Luận văn Nhận diện và đánh giá rủi ro trong công tác kiểm soát thuế tại Chi cục Thuế khu vực Thanh Khê – Liên Chiểu, Đà Nẵng đánh giá thực trạng công tác nhận diện và đánh giá rủi ro trong công tác kiểm soát thuế từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện việc nhận diện và đánh giá rủi ro trong công tác kiểm soát thuế tại Chi cục Thuế khu vực Thanh Khê – Liên Chiểu.
Trang 1
DANG THI VAN
NHAN DIEN VA DANH GIA RUI RO TRONG CONG TAC KIEM
Trang 2
DANG THI VAN
Trang 3
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực, tuân thủ theo
đúng quy định về sở hữu trí tuệ và liêm chính học thuật
Tác giá luận văn
Trang 4Sự cần thiết của đề tài
1
2 Muc tigu nghién cứu
3 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu 4, Phương pháp nghiên cứu
§ `Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6 BốcueđÈtài
7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
CHƯƠNG 1 CO SO LY THUYET VỀ NHẬN ĐIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI
RO TRONG CONG TAC KIEM SOAT THUE
¬
1.1 KHÁI QUÁT RỦI RO VÀ QUẦN TRỊ RỦI RO §
1.1.1 Định nghĩa rủi rõ và quản trị rủi ro §
1.1.2 Mơi trường quản trị rủi ro 9
1.13 Quy trình quan tri rai ro "
12 NỘI DUNG VẺ NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ RUI RO TRONG
CƠNG TÁC KIÊM SỐT THUẾ 13
1.2.1 Quy trình nghiệp vụ cơng tác kiểm sốt thuế 1B 1.2.2 Nhân điện và đánh giá rủi ro trong cơng tác kiểm sốt thuế 4
KET LUẬN CHƯƠNG ~ 28
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TẠI CHÍ CỤC THUẾ KHU VỰC THANH KHÊ - LIÊN CHIẾU
DA NANG 29
2.1 HOAT BONG QUAN LY THUE TAI CHI CUC THUE KHU VỰC
THANH KHÊ - LIÊN CHIEU 2
2.1.1 - Giới thiệu về Chỉ cục Thuế khu vực Thanh Khê - Liên Chiều 29
2.12 Hoạt động quản lý thu thuế ở Chỉ cục Thuế khu vực Thanh Khê
Liên Chiều 34
Trang 5
2.2.2 Nhân diện và đánh giá rủi ro khâu kê khai thuế 4
2.2.3 Nhận diện và đánh giá rủi ro khâu quản lý nợ và cưỡng chế nợ
thuế 46
2.2.4 Nhân diện và đánh giá rủi ro khâu kiểm tra thuế 50
23 DANH GIA VE UU DIEM, HAN CHE TRONG CONG TAC NHAN DIEN VA DANH GIÁ RỦI RO KIÊM SOÁT THUÊ TAI CHI CUC
THUÊ KHU VỰC THANH KHÊ - LIÊN CHIẾU 59
23.1 Uudiém so
23.2 Hạnchế 59
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3 GIÁP PHÁP HOÀN THIỆN NHẬN ĐIỆN, ĐÁNH GIÁ VÀ UNG PHO RỦI RO TẠI CHI CỤC THUẾ KHU VỰC THANH KHÊ ~
LIEN CHIÊU ssssseeeeteetertetrtrtetrtrrtrrrtrrrrrrrrrrrree Đ
3.1 Hoàn thiện nhận diện và ứng phó rủi ro 6
3:2 Hoàn thiện đánh giá rủi ro 69
KẾT LUẬN CHƯƠNG š KẾT LUẬN -«e<e PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIÁO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐÔNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN (Bản sao)
NHẬN XÉT CỦA PHAN BIEN I (Bin sao)
NHAN XET CUA PHAN BIEN 2 (Ban sao)
Trang 6BCĐKT DN ĐKT CCDV' CCT car GTGT HKD HSKT KK-KTT NSNN QLT SXKD TNCN TNDN TK UBND Bảng cân đối kế toán Doanh nghiệp Đăng ký thuế Cung cấp địch vụ “Chỉ cục Thuế
‘Co quan thuế
Giá trị gia tăng Hộ kinh doanh
Hỗ sơ khai thuế
Trang 7T | Che bing
1.1 | Quy mé doanh nghiệp 2
2 [ nh hình thụ thuê phí lệ phí tại Chỉ cục Thuế khu vực |_, Thanh Khê - Liên Chi
Số lượng cá nhân cố hoạt động kinh doanh thương mại điện 22 _ | tử chưa thực hiện đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế của Chỉ | 38
cục Thuế khu vực Thanh Khê ~ Liên Chiểu năm 2020
22; | SỐ Mvơng NNT ngững hoạ động nhưng chưa làm hoặc chưa | hoàn thành thủ tục chấm dứt hiệu Ive MST
[24 | Đánh giá mức độ rủi ro ở khâu đăng ký thuế 4
22s_ | P4O cáotình hình nộp hỗ sơ khai tuế của Chỉ cục Thuế Khu | vực Thanh Khê ~ Liên Chiều năm 2020
2.6 — [ Đánh giá mức độ rùi ro ở Khâu kê khai thuế 46 „| Đánh giá mức độ sử ro ở khâu quản lý nợ và cưỡng chế nợ |,
thuế
2§_ | Tiêu chỉ đánh giárùiro 31
29 | Tham số phân tích rủi ro 34
3-1 [Tiêu chí chậm nộp hỗ sơ khai thuế so với thời hạn quy định _ [7T TT [Cácbiểu
3.1 [anh sách DN có đầu hiệu rùi ro 68 2 _ | Danh sách tổng hợp DN có ấu hiệu rủi ro chuyển đội kiệm |
tra
Trang 8Tên hình Trang hiệu
TT [Sơ đỗ mỗi quan hệ công việc trong quy trình QLT 5 2 |CƠ cầu tổ chức của Chỉ cục Thuê khu vực Thanh Khê |.)
