1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh đồng nai trong giai đoạn hiện nay

94 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 911,94 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo TRNG I HC VINH DƯƠNG MẠNH HƯNG GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TR HC Vinh , 2016 Bộ giáo dục đào t¹o TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG MẠNH HƯNG GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: trị học MÃ số: 60.31.02.01 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS nguyễn thái sơn Nghệ an, 2016 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATGT CSGT GTĐB GD GDYTPL TTATGT TNGT YTPL An tồn giao thơng Cảnh sát giao thông Giao thông đường Giáo dục Giáo dục ý thức pháp luật Trật tự an tồn giao thơng Tai nạn giao thông Ý thức pháp luật LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành kính trọng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học; Khoa Giáo dục trị Trường Đại học Vinh; Quý thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ chúng tơi q trình học tập nghiên cứu; Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đồng Nai; Ban ATGT tỉnh, Sở GTVT tỉnh Đồng Nai cán phòng, ban, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, ủng hộ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu, tham gia đóng góp ý kiến quý báu cho việc triển khai thực đề tài Trong trình nghiên cứu, cố gắng song Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận dẫn, góp ý q thầy, giáo đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Đồng Nai, tháng năm 2016 Tác giả Dương Mạnh Hưng A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giao thông lĩnh vực phức tạp, hàng năm số vụ tai nạn giao thông xảy địa bàn nước lớn, gây tổn thất nghiêm trọng người tài sản, vật chất Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông Tuy nhiên, theo điều tra khảo sát, quan sát thực tế, nguyên nhân bản, chủ yếu ý thức chấp hành luật giao thông đường người tham gia giao thông chưa cao Có nhiều trường hợp cố ý vi phạm luật, từ dẫn đến hậu đáng tiếc Vấn đề giảm thiểu số tai nạn giao thông, đặc biệt vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng đặt cách cấp bách giai đoạn Muốn làm điều đó, trước hết cần tích cực giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông đường cho đối tượng tham gia giao thông Nâng cao chất lượng công tác phương diện yêu cầu, mục tiêu quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng miền Là tỉnh có vị trí quan trọng khu vực miền đông Nam Bộ, liền kề với thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai có phát triển nhanh chóng, vượt bậc lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, giao thơng vận tải Khối lượng hàng hóa vận chuyển hàng năm địa bàn tỉnh lớn, mật độ phương tiện lưu thông dày đặc, khu vực thành phố, đô thị, khu đông dân cư Lưu lượng người, phương tiện giao thông, giao thông đường Đồng Nai tăng lên nhanh chóng năm gần Điều địi hỏi cơng tác giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ, giao thông đường cần phải nâng lên cách tương xứng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giảm thiểu tai nạn giao thông, hạn chế đến mức thấp mát đáng tiếc xẩy Công tác giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông đường bao gồm nhiều khâu, nhiều giai đoạn, đòi hỏi tham gia nhiều thành phần, đối tượng xã hội khác Thực tế chứng minh tỉnh nào, địa phương làm tốt cơng tác số lượng vụ tai nạn giao thơng có chiều hướng giảm xuống, an tồn, trật tự giao thơng nâng cao, chất lượng giao thông đảm bảo thông suốt Qua đó, nhằm nâng cao nhận thức, tình cảm, niềm tin pháp luật, ý thức tôn trọng luật giao thơng đường Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, tình trạng người tham gia giao thông vi phạm Luật giao thơng đường cịn nhiều, tượng đua xe, đánh võng, lạng lách, kéo đẩy xe, dàn hàng ngang, vượt rẽ trái quy định… trở thành thói quen phổ biến Bên cạnh đó, cịn