Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
1 KHÓA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH DƢƠNG ANH TUẤN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TÌNH ĐỒNG NAI DƢƠNG ANH TUẤN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI KHÓA 24 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Đồng Nai, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH DƢƠNG ANH TUẤN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 83.80.106 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ THÚY LIỄU Đồng Nai, 2018 LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài “Thực pháp luật đảm bảo an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Đồng Nai” Em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Thúy Liễu hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Lt - Đại học Vinh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Học viên Dương Anh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ TÁC GIẢ Dƣơng Anh Tuấn MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị thực pháp luật đảm bảo an tồn giao thông đường số Error! Bookmark not defined 1.2 Nội dung thực pháp luật thực pháp luật đảm bảo an tồn giao thơng đường 26 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng thực pháp luật thực pháp luật đảm bảo an toàn giao thông đường 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 37 2.1 Khái quát chung điều kiện kinh tế - xã hội, hệ thống giao thông đường địa bàn tỉnh Đồng Nai 37 2.2.Thực tiễn thực pháp luật đảm bảo an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Đồng Nai 52 2.3 Đánh giá thực trạng thực pháp luật đảm bảo an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Đồng Nai 78 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ 88 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu thực pháp luật đảm bảo an tồn giao thơng đường 81 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đảm bảo an tồn giao thơng đường 82 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Các chữ viết tắt Ký hiệu An tồn giao thơng đường ATGTĐB Tai nạn giao thông TNGT Giao thông vận tải GTVT Giấy chứng nhận quyền sử dụng GCNQSDĐ đất quyền Thực spháp luật TN&MT A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, vấn đề tai nạn giao thông đường (TNGTĐB) vấn đề quan tâm nhiều quốc gia giới Theo báo cáo cải thiện an tồn giao thơng đường (ATGTĐB) tồn cầu gánh nặng to lớn mang tính tồn cầu tử vong TNGTĐB, năm có khoảng 20 triệu đến 50 triệu người bị thương TNGTĐB, mà nhiều người số phải chịu thương tật suốt đời Trong đó, TNGTĐB trở thành nguyên nhân tử vong hàng đầu 90% số người tử vong TNGTĐB xảy nước có thu nhập thấp thu nhập trung bình Ở quốc gia nạn nhân phải chịu hậu nhiều người bộ, người xe đạp, người sử dụng mô tô hai bánh ba bánh hành khách sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng khơng an tồn Ở Việt Nam TNGT, đặc biệt TNGTĐB gây thiệt hại to lớn người, tài sản Nhà nước nhân dân vấn đề xã hội xúc, nghiêm trọng Thực tế nhiều người tham gia giao thông ý thức chấp hành chưa nghiêm, nhiều người vi phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng (ATGT) ngang nhiên mà không bị xử lý xử lý không nghiêm Dẫn đến tình trạng giao thơng phát triển, tai nạn thường xuyên tăng số vụ tai nạn số lượng người bị thương tử vong, tạo gánh nặng lớn cho xã hội Để kiềm chế TNGT, địi hỏi phải có tham gia toàn xã hội, quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, quyền cấp, tổ chức, đoàn thể người tham gia giao thơng phải có trách nhiệm tham gia đảm bảo trật tự ATGT Chỉ có quy định pháp luật đảm bảo trật