Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 193 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
193
Dung lượng
6,63 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN oOo - ĐỒNG THỊ THU HUYỀN LUẬN VĂN THẠC SỸ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỊA NHÀ XANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.85.01.01 TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 ii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI VIỆN MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH oOo - Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH XUÂN THẮNG Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS PHẠM HỒNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Ngày 21 Tháng 10 Năm 2015 (Tài liệu tham khảo thư viện Viện Môi trường Tài Nguyên) iii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự Do – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN CAO HỌC Họ tên : Đồng Thị Thu Huyền Phái: Nữ Ngày tháng năm sinh: 14/11/1989 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành : Quản lý Tài ngun Mơi trường Khóa : 2014 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỊA NHÀ XANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Tổng quan mơ hình Tịa nhà xanh; Tổng quan vai trị xanh môi trường; Tổng quan tiêu chí đánh giá cơng trình xanh ngồi nước; Tổng quan vấn đề có liên quan - Xây dựng sở đề xuất mô hình Tịa nhà xanh với biện pháp Vườn mái; - Nghiên cứu đề xuất kỹ thuật thi công thực biện pháp Vườn mái cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai; - Đề xuất giải pháp nhân rộng đề xuất giải pháp hỗ trợ nhằm giúp doanh nghiệp tiết kiệm lượng bảo vệ mơi trường hồn thiện mơ hình Tòa nhà xanh; III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ngày 18 tháng 03 năm 2015 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 18 tháng 09 năm 2015 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS ĐINH XUÂN THẮNG PGS.TS ĐINH XUÂN THẮNG VI HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ NHẬN XÉT Cán phản biện Cán phản biện PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ PGS.TS PHẠM HỒNG NHẬT Đề cương Luận văn Cao học thông qua Hội Đồng Chuyên ngành Ngày Tháng Năm 2015 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH PHỊNG CHUN MƠN CHỦ NHIỆM NGÀNH iv LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, tác giả muốn gửi đến Thầy Cô bạn bè lời cảm ơn chân thành Trước hết, tác giả muốn bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS ĐINH XUÂN THẮNG, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, đóng góp ý kiến định hướng cho tác giả suốt trình thực đề tài Tác giả bày tỏ lòng biết ơn đến Lãnh đạo Viện, Phòng Đào tạo Phịng chun mơn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô ngành Quản lý môi trường Tài nguyên Viện Môi trường Tài nguyên truyền đạt kiến thức quý báu làm tảng sở suốt thời gian học tập trường Tác giả gửi lời cảm ơn đến Công ty TNHH Bách Việt Đồng Nai hỗ trợ tác giả trình thực đề tài Tác giả gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè nguồn động viên để tác giả hồn thành chương trình học Tác giả Đồng Thị Thu Huyền v TÓM TẮT Khi xã hội ngày phát triển điều kiện lao động quan tâm tất ngành nghề, quốc gia doanh nghiệp giới Theo nghiên cứu cho thấy yếu tố vi khí hậu bao gồm yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt tốc độ vận chuyển khơng khí có ảnh hưởng định đến tâm lý lao động