1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lí hải quan đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng nai

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI NGUYỄN PHƯỚC LỘC QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP ƯU TIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đồng Nai, tháng 12 năm 2018 ` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI NGUYỄN PHƯỚC LỘC QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP ƯU TIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đức Thuận Đồng Nai, tháng 12 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất số liệu kết nghiên cứu luận văn làtrung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin camđoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn cácthơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Phước Lộc i LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp mà thân tơi hồn thành sản phẩm kết hợp tâm, trí, lực thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cá nhân Trước hết, cho bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Trần Đức Thuận, người giúp tơi q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai tập thể Lãnh đạo, cán công nhân viên Cục Hải quan Đồng Nai giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè điểm tựa tinh thần giúp tơi vượt lên khó khăn để hồn thành khóa học Tác giả luận văn Nguyễn Phước Lộc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG KÊ viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu 3.1 Mục tiêu chung………………………………………………………………….5 3.2 Mục tiêu cụ thể………………………………………………………………….5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Các phương pháp sử dụng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài`` Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DOANH NGHIỆP ƯU TIÊN 1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.2 Khái niệm doanh nghiệp ưu tiên 1.3 Đối tượng phạm vi áp dụng chế độ ưu tiên 1.4 Vai trò pháp luật doanh nghiệp ưu tiên…………………………………….9 1.5 Nội dung công tác quản lý hải quan doanh nghiệp ưu tiên………………10 1.6 Quy định pháp luật Việt Nam doanh nghiệp ưu tiên 10 1.6.1 Cơ sở pháp lý 11 1.6.2 Chế độ ưu tiên 12 1.6.2.1 Ưu tiên miễn kiểm tra chứng từ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa .13 1.6.2.2 Ưu tiên thơng quan tờ khai chưa hoàn chỉnh 14 1.6.2.3 Ưu tiên thứ tự làm thủ tục hải quan .15 1.6.2.4 Ưu tiên kiểm tra chuyên ngành .16 1.6.2.5 Ưu tiên thủ tục thuế 16 iii 1.6.2.6 Ưu tiên thủ tục xuất nhập chỗ .17 1.6.2.7 Ưu tiên kiểm tra sau thông quan 18 1.6.3 Những điều kiện áp dụng chế đô ưu tiên 18 1.6.3.1 Yếu tố mặt thời gian 19 1.6.3.2 Tuân thủ pháp luật hải quan, pháp luật thuế 20 1.6.3.3 Điều kiện kim ngạch xuất khẩu, nhập .20 1.6.3.4 Điều kiện thủ tục hải quan điện tử, thủ tục thuế điện tử 21 1.6.3.5 Điều kiện tốn hàng hóa xuất khẩu, nhập 21 1.6.3.6 Điều kiện hệ thống kiểm soát nội 21 1.6.3.7 Điều kiện chấp hành tốt pháp luật kế toán, kiểm toán 22 1.6.4 Thủ tục thẩm định, cơng nhận, tạm đình chỉ, doanh nghiệp ưu tiên 22 1.6.4.1 Hồ sơ đề nghị công nhận doanh nghiệp ưu tiên 22 1.6.4.2 Kiểm tra điều kiện công nhận doanh nghiệp ưu tiên .23 1.6.4.3 Quyết định công nhận doanh nghiệp ưu tiên 24 1.6.4.4 Tạm đình áp dụng chế độ ưu tiên 24 1.6.4.5 Đình áp dụng chế độ ưu tiên 24 1.6.4.6 Thẩm quyền công nhận, tạm đình chỉ, đình áp dụng chế độ ưu tiên trách nhiệm quan liên quan .25 1.6.4.7 Trách nhiệm quản lý quan hải quan 25 1.6.4.8 Trách nhiệm doanh nghiệp áp dụng chế độ ưu tiên .28 1.7 Những thành tồn việc triển khai cải cách, đại hóa thủ tục hải quan, pháp luật doanh nghiệp ưu tiên 29 1.8 Bài học kinh nghiệm từ triển khai chương trình doanh nghiệp ưu tiên Nhật Bản…………………………………………………………………………………….30 1.8.1 Chương trình doanh nghiệp ưu tiên Nhật Bản…………………………30 1.8.