Liên Chiều
2:2._ [ Cách tính điểm rủi ro của Chỉ cục Thuế 33
Trang 9cụ quan trọng để Nhà nước quản lý và điề
nên kinh tế vĩ mô, Thuế ra đời
và phát triển cùng với sự ra đồi và phát triển của Nhà nước Các Mác đã từng
viết “Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy nhà nước, là thủ đoạn đơn giản để kho 'bạc thu được tiền hay tài sản của người dân để dùng vào việc chỉ tiêu của Nhà nước” Chính vì vậy đỏi hỏi Nhà nước luôn phải quan tâm đến công tác kiểm soát thuế nhằm đạt được mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách nhà
nước hằng năm trong đó cơ quan thuế đóng vai trò quan trọng trong việc thực
hiện nhiệm vụ này
'Tuy nhiên, thực tế trong quá trình hoạt động, con người luôn phải đối
phó với những sự việc khách quan và chủ quan gây ảnh hưởng, cản trở đối
với việc đạt được mục tiêu của mình mà hay dùng khái niệm "rủi ro” để miêu
tả Đó là điều không thể tránh khỏi vì rủi ro luôn luôn tiềm ẩn Và trong quá trình thực hiện mục tiêu của mình, cơ quan thuế luôn phải đối phó với những rủi ro nhất định như việc không tuân thủ chính sách pháp luật thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác thuộc NSNN dẫn đến thất thu NSNN trong quản lý thu
thuế nên việc nhận diện và đánh giá rủi ro đóng vai trỏ rất quan trọng để từ đó có thể đưa ra giải pháp nhằm đối phó rủi ro kịp thời
Quân Thanh Khê và Liên Chiều, thành phố Đà Nẵng là hai quận tập trung nhiều doanh nghiệp đóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách Đà Nẵng, 'Công tác kiểm soát thuế tại Chỉ cục Thuế khu vực Thanh Khê - Liên Chiểu
trong những năm vừa qua đã đạt được nhiều kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn
còn tồn tại nhiều rủi ro, hạn chế, bắt cập khiển cho việc hoàn thành mục tiêu
Trang 10đánh giá rủi ro trong cơng tác kiểm sốt thuế là nhiệm vụ hết sức quan trọng
của Chỉ cục Thuế khu vực Thanh Khê - Liên Chiểu Trước đây đã có nghiên
cứu về công tác kiêm soát thuế tại các Chỉ cục Thuế quận Thanh Khê, và Chỉ
‘cue Thué quan Liên Chiểu Các nghiên cứu đã chỉ ra được việc nhận diện và
đánh giá rủi ro trong công tác kiểm soát thuế theo mỗi loại thuế riêng, chưa có
đánh giá tổng hợp công tác nhận diện và đánh giá rủi ro về các loại thuế ở cơ
quan thuế
'Từ những vấn đề đặt ra trên và thực tiễn công tác tại Chỉ cục Thuế khu
vực Thanh Khê - Liên Chỉ
chon dé tai “Nhận diện và đánh giá rủi ro trong công tác kiểm soát thuế tại Chỉ cục Thuế khu vực Thanh Khê - Liên Chiểu, Đà Nẵng” làm đề tài
luận văn thạc sỹ của minh,
|, toi đã nghiên cứu và tìm hiểu để đi đến lựa
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá được thực trạng công tác nhận diện và đánh giá rủi ro trong,
công tác kiểm soát thuế tại Chỉ cục Thuế khu vực Thanh Khê - Liên Chiều
Đề xuất được những giải pháp hoàn thiện việc nhận diện và đánh giá rủi ro trong công tác kiểm soát thuế tại Chỉ cục Thuế khu vực Thanh Khê —
Liên Chiều
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nhận diện và đánh giá rủi ro trong công tác
kiểm soát thuế tại Chỉ cục Thuế khu vực Thanh Khê - Liên Chiều, Da Nang
Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung: Đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng nhận diện
và đánh giá rủi ro trong cơng tác kiểm sốt thuế đối với người nộp thuế trên
Trang 11Liên Chiếu, thành phố Đà Nẵng
Về thời gian: Sử dụng các dữ liệu cho nghiên cứu là từ năm 2018-2020 4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chuyên gia: Thu thập, tham khảo ý kiến của các cán bộ
chuyên môn tại Chi cục Thuế khu vực Thanh Khê ~ Liên Chiều
Phương pháp thu thập và phân tích số liệu sử dụng để thu thập các dữ
liệu thứ cấp: báo cáo, số sách, tờ khai, t
liệu có liên quan để làm rõ việc
nhận diện và đánh giá rủi ro trong công tác kiểm soát thuế tại Chi cục Thuế
khu vực Thanh Khi
Phương pháp tổng hợp, đối sánh đẻ phân tích các vấn đề đưa ra, nhằm
n Chiều
triển khai hoặc chốt lại những nội dung chính của các vấn đề trước khi đi vào
giải quyết
Phương pháp quan sát, phỏng vấn, tham khảo các ý kiến của những cán
bộ làm công tác chuyên môn tại các bộ phận chức năng để nhận diện và đánh
giá rủi ro trong cơng tác kiểm sốt thuế tại Chỉ cục Thuế khu vực Thanh Khê
— Liên Chiêu
§ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề
"Thực hiện dé tài về đánh giá thực trạng công tác nhận diện và đánh giá
ủi ro trong công tác kiểm soát rủi ro từ đó đưa ra các giải pháp giúp cho việc
giảm thiểu rủi ro trong quản lý và kiểm soát thuế tại Chỉ cục Thuế khu vực
Thanh Khê — Liên Chiểu; qua đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản
Trang 12tài được chia làm các chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về nhận diện và đánh giá rủi ro trong cơng
tác kiểm sốt thuế
Chương 2: Thực trạng công tác nhận diện và đánh giá rủi ro tại Chỉ cục
“Thuế khu vực Thanh Khê - Liên Chiểu, Đả Nẵng
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nhận diện, đánh giá và ứng phó rủi ro
tại Chỉ cục Thuế khu vực Thanh Khê — Liên Chiểu, Đà Nẵng
7 Téng quan tài liệu nghiên cứu
Để có thông tin cần thiết cho đề tải nghiên cứu, tác giả đã thu thập, tìm
hiểu nội dung Luật quản lý thuế, các luật thuế, quy trình quản lý của các bộ phận chức năng ngành thuế, các tài liệu về quản trị rủi ro, một số giáo trình;
bai báo khoa học; luận văn thạc sỹ của các trường đại học có liên quan tới đề tài
Bài viết của tác giá Nguyễn Thị Thùy Dương (2017) về “Áp dụng quản ký rải ro thuế: Những vướng mắc và giải pháp thảo gỡ” đã phân tích những kết quả đạt được trong công tác quản lý rủi ro của cơ quan thuế trong thời gian qua, đồng thời chỉ ra các vướng mắc phát sinh khi áp dụng quản lý rủi ro thuế Từ đó, các giải pháp trọng tâm được đẻ xuất như hoản thiện các tiêu chí đánh giá rủi ro, bỗ sung hoạt động đánh giá quản lý rủi ro trong quy trình
cquản lý rủi ro, chú trọng công tác xây dựng cơ sở dữ liệu cho công tác quản lý
thuế Bài viết có thể gợi mở một số ý tưởng về các giải pháp trong hoàn thiện
nhận điện và đánh giá rủi ro trong quá trình thực hiện đề tải
Bài viết của tác giả Đào Thanh Bình và Nguyễn Thúc Hương Giang
(2014) về “Đánh gid rid ro trong thanh tra, kiểm tra thuế và bài hoc cho Liệt
Trang 13đánh giá rủi ro về thuế là hoàn toàn cần thiết, tránh được những yếu tố cảm
tính, cũng như tăng tính công bằng, rõ rằng, minh bạch trong thanh, kiểm tra