người nên theo quy định Bộ Y tế, yếu tố phải giới hạn định, phù hợp với sinh lý người quy định Tiêu chuẩn vệ sinh lao động 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 Có nhiều biện pháp đưa nhằm khắc phục cải thiện môi trường làm việc người lao động, khơng thể khơng nhắc tới vai trị quan trọng xanh, xem giải pháp cải thiện môi trường làm việc bền vững thân thiện Theo Quyết định 04/2008/QĐ-BXD ngày 03 tháng 04 năm 2008 việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia xây dựng, doanh nghiệp phải dành diện tích đất xanh đảm bảo tối thiểu 20% diện tích đất sử dụng Chính lý trên, Đề tài thực thí nghiệm mơ hình nghiên cứu thực nghiệm biện pháp Vườn mái nhằm nghiên cứu khả cải thiện điều kiện vi khí hậu việc đo đạc 03 thông số: nhiệt độ, độ ẩm tốc độ chuyển động khơng khí bên bên ngồi mơ hình thời gian từ 12h-13h30 Kết thu sau: - Mô hình đối chứng mơ hình trồng vỉ: + Nhiệt độ trung bình bên mơ hình trồng vỉ 32oC nhiệt độ trung bình bên mơ hình đối chứng 34,4oC, cao mơ hình trồng vỉ 2,4oC + Độ ẩm bên mơ hình trồng vỉ thấp 80% + Tốc độ chuyển động không khí dao động từ (0-0,2) m/s - Mơ hình đối chứng mơ hình trồng giàn leo: + Nhiệt độ trung bình bên mơ hình trồng giàn leo 31oC nhiệt độ trung bình bên mơ hình đối chứng 32,5oC, cao mơ hình trồng giàn leo 1,5oC vi + Độ ẩm bên mơ hình trồng giàn leo thấp 80% + Tốc độ chuyển động không khí dao động từ (0-0,2) m/s - Mơ hình đối chứng mơ hình phun ẩm đoạn nhiệt: Khi vận hành máy phun sương: + Nhiệt độ trung bình bên mơ hình phun ẩm đoạn nhiệt vận hành máy phun sương 27,8oC thấp nhiệt độ trung bình bên mơ hình đối chứng khoảng 7oC + Độ ẩm: có 6/13 mẫu vượt giới hạn cho phép TCVSLĐ, khoảng 46,15% thời điểm vận hành máy phun sương + Tốc độ chuyển động khơng khí dao động từ (0-0,1) m/s Khi tắt máy phun sương: + Nhiệt độ trung bình bên mơ hình phun ẩm đoạn nhiệt tắt máy phun sương 34,3oC thấp nhiệt độ trung bình bên mơ hình đối chứng khoảng 0,6oC + Độ ẩm bên mơ hình trồng tắt máy phun sương thấp 80% + Tốc độ chuyển động khơng khí dao động từ (0-0,1) m/s Ngoài ra, đề tài đưa kĩ thuật thi công để thực biện pháp Vườn mái cho doanh nghiệp thực tế, phân tích mặt thuận lợi – khó khăn đề xuất thêm số biện pháp hỗ trợ giúp doanh nghiệp cải thiện môi trường lao động tiết kiệm lượng phù hợp với doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai để hồn thiện mơ hình Tòa nhà xanh vii EXECUTIVE SUMMARY As society developes, the working conditions are strongly interested in all careers, countries and businesses around the world According to studies show that, microclimate factors include light intensity, temperature, humidity, radiant heat and speed of air movement has certain influence on the psychology of human labor, so Ministry of health regulates that these factors must be in certain limitation, suit with human physiology and were regulated in Labor hygiene standards 3733/2002/QDBYT dated 10/10/2002 There are many methods are taken to overcome and improve the working environment of workers, and we must mention the important role of trees, which is seen as the most sustainable and user-friendly solution to improve the working environment According to Decision 04/2008/QD-BXD 03/04/2008, promulgated the National technical regulations on construction, businesses must take a green area, and it must guarantee a minimum of 20% of the land to use Because of these reasons, the topic has done