1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nhân lực khoa học và công nghệ trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa qua thực tiễn thành phố hải phòng

55 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 101,66 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại kinh tế mở, nhân loại chứng kiến phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ (KH&CN) với thành tựu to lớn Sự phát triển đưa kinh tế giới chuyển sang giai đoạn - kinh tế tri thức Thay đổi đặt cho quốc gia giới thời thách thức Quan niệm phát triển truyền thống dựa vào tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực rẻ ngày giảm bớt vai trò Thay vào lợi phát triển khoa học cơng nghệ (KHCN) Trong xu đó, người lao động ngày phẩm chất đạo đức, tinh thần lao động hăng say phải có kiến thức, kỹ nghề nghiệp, tinh thần sáng tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Chính phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao vấn đề thiết, có tính ưu tiên hàng đầu tất quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) theo hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) với nhiều thời thách thức Thách thức lớn nước ta phải nhanh chóng nâng cao tiềm lực mặt để thực rút ngắn trình CNH, HĐH đất nước Trong số nguồn lực cần thiết cho thành công nghiệp CNH, HĐH nguồn nhân lực KH&CN yếu tố định Cùng với xu hướng phát triển nguồn nhân lực KHCN chung nước, nhân lực KHCN thành phố trung tâm kinh tế Đảng Nhà nước đặc biệt trọng phát triển Nguồn nhân lực KH&CN thành phố Hải Phòng bước bổ sung số lượng nâng lên chất lượng góp phần khơng nhỏ vào kết chung tồn đất nước Hải Phịng thành phố cảng, cửa ngõ nối với giới nước khu vực, có nhiều ưu địa trị so với tỉnh miền Bắc nước ta Hải Phòng với Hà Nội, Quảng Ninh tạo thành tam giác kinh tế động vùng đồng sơng Hồng Chính vậy, phát triển nguồn nhân lực KH&CN có ý nghĩa lớn việc khai thác lợi thành phố, việc tiếp nhận, chuyển giao công nghệ để vừa đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH, vừa đáp ứng đòi hỏi chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, HĐH nhà máy, xí nghiệp có truyền thống như: đóng tàu, khí, vật liệu, hàng tiêu dùng, chế biến thủy sản, khai thác, bốc rỡ hàng hóa qua cảng Hải Phịng… Đồng thời, phát triển nguồn nhân lực KH&CN hướng xu phát triển kinh tế biển mà Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ tư khóa X Đảng Tuy nhiên trước yêu cầu phát triển theo hướng CNH, HĐH bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, tác động mạnh mẽ chủ trương, sách đổi Đảng, Nhà nước, tiềm mạnh đất nước phát huy, phân công lao động xã hội ngày sâu rộng, đòi hỏi nguồn nhân lực KH&CN phải không ngừng phát triển số lượng, chất lượng cấu Tuy số lượng cán KH&CN thành phố Hải Phịng thời gian qua có tăng chất lượng nhìn chung cịn thấp, việc quản lý nguồn nhân lực KH&CN bộc lộ nhiều bất cập, làm cho nguồn nhân lực bị lãng phí Hệ thống chế, sách đào tạo đào tạo lại chưa đồng bộ; chưa đáp ứng yêu cầu đa dạng doanh nghiệp theo kịp đà phát triển Chính sách mơi trường làm việc chưa tạo động lực để người lao động phát huy tài năng; tình trạng “chảy máu chất xám” cịn xảy ra, Vì vậy, vấn đề phát triển nhân lực KH&CN cần có giải pháp mang tính cụ thể đồng Trước yêu cầu cấp bách đó, với kiến thức thân chọn đề tài: “Phát triển nhân lực khoa học công nghệ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa qua thực tiễn thành phố Hải Phòng” 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nguồn nhân lực khơng phải vấn đề mẻ nghiên cứu nhằm phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Trung tâm thông tin khoa học – FOCOTECH với “Nhân lực Việt Nam chiến lược kinh tế 2001 – 2010” đề cập đến số vấn đề lao động quận, huyện khẳng định