1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy HĐTNST văn 7 chủ đề 2 nếu tôi là HIỆU TRƯỞNG

20 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 119,97 KB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy HĐTNST Văn 7 Chủ đề 2. NẾU TÔI LÀ HIỆU TRƯỞNG. Đầy đủ các tiết. Bạn chỉ cần ghi tên trường và tên giáo viên, năm học. Đây là bài soạn rất công phu. KẾ HOẠCH VẬN ĐỘNG TRANH CỬ I. MỤC TIÊU....... PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Chủ đề: Nếu tôi là hiệu trưởng PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN (Mẫu 1) (Học sinh dùng phiếu này để tự đánh giá) PHIẾU CÁ NHÂN ĐÁNH GIÁ TRONG NHÓM (Mẫu 2) (Các thành viên cùng nhóm dùng phiếu này để đánh giá lẫn nhau) BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA CÁ NHÂN TRONG NHÓM (Dùng để cá nhân tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong nhóm) PHIẾU CÁC THÀNH VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM (Mẫu 3) (Cá nhân thông nhất đánh giá trên phiếu) MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM (Học sinh dựa vào tiêu chí để đánh giá nhóm mình) PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO (Mẫu 4) (Các nhóm dùng phiếu này đánh giá lẫn nhau khi thực hiện các hoạt động báo cáo) BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (Mẫu 5) (Dành cho đánh giá của giáo viên) BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (Dùng để giáo viên đánh giá quá trình thực hiện chủ đề của các nhóm theo Mẫu 5)

Trang 1

Ngày lên KH:… /3/2018 Tuần: 28

Ngày thực hiện KH:… /3/2018 Tiết: 109,110

Tiết 97, 98.

Tổ chức hướng dẫn thực hiện TNST Chủ đề 2 NẾU TÔI LÀ HIỆU TRƯỞNG

A/ Mục tiêu

1/ Kiến thức chủ đề: Giúp HS:

+ Biết lập kế hoạch tranh cử vào vị trí hiệu trưởng

+ Biết đầu biết quan tâm đến những vấn đề có ý nghĩa xã hội, cộng đồng; biết lựa chọn vấn đề và cách thức bày tỏ quan điểm, thái độ về vấn đề đó

2/ Kĩ năng: Giúp HS nắm chắc và vận dụng thành thục những kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận đã

học vào thực tiễn

3/ Thái độ: Giúp HS nhận thức rõ:: hhi được đặt vào tình huống cụ thể, phải tìm cách thuyết phục người

khác hiểu và tin vào điều mình nói, từ đó củng cố và nâng cao tính tích cực, chủ động và sáng tạo

4/ Năng lực cần đạt.

a/ Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo.

b/ Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ, tìm hiểu tự nhiên, xã hội, thẩm mí, sử dụng công nghệ

thông tin

B Tổ chức hướng dẫn:

1/ Thời gian:

-GV thông báo về thời gian

+ Sau khi học xong bài 26.” Cách làm bài văn

nghị luận giải thích”, giao nhiệm vụ cho HS lập

kế hoạch tranh cử vào vị trí Hiệu trưởng

+ Thời gian chuẩn bị trong 2 tuần: bắt đầu tuần

cuối 27 – tiết 109,110, báo cáo tuần 30 hoặc 31

– tiết 125,126

2/ Thiết bị và vật tư.

-Yêu cầu HS chuẩn bị:

+ Cá nhân HS: SGK (HDH) Ngữ văn 7, tập 2.

+ Nhóm: giấy A4, A0, bút màu., máy tính có kết

nối Intrenet

3/ Hình thức hoạt động.

-GV Hướng dẫn chia lớp thành 4 hoặc 6 nhóm,

mỗi nhóm khoảng 6, 8 hoặc 10 HS, các thành

viên có năng lực, sở trường khác nhau (có khả

năng lãnh đạo, biết vẽ, thiết kế, sử dụng

CNTT…) HS nào cũng phải được giao nhiệm

vụ

* Lớp 7E2 đã chia sẵn 4 nhóm.