tự ATGT vào sống cách thiết thực Hịa nhịp với tiến trình đổi đất nước, tỉnh, thành phố khác nước, tỉnh Đồng Nai sức phấn đấu đạt thành tựu mặt đời sống xã hội Tuy nhiên, vấn đề thực pháp luật nói chung lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB nói riêng cịn khiếm khuyết hạn chế, dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực giao thông xảy ngày nhiều phức tạp; biểu tiêu cực, ý thức tham gia giao thông đại phận người dân cịn chưa tốt nên có ảnh hưởng đến yêu cầu ổn định, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Đồng Nai tỉnh thuộc Vùng Đơng Nam bộ, cách thành phố Hồ Chí Minh 30 km phía Tây trung tâm kinh tế lớn phía Nam, nối Nam Trung bộ, Nam Tây Ngun với tồn Vùng Đơng Nam Bộ Với hệ thống giao thông đa dạng phong phú, bao gồm đường bộ, đường sắt đường thủy Trong đó, hệ thống giao thơng đường hệ thống giao thông đối ngoại quan trọng tỉnh, kết nối tỉnh với tỉnh lân cận, thúc đẩy giao lưu trao đổi kinh tế Tỉnh Đồng Nai có 32 khu công nghiệp, năm thu hút 500 ngàn niên từ nhiều nơi sinh sống, làm việc Với mật độ dân cư đông đúc, lưu lương tiện lớn, sở hạ tầng giao thông nhiều hạn chế, biện pháp tuyên truyền xử lý vi phạm gặp nhiều khó khăn nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực giao thông đường (GTĐB) tỉnh Đồng Nai Những năm qua, quyền địa phương Ban ATGT tỉnh Đồng Nai triển khai nhiều biện pháp tích cực nhằm ngăn chăn vi phạm xảy tình trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực GTĐB xảy nhiều nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài: "Thực pháp luật đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường địa bàn tỉnh Đồng Nai” vấn đề cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự ATGTĐB đặt nhiệm vụ cấp bách Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội công dân Có nhiều cơng trình khoa học báo nghiên cứu thực pháp luật thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề quản lí nhà nước GTĐB pháp chế lĩnh vực giao thông Các cơng trình tiêu biểu là: Đề tài nghiên cứu khoa học: - Đề tài khoa học “Tai nạn giao thông đường bộ, thực trạng, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa lực lượng Cảnh sát giao thông” Đề tài cấp bộ, 1998, Bộ công an - Đề tài khoa học “Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa giao thông đường địa bàn thị xã Cẩm Phả” Đề tài khoa học cấp sở, 2003 Sở tư pháp Quảng Ninh - Luận văn thạc sĩ Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Trần Văn Nghĩa (2004) “Công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường trật tự an tồn giao thơng thị cơng an tỉnh Bình Thuận - thực trạng giải pháp” - Luận văn thạc sĩ Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Dương Quốc Hoàng (2005) “Tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực giao thông đường Việt Nam nay” - Luận án Tiến sĩ Xã hội học Đinh Quang Hà (2006) “Sự sai lệch xã hội người tham gia giao thông đường thành phố Hà Nội” 10 - Luận văn thạc sĩ Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Đào Văn Minh (2008)“Quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường quyền sở tỉnh Thanh Hóa” - Luận văn thạc sĩ Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Vũ Văn Giới (2009) “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường cơng an thành phố Hải Phịng nay” Ngồi ra, có nghiên cứu đăng Báo, Tạp chí, chủ yếu Tạp chí Giao thơng vận tải (GTVT), Tạp chí Quản lý nhà nước, nghiên cứu quản lý nhà nước lĩnh vực GTVT, giao thông thị góc độ ngành luật hành chính, đáng ý cơng trình sau: Nguyễn Thủy Anh (2003): "Đổi quản lý nhà nước giao thông công cộng