experiments on architectures to study ability to improve the microclimate conditions of the rooftop garden methods by measuring 03 parameters: temperature, humidity and speed of air movement inside and outside architectures from 12h-13h30 The results were as follows: - Reference roof and rooftop garden (trees are planted on versidrain): + The inside average temperature of rooftop garden is 32°C and the average temperature of Reference roof is 34,4oC, higher rooftop garden 2,4oC + The inside humidity of rooftop garden lower than 80% + Speed of air movement is about (0-0,2) m/s - Reference roof and vertical and rooftop garden: + The inside average temperature of vertical and rooftop garden is 31°C and the average temperature of Reference roof is 32,5oC, higher vertical and rooftop garden 1,5oC + The inside humidity of rooftop garden lower than 80% + Speed of air movement is about (0-0,2) m/s viii - Reference architectures and misting architecture: When operating a nebulizer: + The inside average temperature of misting architectures when operating a nebulizer is 27,8oC and lower the inside average temperatures of Reference architecture is about 7,1oC + Humidity with 6/13 samples are higher the allowed limit of Labor hygiene standards, approximately 19,3% at the time operating nebulizer + Speed of air movement is about (0-0,2) m/s When nebulizer is off: + The inside average temperature of misting architectures when nebulizer is off is 32,4oC and lower the inside average temperatures of Reference architecture is about 2,5oC + The inside humidity of Reference architecture when a nebulizer is off less than 80% + Speed of air movement is about (0-0,2) m/s In addition, the project also give construction techniques to implement rooftop garden method for the actual business, analyze advantage - disadvantage aspects and propose some support methods to help businesses improve labor environment and save energy by many ways suit with businesses in Dong Nai province to finish green building architecture ix MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v EXECUTIVE SUMMARY vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii DANH MỤC CÁC BẢNG xiii DANH MỤC CÁC HÌNH xvi MỞ ĐẦU .1 Sự cần thiết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Những nội dung nghiên cứu .3 Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn .4 4.3 Khả ứng dụng thực tiễn 5 Phạm vi đề tài .6 5.1 Phạm vi nghiên cứu 5.2 Đối tượng nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan Tòa nhà xanh Vườn mái 1.1.1 Khái niệm Tòa nhà xanh 1.1.2 Khái niệm Vườn mái .8 1.1.3 Tổng quan nhu cầu Tòa nhà xanh doanh nghiệp 1.1.4 Lợi ích doanh nghiệp áp dụng Tòa nhà xanh 1.1.5 Quy mơ áp dụng Tịa nhà xanh cho doanh nghiệp .10 1.2 Tổng quan mơ hình Vườn mái 11 1.2.1 Lịch sử mơ hình Vườn mái 11 1.2.2 Vai trị mơ hình Vườn mái 14 1.2.3 Các ưu điểm nhược điểm mô hình Vườn mái 15 x 1.