu năm tài chính luôn đợc VACO đề cao và đợc đánh giá là bớc công việc quan trọng làm cơ sở cho việc lập kế hoạch kiểm toán và chơng trình kiểm toán Do đặc trng của việc đánh giá rủi ro kiểm toán mang nhiều tính xét đoán và nhạy cảm nghề nghiệp nên việc áp dụng chuẩn mực kiểm toán vào thực tế ở mỗi khách hàng sẽ có điểm khác biệt VACO đã nỗ lực trong việc vận dụng các chuẩn mực kiểm toán vào thực tế kiểm toán năm đầu tiên phù hợp với từng đối t- ợng khách hàng Điều đó đã đợc minh chứng bằng chất lợng kiểm toán luôn đứng hàng đầu của VACO trong nền kiểm toán độc lập nớc nhà Tuy nhiên, để chất lợng cuộc kiểm toán nói chung và chất lợng của công tác đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên nói riêng đạt hiệu quả cao thì VACO cần phải tiếp tục hoàn thiện hơn nữa Với những thành công đã đạt đợc chúng ta hy vọng sẽ đợc chứng kiến những thành công mà VACO sẽ gặt hái đợc trong thời gian tới, tơng xứng với tầm vóc và tiềm lực sẵn có Để hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em xin chân thành cám ơn: sự hớng dẫn tận tình của Thày giáo GS TS Nguyễn Quang Quynh và sự chỉ bảo, giúp đỡ của các anh, chị kiểm toán viên Công ty VACO trong suèt thêi gian qua.

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

V/v Cung cấp dịch vụ chuyên ngành.

Ngày đăng: 19/06/2023, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w