1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hđtn4 ctst ban1 chủ đề 9 ke hoach bai day

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỦ ĐỀ 9: NHỮNG NGƯỜI SỐNG QUANH EM VÀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau chủ đề này, HS: – Tìm hiểu thơng tin nghề truyền thống địa phương – Thực hành số công việc nghề truyền thống địa phương thể hứng thú với nghề truyền thống địa phương – Biết giữ an toàn lao động làm nghề truyền thống – Thực số hoạt động giáo dục theo chủ đề Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh nhà trường Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho HS: – Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với nghề truyền thống địa phương thông qua việc sưu tầm, triển lãm thiết kế sản phẩm truyền thông, tuyên truyền nghề truyền thống địa phương – Năng lực giao tiếp hợp tác: Chia sẻ với bạn nghề truyền thống địa phương báo cáo kết trải nghiệm với nghề truyền thống địa phương – Năng lực định hướng nghề nghiệp: Tìm hiểu nghề truyền thống địa phương thực hành trải nghiệm với công việc nghề truyền thống địa phương TUẦN 32 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU Sau tiết hoạt động, HS: - Nhận diện nghề truyền thống - Xây dựng Phiếu thu thập thông tin nghề truyền thống địa phương Góp phần hình thành phát triển : – Năng lực định hướng nghề nghiệp: Xác định nghề truyền thống tìm hiểu nghề truyền thống địa phương II CHUẨN BỊ - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung giảng điện tử; tranh ảnh minh hoạ số nghề truyền thống - HS: Sách giáo khoa, bút màu, giấy bảng nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động - HS tham gia trò chơi: bạn lên - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Đố trước lớp dùng ngơn ngữ thể diễn tả bạn nghề gì?” hành động, việc làm nghề, bạn khác đoán nghề mà bạn vừa thể - Trao đổi sau trò chơi: + Kể tên nghề khác mà em biết? + Có nghề có từ lâu đời tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt? - GV giới thiệu: Có nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày gọi nghề truyền thống Khám phá chủ đề Hoạt động Nhận diện nghề truyền thống Nêu tên nghề truyền thống - GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm: chia lớp thành nhóm -6 HS - Tổ chức cho HS quan sát tranh SGK (hoặc sưu tầm thêm tranh khác nghề truyền thống) theo câu hỏi: + Đây nghề gì? + Nghề thường có đâu? + Em có thích nghề khơng? Vì sao? - Tổ chức cho HS chia sẻ kết thảo luận theo tranh Chia sẻ với bạn nghề truyền thống ở địa phương mà em yêu thích - GV yêu cầu HS nhóm chia sẻ với bạn nghề truyền thống địa phương mà em yêu thích theo gợi ý: - Tên nghề; - Địa làng nghề đó; - Lí em thích nghề - HS trả lời theo suy nghĩ - HS quan sát tranh thảo luận nhóm - HS chia sẻ kết thảo luận theo tranh Dự kiến câu trả lời: + Tranh 1: Nghề làm muối vùng biển + Tranh 2: Nghề làm nón lá, thường có tỉnh đồng khắp Việt Nam, tiếng nón Huế + Tranh 3: Nghề làm gốm, tiếng gốm Bát Tràng + Tranh 4: Nghề làm bánh tráng, tiếng tỉnh Tây Ninh, Phú Yên… + Tranh 5: Nghề dệt vải, tiếng làng nghề dệt lụa Vạn Phúc- Hà Đông + Tranh 6: Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ Bắc Ninh - HS chia sẻ nghề truyền thống yêu thích địa phương - Dự kiến câu trả lời: + Em u thích nghề làm bánh Chưng q em bánh chưng