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam………………………………………34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP ƯU TIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 36 2.1 Tình hình hoạt động doanh nghiệp ưu tiên 36 2.1.1 Kim ngạch; số lượng tờ khai xuất nhập doanh nghiệp: 36 2.1.1.1 Chi cục Hải quan KCX Long Bình: 36 iv 2.1.1.2 Chi cục Hải quan Long Thành (Công ty CP HH Vedan VN) .41 2.1.1.3 Chi cục Hải quan Nhơn Trạch (Công ty TNHH Posco VST) .45 2.1.1.4 Tổng hợp số liệu tình hình kim ngạch XNK, số lượng tờ khai 04 doanh nghiệp ưu tiên qua 02 năm 2015 2016 sau 49 2.1.1.5 Chi phí giảm Doanh nghiệp ưu tiên miễn kiểm tra thực tế hàng hóa 49 2.1.2 Tình hình thu thập thơng tin công chức hải quan 50 2.1.3 Tình hình kiểm tra báo cáo tài 50 2.1.4 Hồ sơ vi phạm 50 2.2 Nội dung tồn pháp luật doanh nghiệp ưu tiên thực tiễn áp dụng 51 2.2.1 Các quy định liên quan đến quyền lợi doanh nghiệp ưu tiên 51 2.2.1.1 Ưu tiên kiểm tra hồ sơ 51 2.2.1.2 Ưu tiên nhận hàng nhập giao hàng xuất vào bãi kho, cảng cửa 51 2.2.2 Các quy định liên quan đến quản lý hải quan 52 2.2.2.1 Quy định quan lý doanh nghiệp ưu tiên hoạt động theo loại hình gia cơng, sản xuất hàng xuất 52 2.2.2.2 Quy định quản lý doanh nghiệp ưu tiên hoạt động theo loại hình kinh doanh .55 2.2.2.3 Quy định áp dụng quản lý rủi ro .56 2.2.2.4 Quy định kiểm tra sau thông quan, tra thuế 56 2.2.2.5 Quy định chế phối hợp quản lý doanh nghiệp ưu tiên 56 2.2.2.6 Quy định thống kê hoạt động doanh nghiệp ưu tiên .59 2.3 Nguyên nhân tồn quy định pháp luật quản lý hoạt động doanh nghiệp ưu tiên 60 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 60 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP ƯU TIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 66 3.1 Định hướng phát triển ngành nghề doanh nghiệp ưu tiên địa bàn tỉnh Đồng Nai 66 v 3.1.1 Định hướng phát triển ngành công nghiệp khí sản xuất vật liệu xây dựng 66 3.1.2 Định hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm công nghệ sinh học 67 3.1.3 Định hướng phát triển ngành dệt may, giày dép (DMG) 67 3.2 Giải pháp quản lý doanh nghiệp ưu tiên địa bàn UBND tỉnh Đồng Nai 68 3.2.1 Giải pháp nguồn nhân lực 68 3.2.2 Giải pháp thị trường 68 3.2.3 Giải pháp sở hạ tầng 68 3.2.4 Giải pháp nâng cao lực tổ chức, quản lý ngành 69 3.3 Giải pháp quản lý hải quan doanh nghiệp ưu tiên địa bàn tỉnh Đồng Nai 69 3.3.1 Hoàn thiện quy định quản lý doanh nghiệp ưu tiên loại hình gia cơng, sản xuất hàng xuất 69 3.3.2 Hồn thiện quy trính quản lý doanh nghiệp ưu tiên hoạt động theo loại hình kinh doanh 74 3.3.3 Hoàn thiện quy định quản lý rủi ro doanh nghiệp ưu tiên 74 3.3.4 Hoàn thiện quy định kiểm tra sau thông quan, tra thuế 75 3.3.5 Bổ sung quy định chế phối hợp quản lý 76 3.3.6 Các giải pháp tổ chức quản lý 77 3.3.6.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức Hải quan cấp tỉnh, thành phố 77 3.3.6.2 Quản lý nguồn nhân lực 77 3.3.7 Tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin, đại hóa thủ tục Hải quan: 78 3.3.8 Nâng cao hiệu cơng tác huấn luyện, tun truyền sách pháp luật hỗ trợ cung cấp thông tin cho đối tượng ưu tiên 79 3.4 Kiến nghị 80 3.4.1 Bộ Tài chính: 80 3.4.1.1 Đảm bảo tính thống nhất, minh bạch ổn định: 80 vi 3.4.1.2 Đảm bảo phù hợp với nguyên tắc, khung pháp lý chuẩn mực quốc tế tạo thuận lợi cho tự thương mại: .80 3.4.1.3 Đảm bảo sở pháp lý cho việc cải cách, đại hóa hải quan: 81 3.4.2 Tổng cục Hải quan: 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 vii DANH MỤC BẢNG KÊ Bảng kê 2.1: Số liệu kim ngạch xuất nhập năm 2016 (HQ Long Bình) .37 Bảng kê 2.2: Số liệu kim ngạch xuất nhập năm 2017 (HQ Long Bình) .38 Bảng kê 2.3: Số lượng tờ khai xuất nhập năm 2016 (HQ Long Bình) 39 Bảng kê 2.4: Số lượng tờ khai XNK năm 2017 (HQ KCX Long Bình) .40 Bảng kê 2.5: Số liệu kim ngạch XNK năm 2016 (HQ Long Thành) 41 Bảng kê 2.6: Số liệu kim ngạch XNK năm 2017 (HQ Long Thành) 42 Bảng kê 2.7: Số lượng tờ khai XNK năm 2016 (HQ Long Thành) 43 Bảng kê 2.8: Số lượng tờ khai XNK năm 2017 (HQ Long Thành) 44 Bảng kê 2.9: Số liệu kim ngạch XNK năm 2016 (HQ Nhơn Trạch) 45 Bảng kê 2.10: Số liệu kim ngạch XNK năm 2017 (HQ Nhơn Trạch) 46 Bảng kê 2.11: Số lượng tờ khai XNK năm 2016 (HQ Nhơn Trạch) 47 Bảng kê 2.12: Số lượng tờ khai XNK năm 2017 (HQ Nhơn Trạch) 48 Bảng kê 2.13: Chi phí thuê bãi container kiểm hóa năm 2016 2017 49 viii Cơ quan hải quan sử dụng định mức kỹ thuật để thu thập thơng tin, phân tích rủi ro q trình quản lý hoạt động gia cơng, sản xuất hàng hóa xuất tổ chức, cá nhân báo cáo định kỳ hàng tháng Chi cục kiểm tra sau thông quan b.2) Định mức thực tế để gia công, sản xuất sản phẩm