xuất số học sinh xe gắn máy chưa đủ tuổi pháp luật quy định, không đội mũ bảo hiểm, chở số người quy định, uống rượu bia tham gia giao thông Nhiều người không vi phạm Luật giao thông đường thiếu hiểu biết thiếu ý thức tham gia giao thơng mà có thái độ cố tình vi phạm, tỏ coi thường pháp luật, chống đối người thi hành công vụ vi phạm luật, bỏ chạy gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông khác, thực mối lo ngại đáng báo động người làm công tác quản lý nói chung cán tra giao thơng địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng Trong năm qua, công tác giáo dục TTATGT coi trọng, nhiên, công tác giáo dục tuyên truyền thực TTATGT chưa đạt hiệu cao, tình trạng người tham gia giao thơng vi phạm Luật giao thơng đường cịn nhiều, ý thức tham gia giao thơng Để khắc phục tình trạng nêu trên, đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông, cần thiết phải nâng cao ý thức, trách nhiệm chấp hành Luật giao thông đường cho người tham gia giao thông, cần phải trang bị cho cho họ kiến thức Luật giao thông đường bộ, nhận thức sâu sắc nguyên nhân hậu mà vụ TNGT gây Từ đó, giúp người người nhận thức đắn trách nhiệm thân tham gia giao thông, nhằm giảm tránh TNGT gây cho thân cho người xã hội Là cán tra giao thông địa bàn tỉnh Đồng Nai, nhận thấy ý nghĩa quan trọng tính cấp bách, thiết thực vấn đề nên chọn đề tài: “Giáo dục ý thức chấp hành Luật giao thông đường địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Chính trị học, với mong muốn tìm giải pháp thiết thực để góp phần hạn chế, ngăn ngừa, giảm thiểu tình trạng TNGT diễn nay, đồng thời giúp cho công tác giáo dục, tuyên truyền TTATGT mang lại hiệu thực tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tai nạn giao thông trở thành mối quan tâm mang tính tồn cầu Giáo dục ý thức TTATGT mục tiêu giảm thiểu TNGT, ổn định xã hội nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta rõ: "Huy động hệ thống trị, cấp, ngành triển khai tích cực, đồng giải pháp giảm thiểu nạn giao thông Nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật, đồng thời xử lý nghiêm vi phạm pháp luật giao thông đường Tăng cường hạ tầng kỹ thuật, phương tiện giao thông công cộng, lực tổ chức giao thông; thực phương án điều tiết hợp lý cấu quản lý chất lượng phương tiện giao thông để giảm tới mức thấp tai nạn giao thông" [14; 232-233] Thực chủ trương Đảng Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị Số 88/NQ-CP ngày 24 tháng 08 năm 2011 Về tăng cường thực giải pháp trọng tâm bảo đảm TTATGT ngày 24 tháng năm 2011 ban hành công văn Số 1702/TTg- KTN Về việc tăng cường đạo thực giải pháp trọng tâm đảm bảo ATGT Có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, báo, luận văn, luận án, sách, tài liệu, giáo trình liên quan đến vấn đề tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung giáo dục ý thức chấp hành luật giao thơng đường nói riêng cho quần chúng nhân dân thời gian gần Tuy nhiên điều kiện hạn hẹp thời gian khả nên tơi tiếp cận số cơng trình tiêu biểu sau đây: - Các văn đạo Trung ương bao gồm: Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/9/2012 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông; Nghị số 88/NQ-CP ngày 24 tháng năm 2011 Chính phủ tăng cường thực giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an tồn giao thơng; Cơng văn số 202/UBATGTQG ngày 10/6/2015 Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia đề xuất chủ đề năm học 2015-2016; Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 Chính phủ tư vấn pháp luật - Một số hình thức phổ biến giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp - Vụ Phổ biến, Giáo dục pháp luật - NXB Công an Nhân dân); 10 năm hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam hướng phát triển (Bộ Tư pháp, Cục trợ giúp pháp lý) - Bộ luật giao thông đường nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 2012); Ngồi cịn số văn Đảng Nhà nước, như: Chỉ Thị số 32CT/TW Ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hàng pháp luật cán bộ, nhân dân; Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 - 2012; Quyết định số 31/2009/QĐ-TTg ngày 24/02/2009 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Đề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp từ năm 2009 - 2012; Vấn đề giáo dục TTATGT nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm công bố tạp chí, in thành sách đề tài khoa học như: tác giả Đặng Thuý Anh, Trần Sơn, Nguyễn Hữu Khải (2007), Giáo dục trật tự an toàn giao thông (tài liệu dùng trường THCS THPT) Trong tài liệu này, tác giả đề cập đến số dạy TTATGT chương trình môn GDCD Trung học sở phần tư liệu tham khảo phục vụ cho việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS THPT TTATGT Những hoạt động tổ chức tất khối lớp nhằm giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức học Tác giả, Hồng Thị Nho (2009), Hướng dẫn giáo viên tích hợp nội dung an tồn giao thơng vào trị chơi đóng vai theo chủ đề; tác giả đề cập đến nội dung giáo dục ATGT như: đặc điểm hệ thống giao thông nước ta, quy định TTATGT, hành vi lịch tham gia giao thông… hướng dẫn tổ chức thực số trị chơi, đóng vai theo chủ đề giới thiệu số tình để học sinh đóng vai Tác giả, Nguyễn Thị Thanh Thảo: Luận văn thạc sĩ, Giáo dục ý thức chấp hành Luật giao thông đường cho học sinh Trung học phổ thông giai đoạn (Qua khảo sát số trường trung học phổ thông quận 7, thành phố Hồ Chí Minh) Tác giả phân tích nguyên nhân, thực trạng vi phạm pháp luật ATGT đường học sinh Trung học phổ thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đưa giải pháp nhằm nâng cao giáo dục ý thức chấp hành Luật giao thông đường cho học sinh số trường trung học phổ thông quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Dưới giác độ khác nhau, cơng trình nghiên cứu phân tích thực trạng giáo dục ý thức pháp luật nói chung giáo dục ý thức chấp hành luật giao thơng đường nói riêng tầm vĩ mô Các giải pháp đưa cịn mang tính chung chung, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách thỏa đáng, có hệ thống, đánh giá đầy đủ, khách quan sở lý luận thực trạng hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông đường cho người dân địa bàn tỉnh cụ thể, địa bàn tỉnh Đồng Nai Vì vậy, cho việc thực đề tài: “Giáo dục ý thức chấp hành Luật giao thông đường địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn nay” đòi hỏi tất yếu khách quan Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhằm đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng công tác giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông đường địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nêu trên, luận văn xác định ba nhiệm vụ nghiên cứu trọng tâm sau: Nghiên cứu sở lý luận việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật nói chung luật giao thơng đường nói riêng Tìm hiểu, đánh giá thực trạng giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông đường địa bàn tỉnh Đồng Nai Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông đường địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề ý thức chấp hành luật pháp nói chung luật giao thơng đường nói riêng Từ góc nhìn Chính trị học, đề tài sâu tìm hiểu vấn đề liên quan tới công tác giáo dục, đặc biệt giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông đường cho đối tượng tham gia giao thông 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung giáo dục liên quan, gắn liền với việc nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ, cụ thể giới hạn phạm vi nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường cho đối tượng tham gia giao thông địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn (2015 – 2020, tầm nhìn 2025) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Tăng cường vai trò quản lý quyền Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành Luật GTĐB cho người tham gia giao thông để nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân địa bàn Xây dựng chế, sách tạo hành lang, pháp lý cho công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân, như: chế, quy định ngân sách; thi đua, khen thưởng; phát triển nguồn nhân lực làm công tác báo cáo viên, phổ biến, giáo dục pháp luật Có kế hoạch, chương trình cơng tác phối hợp cụ thể hàng năm ngành, cấp việc tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật tuân thủ chấp hành luật pháp; tăng cường tra, kiểm tra công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành Luật GTĐB Thẩm định phê duyệt nội dung trọng tâm, trọng điểm cần tuyên truyền, giáo dục pháp luật theo địa phương Kết hợp việc xây dựng mơ hình điểm với nhân rộng điển hình, kết hợp việc kịp thời biểu dương, khuyến khích điển hình tiên tiến với việc xử phạt nghiêm minh gây dư luận xã hội phê phán hành vi vi phạm Luật GTĐB Kết luận chương Trên sở lý luận phân tích thực trạng cơng tác giáo dục ý thức chấp hành Luật GTĐB cho người tham gia giao thông địa bàn Đồng Nai, luận văn phương hướng tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân Để nâng cao hiệu công tác giáo dục ý thức chấp hành Luật GTĐB cho nhân dân địa bàn Đồng Nai, cần tập trung thực tốt giải pháp như: Nâng cao nhận thức đổi nhận thức cán nhân dân tỉnh Đồng Nai vai trò, tầm quan trọng giáo dục ý thức chấp hành Luật giao thơng đường bộ; Đa dạng hóa kết hợp đổi hình thức, phương pháp tuyền truyền, giáo dục ý thức chấp hành Luật giao thông đường cho người dân Bên cạnh đó, cần xác định nội dung pháp luật bản, quan trọng cần tuyên truyền, giáo dục cho người tham gia giao thông; phải kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường tổ chức trị xã hội việc giáo dục ý thức chấp hành Luật giao thông đường Đồng Nai Mặt khác, phải tăng cường nhân lực, nguồn lực vật chất đáp ứng yêu cầu, nội dung công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành Luật giao thông đường cho nhân dân địa bàn Đồng Nai rèn luyện ý thức tự giác thực nếp sống văn hố giao thơng trường học xã hội Để giải pháp thực phát huy hiệu tác dụng thực tiễn, mang lại chuyển biến sâu sắc toàn diện xã hội, địi hỏi cấp ủy, quyền cấp, quan, đơn vị phải có đạo sát sao, vào liệt, đặc biệt thân người dân cần phải phát huy tính tiên phong, gương mẫu việc tuân thủ pháp luật, thực hạt nhân tiêu biểu việc giáo dục, nâng cao nhận thức hành động để đưa pháp luật vào thực tiễn sống C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật nói chung ý thức chấp hành Luật GTĐB nói riêng cho nhân dân địa bàn Đồng Nai đóng vai trị quan trọng hoạt động thực thi pháp luật đưa pháp luật vào đời sống nhân dân nói chung, nhân dân địa bàn Đồng Nai nói riêng Nâng cao hiệu giáo dục ý thức chấp hành pháp luật trách nhiệm hệ thống trị tồn thể nhân dân đặc biệt vai trò cấp ủy, quyền, đồn thể cấp cán làm công tác tuyên truyền, báo cáo viên, cán pháp chế vai trò tự giác người dân Thực tiễn công tác giáo dục ý thức chấp hành Luật GTĐB cho nhân dân địa bàn Đồng Nai cho thấy, bên cạnh kết đạt được, công tác giáo dục ý thức chấp hành Luật GTĐB cho nhân dân hạn chế định Trong đó, nhu cầu tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật việc thực nghiêm chỉnh pháp luật sách liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân lớn Quần chúng nhân dân đối tượng bản, quan trọng việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật, cần thực thường xuyên, liên tục, nhằm nâng cao ý thức pháp luật, hướng tới xây dựng người công dân tốt cho xã hội ln có ý thức sống làm việc theo Hiến pháp PL Vấn đề tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành Luật GTĐB cho nhân dân địa bàn Đồng Nai năm qua cấp ủy, quyền địa phương thường xuyên quan tâm Quá trình đạt số kết đáng khích lệ, số lượng người tham gia giao thông vi phạm Luật GTĐB giảm dần Tuy nhiên, bên cạnh cịn có số người dân chưa nhận thức nhận thức chưa đầy đủ vai trị, vị trí, mục đích cơng tác giáo dục pháp luật nên tượng phạm pháp, thiếu kiến thức