thuế Tuy nhiên do nội dung bài nghiên cứu nên tác giả chưa đi sâu tìm hiểu
mà chỉ mới đánh giá sơ bộ công tác nhận diện đánh giá rủi ro trong cơng tác
kiểm sốt thuế như đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, kiểm tra thuế
Bài viết của tác giả Trần Nữ Hồng Dung (2019) về “Quản jý rủi ro trong quản lý nợ thuế tại Chỉ cục Thuế huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh” đã đưa ra một số nhận định chung về hệ thống tiêu thức đánh giá rủi ro trong quan ly nợ thuế mà Chỉ cục Thuế huyện Đức Thọ đã xây dựng và triển khai áp dụng hiện nay mà Quản lý nợ thuế là một phần quan trọng trong cơng tác kiếm sốt thuế
Bài viết của tác giả Nguyễn Quang Cúc Hòa (2019) về “Một số vấn để
về quản trị rủi ro trong doanh nghiệp” đã nêu lên khái niệm quản trị rủi ro theo COSO 2014, các quy trình quản trị rủi ro trong một doanh nghiệp Bài viết là một tải liệu tham khảo hữu ích trong quá trình thực hiện đề tải
Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Nguyễn Thị Yến (2019) về “Quản lý rủi ro trong quản ly thuế- kinh nghiệm qu« lễ
giải pháp áp dụng tại Việt Nam”, đã đưa ra tổng quan cơ sở lý luận về quản lý rủi ro trong quản lý
thuế, trình bảy kinh nghiệm về quản lý rủi ro trong quản lý thuế của một số nước trên thể giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Trong luận văn, tác giả đã trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng công tác quản lý rủi ro
trong quản lý thuế tại Việt Nam, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý thuế tại Việt Nam Tuy nhiên, tác giả chưa đề xuất được các giải
Trang 14
ký rủi ro trong hoạt động thanh tra thuế đổi với doanh nghiệp ở Việt Nam ” đã
phân tích rõ các nhóm tiêu chí rủi ro về thuế sử dụng trong hoạt động thanh tra thuế đối với doanh nghiệp theo các tiêu chí động và tiêu chí tĩnh bên cạnh việc phân tích các tiêu chí rủi ro theo định lượng và định tính Luận án đã đề
xuất các chỉ tiêu định lượng và tiêu chí định tính đánh giá kết quả vận dụng
cquản lý rủi ro vào hoạt động thanh tra thuế đối với doanh nghiệp và giới thiệu
một số kinh nghiệm về quản lý rủi ro trong thanh tra thuế từ các nước tiên tiến, rút ra bài học thiết thực đề áp dụng cho Việt Nam Tuy nhiên, tác giả chỉ
tập trung nghiên cứu hoạt động thanh tra thuế mà hoạt động này chỉ tổ chức ở
cấp cục Thuế và Tổng cục Thuế, còn ở cấp Chỉ cục Thuế thì không có; số liệu
phân tích từ 2009-2014 áp dụng bộ tiêu chí đánh giá rủi ro trong giai đoạn từ
2009-2014 nên đã cũ so với bộ tiêu chí đánh giá rủi ro theo quyết định số
2006/QĐ-BTC ngày 01/11/2016 của Bộ tai chính, không gian nghiên cứu rng là các doanh nghiệp ở Việt Nam
Nhu vay, tất cả các nghiên cứu trên, đều có điểm chung là hướng đến việc quản trị rủi ro trong cơng tác kiểm sốt thuế theo tầm vĩ mô, đưa ra các
giải pháp xử lý rủi ro trong từng giai đoạn, theo từng khâu trong công tác
quản lý th
Trong những năm gần đây đã có khá nhiều luận văn nghiên cứu về kiểm soát thuế tại các cơ quan thuế Tuy nhiên, các luận văn này chỉ tập trung vào một loại thuế như thuế TNDN, GTGT, TNCN chưa có công trình nào nghiên cứu trực tiếp về việc nhận diện và đánh giá rủi ro trong công tác kiểm
soát thuế tại Chỉ cục thuế khu vực Thanh Khê - Liên Chiểu Chính vì vậy,
Trang 16RO TRONG CONG TAC KIEM SOAT THUE
1.1 KHÁI QUÁT RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO 1.1.1 Định nghĩa rủi ro và quản trị rủi ro 4 Riti ro và quản trị rãi ro
Trong cuộc sống thường ngày, con người luôn đề ra những kế hoạch,
việc làm để đạt được những mục tiêu nhất định Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động con người luôn phải đối phó với những sự kiện bắt ngờ, tiềm ẩn
xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan cản trở, gây ảnh
hưởng đến việc đạt được mục tiêu của mình mà mọi người hay gọi đó là *rủi
Định nghĩa về rủi ro được chia thành hai trường phái lớn '
~ Trường phái truyền thống: rủi ro được xem là sự không may mắn, sự tổn thất mắt mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người
~ Trường phái hiện đại: rủi ro là sự bắt trắc có thể đo lường được, vừa
mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro có thể mang đến những tổn
thất mắt mát cho con người nhưng nếu tích cực nghiên cứu rủi ro người ta có
thể tìm ra những biện pháp phòng ngừa, hạn chế những rủi ro tiêu cực, đón
nhận những cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp cho tương lai.”
Để có thể đối phó, nhằm giảm thiểu những tác động của rủi ro đến hoạt
động con người phải nhận diện, đánh giá được rủi ro từ đó đưa ra các giải pháp xử lý Người ta dùng thuật ngữ “quản trị rủi ro" để chỉ các hoạt động,
này
"Theo Wikipedia, ips/vi wiki
Trang 17
toàn doanh nghiệp Quản trị rủi ro doanh nghiệp được thiết kế nhằm nhận
dign những sự kiện có khả năng ảnh hưởng tới doanh nghiệp và quản lý rủi ro trong khả năng chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp, nhằm đưa ra những đảm bảo hợp lý để đạt được những mục tiêu của doanh nghiệp”
'Với chủ đề về rủi ro trong công tác kiểm soát thuế, luận văn tiếp cận rủi ro theo quan điểm truyền thống, xem rủi ro là sự không may mắn, là những điều không chắc chắn có thể xảy ra gây ảnh hưởng đến hoạt động quản lý
thuế
b Rui ro va quân lý rấi ro về thuế
Theo quy định tại Điều 3 Luật quản lý thuế số 38/2019/QH14 ngày 13/6/2019 do Quốc Hội ban hành đã nêu rõ định nghĩa rủi ro về thuế và quản
lý rủi ro về thuế như sau:
“Rai ro về thuế là nguy cơ không tuân thủ pháp luật của người nộp thuế dẫn đến thất thu ngân sách nhà nước”
“Quản lý rủi ro trong quản lý thuế là việc áp dụng có hệ thống quy định
của pháp luật, các quy trình nghiệp vụ để xác định, đánh giá và phân loại các
rủi ro có thể tác động tiêu cực đến hiệu quả, hiệu lực quản lý thuế làm cơ sở để cơ quan quản lý thuế phân bỏ nguồn lực hợp lý và áp dụng các biện pháp
cquản lý hiệu quả”
1.1.2 Môi trường quản trị rũi ro
"Trong quá trình hoạt động, bắt cứ cơ quan tổ chức đều chịu ảnh hưởng, của các yếu tổ môi trường đến việc thực hiện các mục tiêu hoạt động của tổ
‘ae trch đẫn rong bài ác
Trang 18chức Theo European comission directorate general taxation and customs
union (2006), môi trường quản trị rủi ro thuế được tóm lược như sau:
a Méi trường bên trong Đặc thù quản lô
“Trong một tổ chức, nếu nhà quản lý coi trọng việc đề ra, xây dựng các