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 20 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước .20 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 23 1.4 Tổng quan Dự án thực .27 1.4.1 Các giải pháp thực nước 27 1.4.2 Các giải pháp thực nước 30 1.4.3 Định hướng mơ hình Tịa nhà xanh tương lai .35 1.5 Tổng quan tiêu chí đánh giá cơng trình xanh 39 1.5.1 Tổng quan tiêu chí đánh giá cơng trình xanh nước ngồi .39 1.5.2 Tổng quan tiêu chí đánh giá cơng trình xanh nước [34] 46 1.5.3 Mối quan hệ Đề tài tiêu chí đánh giá cơng cụ LOTUS .51 1.6 Tổng quan vai trò xanh 52 1.6.1 Vai trị xanh mơi trường 52 1.6.2 Vai trò xanh người 54 1.7 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .55 1.7.1 Hiện trạng Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 55 1.7.2 Điều kiện khí tượng – thủy văn tỉnh Đồng Nai 57 1.8.3 Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm đến người hoạt động sản xuất 61 Chương 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .65 2.1 Cơ sở đề xuất mơ hình nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 65 2.2.1 Cơ sở đề xuất mơ hình .65 2.2.2 Cơ sở đề xuất đối tượng nghiên cứu 66 2.2 Phương pháp nghiên cứu 66 2.2.1 Phương pháp luận .66 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 67 2.3 Quy cách xây dựng mơ hình .73 161 Tuân thủ quy định pháp luật vấn đề môi trường + Đàm bảo nguồn thải phải giảm thiểu, đạt giới hạn cho phép quy chuẩn Việt Nam hành + Thực đầy đủ quy định pháp luật môi trường: xử lý nước thải, chất thải rắn chất thải nguy hại, khí thải nguồn + Hồn thành cơng trình xử lý mơi trường tiến hành làm thủ tục nghiệm thu, xác nhận quan chức trước vào hoạt động thức [54] 162 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Hiện trạng Tòa nhà xanh với biện pháp Vườn mái kỹ thuật sinh thái áp dụng rộng rãi giới Việt Nam, biện pháp tiếp tục nghiên cứu ứng dụng cơng trình nhà ở, thị, trường học… Tuy nhiên việc áp dụng hạn chế, đặc biệt lĩnh vực cơng nghiệp Lợi ích Tịa nhà xanh - Sử dụng hiệu nguồn tài nguyên tự nhiên - Giảm thiểu chất thải - Sử dụng vật liệu xây dựng thân thiện môi trường - Gây tác động xấu tới xung quanh (tiếng ồn thấp, giảm thiểu chất nhiễm khơng khí…) - Nâng cao sức khỏe người sử dụng - Có mơi trường nhà tốt thuận lợi Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu mơ hình đối chứng mơ hình nghiên cứu thực nghiệm thực biện pháp Vườn mái cho thấy: 3.1 Đối với mơ hình trồng vỉ mơ hình trồng giàn leo: - Nhiệt độ bên mơ hình: Nhiệt độ bên giảm, với mơ hình trồng vỉ nhiệt độ trung bình giảm 2,4oC với mơ hình trồng giàn leo nhiệt độ giảm 1,5oC so với mơ hình đối chứng - Độ ẩm bên mơ hình: Độ ẩm thay đổi phụ thuộc vào mức độ giảm nhiệt độ, mẫu đo thực biện pháp Vườn mái độ ẩm ln nằm giới hạn cho phép TCVSLĐ - Tốc độ chuyển động khơng khí: dao động từ (0-0,2) m/s, ngun nhân phụ thuộc vào nhiều yếu tố vị trí đặt mơ hình, thời điểm đo, kích thước mơ hình… 3.2 Đối với mơ hình phun ẩm đoạn nhiệt: - Nhiệt độ bên trung bình mơ hình phun ẩm đoạn nhiệt mở phun sương 27,8oC thấp nhiệt độ trung bình bên mơ hình đối chứng khoảng 7oC 163 - Độ ẩm bên mơ hình phun ẩm đoạn nhiệt cao nhiều so với mơ hình đối chứng có 6/13 mẫu vượt giới hạn cho phép TCVSLĐ, khoảng 46,15% thời điểm vận hành máy phun sương - Tốc độ chuyển động khơng khí: dao động từ (0-0,2) m/s, nguyên nhân phụ thuộc vào nhiều yếu tố vị trí đặt mơ hình, thời điểm đo, kích thước mơ hình… 3.3 Chi phí thực mơ hình - Chi phí làm giảm nhiệt độ 1oC năm thực biện pháp khác nhau: + Mơ hình trồng vỉ: 547.088 VNĐ + Mơ hình trồng giàn leo: 603.916 VNĐ + Mơ hình phun ẩm đoạn nhiệt: 206.726 VNĐ - Thời gian hoàn vốn thực biện pháp khác nhau: + Mơ hình trồng vỉ: 2,65 năm + Mơ hình trồng giàn leo: 2,92 năm + Mơ hình phun ẩm đoạn nhiệt: 3,59 năm Các yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình nghiên cứu thực nghiệm + Yếu tố khí tượng thủy văn gió, nắng thời tiết suốt thời gian nghiên