vai trò nhân lực chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2010 Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội với bài: “Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2010” có sâu trạng sử dụng nguồn nhân lực Thủ đô đến năm 2010… Tuy nhiên vấn đề nguồn nhân lực KH&CN thành phố đà phát triển Hải Phịng chưa có nghiên cứu, định lựa chọn đề tài MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mục đích: Trên sở làm rõ thực trạng phát triển nhân lực KH&CN Hải Phòng, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực thành phố giàu tiềm kinh tế - Nhiệm vụ: + Làm rõ số vấn đề lý luận phát triển nhân lực KH&CN + Làm rõ thực trạng phát triển nhân lực KH&CN thành phố Hải Phòng đề xuất số giải pháp để thực tốt công tác phát triển nguồn nhân lực KH&CN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Đề tài tập trung làm rõ thực trạng công tác phát triển nhân lực KH&CN Hải Phòng Phạm vi: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác phát triển nhân lực KH&CN thông qua việc sử dụng nguồn nhân lực KH&CN số quan nhà nước tổ chức trị, doanh nghiệp địa bàn thành phố từ năm 1991 đến 2009 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp logic – lịch sử Phương pháp thống kê, điều tra, khảo sát thực tiễn Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá Phương pháp kế thừa, nghiên cứu tư liệu, tài liệu kết cơng trình khoa học Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ thêm sở lý luận việc phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Góp phần vào việc phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Thành phố Hải Phòng thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH địa phương Đề tài sử dụng làm tài liệu giảng dạy môn chủ nghĩa xã hội khoa học, kinh tế trị Mác - Lênin chuyên đề liên quan đến vai trò nguồn lực người phát triển đất nước KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương, tiết Chương LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI 1.1.1 Nguồn nhân lực Q trình phát triển kinh tế - xã hội địi hỏi phải huy động tổng hợp nguồn lực với tư cách yếu tố đầu vào cần thiết để sản xuất hàng hoá dịch vụ, gồm nguồn lực vật chất, điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, sở hạ tầng, vốn, khoa học - kỹ thuật, đặc biệt nguồn lực người hay gọi nguồn nhân lực Khái niệm nguồn nhân lực có nhiều cách hiểu khác nghiên cứu nhiều góc độ: Theo tổ chức Liên hiệp quốc, “nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực có thực tế dạng tiềm người (lực lượng lao động) để phát triển kinh tế – xã hội cộng đồng” Nguồn nhân lực toàn kỹ năng, tri thức khả người sử dụng thực tế dạng tiềm phát triển kinh tế xã hội cộng đồng Ngân hàng giới cho rằng: Nguồn nhân lực toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp… cá nhân Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Theo Tổ chức Lao động quốc tế nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng: nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư phát triển bình thường Theo nghĩa hẹp: nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào q trình lao động Dưới góc độ ngơn ngữ học, thuật ngữ nguồn nhân lực từ ghép bao gồm từ “nguồn” từ “nhân lực” “Nguồn” nơi phát sinh, tạo cung cấp Nó bao gồm khơng lực, sức mạnh có, mà cịn lực, sức mạnh dạng tiềm có điều kiện trở thành thực Chẳng hạn, nguồn vốn cho CNH, HĐH bao gồm nguồn vốn nước tiền mặt, tài sản có giá trị quốc gia dân chúng nguồn vốn nước như: nguồn vốn hỗ trợ phát triển (ODA), nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)… Các nguồn vốn khơng phải bất biến, mà chúng tăng lên theo phát triển thị trường tự thương mại nhờ trí tuệ sức lao động người “Nhân lực” hiểu sức người cung cấp q trình sản xuất Như vậy, nói