kế hoạch, nhằm đạt được các mục tiêu hoạt động là căn cứ kiểm soát các hoạt
động của đơn vị thì việc xem xét nhận diện, đánh giá các rủi ro ảnh hưởng
đến việc đạt được luôn được quan tâm
Cơ cấu tổ chức
Một cơ cấu tổ chức tốt luôn phải xác định rõ, đầy đủ chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thông, mỗi quan hệ phối hợp và sự phân chia quyền lực và trách nhiệm rõ ràng
Chính sách nhân sự
Một trong những yếu tố để vận hành một tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra là con người Nhân viên có đạo đức, năng lực sẽ nhằm hạn chế rủi ro trong quá trình hoạt động của một tổ chức từ đó mục tiêu hoạt động của đơn vị đễ dàng đạt được Nên nhằm xây dựng bộ máy nhân sự tiềm năng
và mạnh mẽ thì doanh nghiệp cần phải xây dựng được chính sách thích hop,
thỏa đáng về đánh giá, đảo tạo, thăng chức và đối đãi nhân sự để có được
những nhân viên có năng lực, đáng tin cậy trong việc tạo nên sự kiểm soát có hiệu quả
Công nghệ thông tin
Hiện nay, công nghệ thông tin ngày cảng phát triển mạnh mẽ với sự ra đời của hàng loạt các sản phẩm công nghệ cao Nên việc vận dụng công
nghệ thông tin vào trong một tổ chức cảng được chú trọng nhằm nâng cao
Trang 19"Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến việc hoạt động của một tổ chức Như trong hoạt động quản lý thuế các yếu tố cần xem xét có thể là tốc độ phát triển của nền kinh tế ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân chủ quan và
khách quan khác quan như hiện nay dịch covid đang bùng phát mạnh làm
ánh hưởng đến tốc độ phát triển của nền kinh tế dẫn đến nhiều công ty thua lỗ, tạm ngừng hoạt động nên ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế làm cho số thu dự tốn khơng đạt được hay tính chất ngành nghề kinh doanh: một số ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp sẽ có nhiều rủi ro trong cơng tác kiểm sốt thuế như khai thác khoáng sản và việc thương mại toàn cầu hóa có thể dẫn đến việc chuyển giá giữa các công ty trong nước và nước ngoài
v.v ảnh hưởng đến công tác kiểm soát thuế của cơ quan th "Môi trường luật pháp
Môi trường luật pháp ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động của các tổ chức như cơ chế hoạt động của cơ quan thuế chủ yếu dựa vào các quy định của pháp luật Nên nếu các chính sách thuế được xây dựng chặt chẽ, ổn định, phổ biến rộng rãi đảm bảo người nộp thuế đều được tiếp cận thì hiệu quả của công tác quản lý thuế sẽ được nâng cao Mặt khác, nếu chính sách thuế thường xuyên thay đổi, không có sự én định theo thời gian hay quá phức tạp, làm cho người nộp thuế hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau từ đó sẽ làm cho việc thực thi pháp luật về thuế gặp nhiều khó khăn gây ảnh hưởng đến công
tác quản lý thuế
1.1.3 Quy trình quản trị rũi ro
‘Theo European comission directorate general taxation and customs union (2006), quản trị rủi ro được tôm lược như sau:
a Nhận diện rãi ro
Trang 20hưởng đến mục tiêu hoạt động của đơn vị Mục tiêu của việc nhận diện rủi ro là xác định nhanh chóng và liên tục các sự kiện mà nếu nó xảy ra sẽ ảnh
hưởng tiêu cực đến việc đạt được các mục tiêu của tổ chức, Các sự kiện này có thể xuất phát từ bên ngoài và bên trong của tổ chức Để có thể nhận diện được rủi ro bước đầu tiên phải xác định được mục tiêu hoạt động của tổ chức,
Các loại rủi ro
'Trên cơ sở nhận diện được rủi ro, thì tô chức tiến hành phân loại rủi ro
giúp cho việc đánh giá rủi ro dễ dàng và chính xác hơn Từ đồ sẽ đưa ra các
biện pháp nhằm hạn chế rủi ro Việc phân loại rủi ro có thể dựa vào quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
Các nguôn xác định rủi ro
Để xác định được các rủi ro, có thể dựa vào từ các bên ngoài có liên
quan đến đơn vị, hoặc từ các nguồn bên trong có thể dựa vào các Báo cáo tài
chính
5 Đánh giá rải ro
Sau kh nhận diện được rủi ro, phải thực hiện đánh giá rủi ro Các mức đánh giá rủi ro theo khía cạnh sau:
+ Các mức đánh giá rủi ro
Mức độ xảy ra: cao, thấp, trung bình
Mức độ tác động: nhanh, châm, trung bình
"Thời gian tác động rủi ro sau phát sinh: cao, thấp, trung bình
+ Để đánh giá rủi ro, người đánh giá có thể
Dựa trên kinh nghiệm, qua quan sát quá trình hoạt động
“Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá rủi ro phủ hợp với đơn vi, với mức độ
điểm tương ứng với mức độ rủi ro, tiến hành phân tích, đánh giá để xác định
Trang 211.2, NỘI DUNG VỀ NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG CÔNG TÁC KIÊM SỐT TH,
Kiểm sốt thuế là một trong những chức năng, nhiệm vụ, hoạt động
thường xuyên mang tính nghiệp vụ của CỌT được thiết lập dựa trên các quy định của Luật thuế và quy trình QLT nhằm đảm bảo hợp lý đối với đạt được mục tiêu thu đúng, thu đủ, thu kịp thời tiền thuế vào NSNN và nhằm đánh giá
tính đầy đủ, chính xác của các thông tin, chứng từ trong hỏ sơ thuế, đồng thời đánh giá việc tuân thủ pháp luật của người nộp thuế
1.2.1 Quy trình nghiệp vụ công tác kiểm soát thuế
'Quy trình kiểm soát thuế theo quy trình QLT theo Luật Quản lý thuế số
38/2019/QH14 của Quốc Hội, được khái quát qua hinh 1.1 sau
HồaÐKT | [ Hồskệ | [Ngpthuế Kai thu Bộ phận Teta ® @ ‹ ụ i Bộ phận Hệ thống QLT 6 Bộ phận quản lý & KKKTT “| TT TY cưỡng ch nợ thuế Sở KH&DT Bộ phận Kiểm tra hoặc phòng (a my TC-KH Kiếm ưa gi , Kiếm tra ti trụ sở CỌT tru số NNT
Trang 22(1) NNT nộp hồ sơ ĐKT tại Sở Kế hoạch và Đầu tư (đối với DN) hoặc Phong Tài chính - kế hoạch ở Ủy ban nhân dân quận (đối với HKD) hoặc tại
bộ phận một cửa tủy từng trường hợp theo quy định, sau đó dữ liệu về đăng
ký thuế từ Sở Kế hoạch và Đầu tư được chuyển sang cho cơ quan thuế theo cơ chế một cửa liên thông; còn các trường hợp còn lại hồ sơ sẽ được chuyển sang
bộ phân ĐKT để xử lý và cập nhật vào hệ thống;
(2) Hồ sơ kê khai thuế được NNT thực hiện kê khai điện từ hoặc nộp,
trực tiếp tại bộ phận một cửa của cơ quan thuế và được chuyển cho công chức 'bộ phận KK-KTT xác nhận, xử lý và chuyển dữ liệu trên tờ khai vào hệ thống
QLT tập trung,
(3) NNT tiến hành nộp thuế vào NSNN qua điện tử hoặc nộp trực tiếp tại kho bạc hoặc các ngân hàng ủy nhiệm thu của cơ quan thuế,
(4) Bộ phận kiểm tra thuế thực hiện khai thác dữ liệu, thông tin HSKT
trên hệ thống QLT tập trung,
(4a) Bộ phận kiểm tra sẽ tiến hành kiểm tra tại trụ sở CQT khi phát
hiện sai sót, yêu cầu NNT giải trình;