xuất Trong trình sản xuất tổ chức, cá nhân sử dụng định mức kỹ thuật để tổ chức sản xuất sản phẩm xuất Định mức thực tế xác định sở định mức kỹ thuật chứng từ, tài liệu liên quan đến trình sản xuất (lượng nguyên liệu, vật tư xuất bù, dư thừa thu hồi theo thực tế sản xuất, phế liệu, phế phẩm…) - Vật tư không xây dựng định mức theo sản phẩm tổ chức, cá nhân phải lưu trữ chứng từ liên quan đến việc sử dụng vật tư thể báo cáo toán tình hình xuất – nhập – tồn kho vật tư tiêu hao - Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm lưu trữ chứng từ liên quan đến định mức kỹ thuật; định mức thực tế; chứng từ, sổ kế tốn chi tiết theo dõi tình hình thực tế sử dụng nguyên liệu, vật tư trình sản xuất c) Quy định phế liệu, phế phẩm, phế thải - Phế liệu nguyên liệu, vật tư bị loại q trình gia cơng, sản xuất hàng hóa xuất khơng cịn giá trị sử dụng ban đầu, thu hồi để làm nguyên liệu cho trình sản xuất khác - Phế phẩm sản phẩm, bán thành phẩm không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật (quy cách, kích thước, phẩm chất…) bị loại q trình gia cơng, sản xuất hàng hịa xuất - Phế thải nguyên liệu, vật tư bị loại q trình gia cơng, sản xuất khơng cịn giá trị sử dụng Đồi với ngun liệu, vật tư xuất sản xuất kỳ theo định mức kỹ thuật bị lỗi, bị hư trở thành phế liệu, phế phẩm, phế thải phải xuất bù lượng nguyên liệu, vật tư tương ứng, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm theo dõi chi tiết tình hình xử lý số phế liệu, phế phẩm, phế thải xuất trình chứng từ, sổ sách kế tốn quan hải quan kiểm tra có yêu cầu giải trình, xuất bán số phế liệu, phế phẩm, nguyên liệu, vật tư hư hao, doanh nghiệp phải khai báo thay đổi mục đích sử dụng tờ khai hải quan Trường hợp doanh nghiệp không theo dõi chi tiết số nguyên liệu, vật tư 71 trở thành phế liệu, phế phẩm, phế thải bán nội địa mà không khai báo hải quan, bị ấn định số thuế trê nguyên liệu, vật tư cấu thành phế liệu, phế phẩm, phế thải theo kỳ báo cáo toán d) Quy định nguyên liệu, tư tiêu hao Nguyên liệu, vật tư tiêu hao trực tiếp tham gia vào q trình gia cơng, sản xuất sản phẩm khơng trực tiếp chuyển hóa thành sản phẩm không cấu thành thực tế sản phẩm không xây dựng định mức theo sản phẩm tổ chức, cá nhân phải lưu trữ chứng từ liên quan đến việc sử dụng nguyên liệu, vật tư thể báo cáo tốn tình hình xuất-nhập-tồn kho nguyên liệu, vật tư tiêu hao Đồng thời bổ sung phần định nghĩa vật tư tiêu hao nội dung : Nguyên liệu, vật tư nhập để gia cơng, sản xuất hàng hóa xuất (trừ hàng chế xuất) không bao gồm : vật tư tiêu hao không tham gia trực tiếp vào q trình gia cơng, sản xuất; công cụ, dụng cụ phụ tùng thay cho tổ chức, cá nhân mua nhập để phục vụ gia công, sản xuất hàng xuất Đối với hàng hóa nêu điểm tổ chức, cá nhân nhập theo loại hình kinh doanh nộp đủ loại thuế theo quy định e) Quy định lập sổ chi tiết kế toán báo cáo tồn tình hình sử dụng ngun liệu, vật tư nhập khẩu, hàng hóa xuất khẩu: e.1 Nguyên tắc lập sổ chi tiết kế tốn báo cáo tốn tình hình sử dụng nguyên liệu, vật tư nhập khẩu, hàng hóa xuất khẩu: - Đối với nguyên liệu, vật tư nhập : Tổ chức, cá nhân lập lưu trữ sổ chi tiết theo quy định Bộ Tài chế độ kế tốn, kiểm tốn, ghi rõ số tờ khai hàng hóa nhập nguyên liệu, vật tư chứng từ nhập kho; - Đối với sản phẩm xuất kho để xuất : Tổ chức, cá nhân lập lưu trữ sổ chi tiết theo quy định Bộ Tài chế độ kế tốn, kiểm tốn, xác định rõ xuất theo số hợp đồng, đơn hàng; e.2) Tổ chức, cá nhân có hoạt động gia cơng, sản xuất hàng hóa xuất có trách nhiệm quản lý theo dõi nguyên liệu, vật tư nhập khẩu, sản phẩm xuất hệ thống sổ kế toán theo quy định chế độ kế toán Bộ Tài theo nguồn nhập kho (nhập mua nước) Riêng nguồn nhập theo dõi chi tiết 72 theo loại hình (gia cơng sản xuất xuất khẩu, nhập kinh doanh…) khai tờ khai hải quan - Trường hợp nguyên liệu, vật tư nhập kho từ nhiều nguồn nhiều loại hình, tổ chức, cá nhân phải hạch toán kế toán riêng báo cáo tốn theo nguồn, loại hình nguyên liệu, vật tư xuất kho Trường hợp không hạch tốn riêng được, số lượng xuất kho nguyên liệu, vật tư theo nguồn, loại hình nhập số lượng thành phẩm nhập kho loại hình nhân (x) với định mức kỹ thuật Đối với phần nguyên liệu, vật tư xuất bù ngồi định mức kỹ thuật tính theo tỷ lệ (%) trị giá sản phẩm nhập kho nguồn, loại hình nhập so với tổng trị giá sản phẩm nhập kho kỳ g) Tổ chức, cá nhân có hoạt động gia cơng, sản xuất xuất thực cung cấp thông tin quản lý, sử dụng nguyên liệu, vật tư nhập khẩu, sản phẩm xuất từ hệ thống quản trị sản xuất tổ chức, cá nhân với Chi cục Hải quan nơi thông báo sở sản xuất thông qua hệ thống Thông tin cung cấp với quan hải quan gồm thông tin liên quan đến hoạt động nhập kho nguyên liệu, vật tư nhập khẩu, xuất kho nguyên liệu, nhập kho thành phẩm, xuát kho thành phẩm định kỳ chậm 02 tuần Trước thực việc trao đổi thông tin lần đầu kết nối Hệ thống quan hải quan, tổ chức, cá nhân thực chốt tồn đầu kỳ nguyên liệu, vật tư, sản phẩm với Chi cục Hải quan nơi thông báo sở sản xuất Cơ quan hải quan có trách nhiệm công bố chuẩn liệu để thực việc trao đổi thông tin Hệ thống tổ chức, cá nhân gửi qua Hệ thống với liệu hệ thống quan hải quan Trường hợp xác định phải kiểm tra theo quy định Khoản Điều 59 Thơng tư 38/2015/TT-BTC Chi cục Hải quan có báo cáo Cục kiểm tra STQ – Tổng cục Hải quan thực việc kiểm tra tình hình sử dụng, tồn kho nguyên liệu, vật tư, máy móc thiết bị hàng hóa xuất h) Định kỳ chậm 90 ngày kết thúc năm tài chính, Tổ chức, cá nhân lập báo cáo tốn tình hình sử dụng nguyên liệu, vật tư nhập khẩu, hàng hóa xuất theo hình thức nhập – xuất – tồn kho nguyên liệu (bao gồm trường hợp xuất gia công lại), kho thành phẩm (bao gồm sản phẩm dở dang cuối kỳ) theo mã nguyên liệu, vật tư, mã sản phẩm theo dõi quản trị sản xuất khai tờ khai hải quan nhâp nguyên liệu, vật tư, xuất sản phẩm 73 - Trường hợp quản trị sản xuất tổ chức, cá nhân có sử dụng mã nguyên liệu, vật tư, mã sản phẩm khác với mã khai báo tờ khai hải quan nhập nguyên liệu, vật tư, xuất sản phẩm, tổ chức cá nhân phải xây dựng bảng quy đổi tương đương mã này, tự lưu giữ bảng quy đổi xuất trình quan hải quan kiểm tra có u ầu giải trình 3.3.2 Hồn thiện quy định quản lý doanh nghiệp ưu tiên hoạt động theo loại hình kinh doanh Bổ sung trách nhiệm cụ thể Chi cục Hải quan nơi quản lý doanh nghiệp ưu tiên thu thập thông tin xử lý thông tin thu thập sau : - Đối với nội dung kiểm tra chuyên ngành – sách XNK : định kỳ hàng tháng, Chi cục Hải quan quản lý doanh nghiệp ưu tiên thu thập thông tin liên quan đến mặt hàng phải có giấy phép, kiểm dịch, kiểm tra chất lượng nhà nước, kiểm tra an tồn thực phẩm; đối chiếu với thơng tin cấp phép hệ thống cửa quốc gia, xác định trường hợp doanh nghiệp chưa khai báo giấy phép hệ thống cửa quốc gia; báo cáo Chi cục Kiểm tra sau thông quan theo Khoản Điều 18 Quyết định 2659/QĐTCHQ Bên cạnh đó, Chi cục Hải quan nơi quản lý doanh nghiệp ưu tiên phải kiểm tra mặt hàng doanh nghiệp khai báo tên hàng giống với mặt hàng phải có giấy phép, kiểm tra chuyên ngành, khai báo mã HS khác - Đối với nội dung kiểm tra yếu tố liên quan đế số thuế phải nộp : giá tính thuế, mã số HS, xứ xuất; Chi cục Hải quan thu thập thông tin theo dấu hiệu vi phạm tương tự hướng dẫn thu thập dấu hiệu lĩnh vực quy định kiểm tra sau thông quan; báo cáo định kỳ hàng tháng Chi cục Kiểm tra sau thông quan theo khoản 4, Điều 18 Quyết định 2659/QĐ-TCHQ 3.3.3 Hoàn thiện quy định quản lý rủi ro doanh nghiệp ưu tiên Quản lý rủi ro phương pháp quản lý tạo cân việc tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại hoạt động kiểm soát hải quan theo quy định pháp luật Do quản lý rủi ro hiệu trọng tâm tiến trình đại hóa hoạt động hải quan nói chung hoạt động quản lý đối tượng ưu tiên nói riêng Để cơng tác quản lý rủi ro hoạt động đối tượng ưu tiên đạt hiệu cần xây dựng sở xác định, phân tích, đánh giá xử lý rủi ro liên quan 74 đến đối tượng ưu tiên thủ tục hải quan để đạt mục tiêu đặt Đối chiếu với quy định hành nhận định: - Việc đánh giá rủi ro chủ yếu dựa tiêu chí ý thức chấp hành pháp luật hải quan, pháp luật thuế đối tương ưu tiên - Thực tế, ngành hải quan xây dựng áp dụng quản lý rủi ro thủ tục hải quan, thông tin đối tượng ưu tiên, tình hình hoạt động đối tượng ưu tiên nguồn thông tin quan trọng để đánh giá rủi ro Tuy nhiên, chưa có kênh thông tin kết hợp sử dụng kết đánh giá rủi ro đối tượng ưu tiên Do đó, kiến nghị: - Xây dựng kênh thơng tin chun xác định, phân tích, đánh giá mức độ rủi ro đối tượng ưu tiên - Bổ sung quy định pháp lý để quan hải quan làm phân tích, đánh giá đối tượng ưu tiên cách thuận lợi, dễ dàng 3.3.4 Hoàn thiện quy định kiểm tra sau thông quan, tra thuế Pháp luật kiểm tra sau thông quan, tra thuế phải quy định nhằm mục đích nâng cao hiệu công tác kiểm tra sau thông quan, tra thuế.