Bờ Đậu Làng nghề nằm trục đường để Bắc Kạn, Cao Bằng Tất bánh chưng làng nghề gói tay, bánh ăn ngon lần ăn bánh em nhớ đến hương vị ngày Tết … - GV tổ chức cho nhóm chia sẻ - 2- HS chia sẻ, HS khác bổ sung thêm nghề khác mà địa phương có nhận xét - GV tổng kết hoạt động: Nghề truyền - HS lắng nghe đặt câu hỏi (nếu có) thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền Chúng ta cần giữ gìn u q nghề truyền thống chứa đựng nét đặc trưng riêng văn hoá, sống địa phương Hoạt động Xây dựng phiếu thu thập thông tin nghề truyền thống địa phương - GV chia lớp thành nhóm 4- HS/1 - HS chia nhóm, thảo luận xây dựng nhóm Phiếu thu thập thơng tin - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để - Dự kiến Phiếu thu thập thơng tin xây dựng Phiếu thu thập thơng tin trình bày theo bảng; theo cách liệt nghề truyền thống địa phương theo kê thành mục, theo sơ đồ tư duy… gợi ý: đảm bảo tối thiểu phải làm rõ + Bước 1: Xác định thông tin nội dung sau: cần thu thập nghề truyền thống Tên nghề địa phương như: Tên nghề; Sản phẩm Sản phẩm nghề nghề; Nguyên liệu, dụng cụ, … cần Nguyên liệu, dụng cụ, cần có để có để làm sản phẩm; Cách làm để tạo làm sản phẩm sản phẩm; Lợi ích sản phẩm (sản Cách làm để tạo sản phẩm phẩm sử dụng để làm ?) Lợi ích sản phẩm (sản phẩm + Bước 2: Làm phiếu thu thập thông tin sử dụng để làm gì? nghề truyền thống địa phương - HS trình bày thêm thông tin - GV lưu ý HS: khác như: địa cụ thể làng nghề; + Các nhóm bổ sung thêm những gia đình địa phương làm thơng tin khác muốn tìm hiểu nghề đó; nghệ nhân nghề + Các nhóm dựa thơng tin (nếu có)… sáng tạo, trang trí để cần thu thập để thiết kế mẫu Phiếu Phiếu thu thập thông tin đẹp thu thập thông tin - GV mời đại diện số nhóm chia sẻ - Một số nhóm chia sẻ Phiếu thu thập Phiếu thu thập thông tin nghề thông tin thiết kế trước lớp truyền thống địa phương mà nhóm - Các nhóm khác quan sát, nhận xét xây dựng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) - GV tổ chức HS làm việc chung lớp để trả lời câu hỏi: + Theo em để tìm hiểu thơng tin nghề truyền thống ở địa phương phiếu thiết kế, em tìm hiểu ở đâu, qua kênh thơng tin giúp em tìm hiểu? + Các em phân cơng thành viên nhóm để tìm hiểu nghề truyền thống ở địa phương? GV tổng kết hoạt động: Các em trực tiếp vấn gia đình làm nghề truyền thống địa phương, tìm thơng tin nghề truyền thống địa phương mạng (nếu có), hỏi ông bà, bố, mẹ người thân gia đình, trực tiếp đến trải nghiệm sở gia đình làm nghề truyền thống địa phương, … Tổng kết - Mời bạn nhắc lại điều chia sẻ, trải nghiệm tiết học - GV nhấn mạnh: Về nhà HS chia sẻ với người thân người thân tìm hiểu thực trải nghiệm số công việc nghề truyền thống địa phương theo hướng dẫn; Ghi chép lại thơng tin phiếu (có thể chụp ảnh quay lại video cách làm sản phẩm) phát để chuẩn bị cho phần báo cáo tuần - 2- HS trả lời cách thu thập thơng tin hồn thành Phiếu; Đưa dự kiến phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm để tìm hiểu nghề truyền thống địa phương - Chúng ta tìm hiểu trải nghiệm nghề truyền thống hoàn thành thiết kế Phiếu thu thập thông tin nghề truyền thống địa phương SINH HOẠT LỚP Tuần 32 Chủ đề: Những người sống quanh em nghề truyền thống địa phương (1 tiết) I MỤC TIÊU Qua tiết hoạt động, HS: - Tự đánh giá hoạt động tuần thân tham gia