cứu khơng giống làm ảnh hưởng đến tính khách quan mẫu đo + Hệ thống thoát nước cần thiết kế hợp lý, thoát nước kịp thời, tránh ứ đọng nước ảnh hưởng đến phát triển trồng + Chế độ chăm sóc bảo trì: Cắt tỉa, dọn dẹp vật rơi rụng thực vật để tránh làm tăng sinh khối mái + Loại trồng phù hợp: nên loại dễ sống, tán to, điều kiện chăm sóc, khơng vươn cao q chọn loại có rễ chùm + Thời gian nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu theo dõi thích nghi trồng mái cần thời gian dài Thí nghiệm thực thời gian ngắn nên tránh khỏi sai sót q trình theo dõi thích nghi phát triển trồng Các ưu điểm nhược điểm biện pháp Vườn mái 5.1 Ưu điểm: + Tiết kiệm diện tích + Giảm lượng nước mưa rơi xuống bề mặt + Làm nguồn nước 164 + Điều hòa nhiệt độ + Thanh lọc khơng khí + Thẩm mỹ cho bố cục chung + Cách nhiệt, giảm ồn chống cháy + Tiết kiệm lượng sử dụng + Giảm tượng đảo nhiệt đô thị + Tạo điều kiện sống cho hệ sinh thái + Có khả làm mát thời điểm ngày 5.2 Nhược điểm: + Trọng lượng cấu trúc thường lớn + Hệ thống cấp nước khơng rị rỉ + Đặc điểm sinh thái mái: nên chọn lựa loại phù hợp + Chi phí đầu tư ban đầu thường cao + Chăm sóc trì thảm thực vật khó khăn + Các loại động, thực vật khơng mong muốn xuất Các biện pháp đề xuất để nhân rộng mơ hình + Phát động phong trào thực Vườn mái cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai + Hướng dẫn doanh nghiệp thực mơ hình + Thực thí điểm số doanh nghiệp + Dành nguồn vốn cho doanh nghiệp có kế hoạch thực mơ hình + Đầu tư nguồn nhân lực để hỗ trợ doanh nghiệp thực triển khai mơ hình vào thực tế Các biện pháp đề xuất để hỗ trợ doanh nghiệp tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường 7.1 Giải pháp tiết kiệm điện - Giải pháp kỹ thuật + Thay tất bóng đèn trịn sợi đốt đèn compact đèn ống huỳnh quang để tiết kiệm điện + Các giải pháp tiết kiệm lượng hệ thống chiếu sáng + Lắp biến tần cho động công suất lớn + Lắp máng, chảo chụp đèn 165 + Thực hai chế độ ánh sáng phòng + Lắp đặt hệ thống điều khiển chiếu sáng tự động + Đổi thiết bị cũ thiết bị tiêu thụ lượng hơn, có hiệu suất cao hơn, tuổi thọ dài + Có kế hoạch bảo dưỡng thường xuyên, định kỳ tất hệ thống, đặc biệt hệ thống điều hịa khơng khí, thang máy bơm, quạt + Để máy điều hòa nhiệt độ nhiệt độ 26oC - Giải pháp hành chính, quản lý + Xây dựng hệ thống quản lý lượng + Bố trí sản xuất hợp lý để tận dụng chế điện giá 7.2 Giải pháp tiết kiệm nước - Sử dụng thiết bị vệ sinh tiết kiệm nước - Kiểm tra khắc phục rò rỉ - Sử dụng vòi nước hiệu - Tận dụng nguồn nước mưa - Tiết kiệm nước tưới cây, cỏ 7.3 Giải pháp sản xuất - Giảm chất thải nguồn + Quản lý nội vi + Kiểm sốt q trình tốt + Thay đổi ngun liệu + Cải tiến thiết bị + Công nghệ sản xuất - Tuần hoàn + Tận thu tái sử dụng chỗ + Tạo sản phẩm phụ - Thay đổi sản phẩm + Cải thiện chất lượng sản phẩm + Đổi sản phẩm + Cải tiến bao gói 7.4 Giải pháp tiết kiệm lượng - Đối với lị 166 + Kiểm sốt hệ số khơng khí thừa + Kiểm sốt nhiệt độ khói thải + Sản xuất nhiệt thải + Thu hồi nước ngưng + Bảo ôn: cách nhiệt + Gia nhiệt sơ nước cấp cho lò + Xử lý nước cấp lò - Đối với hệ thống phân phối + Lựa chọn áp suất nước áp suất cần thiết + Thiết kế mạng nước hợp lý + Giảm thiểu rò rỉ + Cách nhiệt cho hệ thống phân phối nước + Lắp đặt bẫy - Đối với hệ thống lạnh + Giảm nhiệt độ ngưng tụ + Tăng nhiệt độ bay + Sử dụng biến tần hệ thống làm lạnh + Ứng dụng hệ thống tích trữ lượng cho hệ thống lạnh 7.5 Các giải