-Lắng nghe kết quả chia nhóm của HS – đưa ra

quyết định

- Yêu cầu các nhóm nộp danh sách nhóm

+ Ghi tên nhóm trưởng Nhóm trưởng có sổ ghi

chép khi phân công nhiệm vụ cho từng thành

-Lắng nghe, ghi vào vở

Chuẩn bị SGK

Phân công chuẩn bị giáy, bút màu …, máy tính có kết nối Intrenet

Thực hiện chia nhóm

-Lớp trưởng, lớp phó (chủ tịch

HĐ TQ, Phó CTHĐTQ) cùng với các tổ trưởng thảo luận thống nhất

-Báo cáo kết quả chia nhóm, phân công nhóm trưởng

-Tự học

-Tự học

-Hợp tác -Giao tiếp

-Hợp tác -Giao tiếp

-Sử dụng ngôn ngữ

-Phát hiện GQVĐ

Trang 2

viên trong nhóm.

C/ Tiến trình thực hiện các hoạt động

Hoạt động 1 I/ TÌM KIẾM THÔNG TIN.

-GV hướng dẫn HS tìm kiếm thông tin

Bước 1: Tìm kiếm thông tin từ SGK, (HDH)

-Yêu cầu HS đọc lại các thao tác nghị luận giải

thích, nghị luận chứng minh

- Nhắc lại nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động

TNST: “ Thuyết phục mọi người tin tưởng vào

những dự định của mình nếu được chọn làm Hiệu

trưởng của một ngôi trường mơ ước”

Bước 2 Tìm kiếm thông tin từ các nguồn khác.

a/ Tìm kiếm các từ khóa trên mạng Internet

-GV hướng dẫn nhóm trưởng phân công HS về nhà

tìm kiếm các cụm từ khóa: “ kĩ năng lập kế hoạch”,

“vận động tranh cử”, “ kĩ năng vận động tranh cử”,

“trường học thân thiện”

-GV hướng dẫn HS chia sẻ trên lớp câu hỏi:

(1) Thế nào là một ngôi trường mơ ước?

(2) Nếu được chọn làm Hiệu trưởng ngôi trường

ấy, em dự định làm gì? Vì sao em lại chọn làm như

vậy?

(3) Em sẽ làm gì để dự định đó trở thành hiện thực?

GV gợi ý: “Ngôi trường mơ ước” là trường học

như thế nào? (Có những tiêu chí nào?)

+ Em sẽ làm gì để đạt được những tiêu chí đó?

GV kết luận:

+ Khi đưa ra quan điểm của ứng viên tranh cử về

““ Trường họcmơ ước” thì phải có các tiêu chí cụ

thể Ứng viên đó phải đưa ra những luận cứ để bảo

vệ cho quan điểm của mình, thuyết phục các cử tri

tin tưởng vào quan điểm của mình

+ Đưa ra những dự định sẽ làm nếu trúng cử vào vị

trí Hiệu trưởng

b/ Nghiên cứu về hình thức vận động tranh cử

trong thực tế.

-GV giới thiệu sơ lược hình thức tranh cử tổng

thống ở Mĩ

+ Kĩ năng hùng biện của các ứng viên trước đấm

đông

Cá nhân đọc lại SGK, (HDH), ghi lại nhiệm vụ trong tâm của chủ đề

Chia sẻ hoạt động nhóm, xác định lại (gạch chân

từ quan trọng) nhiệm vụ trọng tâm của HĐTNST

Được phân công tìm kiếm thông tin trên mạng Imternet, ghi chép lại những nội dung quan trọng phục vụ cho chủ đề

Chia sẻ hoạt động nhóm gợi ý

-Lắng nghe gợi ý

-Thống nhất trong nhóm kết quả về một ngôi trường mơ ước với các tiêu chí cụ thể

-Lắng nghe.

Lắng nghe Gv

-Tự học

-Hợp tác -Giao tiếp

-Tự học

-Hợp tác -Giao tiếp

-GQVĐ -Sử dụng ngôn ngữ

-Tìm hiểu xã hội

Trang 3

c/ Thăm dò nhu cầu thực tiễn.

-GV hướng dẫn HS: Mỗi nhóm cần điều tra, câu

hỏi phỏng vấn thăm dò nhu cầu mong ước của các

bạn HS trong lớp, trong trường về một trường học

lí tưởng

GV gợi ý:

? Bạn mơ ước được học trong một ngôi trường như

thế nào?