đánh giá hoạt động chung lớp Xác định việc cần thực tuần - Giao lưu trải nghiệm nghệ nhân làm nghề truyền thống địa phương Góp phần hình thành phát triển : – Năng lực định hướng nghề nghiệp: Xác định nghề truyền thống tìm hiểu nghề truyền thống địa phương III CHUẨN BỊ - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung giảng điện tử - HS: Giấy màu, hồ dán, kéo, bút màu, giấy bảng nhóm II TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động Tổng kết hoạt động tuần 32 phương hướng hoạt động tuần 33 a Sơ kết tuần 32: - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động tổ, lớp tuần 32 - GV nhận xét chung hoạt động tuần b Phương hướng tuần 32: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt - Thực hoạt động khác theo phân công Hoạt động Giao lưu với nghệ nhân làm nghề truyền thống địa phương - GV tổ chức cho HS lớp giao lưu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Thành viên phân công báo cáo - Các thành viên khác lắng nghe, bổ sung ý kiến - Lắng nghe cô giáo nhận xét b Lắng nghe bổ sung ý kiến cho tuần sau - HS tham gia giao lưu với nghệ nhân với nghệ nhân làm nghề truyền thống địa phương: + GV cử bạn HS dẫn Chương trình giao lưu Gợi ý nội dung giao lưu: + Giới thiệu tên, địa sinh sống, công việc nghệ nhân với HS lớp; + Nghệ nhân nói chuyện với HS + Tổ chức cho HS nêu câu hỏi + Mời nghệ nhân thực thao tác làm sản phẩm nghề truyền thống hướng dẫn cho HS nghệ nhân thực hành làm sản phẩm - HS dẫn Chương trình giao lưu tổ chức: + Mời nghệ nhân giới thiệu thân, công việc + Mời nghệ nhân nói nghề truyền thống với nội dung như: tên nghề, lịch sử đời nghề, sản phẩm nghề, lợi ích sản phẩm cách làm sản phẩm + HS đặt câu hỏi băn khoăn thắc mắc nghề truyền thống với nghệ nhân nghệ nhân giải đáp + HS nghệ nhân thực số thao tác làm sản phẩm nghề truyền thống - GV nêu số câu hỏi trao đổi với HS: - HS trả lời câu hỏi nêu cảm nghĩ, + Em học thêm điều sau buổi cảm xúc sau buổi giao lưu giao lưu với nghệ nhân làm nghề truyền - HS nói lời cảm ơn với nghệ nhân thống ở địa phương hôm nay? + Hãy nêu cảm xúc em sau giao lưu với nghệ nhân làm nghề truyền thống ở địa phương + Nếu nói câu với nghệ nhân làm nghề truyền thống ở địa phương em nói câu ? Tổng kết / cam kết hành động − GV cho HS khái quát lại lịch sử ý - HS lắng nghe cam kết thực nghĩa nghề truyền thống địa phương; Nhắc nhở HS yêu quý giữ gìn nghề truyền thống TUẦN 33 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU Sau tiết hoạt động, HS: - Thu thập báo cáo thông tin nghề truyền thống địa phương - Báo cáo kết trải nghiệm nghề truyền thống địa phương Góp phần hình thành phát triển : – Năng lực định hướng nghề nghiệp: Xác định nghề truyền thống tìm hiểu nghề truyền thống địa phương II CHUẨN BỊ - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung giảng điện tử - HS: Sách giáo khoa, bút màu, giấy A0 bảng nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động - HS hát theo nhạc lời hát - GV tổ chức cho HS hát “Cháu yêu cô thợ dệt” (sáng tác: Thu Hiền) - Trao đổi sau hát: + Bài hát nói đến nghề gì? - HS trả lời theo suy nghĩ + Em biết địa phương có nghề đó? - GV giới thiệu: Tuần trước tìm hiểu số nghề truyền thống tiến hành trải nghiệm thu thập thông tin nghề truyền thống địa phương Hôm nay, chia sẻ báo cáo kết Khám phá chủ đề Hoạt động Trình bày kết thu thập thơng tin nghề truyền thống địa phương - GV chia HS thành nhóm theo - HS ngồi thảo luận theo nhóm nghề mà HS tìm hiểu - Tổ chức cho HS chia sẻ nhóm về: - Từng HS chia sẻ nhóm Tên nghề thơng tin thu thập Sản phẩm nghề Nguyên liệu, dụng cụ, cần có để làm sản phẩm Cách làm để tạo sản phẩm Lợi ích sản phẩm (sản phẩm sử dụng để làm gì? - Tổ chức cho nhóm vẽ sơ đồ tư để trình bày kết thảo luận giấy - Các nhóm HS hoàn thành vẽ sơ đồ tư A0 để trình bày kết tìm hiểu trang trí, tơ màu cho sơ đồ khoa học, đẹp mặt - GV yêu cầu HS nhóm cử đại diện - Các nhóm HS chia sẻ, HS nhận lên thuyết trình sản phẩm nhóm xét, bổ sung, khen ngợi nhóm thực mời nhóm khác nhận xét, bổ tốt sung - GV lớp nhận xét, khen ngợi, động viên bạn thuyết trình hay, tự tin, sáng tạo, khen ngợi nhóm có cách trình bày sơ đồ tư khoa học, đẹp mắt - GV tổng kết hoạt động, nhận xét chung - HS lắng nghe đặt câu hỏi (nếu có) việc thực nhiệm vụ nhóm chuyển sang hoạt động Hoạt động Báo cáo kết trải nghiệm nghề truyền thống địa phương Trình bày nhóm kết trải nghiệm số công việc nghề truyền thống ở địa phương - GV chia lớp thành nhóm 4- HS/1 - HS chia nhóm, thảo luận báo cáo nhóm kết trải nghiệm số cơng việc - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nghề truyền thống địa phương báo cáo kết trải nghiệm số công việc nghề truyền thống địa phương theo gợi ý: – Giới thiệu tên nghề trải nghiệm – Công việc cụ thể trải nghiệm – Cảm nhận thân trải nghiệm với số công việc nghề truyền thống – Những điều cần lưu ý để giữ an toàn lao động làm nghề truyền thống – Những điều học sau trải nghiệm - HS trình bày kết trải số cơng việc nghề truyền thống nghiệm giấy A1 (có thể dán tranh ảnh chụp chia sẻ video địa phương quay lại được) - GV tổ chức cho nhóm ghi tóm tắt kết trải nghiệm giấy A1 - GV tổ chức cho HS quan sát cách báo - HS quan sát tranh 1, 2, 3, cáo bạn tranh 1, ,3 , SGK (SGK Hoạt động Trải nghiệm trang 89) để tham khảo cách báo cáo kết trải nghiệm trước lớp - Tổ chức cho HS báo cáo kết - HS báo cáo kết trải nghiệm cách hỏi đáp, sắm vai… Chia sẻ cách giữ an toàn lao động làm nghề truyền thống - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi: - HS thảo luận cặp đơi, hỏi đáp + Nhớ lại công việc nghề theo câu hỏi: truyền thống mà em trải nghiệm + Bạn trải nghiệm nghề gì? Ở đâu? + Trao đổi với bạn cách giữ an tồn + Khi làm nghề đó, cần phải lưu ý điều lao động làm nghề truyền để đảm bảo an tồn? thống GV tổng kết hoạt động: Mỗi nghề có đặc điểm riêng, mang lại sản phẩm phục vụ sống người Tuy nhiên, làm nghề, cần phải lưu ý số điểm để đảm bảo an toàn như: sử dụng đồ bảo hộ làm việc, sử dụng cách đồ dùng, vật dụng lao động… Tổng kết - Mời bạn nhắc lại điều - Chúng ta tìm hiểu trải nghiệm chia sẻ, trải nghiệm tiết học báo cáo kết thu thập thông tin - GV nhấn mạnh: Về nhà sưu tầm sản nghề truyền thống địa phương phẩm nghề truyền thống địa điều cần lưu ý để giữ an toàn phương làm nghề truyền thống SINH HOẠT LỚP Tuần 33 Chủ đề: Những người sống quanh em nghề truyền thống địa phương (1 tiết) I MỤC TIÊU Qua tiết hoạt động, HS: - Tự đánh giá hoạt động tuần thân tham gia đánh giá hoạt động chung lớp Xác định việc cần thực tuần - Chia sẻ sản phẩm sưu tầm nghề truyền thống địa phương Góp phần hình thành phát triển : – Năng