Đây khâu nghiệp vụ cuối hoạt động nghiệp vụ hải quan có ý nghĩa quan trọng, để xác định mức dộ xác, trung thực việc khai báo đối tượng ưu tiên Hiện nay, việc kiểm tra thông quan, tra thuế đơn vị kiểm tra sau thông quan thực nên quy định pháp luật kiểm tra sau thơng quan,thanh tra thuế phải đảm bảo tính độc lập nghiệp vụ, thẩm quyền xử lý phận làm nhiệm vụ kiểm tra sau thông quan tra thuế Để công tác kiểm tra sau thông quan, tra thuế đạt hiệu kiến nghị: - Cấp Chi cục thơng quan phải có thơng báo đầu mối liên hệ công chức hải quan chuyên trách phụ trách trực tiếp, tiếp nhận thực đầu mối tổng hợp hồ sơ xử lý hải quan doanh nghiệp ưu tiên - Tại Chi cục kiểm tra sau thông quan bắt đầu mối liện hệ công chức hải quan chuyên trách chịu trách nhiệm trực tiếp, tiếp nhận thực lần đầu mối tổng hợp hồ sơ xử lý hải quan doanh nghiệp ưu tiên 75 - Tại Chi cục kiểm tra sau thông quan: Phân công cán chuyên quản thực quản lý doanh nghiệp ưu tiên : tổng hợp thông tin liệu từ Chi cục Hải quan, phân tích hoạt động xuất nhập doanh nghiệp (mã số, số lượng, xuất xứ, sách mặt hàng, trị giá,…) để đánh giá tuân thủ pháp luật doanh nghiệp phát kịp thời dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan, pháp luật thuế Trường hợp phát sai sót, vi phạm lập báo cáo đề xuất biện pháp kiểm tra, xử lý qua email, fax Tổng cục Hải quan - Bổ sung tiêu chí hồ sơ, chứng từ hải quan doanh nghiệp scan truyền vào hệ thống VNACCS/VICS để quan hải quan có đủ thơng tin kiểm tra sau tờ khai xuất khẩu, nhập thông quan, đặc biệt tờ khai hải quan luồng xanh, vàng + Tập trung bổ sung nhân cho phận kiểm tra sau thông quan, tra thuế cơng chức có trình độ chun mơn đào tạo chuyên nghiệp, chuyên sâu mảng kế toán, kiểm toán 3.3.5 Bổ sung quy định chế phối hợp quản lý Việc thiếu quy định chế phối hợp quản lý đơn vị ngành hải quan quan hải quan với tổ chức, cá nhân có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu công tác quản lý hải quan Kiến nghị: - Tổng cục Hải quan chủ động việc quy định rõ trách nhiệm đơn vị Hải quan việc phối hợp thu thập, xử lý chia sẻ thông tin tất mặt hoạt động, cơng tác quản lý cung cấp thông tin doanh nghiệp ban đầu thẩm định đủ điều kiện công nhận doanh nghiệp ưu tiên; thông tin doanh nghiệp cung cấp, báo cáo định kỳ hàng quý; thông tin Chi cục Hải quan nơi quản lý doanh nghiệp thu thập q trình quản lý Thơng tin tổng hợp Cục KTSTQ- Tổng cục Hải quan chia sẻ cho quan Hải quan cấp, đặc biệt Chi cục Hải quan nơi quản lý doanh nghiệp ưu tiên Có đảm bảo việc quản lý Hải quan thống - Trong mối quan hệ với bên ngoài, quy định pháp luật, Tổng cục Hải quan nên chủ động nghiên cứu xây dựng quy chế phối hợp Hải quan ban ngành có liên quan, đặc biệt với quan thuế, ngân hàng, Công 76 an Đây vấn đề cần thiết để quan Hải quan thu thập thông tin xác định rõ đối tượng phối hợp thực hoạt động kiểm tra, xác minh nội dung cần thiết cơng tác phịng, chống bn lậu gian lận thương mại Qua việc tổng kết, đánh giá kết thực quy chế phối hợp này, vấn đề cần thiết đề xuất, kiến nghị, ghi nhận sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật Đồng thời có hệ thống để thống kê thông tin doanh nghiệp ưu tiên, giúp lãnh đạo, cơng chức quản lý có thơng tin tồn diện doanh nghiệp ưu tiên 3.3.6 Các giải pháp tổ chức quản lý 3.3.6.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức Hải quan cấp tỉnh, thành phố Hiện công tác quản lý doanh nghiệp ưu tiên giao cho Cục Kiểm tra sau thông quan cấp Tổng cục Hải quan, Hải quan địa phương giao cho Chi cục Kiểm tra sau thông quan để kiểm tra sau thơng quan, chưa có tổ chức máy chuyên trách theo dõi, kiểm tra quản lý hoạt động DN ưu tiên Để hoạt động quản lý doanh nghiệp nói chung, đặc biệt quản lý đối tượng ưu tiên nói riêng đạt hiệu quả, kiến nghị: + Cấp Tổng cục Hải quan thành lập phận chuyên trách cấp Phòng Tổ chuyên trách thuộc Cục kiểm tra sau thông quan; + Ở Cục Hải quan địa phương thành lập cấp đội tổ trực thuộc Chi cục KTSTQ có chức quản lý riêng doanh nghiệp ưu tiên 3.3.6.2 Quản lý nguồn nhân lực Công tác quản lý nguồn nhân lực thể nhiều mặt bao gồm tuyển dụng, tổ chức đào tạo, sách đãi ngộ, đánh giá xử lý kỷ luật cán theo quy định pháp luật Quản lý nguồn nhân lực vấn đề cốt lõi, quan trọng ghi nhận Luật Hải quan chiến lược cải cách đại hóa ngành Hải quan thời kỳ.