? Nếu có một ngôi trường như vậy, bạn sẽ phấn

đấu như thế nào để xứng đáng là học sinh của ngôi

trường mơ ước?……

-GV HD học sinh điều tra: vừa phỏng vấn trực tiếp,

kết hợp phát phiếu điều tra

Hoạt động 2 II/ XỬ LÍ THÔNG TIN.

-GV hướng dẫn HS xử lí thông tin.

+ Các nhóm sau khi đã tìm kiếm được thông tin,

tiến hành xử lí thông tin theo các bước sau:

Bước 1: Hoàn thiện sơ đồ tư duy về “ Trường học

mơ ước”

GV gợi ý: Trường học mơ ước là ngôi trường:

(1) Có chất lượng học tập tốt nhất (Được tiếp cận

với những phương pháp học tập tiên tiến và hiện

đại nhất- GV hướng dẫn HS học)

(2) Có những câu lạc bộ văn nghệ - thể thao sinh

hoạt thường kì (Có các câu lạc bộ để HS sinh hoạt

theo chủ đề)

(3) Học sinh được rèn kĩ năng sống và giá trị

sống thông qua các buổi sinh hoạt chủ điểm (Đây

là nơi để HS rèn luyện những phẩm chất: nhân ái,

khoan dung, tự tin, tự trọng, yêu quê hương, đất

nước và năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, sử

dụng ngôn ngữ, tìm hiểu tự nhiên xã hội, phát hiện

và GQVĐ, sử dụng CNTT, tính toán….)

(4) Ngôi trường có sự hợp tác quốc tế tốt nhất

(Có các dự án học tập, máy tính kết nối Internet,

giáo viên Tiếng Anh là người nước ngoài…)

- GV yêu cầu nộp sơ đồ tư duy với những tiêu chí

về ‘Trường học mơ ước” các nhóm xây dựng

Bước 2 Tiến hành thống nhất các nội dung.

GV gợi ý:

+ Các kiến thức kĩ năng để làm văn nghị luận: luận

điểm, luận cứ, lập luận sao cho có tính thuyết phục

người nghe

+ Kiến thức, kĩ năng khi tranh cử: Khả năng hùng

biện, cách xử lí tình huống khi gặp những câu hỏi

giới thiệu về hình thức tranh

cử tổng thống ở Mĩ

-Cá nhân tìm hiểu kĩ năng hùng biện trước đám đống

-Phân công làm phiếu thăm dò

có các câu hỏi cụ thể

-Phân công thành viên trong nhóm làm nhiệm vụ thăm dò, -Nhóm trưởng chọn/ phân chia thời gian, cách thức thực hiện điều tra., tổng hợp kết quả

Cá nhân báo cáo kết quả tìm kiếm thông tin

Nhóm hoàn thiện sơ

đồ tư duy về “Trường học mơ ước”

Thống nhất kế hoạch triển khai

-Thống nhất cách thiết kế poster (Áp phích) kế hoạch vận động tranh cử

-Thu thập thông tin

-Hợp tác

-Giao tiếp

-Sử dụng Ng ngữ

-Tự học

- Hợp tác

-Tự học

-Sử dụng Ng ngữ

-Hợp tác

-Giao tiếp

-Sử dụng Ng ngữ

-Hợp tác

-Giao tiếp

-Sử dụng Ng ngữ

Trang 4

chất vấn….

+ Kĩ năng sử dụng CNTT hỗ trợ tranh cử.: Hình

ảnh, các thông điệp…

+ Những mong ước của HS về một trường học mơ

ước.: các tiêu chí (Chúng ta đang sống trong thời kì

hội nhập…đòi hỏi giáo dục phải đi trước một

bước…)

*Lưu ý: Thiết kế Poster phải truyền tải được truyền

thông hiệu quả (thông qua từ ngữ, hình ảnh đồ họa)

Hoạt động 3 III/ XÂY DỰNG Ý TƯỞNG, LẬP

KẾ HOẠCH VÀ VẬN ĐỘNG TRANH CỬ

Bước 1: GV tạo tình huống.? Nếu được lựa chọn

làm Hiệu trưởng của một ngôi trường mơ ước, em

sẽ làm gì?