đô thị lớn nước ta", Tạp chí Quản lý nhà nước, số 5/2003 Hồng Đình Ban (2004) "Luật Giao thông đường sau hai năm nhìn lại", Tạp chí GTVT, số 3/2004 Lê Ngọc Tiến (2004) "Giáo dục pháp luật biện pháp quan trọng giảm thiểu tai nạn giao thơng đường bộ", Tạp chí GTVT, số 7/2004 Nguyễn Thu Hằng (2009) “ Thực trạng giải pháp trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Hải Dương” Tạp chí Khoa học công nghệ Môi trường, số 4/2009 Cuốn sách “Trật tự, an tồn giao thơng đường - Thực trạng giải pháp”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2003 tác giả: TS Trần Văn Luyện, Kỹ sư Trần Sơn, Cử nhân Nguyễn Văn Chính Cuốn sách “Trật tự, an tồn giao thông đường địa bàn thành phố trực thuộc Trung ương - Thực trạng giải pháp”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội năm 2014 tập thể tác giả Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Thủy đề tài: “Đổi quản lý nhà nước giao thông đô thị thành phố Hà Nội thời kỳ hội nhập phát triển”, chun ngành: Quản lý hành cơng, thực năm 2014 Trên sở nghiên cứu trước quy định pháp luật 84 Lắp đặt dải phân cách tim đường tuyến Quốc lộ thuộc địa bàn thị xã Long Khánh Khắc phục “điểm đen” tai nạn giao thông theo kế hoạch, rà soát thống kê, đưa vào kế hoạch khắc phục năm 2014 “điểm đen” phát sinh năm 2013 Rà soát, điều chỉnh, bổ sung hệ thống báo hiệu đường bộ, phao tiêu, biển báo sông; khảo sát, lắp đặt panô tuyên truyền, cảnh báo nguy hiểm vị trí đường dốc, quanh co, đường ngang khơng có gác chắn Đối với đường song song với đường sắt giao cắt với đường sắt cần phải xây dựng hệ thống đường gom, đường nhánh, hạn chế đấu nối vào quốc lộ tiến tới xóa bỏ đường ngang trái phép Quy hoạch, xây dựng phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt ưu tiên đầu tư phát triển phương tiện vận tải đô thị khối lượng lớn; tổ chức đường dành riêng cho xe mô tô, xe gắn máy; xây dựng hệ thống cầu vượt nhẹ thép cho xe mô tô, xe gắn máy xe ô tơ có tải trọng nhẹ; xây dựng cầu vượt, hầm chui cho người Khi lập dự án nâng cấp, cải tạo, xây dựng tuyến đường bộ, tuyến tránh đô thị phải thiết kế phân đường dành riêng cho xe mô tô, xe gắn máy Để thực xây dựng, hoàn thiện cải cải hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật GTVTĐB thực ngay, sớm, chiều để hồn thiện kết cấu hạ tầng GTVT địi hỏi nguồn vốn lớn, nguồn ngăn sách hạn hẹp, đòi hỏi cần thực nhiều giải pháp, huy động nhiều hình thức, nguồn vốn từ xã hội hóa vốn tín dụng, vốn doanh nghiệp, vốn đầu tư nước ngồi, viện trợ, đóng góp nhân dân 3.2.7 Tăng cường phối hợp quan nhà nước với tổ chức trị - xã hội thực pháp luật đảm bảo an tồn giao thơng đường Xây dựng quy chế phối hợp Ban An toàn giao thông tỉnh, sở Giao thông vận tải, sở Công an, sở Giáo dục Đào tạo với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 85 tỉnh; Hội Liên hiệp phụ nữ; Hội Nơng dân; Liên Đồn lao động; Tỉnh Đồn; Ban Quản lý khu cơng nghiệp đảm bảo ATGTĐB Các quan nhà nước kết hợp tổ chức trị - xã hội tập trung tuyên truyền tác hại rượu, bia; đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông xe môtô, xe gắn máy, xe đạp điện; kỹ điều khiển xe an tồn tuyến giao thơng nơng thơn; tn thủ quy định an toàn qua đường sắt; nâng cao hiệu hoạt động mơ hình: “Khu dân cư văn hóa giao thơng”; “Văn hóa giao thơng đường thủy”; “Phụ nữ tham gia thực ATGT” Mặt trận Tổ quốc sở, cấp Hội theo dõi việc ký thực cam kết gia đình bảo đảm trật tự ATGT Tăng cường giám sát việc chấp hành pháp luật hoạt động kinh doanh vận tải, tải trọng phương tiện việc thực thi pháp luật lực lượng chức làm nhiệm vụ Ban Quản lý khu công nghiệp vận