Đây nhiệm vụ thực khó khăn điều kiện ngân sách quốc gia hạn hẹp quy định quản lý nghiêm ngặt công chức nay.Tuy nhiên tập trung quan tâm quản lý tốt nguồn nhân lực tốn có lời giải cho cơng tác quản lý nguồn nhân lực có hiệu 77 Để đáp ứng mục tiêu quản lý tốt nguồn nhân lực; đảm bảo cho việc thực thi pháp luật Hải quan nói chung pháp luật quản lý doanh nghiệp ưu tiên nói riêng, cần thực số giải pháp sau: - Về công tác tuyển dụng: Thực việc tuyển dụng công chức Hải quan cách công khai, minh bạch theo yêu cầu thời kỳ Đối với công tác quản lý đối tượng ưu tiên, cần tuyển dụng công chức đào tạo chuyên ngành kế tốn, kiểm tốn, tài - Về đào tạo: Đối với công chức tuyển dụng phải thường xuyên đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Doanh nghiệp Chương trình đào tạo ngồi kiến thức chung nghiệp vụ kiểm tra báo cáo toán, kiểm tra định mức, sổ sách kế toán, báo cáo kiểm tốn, cịn tập trung đào tạo kỹ xử lý vụ việc cụ thể sở đúc kết kinh nghiệm xử lý vấn đề thực tiễn đơn vị Hải quan Xây dựng đội ngũ chuyên gia công tác quản lý đối tượng ưu tiên từ cơng chức có kinh nghiệm trình độ chun mơn giỏi - Về sách đãi ngộ: Xây dựng sách khen thưởng kịp thời gắn liền với kết thực công việc giao, nhằm động viên, khuyến khích cơng chức sức thi đua lập nhiều thành tích lớn cơng tác đấu tranh chống gian lận thuế, trốn thuế - Về xử lý kỷ luật: Trên sở quy định pháp luật hành, xây dựng nguyên tắc thống chung toàn ngành xử lý kỷ luật, trách nhiệm bồi thường thiệt hại cách minh bạch, rõ ràng Xử lý nghiêm trường hợp Công chức Hải quan lợi dụng, tiếp tay cho đối tượng để gian lận, trốn thuế hay cố tình gây phiền hà, sách nhiễu làm thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp 3.3.7 Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đại hóa thủ tục Hải quan: Thực thành công cải cách, phát triển, đại hóa tất đơn vị Hải quan cần quan tâm đến việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, trang bị sở vật chất kỹ thuật đại, qua tạo điều kiện thuận lợi cho tất lĩnh vực hoạt động quan Hải quan thực cách nhanh chóng, xác, Để thực điều này, cần thiết phải thực giải pháp sau: - Tổng cục Hải quan, đơn vị Hải quan trực thuộc cần trang bị sở vật chất, kỹ thuật đại, chủ động ứng dụng công nghệ thơng tin 78 - Các chương trình ứng dụng quản lý Hải quan thống nhất, tích hợp số liệu để hạn chế thao tác xử lý công chức, đồng thời phải đơn giản hóa đến mức tối đa để xử lý nhanh chóng nghiệp vụ phát sinh - Nghiên cứu bổ sung tiêu chí scan hồ sơ chứng từ hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS để hỗ trợ tốt công tác kiểm tra sau thông quan lô hàng xuất khẩu, nhập luồng xanh, luồng vàng 3.3.8 Nâng cao hiệu công tác huấn luyện, tuyên truyền sách pháp luật hỗ trợ cung cấp thông tin cho đối tượng ưu tiên Đối tượng ưu tiên có vai trị quan trọng cơng đại hóa Hải quan nói chung đại hóa cơng tác quản lý đối tượng ưu tiên nói riêng Đối tượng ưu tiên có tinh thần hợp tác, hiểu rõ quy định pháp luật, thường xuyên trao đổi cung cấp thông tin cơng tác quản lý quan hải quan thuận lợi, hiệu Đồng thời, qua công tác này, quan hải quan tiếp thu điểm hạn chế bất cập quy định pháp luật làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từ có giải pháp kiến nghị quan có thẩm quyền để sớm hồn thiện pháp luật có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Kiến nghị: - Ngoài trang web phổ biến văn pháp luật, tư vấn thủ tục hải quan qua mạng, thành lập tổ giải vướng mắc thủ tục đơn vị hải quan, hội thảo, đối thoại doanh nghiệp thường niên, quan Hải quan nên chủ động việc tuyên truyền pháp luật thuế hải quan, pháp luật thuế cách đầy đủ kịp thời thông qua hình thức tổ chức hội thảo, đối thoại riêng doanh nghiệp ưu tiên - Các đơn vị hải quan cần tổ chức lớp huấn luyện cụ thể điều kiện, cách thực hiện, trình tự thủ thục công nhận doanh nghiệp ưu tiên cho nhân