Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOÀNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC TP Hồ Chí Minh, 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOÀNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ : 60.34.72 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ ANH THU Tp Hồ Chí Minh, 2006 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, Ban lãnh đạo cán khoa trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, đồng nghiệp, bạn bè Đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp, muốn bày tỏ trân trọng lời cảm ơn tới: - TS Nguyễn Thị Anh Thu-Người hướng dẫn trực tiếp; - Các thầy giáo giúp tơi hồn thành chương trình học tập; - Ban lãnh đạo cán khoa Khoa học Quản lý Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội; - Ban lãnh đạo cán trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh; - Ban lãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện để tơi theo học khố tạo điều kiện giúp đỡ việc điều tra, thu thập tài liệu phục vụ cho việc viết luận văn tốt nghiệp; - Các đồng nghiệp, bạn bè ủng hộ giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập; Trong q trình hồn thành luận văn, cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, mong bảo thầy cô đồng nghiệp NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH : Ban chấp hành CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CNH : Cơng nghiệp hóa CNKT : Cơng nhân kỹ thuật CNTT : Công nghệ thông tin CNXH : Chủ nghĩa xã hội GD&ĐT : Giáo dục đào tạo HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KCN : Khu công nghiệp KH&CN : Khoa học Công nghệ KTQD : Kinh tế quốc doanh KT-XH : Kinh tế-xã hội KTTĐPN : Kinh tế trọng điểm phía Nam LLLĐ : Lực lượng lao động NCPT : Nghiên cứu phát triển PTN : Phòng thí nghiệm THCN : Trung học chuyên nghiệp TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa XH&NV : Xã hội nhân văn MỤC LỤC Mở đầu Nội dung Chương I : Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực KH&CN 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực KH&CN 1.1.2 Phân loại nhân lực KH&CN 13 1.1.2.1 Phân loại nhân lực KH&CN theo trình độ 13 1.1.2.2 Phân loại nhân lực KH&CN theo lĩnh vực đào tạo 15 1.1.2.3 Phân loại nhân lực KH&CN theo nghề nghiệp 16 1.1.2.4 Phân loại nhân lực KH&CN theo độ tuổi 18 1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực KH&CN 19 1.1.3.1 Nội dung phát triển nguồn nhân lực KH&CN 19 1.1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực KH&CN nước ta 20 1.2 Vai trò nhân lực KH&CN phát triển KT-XH 24 1.3 Quan điểm sách Đảng Nhà nước ta phát triển nguồn nhân lực KH&CN 28 1.4 Những kinh nghiệm quốc tế nước việc phát triển nguồn nhân lực KH&CN 34 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực KH&CN số nước Châu Á 34 1.4.1.1 Nhật Bản 34 1.4.1.2 Singapo 34 1.4.1.3 Hàn Quốc 38 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số tỉnh vùng Đông Nam 41 1.4.2.1 Thành phố Hồ Chí Minh 41 1.4.2.2 Bình Dương 43 1.5 Một số học rút từ kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực KH&CN nước 43 Chương II: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực KH&CN tỉnh 45 2.1 Đặc điểm nguồn lực cho phát triển KT-XH tỉnh Đồng Nai 45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 45 2.1.2 Đặc điểm xã hội tỉnh Đồng Nai 45 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 47 2.2 Hiện trạng phát triển nguồn nhân lực KH&CN từ năm 1976 đến 52 2.3 Cơ cấu nhân lực KH&CN trình độ cao tỉnh Đồng Nai 65 2.3.1 Về số lượng, trình độ đào tạo 65 2.3.2 Phân theo độ tuổi 66 2.3.3 Phân theo chuyên môn nghiệp vụ (được đào tạo) 68 2.4 Phân tích, đánh giá trạng phát triển nguồn nhân lực KH&CN Tỉnh Đồng Nai 69 