-GV lắng nghe ý tưởng của HS.- Bổ sung thêm

Bước 2 GV hướng dẫn HS chọn ứng cử viên của

nhóm tham gia tranh cử (Ứng cử viên phải có kết

quả học tập, rèn luyện xuất sắc, có tố chất lãnh đạo,

có khả năng thuyết trình hấp dẫn và thuyết phục )

-GV hướng dẫn HS chuẩn bị hồ sơ ứng cử viên

(Đơn ứng cử, sơ yếu lí lịch, thành tích nổi bật, ảnh

4x6, kế hoạch dự định triển khai…)

Bước 3 GV hướng dẫn các nhóm thống nhất kế

hoạch tranh cử Hoàn thiện kế hoạch tranh cử.

GV gợi ý: Hồ sơ tranh cử gồm:

+ Hồ sơ ứng cử viên

+ Chọn hình thức làm Poster, tuyên truyền quảng

+ Phỏng vấn trực tiếp cử tri, tiếp xúc cử tri, phát

phiếu thăn dò cử tri, lắng nghe nguyện vọng của cử

tri

+ Phiếu triển khai kế hoạch vận động tranh cử

(T49)

-Nhóm trưởng ghi chép nội dung thống nhất

Chia sẻ câu hỏi

-Trình bày ý tưởng.

-Thảo luận, đề cử ứng cử viên tham gia tranh cử

- Giới thiệu tên ứng cử viên

-Ứng cử viên của nhóm ghi hướng dẫn làm hồ sơ

-Thảo luận thống nhất kế hoạch tranh cử.Hoàn thiện hồ

sơ tranh cử

-Lắng nghe hướng dẫn, ghi vào vở

-Hợp tác

-Giao tiếp

-Sử dụng Ng ngữ

-Hợp tác

-Giao tiếp

-Sử dụng Ng ngữ

-Hợp tác

-Giao tiếp

-Sử dụng Ng ngữ

D Củng cố, hướng dẫn chuẩn bị ở nhà:

- GV khái quát lạimục đích chủ đề: Rèn kĩ năng vận dụng văn nghị luận vào thực tiễn trải nghiệm; góp

phần hình thành những phẩm chất, năng lực cho người học.; giúp người học thể hiện ước mơ, hoài bão của mình

Về nhà các nhóm chuẩn bị theo hướng dẫn của GV Trong quá trình thực hiện, có gì cần chia sẻ, chủ động gặp gỡ GV để có biện pháp giúp đỡ kịp thời

- Nộp sơ đồ tư duy thể hiện tiêu chí về một ngôi trường mơ ước ngay sau tuần 1

* Rút kinh nghiệm:

………

………

Trang 5

………

Ngày lên KH:… /3/2018 Tuần: 31

Ngày thực hiện KH:… /3/2018 Tiết: 125,126

Tổ chức báo cáo thực hiện TNST Chủ đề 2 NẾU TÔI LÀ HIỆU TRƯỞNG

A/ Mục tiêu

1/ Kiến thức chủ đề: Giúp HS:

+ Mở rộng tầm hiểu biết về những vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục trong thời kì hội nhập

+ Biết đầu biết thu thập các kiến thức có ý nghĩa xã hội, cộng đồng về vấn đề giáo dục để lập luận bảo vệ cho quan điểm của mình

2/ Kĩ năng: Giúp HS rèn kĩ năng hùng biện, khả năng lập luận của kiểu bài nghị luận vào thực tiễn 3/ Thái độ: Có thái độ tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong mọi tình huống

4/ Năng lực cần đạt.

a/ Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo.

b/ Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ, tìm hiểu tự nhiên, xã hội, thẩm mí, sử dụng công nghệ

thông tin

B Hướng dẫn chuẩn bị:: Trước một ngày khi diễn ra hoạt động báo cáo

1/ Chuẩn bị:

-GV thông báo về kế hoạch tổ chức trước 1

ngày

+ Cơ sở vật chất:HS báo cáo trên PowerPoint, có

sự tham dự của GV cụm thi đua

+ HS sẽ được diễn thuyết trên quy mô lớp và có

sự tham dự của đại diện các lớp ở khối 7 (vai cử

tri”)