động 100% công nhân đội mũ bảo hiểm mô tô, xe máy Đưa tiêu chí văn hóa giao thơng, tun truyền tác hại rượu, bia đến tổ chức cơng đồn sở để sinh hoạt, tun truyền đến đoàn viên Giáo dục, vận động người lao động khơng xếp hàng hóa lên xe tơ q tải trọng cho phép Phối hợp chủ doanh nghiệp, Sở GTVT chuẩn bị điều kiện tốt phương tiện chun chở người lao động q đón tết Đồn niên kết hợp với trường học địa bàn thực Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Ngày hội Thanh niên với văn hóa giao thơng 3.2.8 Nâng cao ý thức cho người dân, thực pháp luật giao thơng đường trở thành văn hóa giao thông Nâng cao ý thức tham gia giao thông an tồn yếu tố có tính định việc giảm thiểu vấn nạn bất an tồn giao thơng Vì vậy, phải tạo dựng ý thức, trách nhiệm tham gia giao thơng an tồn người dân để đảm bảo an tồn cho cộng đồng Thực tiễn cho thấy 90% vụ tai nạn giao thông 86 ý thức pháp luật người dân, nâng cao ý thức pháp luật người dân có vai trị quan trọng, giáo dục ý thức tham gia giao thơng từ gia đình Gia đình nơi thành viên sẻ chia, tâm sự, trao đổi thơng tin, tình cảm Đây môi trường giáo dục người Vì vậy, gia đình phải thực tốt nhiệm vụ giáo dục, nhắc nhở ý thức tham gia giao thơng cho thành viên gia đình mình, đặc biệt người lớn phải gương mẫu, phải có ý thức tham gia giao thơng an tồn để em học tập Trong nhà trường, cần đưa pháp luật đảm bảo ATGTĐB vào giảng dạy trường học, trở thành môn học bắt buộc học sinh; ngồi trách nhiệm cộng đồng, xã hội, hệ thống trị góp phần làm ý thức giao thông tốt lên, xây dựng xã hội an tồn, văn minh Xử phạt giao thơng khơng phải hình thức tốt để đảm bảo an tồn gio thông, người sống tôn trọng người khác, tôn trọng cộng đồng, nhà nước, ứng xử cách tự nguyện, tự giác vấn đề giao thông đảm bảo, việc xây dựng văn hóa giao thơng có vai trị quan trọng Văn hóa giao thơng tập hợp cách thức xử sự, ứng xử, chấp hành quy định pháp luật giao thông, tuân thủ chuẩn mực đạo đức tham gia giao thơng Văn hóa giao thơng phải chấp hành đúng, gương mẫu tự giác Luật Giao thông đường Theo đó, hành vi ứng xử trước hết phải đặt ý thức tự giác lên hàng đầu, tiếp đến thực luật định, gương mẫu tôn trọng người liên quan, bảo đảm an toàn tài sản, an tồn cơng cộng trật tự cơng cộng Để thực tốt văn hóa giao thơng vấn đề đạo đức, tôn trọng người với người cách chuẩn mực cộng đồng Chúng ta thấy văn hóa giao thơng như: nhường đường người bộ, khơng phóng nhanh, vượt ẩu, đường, chạy tốc độ cần xây dựng xã hội văn hóa giao thơng Tiểu kết chương 87 Nội dung chương tác giả phân tích làm rõ quan điểm, giải pháp đảm bảo thực pháp luật đảm bảo ATGTĐB, giải pháp là: Hồn thiện pháp luật đảm bảo An tồn giao thơng đường bộ; Đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thông đường bộ; Tăng cường công tác cưỡng chế vi phạm trật tự an tồn giao thơng, tập trung lỗi nguyên nhân gây tai nạn ùn tắc giao thông, kiên xử lý tải trọng cầu đường lộ 1, đoạn qua thành phố, trung tâm khu công nghiệp; Tăng cường quản lý hoạt động vận tải, phương tiện, đào tạo cấp giấy phép lái xe, kinh doanh vận tải; Tăng cường công tác tổ chức giao thơng, phịng chống ùn tắc giao thơng; Xây dựng, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, kỹ thuật giao thông đường booh; Tăng cường phối hợp quan nhà nước với tổ chức trị - xã hội thực pháp luật đảm bảo an tồn giao thơng đường bộ.; Nâng cao ý thức cho người dân, thực pháp luật giao thông đường trở thành văn hóa giao thơng Các giải pháp đưa có triển khai thực tiễn cần có q trình thí điểm, đánh giá, cần có lãnh đạo Đảng, phối kết hợp bộ, ban ngành, địa phương, tâm trị, vào