lực định hướng nghề nghiệp: Tìm hiểu nghề truyền thống sản phẩm nghề truyền thống địa phương III CHUẨN BỊ - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung giảng điện tử - HS: Giấy màu, hồ dán, kéo, bút màu, tranh ảnh vật thật liên quan đến sản phẩm nghề truyền thống, giấy bảng nhóm II TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động Tổng kết hoạt động tuần 33 phương hướng hoạt động tuần 34 a Sơ kết tuần 33: - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động tổ, lớp tuần 33 - GV nhận xét chung hoạt động tuần b Phương hướng tuần 33: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt - Thực hoạt động khác theo phân công Hoạt động Sưu tầm sản phẩm nghề truyền thống địa phương - GV yêu cầu HS nhớ lại nghề truyền thống địa phương mà em tìm hiểu, trải nghiệm trình bày tiết Hoạt động giáo dục theo chủ đề - GV mời số HS lớp nhắc lại sản phẩm nghề truyền thống HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Thành viên phân công báo cáo - Các thành viên khác lắng nghe, bổ sung ý kiến - Lắng nghe cô giáo nhận xét b Lắng nghe bổ sung ý kiến cho tuần sau - HS nhớ lại nghề truyền thống địa phương tìm hiểu - 3- HS trình bày trước lớp sản phẩm nghề truyền thống địa phương địa phương - GV chia lớp thành nhóm 4và yêu cầu nhóm thảo luận về: + Cách sưu tầm sản phẩm truyền thống địa phương ; + Dự kiến sản phẩm truyền thống mà thành viên nhóm sưu tầm HS - HS thảo luận theo nhóm Dự kiến câu trả lời: nghề + Cách sưu tầm sản phẩm: nhờ bố mẹ nghề mua, mang từ nhà đến, mượn người thân… + Dự kiến sản phẩm: tranh vẽ; lọ hoa gốm, sứ; khăn tay, quần áo… GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Các nhóm báo cáo kết thảo luận thảo luận, ý tới việc chia sẻ ý tưởng sưu tầm sản phẩm nghề truyền thống địa phương Tổng kết / cam kết hành động − GV cho HS khái quát lại sản - HS lắng nghe cam kết thực phẩm nghề truyền thống địa phương; Nhắc nhở HS nhà trao đổi với người thân, người thân sưu tầm sản phẩm nghề truyền thống địa phương để chuẩn bị cho tiết Hoạt động trải nghiệm vào tuần sau TUẦN 34 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU Sau tiết hoạt động, HS: - Triển lãm sản phẩm nghề truyền thống địa phương - Thiết kế sản phẩm truyền thông nghề truyền thống địa phương Góp phần hình thành phát triển : – Năng lực định hướng nghề nghiệp: Xác định sản phẩm nghề truyền thống tuyên truyền, giới thiệu nghề truyền thống địa phương II CHUẨN BỊ - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung giảng điện tử - HS: Sách giáo khoa, bút màu, giấy A0 bảng nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động - HS tham gia trò chơi - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Phòng viên” để vấn bạn lớp tên nghề sản phẩm tương ứng với nghề truyền thống - Trao đổi sau chơi: Các bạn nhắc đến sản phẩm nghề truyền thống? - GV giới thiệu: Tuần trước tìm hiểu cách sưu tầm sản phẩm nghề truyền thống tiến hành trải nghiệm sưu tầm sản phẩm nghề truyền thống địa phương Hôm nay, chia sẻ báo cáo kết Khám phá chủ đề Hoạt động 5: Triển lãm sản phẩm nghề truyền thống địa phương - GV HS chuẩn bị không gian lớp học, xếp không gian lớp học thuận lợi cho việc triển lãm sản phẩm nghề truyền thống địa phương (có thể tổ chức ngồi sân trường) - GV chia lớp thành nhóm tương ứng với khơng gian lớp