cách khái quát, “nguồn nhân lực” toàn khả thể lực, trình độ chun mơn mà người tích luỹ được, có tiềm đem lại thu nhập sử dụng sản xuất Theo tổ chức Liên hiệp quốc, “nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực có thực tế dạng tiềm người (lực lượng lao động) để phát triển kinh tế – xã hội cộng đồng”2 Nguồn nhân lực toàn kỹ năng, tri thức khả người sử dụng thực tế dạng tiềm phát triển kinh tế xã hội cộng đồng Từ quan niệm hiểu: Nguồn nhân lực tổng hợp lực, sức mạnh có thực tế dạng tiềm lực lượng người, mà trước hết, lực lượng lao động sẵn sàng tham gia vào trình phát triển kinh tế – xã hội đất nước Bao Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 1998, tr.1215 Kỷ yếu hội thảo khoa học “Chiến lược quy hoạch phát triển đất nước bước vào kỷ XXI”, Hà Nội, 2000, tr.2 gồm người lao động “có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo, bồi dưỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học đại” 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực khoa học công nghệ Trong “Cẩm nang đo lường nguồn nhân lực khoa học công nghệ”, xuất năm 1995 Paris, Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) cho rằng, “Nguồn nhân lực khoa học công nghệ bao gồm người đáp ứng điều kiện sau đây: + Đã tốt nghiệp Đại học Cao đẳng lĩnh vực KH&CN + Tuy chưa đạt điều kiện nêu trên, làm việc lĩnh vực KH&CN đòi hỏi phải có trình độ tương đương” Báo cáo KH&CN Việt Nam năm 2004 Bộ Khoa học Công nghệ đưa thành phần thuộc nguồn nhân lực KH&CN: + Cán nghiên cứu viện nghiên cứu, trường Đại học + Cán kỹ thuật, công nghệ (kỹ thuật viên, kỹ sư, kỹ sư trưởng) làm việc doanh nghiệp + Các cá nhân thuộc tầng lớp xã hội yêu thích khoa học kỹ thuật, có sáng kiến cải tiến, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống + Cán quản lý cấp (kể quản lý doanh nghiệp) tham gia đạo công việc nghiên cứu phục vụ hoạch định sách, định quan trọng thẩm quyền + Trí thức người Việt Nam nước chuyên gia nước Việt Nam Trong tài liệu biên soạn giảng dạy cho thạc sỹ khoa học chuyên ngành “Chính sách Khoa học công nghệ”, Tiến sỹ Trần Xuân Định nêu khái niệm nguồn nhân lực KH&CN sau: “Nguồn nhân lực khoa học công nghệ tập hợp nhóm người tham gia vào hoạt động khoa học công nghệ với chức nghiên cứu, sáng tạo, giảng dạy, quản lý, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thứ IX, Nxb CTQG, HN, 2001, tr.69 khai thác sử dụng tác nghiệp, góp phần định tạo tiến khoa học công nghệ, phát triển sản xuất xã hội” Trên sở tổng hợp khái niệm nêu trên, hiểu: Nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ tồn tiềm lao động tham gia làm việc lĩnh vực khoa học công nghệ mà trực tiếp người tham gia nghiên cứu khoa học sáng tạo, ứng dụng, chuyển giao công nghệ phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước 1.1.3 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Từ đa dạng khái niệm nhân lực KH&CN dẫn đến cách hiểu phát triển nhân lực KH&CN có khác tuỳ thuộc vào phương pháp tiếp cận Theo Tiến sĩ Trần Xuân Định, phát triển nhân lực KH&CN huy động tối đa toàn kỹ tri thức tiềm nhân lực KH&CN vào hoạt động vật chất, phi vật chất mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội cộng đồng Ở cấp độ vĩ mô, quan niệm phát triển nhân lực KH&CN hiểu q trình tác động có định hướng chủ thể vào nguồn nhân lực KH&CN thông qua chủ trương, quy trình, sách, phương pháp tác động hợp lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động, huy động tối đa nhân lực KH&CN vào thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội Ở phạm vi cá nhân, khái niệm phát triển nhân lực KH&CN tổng thể hoạt động nhằm xây dựng lực lượng lao động KH&CN hùng hậu; nâng cao thể lực, trí tuệ, đạo đức, lực chuyên môn, tay nghề, kỹ thực hành nhân lực khoa học