2/ Trưng bày sản phẩm:

-Yêu cầu HS chuẩn bị:

+ GV hướng dẫn HS trưng bày kế hoạch tranh

cử, Poster (Trưng bày sản phẩm trên bàn, trên

giá)

+ Hướng dẫn HS trình bày bản kế hoạch tranh

cử

*Yêu cầu: các nhóm nộp kế hoạch tranh cử

trước 1 ngày

-Lắng nghe, ghi vào vở

Phân công thành viên trưng bày kế hoạch tranh

cử, Poster -Các nhóm nộp kế hoạch tranh cử

-Tự học

-Hợp tác -Giao tiếp -Sáng tạo

C/ Tiến trình tổ chức thực hiện báo cáo

Hoạt động 1 I/ KHỎI ĐỘNG.

Trang 6

-GV hướng dẫn HS khởi đọng cho buổi báo cáo.

Chúng ta đang sống trong thời kì hội nhập, vì thế

giáo dục phải đi trước một bước Các bạn sẽ trở

thành chủ nhân tương lai của nước nhà, đưa Việt

Nam hội nhập với thế giới Vậy, ngay từ bây giờ

các bạn mong muốn được học trong ngôi trường

như thế nào? Ai sẽ là người có trách nhiêm chính

để thực hiện được một môi trường học tập như vậy?

-Lắng nghe ý kiến HS

-Dẫn dắt, chuyển sang hoạt động tiếp theo

Hoạt động 2 TỔ CHỨC BÁO CÁO

I/ TRIỂN LÃM VÀ BÁO CÁO SẢN PHẨM.

1/ Triển lãm sản phẩm.

-GV Hướng dẫn: Các nhóm triển lãm sản phẩm.-

Phần Word bản kế hoạch và Poster (Thời gian 5

phút – trình bày ở bàn )

+ Giới thiệu kế hoạch tranh cử

+ Giới thiệu hồ sơ ứng viên tham gia tranh cử

-GV nhận xét: thời gian, cách thức triển lãm

2/ Báo cáo sản phẩm.

a/ Báo cáo kế hoạch tranh cử

Bước 1.-GV hướng dẫn các nhóm trình bày kế

hoạch tranh cử - Có thể trình bày trên PowerPoint

(trình bày kết quả hoạt động nhóm)

.GV gợi ý: (Để có được kế hoạch tranh cử, các

thành viên trong nhóm đã làm gì?)

+ Nhóm có mấy thành viên? Mỗi thành viên làm

nhiệm vụ gì?

+ Để thực hiện được chủ đề, nhóm đã tiến hành

những công việc gì?

+ Giới thiệu ứng cử viên tham gia tranh cử

-GV hướng dẫn Hồ sơ tranh cử gồm: Phiếu thu

thập thông tin (T48), Kế hoạch vận động tranh cử

(T49)

-GV: Lắng nghe kế hoạch tranh cử của các nhóm

Bước 2 GV hướng dẫn ứng cử viên tham gia tranh

cử

+ Tác phong, tư thế

+ Cách trình bày bài diễn thuyết (giọng nói)

+ Cách thức tập hợp ý kiến trả lời

b/ Diễn thuyết.

-Yêu cầu mỗi ứng cử viên được diễn thuyết và trả

lời những thắc mắc của cử tri trong vòng 8 phút

-GV giới thiệu lần lượt các ứng cử viên lên trình

bày ý tưởng của mình

- Các nhóm chuẩn bị câu hỏi phản biện

Thực hiện hoạt động cả lớp, suy nghĩ yêu cầu

-Báo cáo

-Lắng nghe Không ghi

Nhóm tập trung triển lãm sản phẩm của nhóm.(bản kế hoạch, Poster)

-Lắng nghe hướng dẫn trình bày kế hoạch tranh cử

Thảo luận cử đại diện lên báo cáo kế hoạch tranh cử

Ứng cử viên lắng nghe hướng dẫn cách thức tranh cử

Ứng cử viên tham gia diễn thuyết

Thảo luận đặt câu

-Hợp tác -Giao tiếp

-Phát hiện GQVĐ

-Phát hiện GQVĐ

-Hợp tác -Giao tiếp -Thẩm mĩ

-Tự học

-Hợp tác -Giao tiếp -GQVĐ -Sử dụng ngôn ngữ

-Tự học

-GQVĐ

-Sử dụng ngôn ngữ

-Hợp tác

Trang 7

3/ Bỏ phiếu bầu Hiệu trưởng.