(4b) Bộ phận kiểm tra tiến hành kiểm tra tại trụ sở NNT theo kế hoạch
kiểm tra,
(5) Bộ phận quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tổng hợp danh sách NNT thực hiện đôn đốc thu nộp vào NSNN và thực hiện cưỡng chế nợ
nợ thị
'thuế theo quy trình
Trong quá trình hoạt động, còn có cơ chế phổi hợp giữa CQT với cơ
cquan Công an, cơ quan Hải quan, Ngân hàng
1.2.2 Nhận diện và đánh giá rủi ro trong cơng tác kiểm sốt thuế
a Các nguồn xác định rủi ro Các nguồn xác định rủi ro
Trang 23
c nguồn xác định rủi ro như sau:
'Từ hệ thống thông tin trong cơ quan thuế, từ phối hợp với các cơ quan,
đơn vị thuộc Bộ Tài chính và các cơ quan, đơn vị thuộc các Bộ, ngành liên
quan trong việc trao đổi, cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý thuế;
Từ phối hợp trao đổi thông tỉn với cơ quan thuế, cơ quan có thẩm
quyền ở nước ngoài theo quy định của pháp luật; tiếp nhận thông tin của các hú cơ quan nhà nước, „ cá nhân cung cấp theo quy định của pháp luật; “Thông tin liên quan đến hoạt đông của người nộp thuế thu thập được
trong quá trình quản lý thuế; mua thông tin theo quy định tại Luật Quản lý:
thuế và các văn bản hướng dẫn thí hành;
Tiếp nhận thông tin liên quan
thuế từ nước ngoài, tổ chức quốc tế
cung cấp theo nghĩa vụ tại các điều trớc quốc tẾ mà Việt Nam là thành viên;
từ các nguồn thông tỉn có liên quan khác theo quy định của pháp luật; và từ hệ
thống văn bản pháp luật mới
Hình thức thu thập thông tin
Theo Điều 8, Thông tư 31/2021/TT-BTC ngày 17/5/2021 của Bộ Tài chính, các hình thức thu thập thông tin có thể sử dụng như sau:
'Cung cấp, trao đổi dưới dạng dữ liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện ‘tit (e-mail), trao đổi qua công thông tin điện tử Tổng cục Thuế; tin nhắn và cuộc gọi đến số điện thoại được cơ quan thuế công bố chính thức;
'Cung cấp, trao đổi bằng văn bản, điện tín, điện báo, fax, tài liệu giấy; 'Trao đổi trực tiếp trên cơ sở biên bản ghỉ nhận, có xác nhận của các bên
liên quan; cử đại diện làm việc, xác minh, thu thập thông tin, tải liệu; tổ chức hội nghị và các hình thức khác
b Nhận diện và đánh giá rủi ro trong cơng tác kiểm sốt thuế
Trang 24~ Theo Điều 30 Luật quản lý thuế số 38/2019/QH14
"Người nộp thuế phải thực hiện đăng ký thuế và được cơ quan thuế cấp,
mã số thuế trước khi bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc có phát sinh
nghĩa vụ với ngân sách nhà nước
Người nộp thuế sẽ dùng mã số thuế này để kê khai, nộp các loại thuế như thuế GTGT, thuế TNCN và khi có thay đổi thông tin về đăng ký thuế, chấm dứt hiệu lực MST, NNT phải thực hiện khai báo với cơ quan thuế
~ Theo quyết định 329/QĐ-TCT ngày 27/03/2014 của Tổng cục Thuế; quy trình quản lý đăng ký thuế như sau:
Doanh nghiệp, tô chức, cá nhân thực hiện đăng ký thuế theo cơ chế một
cửa liên thông cùng với đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hợp tác xã, đăng kỹ kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp và quy định khác của pháp luật có liên quan; Tổ chức, cá nhân không thuộc trường hợp khác thực hiện
đăng ký thuế trực tiếp với cơ quan thuế theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài
chính
Sau đó, hỗ sơ được cán bộ tiếp nhận chuyển hồ sơ sang Bộ phận đăng ký thuế (thuộc Đội kê khai và kế toán thuế)
Xử lý hồ sơ: Bộ phận Đăng ký thuế sẽ tiến hành kiểm tra hồ sơ, đối với những hồ sơ đầy đủ, hợp lệ sẽ tiến hành cập nhập thông tin vào hệ thống quản
lý thuế tập trung và trả kết quả cho Sở kế hoạch và đầu tư , Phòng Tài chính — kế hoạch ở quận hay bộ phận một cửa còn hỗ sơ không đầy đủ, hợp lệ sẽ phản hồi lại cho người nộp thuế để bổ sung hồ sơ kịp thời
Nhận diện và đánh giá rủi ro giai đoạn đăng ký thuế:
+ Rủi ro 1: Người nộp thuế không đủ điều kiện đăng ký thuế đã đăng
ký
+ Rủi ro 2: Người nộp thuế được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh
Trang 25doanh cá thể Người nộp thuế đã dừng hoạt động nhưng chưa làm thủ tục chấm dứt hoạt động vẫn tồn tại việc đăng ký thuế
-+ Rủi ro 3: Thông tin đăng ký thuế không chính xác,
“Trên cơ sở các rủi ro đã được nhận diện, tiến hành xem xét, đánh giá mức độ nghiêm trọng của các rủi ro đến việc đạt được các mục tiêu
*® Khâu kê khai thuế
Quy trình kê khai thuế
‘Theo quyết định 879/QĐ-TCT ngày 15/05/2015 của Tổng cục Thuế; quy trình quản lý đăng ký thuế như sau:
Người nộp thuế tiền hành kê khai, nộp hồ sơ khai thuế qua trang web thuedientu.gdt gov.vn hay nộp trực tiếp tại bộ phận một cửa của cơ quan thuế
Sau đó cán bộ thuế tiến hành rà soát, cập nhật danh sch theo doi NNT
phải nộp hồ sơ khai thuế để xác định số lượng HSKT phải nộp và theo dõi,
trạng kế khai của NNT;
Cán bộ thuế xử lý hồ sơ khai thuế: Kiểm tra tính đầy đủ, đúng thủ tục
của HSKT theo quy định của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng din thi hành Luật: trường hợp HSKT chưa đầy đủ, đúng thủ tục quy định thì trả lại
đôn đốc
HSKT và hướng dẫn, cung cấp mẫu biểu cho NNT để bổ sung, điều chỉnh HSKTcòn trường hợp HSKT đây đủ, đúng thủ tục quy định cán bộ thuế tiến hành xử lý hồ sơ khai thuế theo đúng quy định
Nhận diện và đánh giá rủi ro
+ Rủi ro 1: Người nộp thuế chậm nộp tờ khai thuế
+ Rủi ro 2: Người nộp thuế kê khai không chính xác nội dung, thông tin
trên tờ khai thuế do vô tình hay cố tình; không điều chỉnh nội dung kê khai bị sai theo yêu cầu của cơ quan thuế
Trên cơ sở các rủi ro đã được nhận diện, tiến hành xem xét, đánh giá
Trang 26® _Khâu quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế
Quy trình quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế
"Theo quyết định số 1401/QĐ-TCT ngày 28/7/2015 của Tổng cục Thuế, quy trình quản lý nợ và cưỡng chế nợ thị
xo gồm
+ Xây dựng và thực hiện các chỉ tiêu thu tiền thuế nợ: Xác định số
thuế nợ năm thực hiện; lập chỉ tiêu thu tiền thuế nợ năm kế hoạch; báo cáo chỉ tiêu thu tiền thuế nợ đã lập cho cơ quan thuế cấp trên hảng năm; phê duyệt chi
tiêu thu tiền thuế nợ; triển khai thực hiện chỉ tiêu thu tiên thuế nợ trên cơ sở
phê duyệt;
+ Đôn đốc thu hồi tiền thuế nợ của NNT có nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN: Phân loại tiền thuế nợ; thực hiện đôn đốc thu nộp; xử lý các văn bản, hồ sơ đề nghị xóa nợ tiền thuế, gia hạn nộp thuế, nộp dẫn tiền thuế nợ, miễn
tiền chậm nộp, hoàn kiêm bù trừ; xử lý tiền thuế đang chờ điều chỉnh; tiền