kỹ hành vi pháp lý Với thực trạng dự báo trên, chúng tơi đưa số phương hướng nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục ý thức chấp hành Luật GTĐB cho nhân dân địa bàn Đồng Nai Những giải pháp chúng tơi đưa đắn, có tính hiệu khả thi, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ tình hình thực tiễn Do đó, dùng để cấp, ngành áp dụng q trình lãnh đạo, đạo, quản lý cơng tác giáo dục ý thức chấp hành Luật GTĐ cho nhân dân Đồng Nai nói riêng địa bàn nước nói chung, góp phần giảm thiểu tình trạng vi phạm Luật GTĐB tai nạn giao thông Kiến nghị 2.1 Đối với UBND tỉnh Đồng Nai Cần quan tâm đến công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, đạo thực chế, sách Trung ương địa phương có liên quan trực tiếp đến người dân Chỉ đạo ngành, cấp phối hợp thực kế hoạch tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành Luật GTĐB cho nhân dân 2.2 Đối với lực lượng cảnh sát giao thông, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội tỉnh Đồng Nai - Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán có kiến thức pháp luật để làm công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Hàng năm tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm đề phương hướng cho năm sau Thường xuyên kiểm tra, động viên khen thưởng kịp thời địa phương, tập thể, cá nhân có thành tích cao cơng tác tun truyền, giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân - Cần quan tâm đến lợi ích đảm bảo điều kiện làm việc cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên làm công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật 2.3 Đối với địa phương, quan, đơn vị - Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân triển khai công tác truyền truyền, giáo dục pháp luật địa phương, quan, đơn vị - Đẩy mạnh hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật địa phương mình, cơng tác tuyền truyền, giáo dục pháp luật qua hệ thống truyền xã, thị trấn, kênh thơng tin quan trọng mà người dân biết - Khuyến khích người dân khai thác tốt, có hiệu tủ sách pháp luật địa phương, địa phương có tủ sách pháp luật, nhiên hiệu khai thác chưa cao D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW Ngày 09/12/2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hàng pháp luật cán bộ, nhân dân [2] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2012), Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/9/2012 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông ]3] Bộ Tư pháp Thông tư số 18/2010/TT-BTP ngày 05/11/2010 Bộ Tư pháp quy định báo cáo viên pháp luật; [4] Bộ Tư pháp - Cục trợ giúp pháp lý (2008), 10 năm hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam hướng phát triển; Một số biện pháp tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình PGS.TS Nguyễn Tất Viễn - Vụ trưởng Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật Theo Tạp chí Dân chủ pháp luật - Số chuyên đề 60 năm ngành Tư pháp; [5] Bộ Tư pháp - Vụ Phổ biến, Giáo dục pháp luật (2007); Một số hình thức phổ biến giáo dục pháp luật, NXB Công an Nhân dân; [6] Chính phủ, Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 - 2012; Quyết định số 31/2009/QĐ-TTg ngày 24/02/2009 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Đề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp từ năm 2009 – 2012 [7] C.Mác, Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] C.Mác, Ăngghen (2002), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Đăng Dung, Ngô Đức Tuấn, Nguyễn Thị Khế (1996), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [13] Giáo trình Triết học Mác-Lênin (1999), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [14] Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội [15] Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, số ngày 12 tháng năm 1999 [16] Luật phổ biến giáo dục pháp luật (2012) [20] Luật giao thông đường bộ, (2008), Nxb Giao thông vận tải [21] Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Hải (1977), Lý luận chung Nhà nước phỏp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội [22] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Nguyên Nhung, “Nâng cao ý thức pháp luật cho niên, thiếu niên”, tạp chí Nhà nước pháp luật, tháng năm 2010 [26] Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 Chính phủ tư vấn pháp luật [27] Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12/2007 Chính phủ việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32- CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khố IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân; [28] Nghị số 88/NQ-CP ngày 24 tháng năm 2011 Chính phủ tăng cường thực giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an tồn giao thơng [29] Lê Minh Thông (1983), Vài ý kiến xây dựng nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa cán máy nhà nước, Tăng cường hiệu lực nhà nước xã hội chủ nghĩa ta, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Lê Đức Thiết (1994), Ý thức pháp luật, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 31 Từ điển Tiếng Việt [32] Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Những vấn đề Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ… …………………………… 1.1 Một số khái niệm 1.2 Mục đích việc giáo dục ý thức chấp hành Luật giao thông đường người tham gia giao thông 15 1.3 Nội dung giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông đường cho người tham gia giao thông…………… Error! Bookmark not defined.0 1.4 Tính tất yếu việc giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông đường cho người tham gia giao thông 23 Kết luận chương 29 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO NGƯỜI THAM GIA GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY 30 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai…… .30 2.2 Thực trạng chấp hành Luật Giao thông đường người tham gia giao thông Đồng Nai 32 2.3 Đánh giá chung công tác giáo dục ý thức chấp hành Luật giao thông đường địa bàn Đồng Nai 52 Kết luận chương 56 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY 57 3.1 Phương hướng tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông đường Đồng Nai 57 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ý thức chấp hành Luật giao thông đường Đồng Nai 59 Kết luận chương 82 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN Với mục đích nâng cao hiệu giáo dục ý thức chấp hành Luật giao thơng đường bộ, góp phần giảm thiểu tình trạng vi phạm trật tự an tồn giao thơng giảm thiểu tình trạng tai nạn giao thơng nay, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề (Xin đồng chí đọc kỹ nội dung để trả lời đánh dấu( X ) vào ô phù hợp) Ý kiến đồng chí phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Mức độ Nội dung khảo sát Thực tốt Thực chưa tốt Phân vân Đồng tình Khơng đồng tình Phân vân Khảo sát ý thức chấp hành Luật giao thông đường Bản thân đồng chí thực tốt Luật giao thơng đường chưa? Đồng chí có thường xun tìm hiểu Luật giao thơng đường khơng? Khảo sát việc đánh giá việc chấp hành Luật giao thơng đường Đồng chí có đồng tình cho người xe máy chưa đủ tuổi pháp luật quy định không? Cần chấp hành Luật giao thông đường nơi cư trú trường học Cần phải đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy để bảo vệ cho Chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông đường để đảm bảo an toàn cho thân người khác TNGT vấn đề xúc, nóng bỏng tồn xã hội, cần người quan tâm Giáo dục TTATGT cho người cần thiết Thực TTATGT trách nhiệm cơng dân tồn xã hội Cần phải có hiểu biết đầy đủ Luật giao thông đường tham gia giao thông Thường xuyên tuyên truyền, nhắc nhở người thân bạn bè thực tốt Luật giao thông đường ATGT hạnh phúc nhà Xin chân thành cảm ơn đồng chí! PHỤ LỤC Thống kê kết xử phạt vi phạm (theo thứ tự tỷ lệ tăng số vụ phát hiện) TT Địa phương Long Thành Cẩm Mỹ PC67 Vĩnh Cửu Tân Phú Biên Hòa Xuân Lộc PC64 Long Khánh 10 Nhơn Trạch 11 PC68 12 