pháp cải thiện môi trường lao động - Các giải pháp quản lý + Thông tin tuyên truyền huấn luyện công tác bảo hộ lao động tổ chức thực tốt chế độ bảo hộ lao động + Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động + Tổ chức nơi làm việc hợp lý đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động + Thực tốt chế độ khai báo điều tra thống kê báo cáo tai nạn lao động + Quản lý bệnh nghề nghiệp chăm sóc sức khoẻ người lao động + Đảm bảo yếu tố tâm lý-sinh lý lao động - Các giải pháp kỹ thuật + Khắc phục điều kiện vi khí hậu xấu + Chống bụi + Chống tiếng ồn độ rung + Kỹ thuật chiếu sáng hợp lý 167 + Phòng chống xạ ion hóa + Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân + Phòng cháy, chữa cháy + Một số biện pháp tổ chức sản xuất, tổ chức lao động + Tuân thủ quy định pháp luật vấn đề môi trường Ý nghĩa kinh tế, xã hội đề tài - Kết Luận văn khả áp dụng mơ hình Tòa nhà xanh cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai nhằm giảm chi phí cải thiện mơi trường lao động, sử dụng quỹ đất có hiệu cho việc kinh doanh sản xuất, tiết kiệm lượng sử dụng giảm rủi ro sức khỏe cho cộng đồng - Cung cấp thêm biện pháp để giảm chi phí đầu tư thiết bị làm mát, thơng gió thơng thường - Kết dễ dàng truyền tải thơng tin đến cộng đồng lợi ích áp dụng mơ hình Tịa nhà xanh, từ có hướng cho doanh nghiệp góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp cộng đồng, đồng thời cải thiện môi trường làm việc người lao động Ưu nhược điểm đề tài 9.1 Ưu điểm - Chứng minh thực nghiệm lợi ích mơ hình Vườn mái đề xuất biện pháp khác nhằm giảm thiểu ô nhiễm cải thiện môi trường lao động cho người lao động nhằm hồn thiện mơ hình Tịa nhà xanh - Đưa hướng mới, lựa chọn cho nhà đầu tư để vừa đảm bảo diện tích xanh theo quy định, vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh cho tương lai - Kết nghiên cứu áp dụng việc đưa biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường 9.2 Nhược điểm - Quá trình nghiên cứu theo dõi thích nghi trồng mái cần thời gian dài Thí nghiệm thực thời gian ngắn nên tránh khỏi sai sót q trình theo dõi thích nghi phát triển trồng - Thời tiết khoảng thời gian nghiên cứu không đồng đều, điều ảnh hưởng đến tính khách quan kết nghiên cứu 168 10 Khả ứng dụng triển khai Đề tài giải vấn đề cấp bách doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai vừa tiết kiệm diện tích đất sử dụng, vừa cải thiện môi trường lao động cho doanh nghiệp, đồng thời phù hợp với chiến lược “Nghiên cứu xây dựng Chiến lược Quốc gia phát triển cơng trình xanh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Kết đề tài dùng ứng dụng sau: - Là định hướng đề xuất xét duyệt Dự án xây dựng Dự án, giải pháp bền vững, thân thiện môi trường - Làm sở để nhân rộng áp dụng mơ hình vào thực tế - Chứng minh lợi ích mà nghiên cứu đem lại, từ giúp nhà đầu tư có thêm lựa chọn xây dựng nhà máy mà đảm bảo phát triển bền vững - Đề xuất hướng biện pháp quản lý tổng hợp cho nhà quản lý kêu gọi nhà đầu tư II Kiến nghị Về phía Sở Tài nguyên môi trường Sở ban ngành, cấp lãnh đạo - Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng mơ hình Tịa nhà xanh đưa ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệp thực mơ hình - Kiên hành vi vi phạm Doanh nghiệp khơng thực diện tích xanh theo quy định không thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất gây - Ban hành hướng dẫn thẩm định kỹ thuật để hỗ trợ Doanh nghiệp xây dựng mơ hình - Tun truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng vai trị xanh - Hồn thiện hệ thống văn pháp luật quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia có liên quan nhằm tạo sở pháp lý vững cho phát triển công trình xanh - Đào tạo đội ngũ có chun mơn, tay nghề cao để hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp thực mơ hình Vườn mái Về phía nhà đầu tư - Thực nghiêm túc quy định pháp luật diện tích xanh doanh nghiệp, quy định môi trường lao động quy định khác nêu Luật bảo vệ môi trường 169 - Nghiên cứu, xem xét mơ hình Tịa nhà xanh để hạn chế tối đa tác động không tốt hoạt động sản xuất tới sức khỏe người môi trường Những nội dung cần nghiên cứu tương lai đề tài - Tiếp tục phát triển, nghiên cứu đề tài với thời gian dài mở rộng đề tài để chứng minh lợi ích khác mơ hình Vườn mái giảm tiếng ồn giảm lượng nước mưa mơi trường, giảm thiểu loại khí thải phát sinh hoạt động sản xuất… - Tiến tới xây dựng thí điểm mơ hình Vườn mái kết hợp với biện pháp đề xuất giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện môi trường lao động thực tế cho doanh nghiệp điển hình 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Tài liệu Tiếng Việt [1] Phạm Thị Lan Anh (2009), Nghiên cứu đề xuất mơ hình khu sinh thái công nghiệp - Ứng dụng huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân môi trường, Đại học kinh tế quốc dân, Việt Nam [2] Bùi Quang Bình (2011), Nghiên cứu xây dựng thị khu đô thị sinh thái thử nghiệm đánh giá cho khu đô thị Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ ngành Khoa học môi trường, Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, Việt Nam [3] Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài: Nghiên cứu ứng dụng kiến trúc xanh cho nhà Việt Nam, Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị Nông thôn [4] Bộ môn cảnh quan kỹ thuật hoa viên, Khoa Môi trường Tài nguyên (2014), Kỷ yếu hội thảo Hạ tầng xanh, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh [5] Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Thông tư ban hành Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia quan trắc khí tượng 25/2012/TT – BTNMT , Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia quan trắc khí tượng, Bộ Tài ngun mơi trường [6] Bộ Xây dựng (2008), Quyết định việc ban hành Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng [7] Bộ Xây dựng (2012), Thông tư hướng dẫn lập Quản lý chi phí bảo trì cơng trình xây dựng [8] Trần Ngọc Chấn (1998), Kĩ thuật thơng gió, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 428 trang [9] Cơng ty TNHH Kỹ thuật Hóa Keo, KCN Loteco, Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (2014), Báo cáo đánh giá tác động môi trường [10] Công ty TNHH Tae Kwang MTC Việt Nam, KCN Loteco, Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (2013), Báo cáo đánh giá tác động môi trường [11] Công ty TNHH Dương Hải Phát, Xã Hố Nai 3, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai (2015), Báo cáo giám sát môi trường định kỳ tháng đầu năm 2015 [12] Công ty TNHH Đồ gia dụng Ngọc Sinh (Việt Nam), KCN Sông Mây, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai (2015), Báo cáo giám sát môi trường định kỳ tháng đầu năm 2015 171 [13] Công ty TNHH Homer Việt Nam, KCN Biên Hòa 2, Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (2015), Báo cáo giám sát môi trường định kỳ tháng đầu năm 2015 [14] Công ty Cổ phần Trung Đông, Xã