học bố trí u cầu nhóm xếp, trưng bày sản phẩm nghề truyền thống địa phương mà nhóm sưa tầm - GV sử dụng kĩ thuật “Phòng tranh”, tổ chức cho HS nhóm tham quan triển lãm sản phẩm nghề truyền thống địa phương theo hình thức ln chuyển, nhóm thăm quan hết sản phẩm lớp - HS trả lời theo suy nghĩ - HS GV xếp thành góc để trưng bày, triển lãm sản phẩm nghề truyền thống địa phương - Các nhóm xếp, trưng bày sản phẩm sưu tầm Lưu ý trưng bày cho thật đẹp mắt, sử dụng thêm dây hoa trang trí cắt dán biển tên cho sản phẩm - Mỗi nhóm cử HS vị trí gian hàng nhóm để giới thiệu sản phẩm nhóm mình, HS khác nhóm di chuyển đến gian hàng Khi đến vị trí nhóm, HS cần lắng nghe bạn đại diện nhóm trình bày ghi chép lại thông tin - GV tổ chức cho đại diện nhóm giới - Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp thiệu trước lớp sản phẩm nhóm - GV lớp nhận xét, khen ngợi, động viên bạn thuyết trình hay, nhóm có sản phẩm hấp dẫn trưng bày đẹp - GV nêu câu hỏi sau cho lớp: - HS trả lời chia sẻ ý nghĩa, cảm + Trong hoạt động tham quan triển lãm xúc thân sau tham quan lãm sản phẩm nghề truyền thống ở địa triển lãm phương vừa em ấn tượng sản phẩm nhóm nào? Tại sao? + Em nêu ý nghĩa triển lãm sản phẩm nghề truyền thống ở địa phương? - GV mời số HS trả lời GV tổng kết hoạt động: Cuộc triển lãm sản phẩm nghề truyền thống có ý nghĩa tôn vinh nghề truyền thống địa phương, nhằm giới thiệu sản phẩm nghề đến nhiều người, tuyên truyền người giữ gìn trân trọng nghề truyền thống sản phẩm nghề truyền thống Hoạt động Thiết kế sản phẩm truyền thông nghề truyền thống địa phương - GV chia lớp thành nhóm, nhóm - HS nêu yêu cầu: Mỗi nhóm làm sản phẩm truyền thông nghề truyền thống ở địa phương để tuyên truyền, quảng bá cho nghề truyền thống ở địa phương - GV gợi ý cho nhóm cách làm: + Chọn nghề truyền thống địa phương mà nhóm muốn tuyên truyền, giới thiệu + Dự kiến nội dung tuyên truyền + Lựa chọn hình thức thể sản phẩm truyền thông cho ấn tượng, đẹp, dễ nhớ - GV tổ chức cho HS thực GV tổng kết hoạt động: Tích cực truyền thơng, giới thiệu nghề truyền thống địa phương cách thể tình yêu quê hương trách nhiệm việc giữ gìn, bảo tồn nghề - HS ngồi theo nhóm nghe GV yêu cầu - Các nhóm HS thảo luận lên ý tưởng, thể ý tưởng thiết kế: + Cả nhóm lên ý tưởng nghề truyền thống muốn giới thiệu, quảng bá nội dung truyền thông, tuyên truyền nghề truyền thống địa phương + HS chọn hình thức thể sản phẩm truyền thơng (ví dụ làm poster, làm tờ rơi, làm băng rôn, hiệu vẽ tranh, viết báo, làm thơ, viết vè, …) + HS nhóm hợp tác để làm sản phẩm truyền thông nghề truyền thống địa phương theo ý tưởng hình thức chọn truyền thống Tổng kết - Mời bạn nhắc lại điều chia sẻ, trải nghiệm tiết học - GV nhấn mạnh: Các nhóm hồn thiện sản phẩm để thực hoạt động truyền thông nghề truyền thống địa phương vào tiết Sinh hoạt lớp tới nhắc nhở nhóm dọn vệ sinh khu vực nhóm sau làm xong sản phẩm - Chúng ta tìm hiểu triển lãm sản phẩm nghề truyền thống địa phương; đồng thời thiết kế sản phầm truyền thông nghề truyền thống địa phương SINH HOẠT LỚP Tuần 34 Chủ đề: Những người sống quanh em nghề truyền thống địa phương (1 tiết) I MỤC TIÊU Qua tiết hoạt động, HS: - Tự đánh giá hoạt động tuần thân tham gia đánh giá hoạt động chung lớp Xác định việc cần thực tuần - Chia sẻ, giới thiệu thông