viên doanh nghiệp có đề nghị xem xét cơng nhận đối tượng ưu tiên Tóm lại, pháp luật doanh nghiệp ưu tiên cần hoàn thiện cần đạt mục tiêu cụ thể cần thiết giai đoạn Việt Nam hội nhập đầy đủ với khu vực giới, đề tài đề giải pháp từ việc phân tích xác định rõ định hướng xây dựng, phát triển pháp luật doanh nghiệp ưu tiên, đưa kiến nghị cụ thể sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật doanh nghiệp ưu tiên…Bên cạnh đó, 79 đề tài đưa số kiến nghị liên quan đến đảm bảo hiệu chế thực pháp luật doanh nghiệp ưu tiên như: nâng cao mối quan hệ hải quan tổ chức, cá nhân liên quan, cải tiến máy tổ chức, xây dựng quản lý phương pháp đại dựa tảng khoa học kỹ thuật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đối tượng ưu tiên 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Bộ Tài chính: Sửa Thơng tư số 72/2015/TT-BTC/TT-BTC ngày 12/05/2015 Bộ Tài theo giải pháp nêu điểm 3.3.1, 3.3.2, 3.3.3, 3.3.4 Chương III đề tài hướng tới mục tiêu sau: 3.4.1.1 Đảm bảo tính thống nhất, minh bạch ổn định: Hiện số quy định pháp luật doanh nghiệp ưu tiên thiếu, cần ban hành mới, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn phát sinh Công tác xây dựng ban hành quy phạm pháp luật chưa dự trù trường hợp phát sinh phát sinh thực tiễn để điều chỉnh, văn thường xuyên bị thay thế, sửa đổi, bổ sung Chính vậy, hồn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp ưu tiên việc phải hướng đến đảm bảo nguyên tắc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật đồng thời phải nâng cao kỹ thuật xây dựng văn quy phạm pháp luật.Pháp luật doanh nghiệp ưu tiên phải quy định bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật Đồng thời ngôn ngữ, kỹ thuật sử dụng phải xác, phổ thơng cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu (Luật ban hành văn QPPL) 3.4.1.2 Đảm bảo phù hợp với nguyên tắc, khung pháp lý chuẩn mực quốc tế tạo thuận lợi cho tự thương mại: Trong trình tiếp tục hoàn thiện, quy định pháp luật doanh nghiệp ưu tiên cần phải: - Không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế khác mà Việt Nam ký kết tham gia nội dung liên quan đến thủ tục hải quan, quản lý doanh nghiệp ưu tiên để bước nội luật hóa đảm bảo thực triệt để cam kết quốc tế 80 3.4.1.3.Đảm bảo sở pháp lý cho việc cải cách, đại hóa hải quan: Quản lý hải quan nói chung quản lý doanh nghiệp ưu tiên nói riêng cần xây dựng phương pháp quản lý đại, hiệu quả.Thủ tục hành hải quan phải đơn giản, trách nhiệm quyền hạn bên phải xác định rõ ràng để tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại.Để thực điều trước hết quy định pháp luật doanh nghiệp ưu tiên tạo sở pháp lý cho việc áp dụng phương pháp quản lý đại, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý hải quan phù hợp với mục tiêu cải cách, đại hóa chung ngành hải quan 3.4.2 Tổng cục Hải quan: - Sửa Quyết định 2659/QĐ_TCHQ ngày 14/09/2015 Tổng cục Hải quan ban hành quy trình thẩm định điều kiện thành lập doanh nghiệp ưu tiên, áp dụng chế độ ưu tiên, quản lý doanh nghiệp ưu tiên theo giải pháp nêu điểm 3.3.5, 3.3.6, 3.3.7, 3.3.8 Chương III đề tài - Bổ sung số nội dung hướng dẫn Chi cục Hải quan nơi quản lý trực tiếp doanh nghiệp công việc cụ thể thu thập thông tin báo cáo Chi cục kiểm tra sau thông quan Cục Kiểm tra sau thông quan – Tổng cục Hải quan; hướng dẫn chế phối hợp cung cấp thông tin doanh nghiệp ưu tiên trình quản lý đơn vị ngành hải quan để quản lý doanh nghiệp chặt chẽ 81 KẾT LUẬN Hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp ưu tiên yêu cầu cấp thiết giai đoạn để hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật doanh nghiệp ưu tiên nói riêng Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận doanh nghiệp ưu tiên, thực tiễn thực quy định để làm rõ điểm tiến tồn tại, khiếm khuyết quy định pháp luật doanh nghiệp ưu tiên Đề tài đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp ưu tiên theo hướng tạo mơi trường pháp lý bình đẳng, minh bạch hiệu thực tiễn áp dụng Những điểm đề tài gồm: - Làm rõ vai trò doanh nghiệp ưu tiên kinh tế phát triển Việt Nam - Phản ánh thực tiễn áp dụng pháp luật doanh nghiệp ưu tiên qua phân tích tồn tại, hạn chế thực tiễn áp dụng - Xây dựng giải pháp nhằm khắc phụ số hạn chế quy định pháp