thuế nợ khó thu; báo cáo kết quả thực hiện công tác quan ly ng;
+ Ban hành các biện pháp cưỡng chế nợ thuế gồm (1) Trích tiền tir tai khoản, phong tỏa tài khoản của người nộp thuế bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế; (2) Khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu
i sin, ban
nhập; (3) Thông báo hố đơn khơng cịn giá trị sử dụng; (4) Kê biên
đầu giá tài sản kê biên; (5) Thu ti hành quyết định hành chính th Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ky tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi lo tổ chức, cá nhân khác đang nắm giữ; (6)
kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, giấy chứng nhận đăng ký
đầu tư, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề nhằm thu hồi tiền thuế nợ của NNT Sau đó, cập nhập vào quyết định cưỡng chế vào hệ
thống quản lý thuế tập trung
“Nhân diện và đánh giá rủi ro
Trang 27thời hạn quy định đối với số tiền thuế phát sinh do người nộp thuế đã kê khai,
số tiền thuế chậm nộp, tiền phạt, số tiền thuế truy thu
+ Rủi ro 2: Nộp không đúng chương, tiểu mục, mã cơ quan thu của thuế
theo nội dung thuế phải nộp dẫn đến việc thừa tiểu mục này và thiếu tiểu mục
khác
Trên cơ sở các rủi ro đã được nhận diện, tiến hành xem xét, đánh giá
mức độ nghiêm trọng của các rủi ro đến việc đạt được các mục tiêu
'Việc đánh giá rủi ro ở các khâu đăng ký thuế, kê khai thuế, quản lý nợ
và cưỡng chế nợ thuế được tiến hành dựa trên quy trình thực hiện các khâu, kinh nghiệm của cán bộ thuế
+ Khâu kiểm tra thuế
Quy trink kiếm tra thuế
Theo quyết định số 746/QĐ-TCT ngày 20/4/2015 của Tổng cục thuế, quy trình kiểm tra thuế gồm:
Kiểm tra tại trụ sở CQT: (1) Công chức Bộ phân kiểm tra và bộ phận có
liên quan cập nhật dữ liệu, thông tin vào phần mềm, ứng dụng công nghệ
thông tin cho công tác kiểm tra; (2) Lựa chọn danh sich NNT để kiểm tra tai
trụ sở CQT với số lượng tối thiểu là 20% số lượng doanh nghiệp hoạt động sơ khai thuế; (3) Căn cứ danh sách số lượng
đang quản lý thuế dựa vào
NNT phải kiểm tra HSKT đội trưởng đội kiểm tra thuế giao nhiệm vụ kiểm
tra cho từng công chức thuế: số lượng NNT, số lượng HSKT cần kiểm tra, thời gian tiến hành kiểm tra; (3) Thực hiện kiểm tra: Lập phiếu nhận xét
HSKT, ban hành Thông báo về việc mời NNT giải trình, bổ sung thông tin, tài liêu; lập biên bản làm việc ghỉ nhận kết quả kiểm tra; ban hành Thông báo
yêu cầu kê khai bổ sung đối với NNT không giải trình, chứng minh số thuế đã
Trang 28Kiểm tra tại trụ sở NNT: (1) Lập kế hoạch kiểm tra và chuyên đề kiểm tra: xây dựng kế hoạch kiểm tra; Phê duyệt, điều chỉnh kế hoạch kiểm tra hằng năm; Hồ sơ trình phê duyệt và điều chỉnh kế hoạch phê duyệt (nếu có);
(2) Chuẩn bị kiểm tra tại trụ sở NNT gồm ban hành quyết định kiểm tra, lưu
hành quyết định kiểm tra thuế, công bố quyết định kiểm tra, trường hợp bãi
bỏ quyết định kiểm tra hoặc hoãn kiểm tra hoặc xử lý vi phạm do từ chối nhận
quyết định kiểm tra nếu có; (3) Thực hiện kiểm tra tại trụ sở NNT; (4) Lập biên bản kiểm tra; (5) Xử lý kết quả kiểm tra tại trụ sở NNT; (6) Giám sát kết quả sau kiểm tra; (7) Tổng hợp báo cáo và lưu giữ tài liệu kiểm tra thuế gồm nhập dữ liệu vào hệ thống; gửi báo cáo theo thời hạn quy định và lưu trữ hò
sơ
Nhận diện và đánh giá rủi ro
+ Rủi ro 1: Nhận diện không đúng về hồ sơ khai thuế của tổ chức, cá
nhân có kha năng gian lận thuế,
+ Rủi ro 2: Đồn kiểm tra khơng phát hiện được kịp thời các sai phạm
của cá nhân, tổ chức thực sự có phát sinh
Để đánh giá, xếp loại rủi ro thuế trong khâu kiểm tra thuế cán bộ thuế áp dụng bộ tiêu chí đánh giá rủi ro nhằm xác định đối tượng rủi ro để tiến
hành lập danh sách rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch Các tiêu chí áp dụng
trong kiểm tra thuế là nhằm so sánh, phân tích, đánh giá tình hình tải chính
của DN, tình hình thực hiện tuân thủ pháp luật thuế của DN Từ đó, đánh giá mức độ rủi ro về kê khai, nộp thuế của DN Nếu các tiêu chí phân loại rủi ro
xác định không đúng đắn, đầy đủ không phù hợp, không sát với thực tế hoạt
động thu và nộp thuế thi việc nhìn nhận đánh gia DN rai ro không đảm bảo tính khoa học, khách quan, toàn điện
Trang 29Nội dung và ý nghĩa của các tiêu chí * Tiêu chí định lượng
+ Tiêu chí nh: Tiêu c
kỳ tính thuế
.ó tính ôn định tương đối ít biển động giữa các
Quy mô doanh nghiệp
'Quy mô doanh nghiệp thường được xác định thông qua nguồn vốn (vốn
điều lệ hoặc mức vốn đầu tư là mức vốn mà chủ sở hữu DN bỏ ra để đầu tư
vào hoạt động sản xuất kinh doanh của DN được thể hiện trên giấy chứng
nhân kinh doanh, hay báo cáo tai chính của DN) hoặc doanh thu (doanh thu
thuần ) thê hiện trên báo cáo tải chính
"Tiêu chí này phản ánh khả năng tài chính của DN Một DN có s
n, doanh thu lớn thường có khả năng tài chính vững ving it rai ro về thuế hơn so
với DN có số vốn đầu tư, doanh thu nhỏ Và việc thay đổi số vốn điều lệ thường đi kèm theo quyết định dài hạn của chủ DN
Quy mô doanh nghiệp có thể được xếp loại theo ngưỡng doanh thu như:
sau:
Bing 1 1: Quy mô doanh nghiệp
Doanh thu Xép logi qui mô
~ Trên 300 tỷ Lớn
~ Từ trên 50 đến 300 tỷ Vừa
~ Từ trên 10 đến 50 tỷ Nhỏ
~ Dưới l0 tỷ Rất nhỏ
(Nguồn Chỉ cục Thuế khu vực Thanh Khê — Liên Chiêu)
Mức độ quy mô cảng lớn thì rủi ro cảng thấp và ngược lại + Tiéu chí động:
“Ngành nghề kinh doanh
Trang 30Thực tế cho thay, phan lớn các DN “ma” thường xuất hiện trong lĩnh vực kinh
doanh thương mại, dịch vụ hoạc kinh doanh tổng hợp Và các doanh nghiệp
th vực khai thác khoáng sản, cát, dầu mỏ khí đốt cũng có
kinh doanh trong
rủi ro về thuế cao Do đó, khi nhận diện và đánh giá rủi ro về thuế cần tính đến ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của DN
Tỷ lệ “Thuế TNDN của hoạt động sản xuất kinh doanh/Doanh thu
thuận”
Số thuế TNDN phát sinh
Tỷ lệ thuế TNDN/ _ trong năm tính thuế
Doanh thu thuần Doanh tha thin của doanh _ *!072
nghiệp
Tiêu chí này được sử dụng để so sánh giữa các năm nhằm xác dịnh
được mức độ nộp thuế TNDN so với Doanh thu thuần của DN Nếu tỷ lệ này quá thấp so với tỷ lệ chụng của ngành thì có dấu hiệu rủi ro Tỷ lệ này biến
động quá nhiều giữa các năm cũng có dấu hiệu rủi ro
Tỳ lệ “Thuế GTGT của hoạt động sản xuất kinh doanh/Doanh thu thuận” Số thuế GTGT phát sinh TỷlệthuếGTGT/ — — trongnămtnhthuế Doanh thuthuần — “Doanhthuthuẩneuadonh Y0 nghiệp