2.4.1 Mặt mạnh 70 2.4.1.1 Giáo dục phổ thông 70 2.4.1.2 Giáo dục Đại học, Cao đẳng, THCN 70 2.4.1.3 Đào tạo nghề 71 2.4.2 Hạn chế 74 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 76 Chương III: Quan điểm định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN tỉnh Đồng Nai 79 3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 79 3.2 Phương hướng phát triển khoa học công nghệ tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 80 3.3 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực KH&CN tỉnh Đồng Nai 83 3.4 Định hướng phát triển nguồn nhân lực KH&CN tỉnh Đồng Nai 84 3.5 Những giải pháp phát triển nhân lực KH&CN 88 3.5.1 Đổi công tác đào tạo nhân lực KH&CN 88 3.5.1.1 Đổi hoàn thiện việc thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng 88 3.5.1.2 Hoàn thiện chế, sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực KH&CN đáp ứng nhu cầu Tỉnh 92 3.5.1.3 Hoàn thiện nâng cao chất lượng hiệu hệ thống đào tạo chuyên nghiệp Tỉnh 93 3.5.2 Đổi chế quản lý nhân lực KH&CN 94 3.5.2.1 Đổi chế sử dụng, phương thức tuyển chọn bố trí, sử dụng nhân lực KH & CN 94 3.5.2.2 Xây dựng ban hành sách thu hút nhân lực KH&CN tỉnh phục vụ phát triển KT-XH Tỉnh 97 3.5.2.3 Các biện pháp sách cụ thể khác cán KH & CN 99 3.5.3 Đổi chế quản lý hoạt động KH&CN để thu hút nhân lực KH&CN tham gia vào hoạt động KH&CN nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KH&CN địa bàn tỉnh 101 3.5.3.1 Hoàn thiện chế xây dựng xác định nhiệm vụ KH & CN 101 3.5.3.2 Xác định phương thức lựa chọn, giao nhiệm vụ KH & CN theo nguyên tắc cạnh tranh, dân chủ, bình đẳng cơng khai 103 3.5.4 Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động kỹ thuật 104 Kết luận khuyến nghị 106 Kết luận 106 Khuyến nghị 108 Phụ lục 110 Phụ lục 111 Phụ lục 116 Tài liệu tham khảo 121 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguồn nhân lực xã hội phận dân số bao gồm người độ tuổi quy định, đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động có việc làm khơng có việc làm có nhu cầu làm việc Ở nước ta, độ tuổi lao động quy định nam từ tuổi 16-60 nữ từ 16-55 Phát triển nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực KH&CN nói riêng vấn đề có tầm quan trọng chiến lược hàng đầu Nguồn nhân lực ngày coi động lực nguồn vốn quan trọng phát triển KT-XH Đồng Nai tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phấn đấu đến năm 2010 thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại Để đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH giai đoạn mới, tỉnh Đồng Nai giải vấn đề chiến lược nguồn nhân lực, coi phát triển nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật nghiệp vụ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Nghị Đại hội tỉnh Đảng Đồng Nai lần thứ VI, lần thứ VII lần thứ VIII xác định mục tiêu lớn đào tạo, thu hút nâng cao số lượng, chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực kỹ thuật cho phát triển công nghiệp Tuy nhiên, thực tế, vấn đề nhân lực tỉnh Đồng Nai phải đối diện với mâu thuẩn: nguồn nhân lực có tăng chưa đáp ứng phát triển kinh tế Tỉnh Nguồn nhân lực kỹ thuật, nghiệp vụ Tỉnh thiếu số lượng, chưa đáp ứng yêu cầu trình độ chưa có qui hoạch tổng thể nguồn nhân lực dẫn đến bất cập cơng tác sử dụng, phân bổ Chính vậy, năm 2004 Tỉnh ủy ban hành Nghị số 65/NQ/TU ngày 23/03/2004 việc đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Tỉnh Năm 2005, Hội đồng Nhân dân tỉnh ban hành Nghị số 51 phê duyệt đề án phát triển nguồn nhân lực phục vụ KT-XH địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn -1- PHỤ LỤC - 110 - Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN (Về Giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN địa bàn