cấp, ngành, toàn thể nhân dân, xã hội 88 C KẾT LUẬN Thực pháp luật bảo đảm an tồn giao thơng đường phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, đặc biệt Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/9/2012 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng với công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông với mục tiêu phấn đấu hàng năm kiềm chế, làm giảm từ 5% đến 10% tai nạn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa giảm ùn tắc giao thông đường bộ; Quốc hội, Chính phủ bộ, ngành, đồn thể, quyền tỉnh ban hành nhiều sách, pháp luật; xây dựng áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ, liệt để phát triển hạ tầng giao thông, nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, tình hình đảm bảo ATGTĐB cịn có hạn chế định: quy định pháp luật chồng chéo chưa theo kịp phát triển kinh tế, xã hội, địa phương chưa liệt, chưa có phối hợp nhịp nhàng; tình hình tai nạn có giảm số lượng người chết nhiều hơn; hệ thống kết cấu giao thông xuống cấp, chưa đồng bộ; ý thức chấp hành pháp luật người dân Đề tài “thực pháp luật đảm bảo an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Đồng Nai” đạt kết định: Một là, phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực pháp luật bảo đảm an tồn giao thơng đường phân tích khái niệm, đặc điểm thực pháp luật đảm bảo ATGTĐB; vai trò thực pháp luật đảm bảo ATGTĐB; nội dung thực pháp luật đảm bảo ATGTĐB; yếu tố ảnh hưởng thực 89 pháp luật đảm bảo ATGTĐB Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật bảo đảm an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Đồng Nai Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội, phân tích hệ thống sở hạ tầng giao thông đường bộ; đánh giá thực tiễn thực pháp luật đảm bảo ATGTĐB; đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân Ba là, sở quán triệt quan điểm có tính chất đạo vào tình hình thực tế tỉnh Đồng Nai, đề xuất số giải pháp góp phần làm nâng cao chất lượng, hiệu thực pháp luật bảo đảm an tồn giao thơng đường thời gian tới Thực pháp luật đảm bảo ATGTĐB hiệu vấn đề lớn, cần có nhiều thời gian, tâm lớn nhà nước, toàn xã hội, cần thực nhiều giải pháp đồng bộ, khoa học Luận văn tác giả đóng góp phần phần lý luận góp phần thực hiện pháp luật đảm bảo ATGTĐB tốt hơn, xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, thực thành công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông Vận tải (1995), Cơ chế phát triển giao thông vận tải, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải (1999), Đề án tăng cường bảo đảm trật an tồn giao thơng giai đoạn 1999-2005, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị 32-CT/TW ngày 24/2 Ban bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, Hà Nội Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước pháp luật (2009), Một số vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật, NXb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Nguyễn Thị Hồi (2009) Áp dụng pháp luật Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb tư pháp, Hà Nội Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Tự điển Hán - Việt (2008), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật xây dựng; Nxb công an nhân dân Hà Nội 11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật Hiến pháp năm 2013; Nxb công an nhân dân Hà Nội 91 12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật Giao thông đường (2008); Nxb trị quốc gia Hà Nội 13 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình (phần tội phạm) – Các tội xâm phạm quy định an tồn giao thơng, Nxb TPHCM, TPHCM, 