Tam Phước, Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (2015), Báo cáo giám sát môi trường định kỳ tháng đầu năm 2015 [15] Cục Thống kê (2015), Niêm giám thống kê [16] Green Times corp, Green roof and solutions for Sustainable Urban Development [17] Green Times corp, Vỉ trồng mái tơn, mái – tích & tiêu nước [18] Hội đồng cơng trình xanh Việt Nam (2011), Hướng dẫn kĩ thuật LOTUS nhà [19] Nguyễn Trọng Khang (2001), Giải pháp quy hoạch – kiến trúc hạn chế ô nhiễm môi trường khu nhà Thành phố Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Tiến sĩ Kiến trúc sư Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Việt Nam [20] Trần Thị Khánh Linh (2011), Báo cáo sơ lược lợi ích vườn mái nhà, Đại học xây dựng [21] Văn Chân Lý (2013), Nghiên cứu áp dụng nguyên tắc kiến trúc xanh vào thiết kế nhà đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư mơi trường, Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam [22] Bùi Sỹ Lý, Bùi Thị Hiếu, Nghiên cứu giải pháp thơng gió làm mát đoạn nhiệt áp suất dương để chống nóng, cải thiện mơi trường lao động, Viện Khoa học – Kỹ thuật môi trường [23] Phạm Đức Nguyên (2002), Kiến trúc sinh khí hậu, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 264 trang [24] Phạm Đức Nguyên (2012), Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh Việt Nam, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội, 215 trang [25] Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Thế Bảo (2006), Bảo tồn lượng cơng nghiệp, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu quả, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 418 trang [26] Nguyễn Trọng Phượng (2005), Giải pháp quy hoạch – kiến trúc hạn chế ô nhiễm môi trường khu nhà Thành phố Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Tiến sĩ Kiến trúc sư Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Việt Nam [27] Nguyễn Thị Thủy (2009), Nghiên cứu đề xuất giải pháp khuyến khích doanh nghiệp tự nguyện tham gia phát triển mơ hình khu công nghiệp sinh thái thành phố 172 Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ ngành Quản lý môi trường, Viện Môi trường Tài nguyên – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam [28] Tiểu luận môn học (2011), Kiến trúc xanh, Khoa khoa học – Môi trường, Trường Đại học Yersin Đà Lạt 2- Tài liệu tiếng Anh [29] Brad Bass; Bas Baskaran (2001), Evaluating Rooftop and Vertical Gardens as an Adaptation Strategy for Urban Areas, National Research Council Canada [30] Elena Palomo (1997), Analysis of the green roofs cooling potential in building, Energy and Building [31] Erica Oberndorfer, Jeremy Lundholm, Brad Bass, Reid r Coffman, Hitesh Doshi, Nigel Dunnett, Stuart Gaffin, Manfred Köhler, Karen k y liu, Bradley Rowe (2007), Green roofs as Urban Ecosystems: Ecological, Structures, Functions, and Services, BioScience, Vol 57, No 10 3- Tài liệu từ Internet [32] Báo Gia Lai (2011), Vai trò xanh rừng [33] Bộ Công An, 2009, Mái nhà xanh tiết kiệm điện [34] Bộ công cụ đánh giá Lotus, Hội đồng công trình xanh Việt Nam, Hà Nội [35] Breeam, Wikipedia [36] Green Building, Wikipedia [37] Green roof, Wikipedia [38] Green star (Australia), Wikipedia [39] Hội đồng cơng trình xanh Việt Nam, 2014, Hệ thống đánh giá xếp loại Cơng trình xanh LOTUS 173 [40] Hướng dẫn lựa chọn bố trí dây leo hợp lý, Cơng ty TNHH Tư vấn Thương Mại Đức Lộc, Hà Nội [41] Kĩ thuật thi công vườn mái, Greensol Architects