tỉnh Đồng Nai) Hiện nay, vấn đề phát triển nguồn nhân lực KH&CN nhiều người quan tâm Với cương vị lãnh đạo (hoặc chuyên gia đầu ngành) đơn vị nghiên cứu khoa học/đơn vị quản lý, xin Ông/Bà cho biết ý kiến vấn đề cách trả lời cho số câu hỏi Với câu hỏi có phương án trả lời sẵn, xin Ơng/Bà đánh dấu X vào ô trống bên cạnh phương án phù hợp với ý kiến Với câu hỏi chưa có phương án trả lời, xin Ơng/bà ghi ý kiến vào chỗ để trống dành cho người trả lời ý kiến Xin cam đoan ý kiến Ông/bà sử dụng cho mục đích nghiên cứu (hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ) Xin cám ơn cộng tác Ông/Bà Quan điểm Ơng/Bà vị trí, vai trị nguồn nhân lực KH&CN Là tài sản quý tỉnh Là nguồn lực góp phần quan trọng định thành cơng q trình CNH-HĐH tỉnh Ý kiến khác ………………………………………………………………… Cơ chế quản lý nhân lực xem : Là điều kiện cần thiết để trì hoạt động nghiên cứu khoa học Thúc đẩy tính động, sáng tạo hoạt động nghiên cứu khoa học Kìm hãm tính động, sáng tạo hoạt động nghiên cứu khoa học Việc áp dụng chế độ viên chức cán KH&CN quan nghiệp có phù hợp với đặc điểm loại hình lao động mang tính sáng tạo hoạt động nghiên cứu khoa học hay không? Phù hợp Không phù hợp Phù hợp điểm nào? Không phù hợp điểm nào? Tuyển dụng Tuyển dụng Bố trí Bố trí Quản lý lao động - 111 - Đào tạo, bồi dưỡng Quản lý lao động Lương thu nhập Đào tạo, bồi dưỡng Lương thu nhập Để phát huy lực đội ngũ cán nghiên cứu khoa học tính động, sáng tạo, hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học có cần giữ nguyên hay phải thay đổi chế quản lý nhân lực KH&CN? Giữ nguyên trạng Thay đổi Nếu thay đổi thay đổi theo hướng sau không? (chọn đồng thời nhiều hướng) Chuyển chế độ biên chế sang chế độ hợp đồng lao động Chuyển phần Chuyển phần lớn Chuyển tất Trả lương thật cao cho cán KH&CN Tạo lập môi trường dân chủ tự sáng tạo nghiên cứu khoa học Hướng khác (Xin nêu vài hướng) - - - Để xây dựng sách tạo động lực vật chất tinh thần mạnh mẽ cho cá nhân hoạt động khoa học công nghệ, trọng dụng tôn vinh nhân tài khoa học cơng nghệ theo hướng sau? Thực chế cạnh tranh lành mạnh Xóa bỏ dần chế độ phân phối bình quân Thực thi chế độ đãi ngộ tương xứng với cống hiến nhà KH&CN; không giới hạn mức thu nhập cán KH&CN Miễn giảm thuế thu nhập cá nhân từ hoạt động KH&CN Bảo hộ hữu hiệu quyền sở hữu trí tuệ nhằm khích lệ sáng tạo đưa kết nghiên cứu vào ứng dụng rộng rãi - 112 - Chính sách khen thưởng cá nhân có thành tích KH&CN có giá trị khoa học thực tiễn cao Chính sách khuyến khích cán KH&CN làm việc địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn; Chính sách sử dụng cán KH&CN đến tuổi nghỉ hưu cịn khả chun mơn, sức khỏe tâm huyết với nghề nghiệp Hướng khác (Xin nêu vài hướng) - - - Để phát triển nguồn nhân lực KH&CN địa bàn tỉnh hình thức đào tạo phù hợp? Đào tạo từ công việc Kèm cặp hướng dẫn chỗ Luân phiên thay đổi cơng việc Đào tạo ngồi cơng việc Cử học trường theo hệ qui/tại chức Đào tạo từ xa Đào tạo lại Hướng khác (Xin nêu vài hướng) - - - Để phát triển nguồn nhân lực KH&CN địa bàn tỉnh có cần phải đổi sách đào tạo cán khoa học công nghệ không? Giữ nguyên trạng Thay đổi Nếu thay đổi cần thay đổi theo hướng nào? Tuyển chọn gửi học sinh, sinh viên, cán KH&CN đào tạo cách đồng nước có trình độ KH&CN tiên tiến - 113 - Phối hợp chặt chẽ việc đào tạo với quan sử dụng cán KH&CN Đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, nhà bác học, tổng cơng trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề Hình thành tập thể KH&CN mạnh, đủ sức giải nhiệm vụ KH&CN quan trọng sản xuất, đời sống, quốc phòng, an ninh tỉnh đặt Điều chỉnh cấu đào tạo theo hướng tăng đào tạo công nhân kỹ thuật (đặc biệt cơng nhân có tay nghề cao) cho ngành thu