2004, tr.2014 Hoàng Xuân Quý, Hỏi đáp xử lý vi phạm hành hình lĩnh vực giao thơng đường bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 15 Lâm Tuấn Khanh, Tình tiết “khơng có giấy phép lái xe” theo quy định Điều 202 Bộ luật Hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 23/2006 16 Đào Trí Úc (2001), "Tác động tịa cầu hóa phát triển đổi pháp luật Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (10) 17 Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia (2009), Kế hoạch số 337/UBATGTQGKH ngày 14/10 hành động thực quy định pháp luật nồng độ cồn người điều khiển phương tiện giao thông giới đường - quý IV năm 2009 năm 2010, Hà Nội 18 Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia (2010), Cơng văn số 180/UBATGTQG việc đề nghị nghiên cứu thực văn kiện quốc tế an tồn giao thơng đường bộ, Hà Nội 19 Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia (2010), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng năm 2009 nhiệm vụ trọng tâm năm 2010, Hà Nội 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai; Báo cáo Sơ kết năm thực Chỉ thị số 18CT/TW Ban Bí thư TW Đảng Tổng kết Năm an toàn giao thông 2013 ngày 18 tháng 12 năm 2013 Đồng Nai 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai; Báo cáo tổng kết Năm an tồn giao thơng 2014 ngày 17 tháng 12 năm 2014 Đồng Nai năm 2014 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai; Báo cáo tổng kết Năm an tồn giao thơng 2015 ngày 18 tháng 12 năm 2015 Đồng Nai 92 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai; Báo cáo tổng kết Năm an tồn giao thơng 2016 ngày 16 tháng 12 năm 2016 Đồng Nai 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai; Báo cáo tổng kết Năm an tồn giao thơng 2017 ngày 29 tháng 12 năm 2017 Đồng Nai 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai; Quy chế Hoạt động Ban An tồn giao thơng tỉnh Đồng Nai năm 2017 Đồng Nai 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai; Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh năm 2015, 2017 Đồng Nai 27 Vũ Viết Thiệu (2007), "Mối quan hệ xây dựng pháp luật thực pháp luật", Nghiên cứu lập pháp Hà Nội 28 Lê Ngọc Tiến (2004), "Giáo dục pháp luật - biện pháp quan trọng giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ", Giao thông vận tải Hà Nội 29 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 107 30 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1995), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb giáo dục, Hà Nội 93 PHỤ LỤC TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THÔNG NĂM 2013 QL1A Địa bàn V Ch QL20 QL51 Nội thị Đƣờng KCN Nông thôn BT V Ch BT V Ch BT V Ch BT V Ch BT V Ch BT V Ch BT 176 127 100 27 23 10 26 16 17 87 60 55 27 19 17 (-112) (-64) (-90) (-16) (-9) (-9) (-6) (-5) (+1) (-91) (-54) (-68) (+4) (+2) (-6) (-3) 40 23 36 14 19 16 11 10 (-8) (-9) (-7) (-7) (-9) (+4) (+1) (=) (-1) (-2) (=) (-10) 76 49 62 46 30 29 3 26 17 30 1 (-58) (-37) (-62) (-36) (-3) (-3) (-3) (-22) (-1) (-1) (-1) 53 32 62 23 29 18 29 (-63) (-6) (-6) (-99) (-5) (=) (-8) (-13) (=) (-28) 28 28 12 8 13 14 (-4) (+4) (-20) (-4) (-4) (-10) (-1) (-1) (-2) 43 36 52 23 19 17 1 19 16 35 (-2) (+7) (+9) (-4) (+1) (-9) (-1) (=) (-1) (+3) (+6) (+19) 27 19 17 17 10 13 1 (-39) (-16) (-62) (-22) (-5) (-37) (+0) (+1) (-3) 38 24 33 21 16 12 13 16 1 (-9) (+1) (-10) (-18) (-5) (-19) (+3) (+1) (+4) (+5) (+5) (+4) (+1) BH (+2) (-8) TN TB (-30) (-18) 33 (-24) (-15) XL (-135) (-45) LK (+4) (+11) (-2) ĐQ TP (-17) (-12) (-22) LT (= ) (+1) 94 59 34 62 50 28 54 (-33) (-17) (-31) (-31) (-5) (-4) (=) 56 23 48 1 55 22 48 (-32) (+3) (-48) (-3) (+1) (-5) (-29) (+2) (-43) 22 15 25 20 13 22 (-3) (+2) (-5) (+2) (+3) (-3) 618 410 509 260 160 269 20 16 10 (-363) (-132) (-144) (-8) (-3) (-8) NT (-28) (-13) VC CM 128 90 88 56 38 (-150) (-25) (-4) 41 47 32 29 105 72 69 Tổng (-461) (-102) (-46) (-47) (-24) (-10) (-18) (-101) (-55) (-86) (-95) (-11) Ghi chú: Chữ tắt mục địa bàn theo thứ tự là: Biên Hòa, Thống Nhất, Trảng Bom, Xuân Lộc, Long Khánh, Định Quán, Tân Phú, Long Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu Cẩm Mỹ; V: Vụ, Ch: Chết, BT: Số bị thương (nặng nhẹ); dấu + số tăng, dấu - số giảm 95 PHỤ LỤC 2: TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THÔNG NĂM 2015 Cao tốc Địa bàn V Ch QL1A QL20 QL51 Đƣờng tỉnh, huyện, xã Nội thị BT V 137 102 90 (+6) (-11) (+22) Ch BT V Ch BT 25 19 12 V Ch BT Đƣờng KCN V Ch BT V Ch BT V Ch BT V Ch BT 24 22 58 39 40 20 15 12 10 (+7) (+6) (+3) (+3) (-6) (+12) (-4) (-4) (-2) (-2) 18 BH (+2) (-2) (+5) 25 21 12 13 11 6 (-17) (-20) (-7) (-4) (-6) (+1) (-8) (-7) (-5) (-5) (-7) (-3) 49 34 41 18 13 27 18 26 (-14) (-8) (-7) 27 18 16 20 14 12 (-4) (-7) (-13) (-4) (-7) (-7) 20 18 14 9 (+4) (+1) (+9) 31 31 23 (+1) (+4) (+1) 27 28 (-5) (+4) TN 12 1 3 TB (-16) (-12) (-7) (+0) (+1) (-2) (+3) (+4) (+0) (-1) 4 XL (+0) (+0) (-6) 4 5 LK (+1) (+0) (+4) (+1) (+1) (-2) 27 27 18 0 (+1) (+1) (+4) 4 (-1) (-5) (-5) (-3) ĐQ TP (+7) (+10) (+5) 17 19 (-1) (-1) 1 (-1) (+2) 96 (-4) (-4) (-15) (-2) (+1) 26 22 12 (+3) (-1) (-4) (+4) (+1) (+5) 42 25 43 (-7) (+0) (+0) (-2) 17 15 1 (-2) (-5) (-6) (-3) (-1) (-5) (-1) 38 23 39 (-4) (-6) (-13) (-3) 41 24 25 (-7) (-6) (-4) 12 14 (-2) (-4) (+1) 172 119 134 LT (+2) (+0) (-4) (+1) (+0) (+1) (-1) (-1) NT (-7) (-10) (-13) 44 26 27 (-6) (-5) (-3) 14 17 (-3) (-7) (+4) (+1) (+0) (+2) 442 332 302 (-41) (-68) (-26) (+5) (+1) (+7) (-21) (-27) (-4) 2 (-4) (+0) VC (+1) (+1) (+1) CM 78 59 46 57 57 29 41 37 24 68 47 43 18 12 15 Tổng (-3) (+4) (-7) (+9) (+6) (-1) (+5) (-4) (+7) (-28) (-33) (-37) (-7) (-11) (+5) Ghi chú: Các chữ tắt mục địa bàn theo thứ tự là: Biên Hòa, Thống Nhất, Trảng Bom, Xuân Lộc, Long Khánh, Định Quán, Tân Phú, Long Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu Cẩm Mỹ; V : Số vụ, Ch: Số người chết, BT: Số người bị thương (nặng nhẹ); Dấu + số tăng, dấu - số giảm 97 PHỤC LỤC 3: Thống kê TNGT theo tuyến, địa bàn năm 2017 (theo thứ tự tỷ lệ giảm nhiều số người chết) STT Địa bàn Định Quán Số vụ Ngƣời chết Bị thƣơng 19 16 10 (-7=-26,9%) (-14=-46,7%) (-16=-61,5%) 19 15 10 (-5=-20,8%) (-12=-44,4%) (-2=-16,7%) 17 13 (-5=-22,7%) (-9=-40,9%) (-9=-50%) 12 31 (-1=-7,7%) (-3=-33,3%) (+18=+138,5%) 21 17 12 (-2=-8,7%) (-4=-19,1%) (+6=+100%) 38 22 32 (=) (-2=-8,3%) (-5=-13,5%) Thống Nhất Long Khánh Cẩm Mỹ Long Thành Nhơn Trạch 98 10 11 25 18 14 (-3=-10,7%) (-1=-5,3%) (-4=-22,2%) 25 21 11 (+2=+8,7%) (-1=-4,6%) (+2=+22,2%) 138 96 83 (=) (-2=-2%) (+17=+25,8%) 24 23 13 (-19=-44,2%) (+1=+4,6%) (-15=-53,6%) 49 40 34 (+4=+8,9%) (+5=+14,3%) (+1=+3%) 387 287 259 (-36=-8,5%) (-42=-12,8%) (-7=-2,6%) Xuân Lộc Tân Phú Biên Hòa Vĩnh Cửu Trảng Bom Tổng ... hưởng thực pháp luật thực pháp luật đảm bảo an tồn giao thơng đường 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 37... luật bảo đảm an tồn giao thơng đường Chương 2: Thực trạng thực pháp luật bảo đảm an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Đồng Nai Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm. .. thống giao thông đường địa bàn tỉnh Đồng Nai 37 2.2 .Thực tiễn thực pháp luật đảm bảo an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Đồng Nai 52 2.3 Đánh giá thực trạng thực pháp luật