? Người như thế nào sẽ xứng đáng là Hiệu trưởng

của một ngôi trường mơ ước?

GV gợi ý: Tiêu chí chọn Hiệu trưởng, đó phải là

người có năng lực lãnh đạo, có tầm nhìn chiến

lược, sáng tạo, có tính quyết đoán, dám nghĩ, dám

làm, dám chịu trách nhiệm trước việc làm của

mình…gần gũi với giáo viên và HS

a/ Bầu ban Kiểm phiếu.

-GV hướng dẫn bầu 3 HS vào Ban kiểm phiếu.

(1 tổ trưởng, 1 thư kí và 1 ủy viên)

-GV hướng dẫn Ban kiểm phiếu lên làm việc

b/ Bầu Hiệu trưởng.

- Ban kiểm phiếu làm việc

+ Thông qua quy chế bầu cử

(Phiếu hợp lệ là phiếu có gạch tên 3 ứng cử viên,

còn lại một ứng cử viên xứng đáng được bầu vào vị

trí Hiệu trưởng Phiếu không hợp lệ là bỏ trông,

không gạch, hoặc là gạch một (hai) ứng cử viên.)

+ Phát phiếu bầu cử (Phiếu có in tên các ứng cử

viên)

-Cá nhân cử tri tiến hành chọn ứng cử viên xứng

đáng

-GV hướng dẫn bỏ phiếu vào thùng

- Ban kiểm phiếu báo cáo kết quả kiểm phiếu

II/ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VÀ HOẠT ĐỘNG

1/ Cá nhân đánh giá.

-GV hướng dẫn HS đánh giá kế hoạch tranh cử theo

câu hỏi gợi ý

(1) Em đã có thêm được những kiến thức, kĩ năng

gì khi thực hiện chủ đề này?

(2) Em gặp khó khăn hay thuận lợi gì trong khi

thực hiện chủ đề?

(3) Theo em, bài thuyết trình thuyết phục được

người nghe cầ đảm bảo những yêu cầu nào?

-GV phát phiếu đánh giá, tiêu chí đánh giá

Bước 1: HS đáng giá bản thân theo mẫu (Phiếu 1/

T91)

Bước 2: Cá nhân đánh giá hoạt động của mỗi thành

viên trong nhóm (Phiếu 2/T92)

Bước 3 Các nhân đánh giá các hoạt động của

nhóm

(Phiếu 3/T94)

hỏi cho ứng cử viên

Chia sẻ hoạt động nhóm câu hỏi tiêu chí của một Hiệu trưởng

- Báo cáo, bổ sung

Thảo luận bầu ra Ban kiểm phiếu

-Báo cáo kết quả bầu (danh sách)

- Ban kiểm phiếu ghi chép hướng dẫn– tiến hành nhiệm vụ

Suy nghĩ và đưa ra quyết định chọn ứng cử viên xứng đáng

-Sinh hoạt văn nghệ

Lắng ghe kết quả bầu cử

-Lắng nghe gợi ý

-Tự đánh giá theo mẫu (Phiếu 1)

-Cá nhân đánh giá các thành viên trong nhóm (Phiếu 2) -Cá nhân đánh giá nhóm

(Phiếu 3)

-Giao tiếp -GQVĐ -Sử dụng ngôn ngữ

-Hợp tác -Giao tiếp -Sáng tạo

-Hợp tác -Giao tiếp -Sáng tạo

-Tự chủ

-Hợp tác

-Thẩm mĩ

-Tự chủ

-Sáng tạo

-GQVĐ -Tự học

Trang 8

2/ Đánh giá theo nhóm.

- GV hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm (Phiếu số

4)

a/ Kế hoạch tranh cử.

Tiêu chí *GV phát phiếu đánh giá hoạt động.