hút đầu tư nước Huy động hỗ trợ thành phần kinh tế tham gia trực tiếp vào trình đào tạo nhân lực KH&CN, khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước Liên kết viện nghiên cứu, trường đại học có uy tín nước ngồi liên kết mở phân viện, phân hiệu tổ chức chương trình đào tạo nhân lực KH&CN địa bàn tỉnh Hướng khác (Xin nêu vài hướng) - - - Để phát triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Đồng Nai việc thu hút nhân lực KH&CN từ bên ngồi tỉnh có cần khơng? Khơng cần thiết Cần thiết Nếu cần thu hút nhân lực KH&CN tỉnh giải pháp sau có hiệu quả? Chính sách ưu đãi người có trình độ học hàm, học vị ngồi tỉnh cơng tác địa phương Ưu đãi sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trường tỉnh công tác Thành lập nhóm hoạt động KH&CN chuyên ngành mạng Internet, đầu mối Sở KH&CN, thơng qua trao đổi thông tin KH&CN với nhà khoa học nước Việt Kiều Bố trí cơng tác phù hợp Tạo môi trường, điều kiện làm việc tốt để cán KH&CN hoàn thành nhiệm vụ, phát huy lực sáng tạo - 114 - Hướng khác (Xin nêu vài hướng) - - - Các đề xuất khác - - - - 115 - Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Mẫu điều tra: - Nhóm quan nghiên cứu KH&CN Số lượng : đơn vị (Trường ĐHDL Lạc Hồng, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Hưng Lộc, Trung tâm nghiên cứu ăn quả) - Nhóm quan quản lý Số lượng : đơn vị (Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Lao động Thương binh xã hội, Sở Tài chính, Sở NN&PTNT) - Các cán quản lý chuyên gia đầu ngành Số lượng : 12 người - Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Số lượng: người - Cộng tác viên với Tỉnh Số lượng: người Bảng tổng hợp kết điều tra: Nội dung Số phiếu (phiếu) Tỷ lệ (%) (1) (2) (3) Quan điểm Ơng/Bà vị trí, vai trị nguồn nhân lực KH&CN Là tài sản quý tỉnh 10.00 29 96.67 Là điều kiện cần thiết để trì hoạt động nghiên cứu khoa học 23.33 Thúc đẩy tính động, sáng tạo hoạt động nghiên cứu khoa học 10.00 Kìm hãm tính động, sáng tạo hoạt động nghiên cứu khoa học 20 66.67 Là nguồn lực góp phần quan trọng định thành cơng q trình CNH-HĐH tỉnh Cơ chế quản lý nhân lực xem : - 116 - (2) (1) (3) Việc áp dụng chế độ viên chức cán KH&CN quan nghiệp có phù hợp với đặc điểm loại hình lao động mang tính sáng tạo hoạt động nghiên cứu khoa học hay không? Phù hợp 12 40.00 Tuyển dụng 6.67 Bố trí 6.67 Quản lý lao động 13.33 Đào tạo, bồi dưỡng 30.00 Lương thu nhập 3.33 20 66.67 Tuyển dụng 10.00 Bố trí 30.00 Quản lý lao động - Đào tạo, bồi dưỡng 10 33.33 Lương thu nhập 17 56.67 - 30 100.00 Phù hợp điểm nào? Không phù hợp Không phù hợp điểm nào? Để phát huy lực đội ngũ cán nghiên cứu khoa học tính động, sáng tạo, hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học có cần giữ nguyên hay phải thay đổi chế quản lý nhân lực KH&CN? Giữ nguyên trạng Thay đổi Nếu thay đổi thay đổi theo hướng sau không? (chọn đồng thời nhiều hướng) - 117 - (2) (1) Chuyển chế độ biên chế sang chế độ hợp đồng lao động (3) 14 46.67 Chuyển phần 16.67 Chuyển phần lớn 3.33 Chuyển tất - 11 36.67 24 80.00 Thực chế cạnh tranh lành mạnh 24 80.00 Xóa bỏ dần chế độ phân phối bình quân 23 76.67 Thực thi chế độ đãi ngộ tương xứng với cống hiến nhà KH&CN; không giới hạn mức thu nhập cán KH&CN 28 93.33 Miễn giảm thuế thu nhập cá nhân từ hoạt động KH&CN 16 53.33 Bảo hộ hữu hiệu quyền sở hữu trí tuệ nhằm khích lệ sáng tạo đưa kết nghiên cứu vào ứng dụng rộng rãi 23 76.67 Chính sách khen thưởng cá nhân có thành tích KH&CN có giá trị khoa học thực tiễn cao 27 90.00 Chính sách khuyến khích cán KH&CN làm việc địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn; 24 80.00 Chính sách sử dụng cán KH&CN đến tuổi nghỉ hưu cịn khả chun mơn, sức khỏe tâm huyết với nghề nghiệp 