tin để truyền thông nghề truyền thống địa phương Góp phần hình thành phát triển : – Năng lực định hướng nghề nghiệp: Tìm hiểu nghề truyền thống địa phương nêu số ý nghĩa, đặc trưng nghề truyền thống địa phương để tuyên truyền, giới thiệu với người III CHUẨN BỊ - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung giảng điện tử - HS: Áp phích, tranh ảnh, pa – nơ… Truyền thơng nghề truyền thống địa phương II TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động Tổng kết hoạt động tuần 34 phương hướng hoạt động tuần 35 a Sơ kết tuần 34: - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động tổ, lớp tuần 34 - GV nhận xét chung hoạt động tuần b Phương hướng tuần 35: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Thành viên phân công báo cáo - Các thành viên khác lắng nghe, bổ sung ý kiến - Lắng nghe cô giáo nhận xét b Lắng nghe bổ sung ý kiến cho tuần - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy sau định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt - Thực hoạt động khác theo phân công Hoạt động Truyền thông nghề truyền thống địa phương - GV yêu cầu nhóm chuẩn bị sẵn sản - HS kiểm tra sản phẩm truyền thông phẩm truyền thông nghề truyền thống chuẩn bị địa phương mà nhóm làm tiết trước; - GV xem xét sản phẩm truyền thơng nhóm hình thức truyền thơng để bố trí khơng gian lớp học cho phù hợp - GV tổ chức cho HS xếp không gian lớp học trưng bày sản phẩm truyền thông - GV tổ chức cho HS xếp sản phẩm truyền thông vào khu vực trưng bày - HS trưng bày sản phẩm truyền thông nhóm vào góc phân cơng - GV tổ chức cho HS thực hoạt động truyền thông nghề truyền thống địa phương yêu cầu nhóm ý lắng nghe để bình chọn - GV tổ chức cho HS lớp bình chọn cho nhóm có sản phẩm truyền thơng ấn tượng - Lần lượt nhóm giới thiệu, thuyết trình sản phẩm truyền thơng nhóm - Các nhóm bình chọn sản phẩm truyền thông ấn tượng Tổng kết / cam kết hành động − GV cho HS khái quát lại sản - HS lắng nghe cam kết thực phẩm nghề truyền thống địa phương; Nhắc nhở HS quảng bá nghề truyền thống địa phương trân trọng sản phẩm nghề truyền thống Đánh giá hoạt động chủ đề - GV đọc nội dung đánh giá phần Đánh giá hoạt động SGK Hoạt động trải nghiệm trang 92 phát cho HS Phiếu đánh giá gồm ba phần tự đánh giá, bạn đánh giá em người thân đánh giá em - GV mời số HS chia sẻ Phiếu đánh giá - HS hồn thành Phiếu đánh giá cá nhân cách tô màu vào số trái tim tương ứng với mức độ thân đạt - HS ngồi cạnh đổi Phiếu đánh giá cho thực đánh giá chéo - 2- HS chia sẻ, HS khác so sánh nhận xét PHIẾU ĐÁNH GIÁ Chủ đề Những người sống quanh em Họ tên: ……………………… Lớp:………… Trường: ………………………… Tự đánh giá Em tô màu vào em thực việc theo gợi ý: Hoàn thành tốt: Hoàn thành: STT Nội dung Tìm hiểu thơng tin nghề truyền thống địa phương Thực hành số công việc nghề truyền thống địa phương Thể hứng thú với nghề truyền thống địa phương Thiết kế sản phẩm truyền thông nghề truyền thống địa phương Giữ an toàn lao động làm nghề truyền thống Chưa hoàn thành: Em tự đánh giá Bạn đánh giá em Em xin ý kiến bạn em thực việc theo gợi ý: Hoàn thành tốt: Hoàn thành: Chưa hoàn thành: STT Nội dung Tham gia hoạt động tích cực Sáng tạo việc thiết kế sản phẩm truyền thơng Tích cực lắng nghe bạn lớp Luôn động viên bạn nhóm Bạn đánh giá em

Ngày đăng: 25/07/2023, 20:44

w