(Sách HĐTNST/ T48)

+ Về sản phẩm:

-Kế hoạch khả thi và có tính ứng dụng cao, luận

điểm, luận cứ rõ ràng, lập luận chặt chẽ

-Kế hoạch được thiết kế khoa học và sinh động, sử

dụng các phương tiện hỗ trợ (tranh ảnh, sơ đồ, bảng

biểu, sơ đồ tư duy, Poster…)

+ Về hoạt động:

Các thành viên tích cực chủ động, sáng tạo, hoàn

thành công việc được giao; xác định được nhiệm vụ

cần phải làm; phân công công việc chi tiết, cụ thể

và phù hợp; các thành viên đoàn kết tôn trọng và

sẵn sàng hợp tác; làm việc chuyên nghiệp và hiệu

quả, hoàn thành đúng tiến độ đặt ra

-GV Hướng dẫn cử tri chuẩn bị các câu hỏi phản

biện

b/ Đánh giá bài diễn thuyết

(1) Nội dung:

+ Bài có luận điểm, luận cứ thuyết phục

+ Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ

(2) Hình thức trình bày

+ Lời thuyết trình dõng dạc, rõ ràng, mạnh mẽ, dứt

khoát

+ Tư thế, tác phong: mạnh dạn tự tin

3/ Tập hợp kết quả đánh giá.

-GV tập hợp kết quả đánh giá của HS (Từ các

phiếu tự đánh giá) và kế hoạch tranh cử

4/ Nhận xét đánh giá chung.

-GV nhận xét, đánh giá chung việc thực hiện chủ

đề

+ Ưu điểm

+ Nhược điểm

Chia sẻ hoạt động nhóm đánh giá sản phẩm của các nhóm khác

-Báo cáo

-Lắng nghe

-Nộp phiếu đánh giá

-Lắng nghe nhận xét, đánh giá.

-Hợp tác -Giao tiếp -Sáng tạo

-Sử dụng Ng ngữ

-GQVĐ

-Tự học

D Củng cố kiến thức và kĩ năng, hướng dẫn chuẩn bị ở nhà:

- GV khái quát lại mục đích chủ đề: Rèn kĩ năng vận dụng văn nghị luận vào thực tiễn trải nghiệm, rèn kĩ

năng tập hợp, thuyết trình (Hùng biện) trước đám đông, Kĩ năng đánh giá, tự đánh giá hoạt động

Về nhà cá nhân hoàn thành bài thu hoạch sau: Tham gia sự kiện này, có nhóm có bạn được bầu làm “Hiệu trưởng”; có nhóm không, nhưng tất cả chúng ta đều đã thành công Em có đồng ý với nhận định này không? Vì sao? Viết bài thu hoạch khoảng 2 trang giấy Nộp vào tuần sau.

* Rút kinh nghiệm:

Trang 9

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

Chủ đề: Nếu tôi là hiệu trưởng

(Viết các nội dung tìm kiểm được liên quan đến các từ khóa vào các ô tương ứng) Người đọc: Ngày đọc

Nhóm thông tin

Kiến thức, kĩ

năng để làm văn

nghị luận

Văn nghị luận Đặc điểm của văn nghị luận

Phân biệt thao tác nghị luận giải thích/ nghị luận chứng minh

Kiến thức, kĩ

năng vê ftranh cử

Kĩ năng lập kế hoạch Vận động tranh cử Tranh cử

Kĩ năng sử dụng

CNTT hỗ trợ

tranh cử

Thiết kế poter/ tờ rơi/ trang web

Những mong

muốn về trường

học lí tưởng của

HS

Trường học thân thiện Nhu cầu/ mơ ước của HS về trường học

Trang 10

KẾ HOẠCH VẬN ĐỘNG TRANH CỬ

I MỤC TIÊU.

………

………

………

………

II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 1 Thời gian – địa điểm:………

2.Đối tượng tham gia: ………

3 Tiến trình thực hiện:………

STT Thời gian Nội dung công việc 1 2 3 4 5 6 7 8 III PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT Nội dung công việc Người phụ trách 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 …………, ngày… ,tháng… ,năm………….

Người lập kế hoạch

Ngày đăng: 29/03/2022, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w