luật doanh nghiệp ưu tiên, cụ thể sau : Xác định định hướng xây dựng, pháp triển pháp luật doanh nghiệp ưu tiên theo định hướng cải cách, phát triển đại hóa hải quan, phù hợp với nguyên tắc chuẩn mực quốc tế Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp ưu tiên Kiến nghị việc mở rộng áp dụng phương pháp quản lý rủi ro công tác kiểm tra sau thông quan, tra thuế doanh nghiệp ưu tiên để hạn chế gian lận, trốn thuế Đưa số giải pháp nhằm đảm bảo hiệu chế thực pháp luật doanh nghiệp ưu tiên xây dựng chế phối hợp đơn vị hải quan ngành; quan hải quan tổ chức, cá nhân có liên quan; tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đại hóa ngành hải quan, hồn thiện mộ hình tổ chức 82 hải quan địa phương; quản lý tốt nguồn nhân lực ngàng Hải quan; nâng cao hiệu công tác huấn luyện, tuyên truyền sách pháp luật cho đối tượng nộp thuế Những đóng góp đề tài nhằm góp phần nhỏ bé vào q trình thực chủ trương Đảng Nhà nước cải cách, hồn thiện pháp luật nói chung, đặc biệt pháp luật doanh nghiệp ưu tiên tạo môi trường pháp lý bình đẳng, minh bạch điều kiện mở rộng hội nhập kinh tế, quốc tế Một số giải pháp mà đề tài đưa nghiên cứu triển khai thành quy định pháp luật để khắc phục hạn chế, bất cập thực tiễn thực quy định pháp luật hành 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội (2001, 2005, 2014) Luật Hải quan Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Chính phủ (2015) Nghị định 08/2015/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát Hải quan Bộ Tài (2011) Thơng tư 63/2011/TT-BTC áp dụng chế độ ưu tiên doanh nghiệp Bộ Tài (2013) Thơng tư 86/2013/TT-BTC Quy định việc áp dụng chế độ ưu tiên lĩnh vực quản lý Nhà nước Hải quan doanh nghiệp đủ điều kiện Bộ Tài (2015) Thơng tư 38/2015/TT-BTC quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập Bộ Tài (2015) Thơng tư 72/2015/TT-BTC quy định áp dụng chế độ ưu tiên việc thực thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập doanh nghiệp Tổng cục Hải quan (2015) Quyết định 2659/QĐ-TCHQ ban hành quy trình thẩm định điều kiện thành lập doanh nghiệp ưu tiên, áp dụng chế độ ưu tiên, quản lý doanh nghiệp ưu tiên Quyết định số 496/QĐ-UBND ngày 20/02/201 UBND tỉnh Đồng Nai v/v phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, có tính đến năm 2025 10 Website Cục Hải quan Đồng Nai: https://dncustoms.gov.vn 11 Website Tổng Cục Hải quan: https://www.customs.gov.vn 12 http://www.customs.go.jp/english 13 https://nld.com.vn/thoi-su/doanh-nghiep-lam-tot-hai-quan-se-uu-tien20181019231835012.htm 84 14 https://baohaiquan.vn/Pages/Dua-chuong-trinh-doanh-nghiep-uu-tien-vaochieu-sau.aspx 15 https://business.gov.vn/tabid/98/catid/432/item/12534/lợi-ích-thiết-thực-từchương-trình-doanh-nghiệp-ưu-tiên.aspx 16 https://baohaiquan.vn/Pages/Huong-den-cong-nhan-doanh-nghiep-uu-tien-voihai-quan-cac-nuoc.aspx 17 https://m.tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra//bai-hoctu-trien-khai-chuong-trinh-doanh-nghiep-uu-tien-cua-nhat-ban-126050.html 18 https://m.baomoi.com/dua-chuong-trinh-doanh-nghiep-uu-tien-vao-chieusau/c/19876429.epi 19 https://m.tapchitaichinh.vn/doanh-nghiep-uu-tien-ve-hai-quan/lanh-dao-tongcuc-hai-quan-tra-loi-ve-doanh-nghiep-uu-tien-61186.html 20 https://baobariavungtau.com.vn/kinh-te/201801/chuong-trinh-doanh-nghiepuu-tien-cua-nganh-hai-quan-nhieu-loi-ich-nhung-doanh-nghiep-kho-tiep-can778622/index.html 21 https://m.baomoi.com/gioi-chuc-hai-quan-asean-du-hoi-thao-chuong-trinhdoanh-nghiep-uu-tien/c/27995683.epi 85 ... TRẠNG QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP ƯU TIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Tình hình hoạt động doanh nghiệp ưu tiên Tính đến ngày 31/12/2017, địa bàn tỉnh Đồng Nai có 04 doanh nghiệp. .. tiễn doanh nghiệp ưu tiên Chương 2: Thực trạng quản lý hải quan doanh nghiệp ưu tiên địa bàn tỉnh Đồng Nai Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý hải quan doanh nghiệp ưu tiên địa bàn tỉnh Đồng. .. NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP ƯU TIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 66 3.1 Định hướng phát triển ngành nghề doanh nghiệp ưu tiên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Ngày đăng: 17/02/2023, 06:45

Xem thêm:

w