Được sử dụng để so sánh biến động qua các năm nhằm xác định được mức độ nộp thuế GTGT so với Doanh thu thuần của DN Nếu tỷ lệ này quá thấp so với tỷ lệ chung của ngành thì có dấu hiệu rủi ro Tỷ lệ này biến động quá nhiều giữa các năm cũng có đấu hiệu rủi ro
Thuế Tiêu thụ đặc biệt
Trang 31eao hơn so với DN không phát sinh thuế tiêu thụ đặc biệt như xăng dầu, rượi
THe
thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh”
'Số Thuế TNDN được tru đài, miễn giảm trong kỳ/Thu nhập chịu
Chi tiêu này phản ánh trong kỳ doanh nghiệp có số thuế thu nhập doanh
nghiệp được miễn giảm so với thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất kinh
doanh, tỷ lê càng cao, rủi ro cảng cao Từ đó, khi xác định doanh nghiệp có
ưu đãi thuế TNDN cần xem xét các điều kiện hưởng ưu đãi để phát hiện các
vi phạm được hưởng ưu đãi không đúng quy định Và thường dùng để so sánh
giữa các doanh nghiệp cùng ngành nghề
Tỷ lệ 'Tổng doanh thu GTGT hàng hóa dịch vụ bản ra so với tổng
doanh thu thu:
án hàng, CCDV và thụ nhập khá
"Tỷ lệ doanh thu “Tổng doanh thu GTGT của hàng 'GTGTcủa hàng hóa, hoa, di dich vu bán rà tổng doanh thu thuần về bán hàng, CCDV và TN khác vụ bán ra = Doanh thu th x100%
Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa doanh thu GTGT của hing hoá
dịch vụ bán ra với doanh thu tính thuế GTGT, cho thấy doanh thu của hàng hóa, dịch vụ bán ra chịu thuế GTGT chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng
doanh thu hàng hóa bán ra và địch vụ cung ứng của doanh nghiệp, đánh giá
khả năng tạo thuế GTGT trên doanh thu giữa các năm Tỷ lệ này biển động
cảng lớn thì rủi ro cảng cao
Trang 32Tỷ lệ doanh thu Tổng doanh thu thuần
thudn ban HH, _
CCDV/ Vốnchủ ` Vễnchùsohia «100%
sở hữu
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được bao
nhiêu doanh thu Tỷ lẽ này cao hơn tỷ lệ chung của ngành chứng tỏ doanh
nghiệp sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, quay vòng vốn tốt do đó rủi ro về thuế sẽ thấp hơn và ngược lại tỷ lệ thấp hơn so với tỷ lệ chung của ngành thì doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn chưa hiệu quả, khả năng quy vòng vốn chưa tốt,
rủi ro về thuế sẽ cao hơn Doanh nghiệp có số lỗ luỹ kế vượt quá vẫn chủ sở hiữu nhưng tiếp tục
đầu tre mở rộng kinh doanh
'Tỷ lệ lễ lũy kế/ Lễ lũy kế của DN
Vốn chủ sở hữu "Vẫn chủ sở hữu „=
Tiêu chí này phán ánh quá trình kinh doanh của đơn vị Nếu tỷ lệ này
lớn hơn 100% tức là Doanh nghiệp sử dụng hết vốn chủ sở hữu dẫn đến số lỗ lớn hơn vốn chủ sở hữu Và tỷ lệ này lớn hơn 100% liên tục nhiều năm, và vẫn tiếp tục mở rộng kinh doanh thì doanh nghiệp có rủi ro cao vẻ thuế và có cấu hiệu về chuyển giá
Biển động của các khoản mục tài chính trọng yếu (khoản phải trả
người bản; khoản người mua trả tiển; khoản dự phòng)
Trang 33Tổng dự phon
Tỷ lệ tổng dự phòng —_
so với tổng chỉ phí — Tổng chỉ phí sản xuấtkinh x100% doanh
* Đối với khoản phải trả người bán phản ánh khả năng thanh toán của
DN có thể được xác định dựa vào tiêu chí hệ số khả năng tổng quát
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Phản ánh khả năng thanh tốn
cơng nợ của Doanh nghiệp được so sánh với bình quân ngành Khả năng
sản xuất kinh doanh
thanh toán cảng cao tức tỷ lệ cảng cao rủi ro cảng thấp Chỉ tiêu này lớn hơn Ì
chứng tỏ tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp thừa để thanh toán hết các
khoản nợ hiện tại của doanh nghiệp
ng giá trị tả s “Tổng nợ phải thanh toán
Hệ số khả năng thanh tốn tơng quát
“Báo cáo tài chính của doanh nghiệp
BCTC phản ánh tình trạng hoạt động, phản ánh khả năng sinh lời và
thực trạng tài chính của DN Hằng năm, DN phải nộp BCTC cho CQT Đối với những báo cáo tài chính đã được kiểm toán bởi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền với ý kiến kiểm toán trái ngược và từ chối đưa ra ý kiến thì những BCTC có độ tin cậy cao ít rủi ro về thuế hơn BCTC được kiểm toán với ý kiến ngoại trừ Và những DN chưa nộp BCTC vả nộp BCTC chưa được kiểm
toán độc lập theo quy định thì có độ rủi ro cao hơn
Tình hình chấp hành pháp luật thuế trong năm đánh giá
Tiêu chí này phản ánh mức độ chấp hành pháp luật về thuế của DN Đối với DN có mức độ tuân thủ pháp luật về thuế tốt thì mức độ rủi ro về thuế sẽ thấp hơn so với những DN thường xuyên xảy ra vi phạm, và vi phạm nhiều lần trong một thời gian ngắn
Trang 34Tiêu chí này phản ánh tình hình nợ thuế của doanh nghiệp đó là số thuế
doanh nghiệp đã quá thời hạn phải nộp nhưng NNT chưa nộp vào NSNN từ 91 ngày trở lên thuộc trường hợp áp dụng biện pháp cường chế nợ thuế
Doanh nghiệp có số thuế nợ càng lớn thì rủi ro về thuế càng cao và ngược lại
Số thuế truy thu, truy hoàn của kỳ thanh tra, kiểm tra gân nhất
Tiêu chí kỳ thanh tra, kiểm tra gần nhất được đánh giá dựa trên kỳ đã được thanh, kiểm tra gần nhất Kỳ được thanh, kiểm tra gần nhất được tính theo thời kỳ thanh, kiểm tra, là kỳ cuối củng cơ quan thuế thực hiện thanh, kiểm tra việc chấp hảnh nghĩa vụ kê khai nộp thuế của NNT trong cuộc thanh, kiểm tra gần nhất Doanh nghiệp mới được thanh, kiểm tra thì mức độ tuân thủ tốt hơn Thời gian kể từ lần thanh, kiểm tra gần đây nhất càng dài thì rủi
ro cing cao
'Tiêu chí số thuế truy thu, truy hoàn của kỳ thanh tra, kiểm tra gần nhất
Để xác định mức độ vi phạm trong kê khai thuế của DN, Số thuế truy thu
cảng lớn rủi ro về thuế càng cao do khả năng
Ngoài ra, còn có thêm một số tiêu chí định tính, Theo Trần Huy Trường
(2015) như
"Nhân thân của chủ doanh nghiệp (Giao dịch liên kết);
"hân loại doanh nghiệp theo loại hình kinh tế;
lượng hoạt động kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp; Tiêu c
a
Loại doanh nghiệp xếp theo tính chất sở hữu;
Mức độ hiểu biết luật của chủ doanh nghiệp; Chất lượng bộ máy kế toán của doanh nghiệp
'Trên cơ sở nhận diện rủi ro, phân tích bộ tiêu chí rủi ro để đánh giá khả năng phát sinh và mức độ tác động của rủi ro: cao, thấp, trung bình có thẻ dựa
Trang 35nhanh, trung bình, chậm hoặc qua một đơn vị thời gian; thời gian tác động của
Trang 36
CHƯƠNG 1
Chương 1 đã hệ thống hóa cơ sở lý luận vẻ việc nhận diện và đánh giá rủi ro trong công tác kiểm soát thuế Từ những lý luận trên, đã cho thấy việc quản lý rủi ro trong cơng tác kiểm sốt thuế có những đặc điểm riêng và khác
biệt so với quản lý rủi ro trong các đơn vị, doanh nghiệp khác