công nghệ để tăng suất lao động, tăng thu nhập cải thiện chất lượng sống Từ phân tích nêu hai hoạt động chủ yếu phát triển nhân lực KH&CN: Thứ nhất, tăng cường số lượng nhân lực KH&CN thông qua công tác giáo dục, đào tạo trường Cao đẳng, Đại học, Viện, Trung tâm nghiên cứu; hoạt động bồi dưỡng doanh nghiệp, sở sản xuất…Hoạt động hoạt động tăng cường số lượng nhân lực nói chung, có liên quan chặt chẽ đến tốc độ gia tăng dân số, bảo đảm có lực lượng lao động dồi với cấu trẻ Vì vậy, cần bảo đảm tỷ lệ sinh đẻ hợp lý phù hợp với quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế; đảm bảo cấu độ tuổi, giới tính cân đối thích hợp với giai đoạn phát triển kinh tế – xã hội đất nước Một quốc gia có quy mơ dân số hợp lý, lực lượng lao động dồi với cấu trẻ – điều kiện tốt để phát triển nguồn nhân lực mặt chất lượng Thứ hai, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KH&CN Hoạt động bao gồm nhiều nội dung từ việc tăng cường thể lực, phát triển thể chất người lao động, nâng cao phẩm chất trị, đạo đức đến nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ nhân lực KH&CN Phát triển chất lượng nguồn nhân lực tác động, chi phối yếu tố sức khỏe dinh dưỡng, giáo dục – đào tạo, giá trị văn hóa truyền thống mơi trường sống, đó, giáo dục – đào tạo giữ vai trị định Bởi lẽ khơng có tiến nào, thành đạt tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia Và quốc gia coi nhẹ giáo dục không đủ tri thức khả cần thiết tiến hành nghiệp giáo dục cách hiệu quốc gia xem an điều cịn tồi tệ phá sản Chủ thể tiến hành hoạt động phát triển nhân lực KH&CN quan quản lý nhà nước lĩnh vực KH&CN; thân người lao động hoạt động lĩnh vực KH&CN, Viện nghiên cứu, trường Đại học, Cao đẳng Đối tượng người hoạt động, lao động lĩnh vực KH&CN Tóm lại, phát triển nhân lực khoa học cơng nghệ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tổng thể hoạt động nhằm xây dựng lực lượng lao động khoa học công nghệ đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng đất nước nói chung thơng qua chủ trương, sách Đảng Nhà nước 1.2 VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA CNH, HĐH đất nước đường tất yếu phải trải qua thời kỳ độ lên CNXH, trở nên cấp thiết nước ta, nước không trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa (TBCN), sản xuất lạc hậu, chủ yếu lao động nông nghiệp lại trải qua nhiều năm chiến tranh tàn phá, xuất phát điểm lên CNXH thấp Nghị Trung ương khố VII rõ “Cơng nghiệp hố, đại hóa nước ta q trình chuyển đổi toàn diện, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động công nghệ phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại tạo suất lao động xã hội cao”4 Văn kiện đại hội VIII Đảng đưa quan điểm CNH, HĐH, rõ “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững… Khoa học công nghệ động lực CNH, HĐH…” Đặc biệt, Đại hội X, Đảng bổ sung quan điểm đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức nhấn mạnh: “Phải coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế cơng nghiệp hố, đại hoá; phát triển mạnh ngành kinh tế sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức”5 Thực tiễn khẳng định, nhân tố người ln giữ vai trị định thắng lợi nghiệp cách mạng Các nguồn lực khác thường có giới hạn, nguồn lực người vô hạn Hơn nữa, để khai thác, phát huy tốt hiệu nguồn lực khác cho phát triển kinh tế - xã hội cần có nguồn nhân lực có trình độ, lực Có thể khẳng định, phát triển nguồn nhân lực nói chung nhân lực KH&CN nói riêng có tác động to lớn đến thành cơng công CNH, HĐH đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ bảy khoá VII, Nxb Sự thật, H, 1994, tr Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006, tr 2829

Ngày đăng: 18/07/2023, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w