25 83.33 Trả lương thật cao cho cán KH&CN Tạo lập môi trường dân chủ tự sáng tạo nghiên cứu khoa học Để xây dựng sách tạo động lực vật chất tinh thần mạnh mẽ cho cá nhân hoạt động khoa học công nghệ, trọng dụng tôn vinh nhân tài khoa học cơng nghệ theo hướng sau? - 118 - (2) (1) (3) Để phát triển nguồn nhân lực KH&CN địa bàn tỉnh hình thức đào tạo phù hợp? Đào tạo từ công việc 25 83.33 Kèm cặp hướng dẫn chỗ 23 76.67 6.67 Đào tạo ngồi cơng việc 25 83.33 Cử học trường theo hệ qui/tại chức 14 46.67 10.00 14 46.67 16.67 24 80.00 Tuyển chọn gửi học sinh, sinh viên, cán KH&CN đào tạo cách đồng nước có trình độ KH&CN tiên tiến 21 70.00 Phối hợp chặt chẽ việc đào tạo với quan sử dụng cán KH&CN 25 83.33 Đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, nhà bác học, tổng cơng trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề 24 80.00 Hình thành tập thể KH&CN mạnh, đủ sức giải nhiệm vụ KH&CN quan trọng sản xuất, đời sống, quốc phòng, an ninh tỉnh đặt 20 66.67 Điều chỉnh cấu đào tạo theo hướng tăng đào tạo công nhân kỹ thuật (đặc biệt cơng nhân có tay nghề cao) cho ngành thu hút đầu tư nước 24 80.00 Luân phiên thay đổi công việc Đào tạo từ xa Đào tạo lại Để phát triển nguồn nhân lực KH&CN địa bàn tỉnh có cần phải đổi sách đào tạo cán khoa học công nghệ không? Giữ nguyên trạng Thay đổi Nếu thay đổi cần thay đổi theo hướng nào? - 119 - (2) (1) (3) Huy động hỗ trợ thành phần kinh tế tham gia trực tiếp vào trình đào tạo nhân lực KH&CN, khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước 19 63.33 Liên kết viện nghiên cứu, trường đại học có uy tín nước ngồi liên kết mở phân viện, phân hiệu tổ chức chương trình đào tạo nhân lực KH&CN địa bàn tỉnh 22 73.33 - 30 100.00 Chính sách ưu đãi người có trình độ học hàm, học vị ngồi tỉnh cơng tác địa phương 23 76.67 Ưu đãi sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trường tỉnh công tác 24 80.00 Thành lập nhóm hoạt động KH&CN chuyên ngành mạng Internet, đầu mối Sở KH&CN, thơng qua trao đổi thông tin KH&CN với nhà khoa học nước Việt Kiều 23 76.67 27 90.00 27 90.00 Để phát triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Đồng Nai việc thu hút nhân lực KH&CN từ bên ngồi tỉnh có cần khơng? Khơng cần thiết Cần thiết Nếu cần thu hút nhân lực KH&CN tỉnh giải pháp sau có hiệu quả? Bố trí cơng tác phù hợp Tạo mơi trường, điều kiện làm việc tốt để cán KH&CN hoàn thành nhiệm vụ, phát huy lực sáng tạo - 120 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Chính trị, Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991 KH&CN nghiệp đổi mới, 1991 Bộ Chính trị, Nghị số 36 ngày 26/3/2005 công tác người Việt Nam nước ngoài, 2003 Bộ Khoa học Cơng nghệ, Hội nghị tồn ngành triển khai chiến lược phát triển khoa học công nghệ đến năm 2010, Hà Nội, 2004 Bộ Khoa học Công nghệ, Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội, Kỷ yếu Hội thảo khoa học đổi chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ, Hạ Long, 2003 Bộ Khoa học Công nghệ, Trường Nghiệp vụ quản lý, Quản lý KH&CN, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000 Batal Christaian, Quản lý nguồn nhân lực KH&CN khu vực nhà nước, Người dịch Phạm Quỳnh Hoa, H.:NXB Chính trị quốc gia, 2002 Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê 2005, 2005 Cục Thống kê Đồng Nai, Tiềm lực KH&CN 1996, 1996 Cục Thống kê-Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường tỉnh Đồng Nai, Lực lượng chuyên môn kỹ thuật tỉnh Đồng Nai năm 1999, 2000 10 Cục Thống kê-Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường tỉnh Đồng Nai, Lực lượng chuyên môn kỹ thuật tỉnh Đồng Nai năm 1995, 1996 11 Nguyễn Như Diệm chủ biên, Con người nguồn lực người phát triển, Đà Nẵng 12 Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, H., 2003 13 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị 26, Bộ Chính trị khóa VI, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, BCH Trung ương khố VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 - 121 - 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, BCH Trung ương khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển KH&CN thời kỳ công nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 14 Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đảng (khoá IX), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 21 Trần Khánh Đức, “Nhân lực khoa học-công nghệ lĩnh vực cơng nghệ ưu tiên nước ta”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (3), tr.33-35, 2003 22 Trần Khánh Đức, Giáo dục kỹ thuật-nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực KH&CN, H.:Giáo dục, 2002 23 HĐND tỉnh Đồng Nai, Quyết định số 51-QĐ/HĐND 21/7/2005 phê duyệt đề án “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ kinh tế-xã hội địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn đến 2020” , 2005 24 K.Mark-Ph.Angghen- Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 25 Nguyễn Thị Thu Lan, Các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH từ năm 2002 đến 2010, 2003 26 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam-Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Đồng Nai, Tiềm lực KH&CN tỉnh Đồng Nai 2004, 2005 27 Martinhilb, Quản trị nhân tổng thể: Mục tiêu-chiến lược-công cụ, NXB Thống kê, H., 2003 28 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân, Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội, H., 2004 29 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Khoa học Công nghệ, 2000 - 122 - 30 Sở Khoa học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh, Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh, 30 năm - chặng đường phát triển, 2005 31 Tỉnh Ủy Đồng Nai, Chương trình hành động số 41-CTHĐ/TU ngày 7/10/2002 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Đồng Nai thực kết luận số 14-KL/TW KH&CN 32 Tỉnh Ủy Đồng Nai, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ VII, 2001 33 Tỉnh Ủy Đồng Nai, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ VIII, 2006 34 Tỉnh ủy Đồng Nai, Nghị số 13-NQ/TU Ban thường vụ Tỉnh uỷ Đồng Nai ngày 7/5/1997 ban hành chương trình hành động thực Nghị Trung ương GD-ĐT KH&CN 35 Nguyễn Thị Anh Thu, Quản lý Phát triển nguồn nhân lực KH&CN (sách dùng cho đào tạo Thạc sỹ khoa học chuyên ngành “Chính sách KH&CN”, Hà Nội, 2006 36 Nguyễn Thị Anh Thu, Đổi sách sử dụng nhân lực KH&CN quan nghiên cứu-phát triển, H Khoa học Xã hội, 2000 37 Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia, Phát triển nhân lực KH&CN nước ASEAN, 2005 38 UBND tỉnh Bình Dương, Quyết định số 06/2002/QĐ-UB ngày 15 tháng 01 năm 2002 sách đào tạo thu hút nguồn nhân lực, 2002 39 UBND tỉnh Đồng Nai, Quy hoạch phát triển KH&CN bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai đến năm 2010, có tầm nhìn đến năm 2020 40 UBND tỉnh Đồng Nai, Đồng Nai 25 năm xây dựng phát triển kinh tếxã hội, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2000 41 UBND tỉnh Đồng Nai, Đồng Nai 30 năm xây dựng phát triển kinh tế, 2005 42 UBND tỉnh Đồng Nai, Atlas Đồng Nai, 2005 43 Nguyễn Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng, Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, NXB Chính trị quốc gia, H., 2002 - 123 - Tiếng Anh: OECD Fracasti Manual Proposed Standard practice for serveys on research and experimental development, 2002 OECD Manual on the measurement of human resources devoted to S&T “Canberra Manual” Paris, 1995 - 124 -