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về nhận diện và đánh giá rủi ro trong công tác kiểm soát thuế Mỗi CQT có những đặc điểm, điều kiện để nhận diện và đánh giá rủi ro cho phù hợp với điều kiện cụ thể của
từng địa phương Song việc nhận diện va đánh giá rủi ro trong cơng tác kiếm
sốt thuế vẫn phải dựa trên những quy định chung Đảm bảo kiểm soát thuế trên các khâu đăng ký thuế, kê khai thuế, quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế,
Trang 37CHUONG 2
THUC TRANG CONG TAC NHAN DIEN VA DANH GIA
RUIRO TAI CHI CUC THUE KHU VỰC THANH KHE —
LIEN CHIEU DA NANG
2.1, HOẠT DONG QUAN LÝ THUÊ TẠI CHÍ CỤC THUÊ KHU VỤC:
THANH KHÊ - LIÊN CHIÊU
2.11 Gi
#œ Chức năng, nhiệm vụ Chỉ cục Thuế khu vực Thanh Khê - Liên Chiéu
Chỉ cục thuế khu vực Thanh Khê - Liên Chiểu được thành lập theo
Quyết định số 7§1/QĐ-BTC ngày 10/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Tài chính từ việc hợp nhất hai Chi cục Thuế quận Thanh Khê và Chỉ cục Thuế quận Liên
Chiễu chính thức di vào hoạt động ngày 01/07/2019 Chi cục thuế khu vực
Thanh Khê — Liên Chiều có trụ sở chính tại 273-275 Hải Phòng, Phường Tân Chính, Quận Thanh Khê, Thành Phố Đả Nẵng và bộ phận “ Một cửa” tại 46 Ngô Thì Nhậm, Phường Hòa Khánh Nam, Quận Liên Chiễu, Thành Phố Đà
Nẵng
Căn cứ Quyết định số 1 10/QĐ-BTC ngày 14/01/2019 của Bộ Tài chính về việc quy định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
ï thiệu về Chỉ cục Thuế khu vực Thanh Khê - Liên Chiểu
cua CCT quan, huyện, thị xã, thành phố và CCT khu vực trực thuộc cục thuế: tỉnh, thành phố, CCT khu vực Thanh Khê ~ Liên Chiểu có nhiệm vụ và quyền
hạn cụ thể như sau là:
- Tổ chức thực hiện dự toán thu thuế hảng năm được giao; tổng hop, phân tích, đánh
địa phương về công tác lập và chấp hành dự toán thu ngân sách nhả nước, về công tác quản lý thuế; tham mưu với cắp ủy, chính quyền
công tác quản lý thuế trên địa bàn; chủ trì và phối hợp chặt chẽ với các ngành,
Trang 38~ Kiến nghị với Cục trưởng Cục Thuế những vấn đẻ vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, các quy trình chuyên môn nghiệp vụ, các quy định quản lý nội bộ và những vấn đề vượt quá thẩm quyền giải quyết của CCT
~ Tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý thuế đối với NNT thuộc phạm vi
quản lý của CCT: đăng ký thuế; khai thuế; tính thuế; thông báo thuế; nộp thuế; hoàn thuế, khấu trừ thuế; miễn thuế, giảm thuế; xoá nợ tiền thuế, tiền phạt; kế toán thuế đối với NNT; đôn đốc NNT thực hiện nghĩa vụ thuế đầy
đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước
~ Quản lý thông tin về NNT; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về NNT trên địa bản - Tổ chức các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro trong hoạt động quản lý thuế ~ Kiểm tra, giám sát việc kê khai thuế, hoàn thuế, khấu trừ thị thuế, giảm thuế, nộp thuế và chấp hành chính sách, pháp luật thuế đi NNT vac!
quyền quản lý của Chỉ cục trưởng CCT
~ Quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định miễn thuế, giảm thuế; hoàn thuế; gia hạn nộp hỗ sơ khai thuế, gia hạn nộp thuế; xoá nợ tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp; miễn xử phạt tiền thuế theo quy định của
pháp luật
với
tổ chức, cá nhân được ủy nhiệm thu thuế theo phân cấp và thẩm
~ Tổ chức thực hiện kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế và khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thi hành công vụ của công chức thuế
thuộc thẩm quyền quản lý của Chỉ cục trưởng CCT theo quy định của pháp luật
Trang 39~ Quản lý bộ máy, biên chế, lao động; tổ chức đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức của CCT theo quy định của Nhà nước va theo phân cấp của Bộ
Tải chính
b Cơ cấu tỗ chức của Chỉ cục Thuế khu vực Thanh Khê - Liên
Chiểu
Chỉ cục có 01 Chỉ cục trưởng và 03 Phó Chỉ cục trưởng Chỉ cục trưởng,
chịu trách nhiệm trước Cục trưởng vẻ toàn bộ hoạt động của Chỉ cục; 3 chỉ cục phó chịu trách nhiệm trước Chỉ cục trưởng về nhiệm vụ được phân công
quản lý
Căn cứ vào tình hình thực tế, Chỉ cục xây dựng mô hình tổ chức quản lý theo chức năng gồm 11 đội chức năng: Đội Tuyên truyền - Hỗ trợ người nộp thuế, Đội Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toán - Pháp Chế, Đội Kê khai - Kế toán thuế và Tin học, Đội Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế, 03 Đội Kiểm tra
thuế, Đội Kiểm tra nội bộ, Đội Trước bạ- Thu nhập cá nhân- Thu khác, Đội
Hành chính - Nhân sự - Tài vụ - Án chỉ, 05 Đội thuế liên phường quản lý địa
Trang 40Chức năng của từng đội được quy định rõ ràng cụ thể, và trong quá
trình hoạt động các đội đều có sự phối hợp chặt chẽ với nhau nhằm đạt được
mục tiêu chung của tổ chức:
Đội tuyên truyền - hỗ trợ người nộp thuế: Thực hiện công tác tuyên truyền về chính sách pháp luật thuế; hỗ trợ người nộp thuế trong phạm vi Chỉ cục Thuế quản lý;
Đội kê khai — kế toán thuế và tin học: Thực hiện công tác đăng ký thuế, quản lý khai thuế, xử lý các hỗ sơ hoản thuế (trừ hoàn thuế thu nhập cá nhân và các khoản thu từ đắt), khấu trừ thuế, tính thuế và thông báo thuế, nộp thuế, hoàn trả tiền thuế, ké toán thuế, thống kê thuế theo phân cắp quản lý; quản lý
và vận hành hệ thông trang thiết bị tin học; triển khai, cài đặt, hướng dẫn sử dụng các phần mềm ứng dụng tin học phục vụ công tác quản lý thuế, quản lý
nội ngành cho công chúc thuế và cung cấp các địch vụ bỗ trợ người nộp thuế;
Đội kiểm tra thuế: Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát kê khai thuế, giải quyết tố cáo liên quan đến người nộp thuế; thực hiện dự toán thu thuế đối với người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Chỉ cục Thuế,
Đội Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toán - Pháp chế: Thực hiện hướng dẫn về nghiệp vụ quản lý thuế, chính sách, pháp luật thuế cho công chức thuế
trong Chỉ cục Thuế; thực hiện công tác pháp chế về thuế thuộc phạm vi Chỉ cục Thuế quản lý; xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước (đối với Chỉ cục
thuế khu vực phải xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước cho từng địa bàn cấp huyện) và tổ chức thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nước được giao
của Chỉ cục Thuế,
Đội Kiểm tra nội bộ: Thực hiện công tác kiểm tra việc tuân thủ pháp
luật, tính liêm chính của cơ quan thuế, công chức thuế; giải quyết khiếu