Thống Nhất 13 Trảng Bom 14 Định Quán Tổng cộng Phát (trường hợp) 23.886 (+7.413=+45%) 15.729 (+3.952=+34%) 473.560 (+84.986=+22,l%) 25.958 (+4.652=+22%) 24.327 (+4.212=+20,9%) 115.600 (+19.297=4-20%) 36.324 (+4.945=+16,1%) 4.265 (+601 =+16%) 16.920 (+2.019=+14) 17.069 (+313=2%) 3.927 (+34=+l%) 15.967 (-52=-0,3%) 16.465 (-1.724=-9%) 9.012 (-1.614=-15%) 799.009 (+129.034=+l 9,2%) Tiền phạt (đồng) 7.364.445.000 (+1 550.079.000) 3.845.178.000 (+986.362.000) 103.286.260.000 (-5.393.337.000) 6.715.359 (+1.390.739.000) 6.302.657.000 (-617.730.000) 29.264.467.0000 9.904.329.000 (+1.791.196.000) 1.683.945.000 (+111.129.000) 6.767.127 (+2.375.473.000) 5.889.646.000 (+166.269.000) 2.229.120.000 (+91.895.000) 4.511.397.000 (+22.746.000) 8.361.215.000 (-186.962.000) 2.571.737.000 (-620.727.000) 198.696.900 (+11.462.767.000) Ghi PHỤ LỤC Thống kê tai nạn giao thông đường bộ, sắt, thủy, từ nghiêm trọng đến đặc biêt nghiêm địa bàn, tuyến (theo thứ tự từ tỷ lệ giảm nhiều số người chết) STT Địa bàn Cẩm Mỹ Long Khánh Trảng Bom Long Thành Xuân Lộc Thống Nhất Biên Hòa Định Quán Nhơn Trạch 10 Vĩnh Cửu 11 Tân Phú 12 Đường sắt 13 Quốc lộ 1A 14 Quốc lộ 51 15 Quốc lộ 56 16 Quốc lộ 20 17 Đường thủy Số vụ 12 (-7=-36,8%) 20 (-16=-44,4%) 41 (-7=-14,5%) 24 (+l=+4,3%) 41 (+9+28,1%) 36 (+8=+28,5%) 96 (-12=-11,1%) 27 (+3=+12,5%) 29 (+l=+3,5%) 13 (+5=+62,5%) 36 (+18=+100%) 14 (-9=-39,l%) 95 (-1=-1%) 32 (-5=-13,5%) (+2=+50%) 44 (+7=+18,9%) (+2=+100%) Số người chết 12 (-9=-42,8%) 23 (-15=-39,4%) 43 (-13=-23,2%) 24 (-l=-4%) 37 (-l=-2,6%) 33 (+1=+3,1%) 86 (+4=+4,8%) 29 (+3=+ll,5%) 26 (+4=+18,l%) (+2=+28,5%) 32 (+17=+113%) (-17=-65,4%) 95 (-2= -5,8%) 32 (-2= -5,8%) (-1= -2,7%) 42 (+4=+10,5%) (+2=+100%) Số người bị thương 12 (-2=-14,2%) 19 (-9=-32,l%) 22 (-7=-24,l%) 11 (-7=-38,8%) 73 (+55=+305%) 75 (+ 18 = +18,1%) 71 (-16=-18,3%) 18 (+5=+38,4%) 25 (+6=+31,5%) 12 (+2=+20%) 34 (+20=+142,9%) (-19=-67,9%) 94 (+28=+42,4%) 12 (-4=-25%) (+6=+100%) 32 (-8= -20%) (=) PHỤ LỤC Tai nạn giao thông đường từ nghiêm trọng đen đặc biệt nghiêm trọng Tuyến đường xảy tai nạn Địa bàn xảy tai nạn Biên Hòa Thống Nhất Trảng Bom Xuân Lộc Long Khánh Định Quán Tân Phú Long Thành V Ch BT 91 82 68 (-8) (+10) (+8) 32 35 24 (+7) H (-15) 36 40 22 (-1) (-3) (+1) 40 37 72 (+9) (=) (+54) 18 22 14 (((-14) 16) 14) 27 29 18 (+3) (+3) (+5) 36 32 34 (+18) (+17) (+20) 11 24 24 (+1) (-1) (-7) QL1A y 17 (-3) 17 (+9) 22 (-7) 30 (+3) (-3) QL20 Ch BT V Ch B T 16 (=) (-1) 15 9 (+4) (=) (-6) (-7) (-24) 26 14 (-6) (-1) 28 55 (-5) (+37) 12 (-1) (-7) 16 18 11 (+4) (+4) (+5) 19 15 17 (+9) (+7) (+11 ) QL51 QL56 y Ch BT V 12 12 (- (-8) (-5) 11) Ch BT Nội thị V Ch BT 43 36 38 (-2) (+8) (+2) 4 (+4 (+4) )2 (+2 (+1) 2 )5 (=) (+1) (+2) (-6) (-7) 1 (+1 (+1) )1 (=) (-1) 20 20 (+6 (+6) (+1) ) (+1) (+5) (-4) (=) (+4) Đường tỉnh, huyện, xã V Ch BT 19 18 19 (+8) (+10) (+12) 11 (+4) (+3) (+9) 10 10 (+2) (-1) (+1) 8 12 (+4) (+4) (+12) 3 (-7) (-7) (-5) 10 10 (-2) (-2) (=) 16 17 13 (+9) (+11) (+5 )2 4 (-5) (-7) (-8) Nhơn Trạch Vĩnh Cửu Cẩm Mỹ Tổng 27 (-1) 13 (+5) 12 (-7) 359 (+10) 24 25 (+2) (+6) 12 (+2) (+2) 12 12 (-9) (-2) 343 312 95 (+7) (+58) (-1) (+2) (- (+4) 1) 97 94 44 42 32 32 32 12 6 56 47 50 (-8) (+28) (+7) (+4) (-8) (-5) (-2) (-4) (+2) H (+6) (-1) (+6) (+8) 27 24 (-1) (+2) 13 (+5) (+2) (-9) (-8) 25 (+6) 12 (+2) (-6) 126 120 118 (+8) (+7) (+28) ... khoa học việc giáo dục ý thức chấp hành Luật Giao thông đường Chương Thực trạng giáo dục ý thức chấp hành Luật giao thông đường cho người tham gia giao thông địa bàn tỉnh Đồng Nai Chương 3:... cao chất lượng giáo dục ý thức chấp hành pháp Luật Giao thông đường địa bàn tỉnh Đồng Nai B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Một số... tồn giao thông tỉnh Đồng Nai) 2.2.2 Thực trạng giáo dục ý thức chấp hành Luật giao thông đường cho người tham gia giao thông Đồng Nai 2.2.2.1 Thực trạng ý thức chấp hành Luật giao thông đường

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w